Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
154 KB
Nội dung
Mục Lục A. PHẦN LÝ LUẬN CHUNG. I. Khái quát về tráchnhiệmvà điều kiện phát sinh bồithườngthiệthạingoàihợp đồng………………………………………………………………………….…1 1. Khái niệm tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng…………… .…1 2. Điều kiện phát sinh tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng .……2 2.1 Có thiệthại xảy ra………………… …………………………….……… .2 2.2 Hành vi gây thiệthại là hành vi trái pháp luật……………………………4 2.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệthạivà hành vi trái pháp luật…… .4 2.4 Có lỗi của người gây thiệt hại………………………………………… .….5 3. Phân biệt tráchnhiệm dân sự ngoàihợp đồng vàtráchnhiệm dân sự theo hợp đồng…………………………………………………………………………….6 II. LỖITRONGTRÁCHNHIỆMBỒITHƯỜNGTHIỆTHẠINGOÀIHỢP ĐỒNG - MỘTSỐVẤNĐỀ LÝ LUẬN 1.Khái niệm lỗi ………………………………….…………………………… 6 2.Yếu tốlỗivà ý nghĩa của nó trongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng………………………………………………………………………………….7 2.1.Hình thứcvà mức độ lỗi………………………………………………… .5 2.2. Lỗi – căn cứ phát sinh tráchnhiệmbồithườngthiệt hại……………… .6 2.3. Lỗivàtráchnhiệmbồithườngthiệt hại………………………………… 7 3. Hai hình thức lỗi: lỗi cố ý vàlỗi vô ý………… ………………………………10 III. MỘTSỐ LƯU Ý, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒITHƯỜNGTHIỆTHẠINGOÀIHỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN YẾUTỐLỖI .11 B. PHẦN LIÊN HỆ THỰC TẾ .13 1
Đề bài 12: Yếutốlỗitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihơpđồng-mộtsốvấnđềlíluậnvàthực tiễn. BÀI LÀM. Quyền yêu cầu người khác bồithườngthiệthại từ những hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, uy tín, danh dự, nhân phẩm của bản thân mình là một quyền cơ bản của công dân. Qua sự bồithườngthiệthại sẽ bù đắp được những mất mát, khắc phục hậu quả và giảm đi nỗi đau về tinh thần của người bị thiệt hại. Đồng thời thấy được sự cần thiết của những quy định của pháp luật đối với việc bồithườngthiệthạingoàihợp đồng do cá nhân gây ra. Hiện nay, quyền yêu cầu bồithườngthiệthại do hành vi sai trái tuy đã được luật hóa tại Bộ luật dân sự, tại chương “Trách nhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng” (từ Điều 604 đến 630 BLDS năm 2005) vàmộtsốvăn bản pháp luật dưới BLDS khác. Lỗi là 1 trong bốn điều kiện làm phát sinh tráchnhiệm BTTHNHD, tuy nhiên vấnđề xác định lỗi của chủ thể trongtráchnhiệm BTTHNHĐ luôn luôn đặt ra cho các nhà làm luật, tại điều 604 BLDS 2005 quy định: “Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý…mà gây thiệthại thì phải bồi thường” nhưng việc xác định lỗitrong BTTHNHD rất phức tạp vì có trường hợp có lỗi nhưng vẫn phải bồi thường…Để mọi người có thể hiểu rõ và đúng về vấnđềlỗi em xin chọn đề tài; “Yếu tốlỗitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng - mộtsốvấnđề lý luậnvàthực tiễn.” Đối với đề tài này, em xin đi sâu vào vấnđề năng lực bồithườngthiệthạingoàihợp đồng do cá nhân gây ra. Để có thể làm rõ vấnđề trên, ta cần có cơ sởđể tiếp cận vấn đề. A. PHẦN LÝ LUẬN CHUNG. I. Khái quát về tráchnhiệmvà điều kiện phát sinh bồithườngthiệthạingoàihợp đồng. 1. Khái niệm tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng. 2
Tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng là một loại quan hệ dân sự mà khi người nào có hành vi vi phạm nghĩa vụ do pháp luật quy định ngoàihợp đồng xâm phạm đến quyền vàlợi ích hợp pháp của người khác thì phải bồithườngthiệthại do mình gây ra. 2. Điều kiện phát sinh tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng. Điều kiện phát sinh tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng là những yếu tố, những cơ sởđể xác định tráchnhiệmbồi thường, người được bồithườngvà mức độ bồi thường. Trong bộ luật dân sự không quy định cụ thể các điều kiện phát sinh tráchnhiệmbồi thường. Nhưng từ những quy định đó ta có cơ sởđể xác định tráchnhiệmbồithường phát sinh khi có các điều kiện sau: 2.1 Có thiệthại xảy ra. Thiệthại xảy ra là điều kiện bắt buộc để phát sinh tráchnhiệmbồithườngthiệt hại. Trongtráchnhiệm dân sự dù thiệthại không nghiêm trọng cũng phải bồi thường. Nếu không có thiệthại thì không đặt ra vấnđềbồithườngthiệt hại. Thiệthại là những tổn thất thực tế được tính thành tiền do việc xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của cá nhân, tổ chức. Từ điều 608 đến điều 611 BLDS quy định về các loại thiệt hại. Trong đó: Thiệthại về tài sản, đó là việc tài sản bị mất, bị hủy hoại, hư hỏng, những chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa, những lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công dụng của tài sản. Thiệthại về tính mạng, sức khỏe làm phát sinh thiệthại về vật chất bao gồm chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc, phục hồi chức năng bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do thiệthại về tính mạng, sức khỏe. Thiệthại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại bao gồm chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại. Tổn thất về tinh thần. Đời sống tinh thần là một phạm trù rất rộng, đó là những tình cảm, cảm xúc của con người khi bị tổn hại sẽ dẫn đến những tác động 3
tiêu cực như đau thương, âu sầu, góa bụa…. Trong quy định của pháp luật dân sự thì người nào làm người khác bị tổn hại tinh thần thì phải bồithường nhằm mục đích an ủi, động viên đối với người bị thiệt hại. 2.2 Hành vi gây thiệthại là hành vi trái pháp luật. Đó là những hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tinh thần của người khác mà được pháp luật bảo về. Hành vi trái pháp luật là những hành vi không xử sự theo những quy định của pháp luật, trái với đạo đức xã hội. Hành vi được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động. Trong luật hình sự thì hành động là hình thức của hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động của tội phạm, gây thiệthại cho khách thể của tội phạm qua việc chủ thể làm một việc bị pháp luật cấm. Không hành động là hình thức của hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng của tội phạm, gây thiệthại cho khách thể của tội phạm qua việc không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm dù có điều kiện để làm. Tuy nhiên, trongmộtsố trường hợp có hành vi gây thiệthại nhưng không trái pháp luật. Đó là những trường hợptrong tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc có sự đồng ý của người bị thiệt hại. Nếu vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết thì phải bồithườngthiệt hại. 2.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệthạivà hành vi trái pháp luật. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả được biêu hiện. Về mặt thời gian, hành vi chính là nguyên nhân gây ra hậu quả đó. Hành vi xảy ra trước, kết quả xảy ra sau. Hậu quả xảy ra phải chứa đựng khả năng gây thiệthại của hành vi. Đồng thời hậu quả chính là sự hiện thực hóa khả năng gây hậu quả của hành vi. Từ đó, mới xác định được chắc chắn giữa hành vi và hậu quả có có mối liên hệ hay không. 2.4 Có lỗi của người gây thiệt hại. Lỗi là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biêu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý. 4
Lỗi được biểu hiện dưới hai hình thức cố ý và vô ý. Trong đó lỗi cố ý gây thiệthại là trường hợpmột người nhận thức rõ được hành vi của mình sẽ gây thiệthại cho người khác mà vẫnthực hiện và mong muốn hoặc không mong muốn nhưng vẫnđể mặc cho thiệthại xảy ra. Lỗi vô ý gây thiệthại là một người không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây ra thiệthại mặc dù phải biết trước thiệthại sẽ xảy ra hoặc thấy trước được hành vi của mình có khả năng gây ra thiệt hại, nhưng cho rằng thiệthại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được. Lỗi là mộttrong bốn điều kiện làm phát sinh tráchnhiệmbồithườngthiệthại nói chung vàbồithườngthiệthạingoàihợp đồng nói riêng. Trongtráchnhiệm dân sự có nhiều trường hợp được coi là lỗi suy đoán bởi hành vi gây thiệthại là hành vi trái pháp luật. Chính vì vậy hành vi đó được coi là có lỗi. 3. Phân biệt tráchnhiệm dân sự ngoàihợp đồng vàtráchnhiệm dân sự theo hợp đồng. Tráchnhiệmbồithườngthiệthại theo hợp đồng là loại tráchnhiệm dân sự mà theo Đó người có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng gây ra thiệthại cho người khác thì phải chịu tráchnhiệmbồithường những tổn thất mà mình gây ra. Tráchnhiệmbồithườngthiệthại theo hợp đồng vàtráchnhiệmbồithườngngoàihợp đồng có những điểm khác nhau như sau: Tráchnhiệmbồithườngtronghợp đồng chỉ phát sinh khi vi phạm những điều khoản đã thỏa thuận tronghợp đồng. Có nghĩa là phải có cơ sở là hợp đồng thỏa thuận giữa các chủ thể. Chủ thể gây thiệthạivà người bị thiệthại chính là các bên trong quan hệ hợp đồng đó. Đây là các chủ thể kí kết hợp đồng. Vì vậy, nếu người thứ ba có lỗiđể gây ra thiệthại cho một bên tronghợp đồng hoặc một bên tronghợp đồng gây ra thiệthại cho người thứ ba thì tráchnhiệm dân sự phát sinh chỉ có thể là tráchnhiệmngoàihợp đồng. 5
Trong khi đó, tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng lại phát sinh trên cơ sở của pháp luật và sự thỏa thuận giữa các bên. Về chủ thể chịu trách nhiệm: Tráchnhiệm BTTH ngoàihợp đồng ngoài việc áp dụng đối với người có hành vi trái pháp luật thì còn áp dụng đối với người khác như cha mẹ của người chưa thành niên, người giám hộ đối với người được giám hộ, pháp nhân đối với người của pháp nhân, trường học, bệnh viện, cơ sở dạy nghề…. II. LỖITRONGTRÁCHNHIỆMBỒITHƯỜNGTHIỆTHẠINGOÀIHỢP ĐỒNG - MỘTSỐVẤNĐỀ LÝ LUẬN 1. Khái niệm lỗiLỗi là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biêu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý. Lỗi phản ánh yếutố tâm lý của con người, có tác động trực tiếp đến hành vi của người đó vàthiệthại xảy ra do hành vi vô ý vì cẩu thả, vô ý vì quá tự tin mà gây ra thiệthại đã phản ánh yếutố tâm lý chủ quan của người đó. Hành vi có lỗi, theo quy định tại Điều 308 BLDS thì "Người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự, thì phải chịu tráchnhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”. Khoản 1 Điều 308 nói trên quy định lỗi do hành vi không thực hiện nghĩa vụ dân sự thì người có hành vi đó bị coi là có lỗi. mặc cho thiệthại xảy ra. 2. Yếutốlỗivà ý nghĩa của nó trongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng. 2.1.Hình thứcvà mức độ lỗi. Điều 308 BLDS 2005 xác định rất rõ về lỗivà hình thứclỗitrongtráchnhiệm dân sự , khoản 1 điều 308 quy định; “Người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu tráchnhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý, 6
trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.” Từ đây ta có thể khẳng định điều kiện lỗi là không thể thiếu được trongtráchnhiệm dân sự nói chung. Khoản 2 Điều 308 quy định rõ về hình thức lỗi: " Cố ý gây thiệthại là trường hợpmột người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệthại cho người khác mà vẫnthực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệthại xảy ra. Vô ý gây thiệthại là trường hợpmột người không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệthại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệthại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.” Như vậy ta có thể khẳng định lỗitrongtráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng là do pháp luật quy định cả về cơ sở xác định lỗi, cả về hình thức lỗi. Từ những cơ sở pháp lý trên, có thể nhận định lỗitrongtráchnhiệm dân sự bồithườngthiệthạingoàihợp đồng không phải do suy đoán mà là do pháp luật quy định trước. Khi xác định tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng, cần phải xác định yếutốlỗiđể có căn cứ quy tráchnhiệm cho người có hành vi trái pháp luật – người có hành vi có lỗi phải bồithườngthiệt hại. 2.2. Lỗi – căn cứ phát sinh tráchnhiệmbồithườngthiệt hại. Điều 604. Căn cứ phát sinh tráchnhiệmbồithườngthiệt hại: “ Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệthại thì phải bồi thường.” Lỗi là mộttrong bốn điều kiện làm phát sinh tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng nói riêng vàtráchnhiệm dân sự nói chung nhưng lỗitrongtráchnhiệm dân sự có những trường hợp là lỗi suy đoán bởi hành vi gây thiệthại là hành vi trái pháp luật nên người thực hiện hành vi đó bị suy đoán là có lỗi. Điều này được thể hiện rất rõ ở khoản 3, Điều 606 DLDS 2005: “ Nếu người giám hộ chứng minh được mình ko có lỗitrong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình đểbồi 7
thường”. Con người phải chịu tráchnhiệm khi họ có lỗi, có khả năng nhận thứcvà làm chủ được hành vi của mình. Bởi vậy, những người không có khả năng nhận thứcvà làm chủ được hành vi của mình sẽ không có lỗitrong việc thực hiện các hành vi đó. Tuy nhiên, có trường hợp người gây thiệthại có thể được giảm mức bồithường nếu do lỗi vô ý mà gây thiệthại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ hoặc thiệthại do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, thì không phải bồi thường. 2.3. Lỗivàtráchnhiệmbồithườngthiệt hại. • Trường hợp không có lỗi nhưng vẫn phải chịu tráchnhiệmbồithườngthiệthạingoàihợp đồng ( trường hợp do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và ô nhiễm môi trường). Điều 623. Bồithườngthiệthại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra “3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồithườngthiệthại cả khi không có lỗi…” trên nguyên tắc chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ ( cho thuê, cho mượn…) phải bồithườngthiệthại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra kể cả khi không có lỗi (trách nhiệm nâng cao). Ví dụ: Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ khi một người điều khiển xe tải trên đường, chiếc xe nổ lốp làm chết người đi đường, dù người lái xe không có lỗi với thiệthại xảy ra nhưng vẫn phải bồithườngthiệt hại. 8
• Trường hợpthiệthại xảy ra có lỗi của người bị hại. Điều 617 BLDS 2005. Bồithườngthiệthạitrong trường hợp người bị thiệthại có lỗi: “Khi người bị thiệthại cũng có lỗitrong việc gây thiệthại thì người gây thiệthại chỉ phải bồithường phần thiệthại tương ứng với mức độ lỗi của mình; nếu thiệthại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệthại thì người gây thiệthại không phải bồi thường.” Trường hợpthiệthại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại, thì người gây thiệthại không phải bồithường ( Ví dụ: người đang lái tàu hỏa thì có người lao vào đầu tàu dẫn đến chết). Việc xác định lỗi rất phức tạp nhưng phải bảo đảm lỗi của người bị thiệthại có thể do vố ý hoặc cố ý nhưng phải xác định được lỗi đó hoàn toàn thuộc về người bị thiệt hại, theo đó người gây thiệthại phải là người hoàn toàn không có lỗi thuộc hình thức này hay hình thức khác, ở mức độ này hay ở mức độ khác thì người có đó không phải bồi thường. Nhưng tráchnhiệm pháp lý có phát sinh ở người có hành vi gây thiệthại hay không còn tùy thuộc vào sự kiện xảy ra hoàn tòan hay không hoàn toàn do lỗi của người bị thiệthạiđể có cơ sở quy tráchnhiệm dân sự cho người có hành vi gây thiệthại ( nếu như 1 người đi xe máy ngược chiều và bị đâm chết nhưng người gây ra thiệthại cũng phóng nhanh vượt ẩu thì cả 2 người đều có tráchnhiệm do cả 2 đều có lỗi ). Điều 617 BLDS qui định về tráchnhiệm hỗn hợptrong trường hợp người bị thiệthại cũng có lỗitrong việc gây thiệt hại, thì người gây thiệthại chỉ phải bồithường tương ứng với mức độ lỗi của mình. Để hiểu rõ quy định tại Điều 621 BLDS: "Nếu thiệthại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại, thì người gây thiệthại không phải bồi thường" chúng ta tuân thủ các quy tắc sau: 9
a. Nếu thiệthại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệthại cho dù lỗi đó là vô ý hay cố ý, mà người gây thiệthại hoàn toàn không có lỗi thì người gây thiệthại không phải bồi thường. Trường hợp này phù hợp với việc gây tiệt hạitrong tình huống bất ngờ. b. Người gây thiệthại có lỗi vô ý và người bị thiệthại cũng có lỗi vô ý trong việc gây ra thiệthại thì tráchnhiệm này là tráchnhiệm hỗn hợp. c. Người gây thiệthại có lỗi vô ý, người bị thiệthại có lôi cố ý thì người gây thiệthại không phải bồi thường. Chúng ta cũng gặp lại khái niệm mức độ lỗi tại điều 616 BLDS 2005. Bồithườngthiệthại do nhiều người cùng gây ra: “Trách nhiệmbồithường của từng người cùng gây thiệthại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồithườngthiệthại theo phần bằng nhau.” Đây là tráchnhiệm liên đới bồithường của những người cùng gây thiệthại đối với người bị thiệthạivàmột lần nữa yếutốlỗi lại đóng vai trò quan trọngtrong việc xác định tráchnhiệmbồithườngthiệt hại. Hình thứclỗi ( lỗi cố ý hay vô ý) cũng có liên quan đến mức bồithườngthiệt hại. Điều 605 BLDS 2005 Nguyên tắc bồithườngthiệt hại: “Người gây thiệthại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệthại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.” Theo nguyên tắc chung của tráchnhiệm dân sự ngoàihợp đồng, thì hình thứclỗi nếu xét về người có hành vi trái pháp luật gây thiệthại không ảnh hưởng tới mức độ vàtráchnhiệmbồithường của người đó. Người gây thiệthại dù có lỗi cố ý hay có lỗi vô ý khi gây thiệthại cho người khác thì người đó cũng phải bồithường toàn bộ thiệthại do hành vi có lỗi của mình gây ra. Không vì người gây thiệthại có lỗi vô ý hoặc cố ý trong khi gây thiệthại mà 10