Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TẠ THỊ KIM ANH CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DÒNG VỐN VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TẠ THỊ KIM ANH CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DÒNG VỐN VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Can thiệp vô hiệu hóa Chính Phủ dòng vốn vào Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng với hƣớng dẫn PGS.TS Trƣơng Quang Thông Số liệu thống kê luận văn đƣợc lấy từ nguồn gốc tin cậy xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Tạ Thị Kim Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Điểm đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DÕNG VỐN VÀO LÊN LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ 1.1 Tác động phủ tỷ giá 1.1.1.Các hệ thống tỷ giá 1.1.2 Tác động Chính phủ tỷ giá 1.2 Bộ ba bất khả thi 10 1.2.1 Lý thuyết ba bất khả thi 10 1.2.2 Tích lũy dự trữ: 12 1.2.3 Tác động dự trữ ngoại hối đến mẫu hình ba bất khả thi 14 1.2.4.Kinh nghiệm áp dụng ba bất khả thi quốc gia giới 15 1.3 Lý thuyết can thiệp vô hiệu hóa 17 1.3.1 Khái niệm can thiệp không vô hiệu hóa can thiệp vô hiệu hóa 17 1.3.2 Lợi ích chi phí can thiệp vô hiệu hoá 19 1.3.3 Các nhân tố tác động đến can thiệp vô hiệu hoá 21 1.3.4 Các công cụ thực sách vô hiệu hóa 23 1.3.5 Mối quan hệ ba bất khả thi can thiệp vô hiệu hóa 23 1.4 Thực trạng áp dụng sách vô hiệu hóa số nƣớc: 25 CHƢƠNG 2: THỰC TẾ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA TẠI VIỆT NAM 28 2.1 Chính sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua 28 2.2 Lựa chọn mục tiêu sách Việt Nam mối quan hệ với ba bất khả thi 29 2.3 Thực trạng hoạt động vô hiệu hóa Việt Nam 32 2.3.1.Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000 -2013 33 2.3.2 Tác động dòng vốn vào ròng 35 2.3.3 Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2013 44 2.4 Đo lƣờng mức độ phản ứng vô hiệu hóa Việt Nam 46 2.4.1.Mô tả liệu, mô hình phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.4.2 Kết kiểm định việc thực sách vô hiệu hóa Việt Nam 50 2.4.2.1 Kiểm định mức độ thực vô hiệu hóa 50 2.4.2.2 Kiểm định mối quan hệ vô hiệu hóa lạm phát 52 2.4.2.3 Kiểm định mối quan hệ vô hiệu hóa thành phần dòng thu cán cân toán 54 2.5 Những mặt hạn chế thực sách vô hiệu hóa Việt Nam 55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA TẠI VIỆT NAM 62 3.1 Sử dụng linh hoạt công cụ thực sách vô hiệu hóa 63 3.2 Xây dựng chế tỷ giá phù hợp với sách lạm phát mục tiêu 64 3.3 Tái cấu hệ thống NHTM nhằm gia tăng tính khả thi công cụ dự trữ bắt buộc ………………………………………………………………………………… 66 3.4 Xây dựng sách tài khóa ổn định 69 3.5 Xây dựng chế kiểm soát dòng vốn nóng tốt 70 3.6 Kiểm soát tình trạng Đô la hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ổn định tỷ giá biện pháp can thiệp vô hiệu hóa 71 3.7 Tiếp tục phát huy vai trò kiều hối kinh tế 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC VIẾT TẮT NHTW : Ngân hàng trung ƣơng FR : Dự trữ ngoại hối RM : Lƣợng cung tiền lƣu thông kinh tế DC : Tín dụng nội địa ròng IF : Inflation - Lạm phát CA : Current Account - Cán cân vãng lai OLS : Phƣơng pháp bình phƣơng bé GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GTCG : Giấy tờ có giá FDI : Foreign Direct Investment - Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FPI : Foreign Portfolio Investment - Đầu tƣ gián tiếp nƣớc NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại EU : European Union - Liên minh Châu Âu IMF : International Monetary Fund - Qũy tiền tệ quốc tế FED : Federal Reserve System – Cục dự trữ liên bang Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng kiểm định tính dừng biến mô hình Bảng 2.2: Kết hồi quy biến phụ thuộc ΔDC/RM theo hai biến độc lập ΔFR/RM ΔGDP Bảng 2.3: Kiểm định tƣợng phƣơng sai thay đổi mô hình ba biến ΔDC/RM, ΔFR/RM ΔGDP Bảng 2.4: Kết hồi quy biến phụ thuộc ΔDC/RM theo ba biến độc lập ΔFR/RM, ΔIF ΔGDP Bảng 2.5: Kiểm định tƣợng phƣơng sai thay đổi mô hình bốn biến ΔDC/RM, ΔFR/RM, ΔIF ΔGDP Bảng 2.6: Kết hồi quy biến phụ thuộc ΔDC/RM theo bốn biến độc lập ΔFDI/RM, ΔFPI/RM, ΔCA/RM ΔGDP DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tác động Chính phủ đến tỷ giá Hình 1.2: Lý thuyết ba bất khả thi Hình 2.1: Tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.2: Thực trạng khoản NHNN dự trữ ngoại hối Hình 2.3: Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.4: Vốn đầu tƣ FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.5: Vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc vào Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.6: Lƣợng kiều hối Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.7: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 07/11/2006, kiện Viêt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO khởi đầu quan trọng trình thực sách chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Điều này, đòi hỏi sách quản lý vĩ mô Việt Nam phải thực đƣợc chiến lƣợc phát triển kinh tế tuân thủ theo cam kết quốc tế, mặc khác phải linh hoạt ngắn hạn để ứng phó kịp thời với tác động không lƣờng môi trƣờng kinh tế nƣớc quốc tế Tuy nhiên, nhƣ kinh tế khác, giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu nhƣ nay, việc di chuyển vốn quốc gia đem lại nhiều lợi ích đồng thời ẩn chứa nhiều rủi ro kinh tế vĩ mô cho nƣớc tiếp nhận Để đối phó với rủi ro này, nhiều kinh tế thực sách vô hiệu hóa để đối phó với dòng vốn vào gây lạm phát bất ổn tỷ giá Tuy nhiên, thực tế, việc thực thành công sách vô hiệu hóa đơn giản Có nhiều nghiên cứu trƣớc trình thực vô hiệu hóa số nƣớc châu Á châu Mỹ Latinh, nghiên cứu có ý nghĩa, nét riêng; nhƣng tựu chung lại, bên cạnh lợi ích đạt đƣợc vô hiệu hóa đòi hỏi phải bỏ nhiều chi phí nhƣ đem lại nhiều rủi ro cho nƣớc áp dụng Hiện Việt Nam, vấn đề vô hiệu hóa mẻ chƣa có nghiên cứu thức trình bày rõ ràng việc thực thi sách vô hiệu hóa Việt Nam Vì vậy, mục đích nghiên cứu phân tích vấn đề “Can thiệp vô hiệu hóa Chính Phủ dòng vốn vào Việt Nam”, đánh giá thực trạng hoạt động vô hiệu hóa Việt Nam nay, nhân tố tác động, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, đồng thời đƣa kiến nghị việc giải 69 trƣờng bền vững, lành mạnh sẵn sàng tham gia có khả chịu dựng áp chế tài trì đƣợc sách dự trữ áp chế tài thời gian dài 3.4 Xây dựng sách tài khóa ổn định Chính sách tài khóa (fiscal policy) kinh tế học vĩ mô sách thông qua chế độ thuế đầu tƣ công cộng để tác động tới kinh tế Chính sách tài khóa với sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định phát triển kinh tế Từ lý thuyết thực tiễn nhiều năm Việt Nam, rút số kết luận mối quan hệ sách tài khóa lạm phát Việt Nam nhƣ sau: Chính sách tài khóa có mối quan hệ nhân với lạm phát Nếu thâm hụt ngân sách nhà nƣớc mức dẫn đến lạm phát cao Đặc biệt, bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nƣớc việc phát hành tiền tất yếu dẫn đến lạm phát Tăng chi ngân sách nhà nƣớc để kích thích tiêu dùng tăng cầu tiêu dùng kích thích đầu tƣ phát triển tăng đầu tƣ phát triển đƣa đến tăng trƣởng cao Tuy nhiên, tăng chi tiêu kinh tế vƣợt mức tiềm kéo theo lạm phát, mà lạm phát cao lại làm giảm đầu tƣ phát triển giảm đầu tƣ phát triển kéo theo giảm tăng trƣởng Thâm hụt ngân sách nhà nƣớc cao liên tục đẩy nợ công nên cao việc bù đắp thâm hụt qua vay nợ có nguy tác động đến tăng giá Trong bối cảnh lạm phát cao rình rập vấn đề đặt cần rà soát cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nƣớc chƣa thật cần thiết hiệu nhƣ đề tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hoãn công trình đầu tƣ chƣa thật bách, hiệu chƣa khởi công nhằm thực thi môt sách tài khóa chặt chẽ Đây nhiệm vụ khó khăn Việc làm đòi hỏi phải có đồng tâm trí tâm cao tất bộ, ngành địa phƣơng việc thực sách Nhà nƣớc 70 Bên cạnh đó, Chính phủ nên lập trình hẳn sách tài khóa ổn định mang tầm dự báo, thích nghi thay đổi tùy theo hoàn cảnh cụ thể Việc quan trọng việc xây dựng thể chế kinh tế vĩ mô ổn định lâu dài Từ ta thấy rõ tầm quan trọng công tác dự báo kinh tế, nhƣ ƣớc lƣợng đƣợc phần rủi ro xảy chuẩn bị công cụ để khắc phục sách tài khóa Việt Nam không bị động, mang tính “thời vụ”, thay đổi liên tục theo chuyển biến thị trƣờng; mà ta nằm chủ động, khắc phục hậu gây chƣa ảnh hƣởng nghiêm trọng Điều mang lại lợi ích việc củng cố niềm tin nhà đầu tƣ vào thị trƣờng 3.5 Xây dựng chế kiểm soát dòng vốn nóng tốt Trong thời gian qua, phủ có hành động can thiệp lên thị trƣờng thành công, nhiên, thực tế cho thấy nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam cần thận trọng việc tự hoá tài hoàn toàn tài khoản vốn Cần có đƣợc mềm dẻo việc thắt chặt kiểm soát nhƣ nới lỏng kiểm soát Bởi vì, tài khoản vốn đƣợc tự hoá hoàn toàn, việc thiết lập hình thức điều tiết khiến cho nhà đầu tƣ hiểu nhầm nhƣ xoá bỏ tự hoá với hành vi gây bất ổn định mạnh cho thị trƣờng tài (nhƣ rút vốn ạt chẳng hạn) Ngƣợc lại, nhà đầu tƣ hiểu nƣớc áp dụng biện pháp điều tiết linh hoạt, họ dự tính việc điều tiết đƣợc thắt chặt nới lỏng theo thời gian không xảy tình trạng náo loạn hay rút vốn ạt Một mặt, cần tiến hành rà soát kiểm soát chặt khoản vay ngoại tệ ngắn hạn NHNN BTC phải thƣờng xuyên đánh giá lại khoản vay nợ ngắn hạn nƣớc Chính phủ, ngân hàng doanh nghiêp (kể khoản LC trả chậm) danh mục đầu tƣ gián tiếp nƣớc Trên sở cắn vào mức dự trữ ngoại tệ quốc tế để có đối sách thích hợp, để tránh tƣợng “đảo chiều” gây nên bất ổn cho kinh tế 71 3.6 Kiểm soát tình trạng Đô la hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ổn định tỷ giá biện pháp can thiệp vô hiệu hóa Không bị giới hạn thẩm quyền, NHNN phải đối mặt với số vấn đề có tính đặc thù kinh tế, khiến cho công cụ hiệu lực sách tiền tệ trở nên hữu hạn Đầu tiên vấn đề “ba đồng tiền” - tiền đồng, vàng, Đô la Mỹ (hay ngoại tệ mạnh nói chung) - song song tồn Không tiền, Đô la Mỹ vàng đƣợc coi kênh đầu tƣ (và đầu cơ) quan trọng Mặc dù chúng chiếm tới khoảng 40% tổng cung tiền (M2), nhƣng NHNN lại thiếu công cụ hữu hiệu để tác động tới hai phận quan trọng M2 Không thế, khả chuyển đổi qua lại cách tƣơng đối tự ba đồng tiền mở cửa tài khoản vốn Việt Nam mà chứng năm 2009, tỷ giá phi thức cao tỷ giá thức, ngƣời dân chuyển sang mua vàng Đô la khiến mục “sai số bỏ sót” cán cân toán lên tới 12 tỉ USD Trong tình trạng muốn độc lập tiền tệ để thực thi sách tiền tệ tỏ khó khăn tự chyển đổi Vì thế, hết, sớm ngăn chặn việc tốt cho Việt Nam, mà cụ thể cho sách tiền tệ Việt Nam Ngay từ tháng đầu năm 2011, NHNN có quy định trần lãi suất huy động VND 14% ngoại tệ 2%, hành động đƣợc xem nổ lực chống lại “đôla hóa” Nhƣ phân tích, đôla hóa tạo nên ảnh hƣởng xấu cho kinh tế sách tiền tệ thông qua lãi suất NHNN khó thực muốn ổn định thị trƣờng Học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc sử dụng phƣơng pháp kết hối ngoại tệ cách để Việt Nam tận dụng nguồn thu từ xuất Bên cạnh đó, lƣợng kiều hối Việt Nam lớn, thu đƣợc lƣợng ngoại tệ giúp Việt Nam tăng dự trữ đồng thời giảm nhiều tƣợng Bằng cách kiểm soát nghiêm ngặt thông qua hệ thống ngân hàng, cho phép chuyển ngoại tệ nƣớc thông qua NHTM giúp quản lý dòng tiền tốt Những giải pháp mang tính trung dài hạn nhƣ: tăng cƣờng biện pháp mạnh 72 quản lý nhà nƣớc để chống đô la hóa luật hệ thống hành cách cƣơng cho đất Việt Nam thiết tiêu tiền Việt Nam thành phần, khu vực kinh tế Khuyến khích dòng ngoại tệ chảy vào Việt Nam đƣợc qua thị trƣờng ngoại hối thị trƣờng trái phiếu phủ, mà không cho phép qua thị trƣờng tín dụng Có lộ trình chuyển dứt khoát mô hình NHNN sang mô hình NHNN độc lập với Chính phủ; Hình ảnh đồng tiền Việt Nam phải ngày đƣợc cải thiện không niềm tin vào sức mua ổn định, mà tiến tới mệnh giá tính độc lập đƣợc bảo vệ, đƣợc tin tƣởng tầng lớp công chúng Cần quản lý chặt thị trƣờng giao dịch ngoại tệ tự do, để tránh tƣợng đầu dẫn đến xu hƣớng nhà đầu tƣ nƣớc rút tiền chuyển thành ngoại tệ, gây sức ép lên vấn đề tỷ giá dự trữ ngoại hối Đồng thời, xử lý linh hoạt vấn đề tỷ giá để tăng khả chống đỡ kinh tế, giảm bớt lợi việc rút vốn nƣớc hỗ trợ xuất Về hành chính, phải công bố giảm mạnh lãi suất huy động ngoại tệ, tăng mạnh lãi suất cho vay ngoại tệ tiến tới giảm dần, bƣớc có lộ trình chấm dứt tín dụng ngoại tệ tín dụng vàng Tái cấu trúc ngân hàng việc nên làm nhằm thực quản lý, phát triển định chế tài chính, để thực tốt chế quản lý rủi ro đảm bảo các tiêu an toàn cho phát triển bền vững hệ thống tài 3.7 Tiếp tục phát huy vai trò kiều hối kinh tế Trên thực tế, kiều hối nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Nhờ kiều hối, Việt Nam có thêm nguồn thu ngoại tệ ổn định, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, giảm thiểu phụ thuộc nguồn vốn nƣớc nhƣ sức ép tỷ giá đồng đôla Mỹ, góp phần cân đối cán cân toán thƣơng mại Mặt khác, kiều hối giúp 73 tạo thêm công ăn việc làm, ổn định đời sống cho ngƣời dân thông qua đầu tƣ, kinh doanh Việt kiều, đồng thời góp phần cải thiện ngân sách cho nhà ở, y tế, giáo dục Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, lƣợng kiều hối gia tăng tƣơng lai kinh tế giới dần phục hồi Bên cạnh tác động tích cực, thực tế nguồn kiều hối đổ Việt Nam số tồn cần khắc phục Cụ thể là, nguồn kiều hối chuyển Việt Nam lại áp lực gia tăng tổng phƣơng tiện toán thông qua gia tăng tài sản có yếu tố nƣớc ròng (NFA), gây khó khăn cho NHNN việc kiểm soát tiền tệ Mặt khác, nguồn kiều hối qua kênh không thức không đƣợc thu hút hoàn toàn vào hệ thống ngân hàng dẫn đến phần kiều hối bán chợ đen làm trầm trọng thêm tình trạng đôla hóa kinh tế, NHNN khó kiểm soát đƣợc hoàn toàn thị trƣờng ngoại hối Ngoài ra, kiều hối đổ vào Việt Nam phần lớn hộ gia đình hƣởng, đem tiêu dùng làm tăng tổng cầu, góp phần làm cung - cầu hàng hóa, khiến lạm phát dễ xảy Vì vậy: Nhà nƣớc cần thực thi sách nhằm định hƣớng tạo động lực để kiều hối đầu tƣ vào khu vực sản xuất lĩnh vực ngƣời nhƣ giáo dục sức khỏe cộng đồng nhằm tạo hiệu ứng phát triển tích cực dài hạn cho đất nƣớc Chẳng hạn, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm số quốc gia sách hƣớng dòng kiều hối vào chƣơng trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tại Châu Mỹ, Quỹ đầu tƣ tƣơng hỗ (MIF) thuộc Ngân hàng phát triển Châu Mỹ (IADB) liên kết với ngân hàng Brazil để thành lập quỹ kiều hối cho doanh nhân, thu hút dòng kiều hối đầu tƣ vào doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế quốc gia rằng, sách không nên mang tính hình thức can thiệp hành mà nên theo hƣớng tạo lập môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi sở hạ tầng nhƣ giao thông, điện nƣớc, viễn thông, cải cách thủ tục hành chính… có 74 tác động tích cực việc thu hút kiều hối vào hoạt động đầu tƣ có hiệu Bên cạnh đó, việc tạo lập hạ tầng tài vững mạnh với tổ chức tài hoạt động an toàn hiệu quả, cung cấp đa dạng dịch vụ tài có ý nghĩa quan trọng việc thu hút sử dụng có hiệu dòng kiều hối Nếu nhƣ lƣợng kiều hối lớn dành để đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho đất nƣớc kênh đầu tƣ hiệu quả, có ích Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế khó khăn muốn hƣớng nguồn tiền vào sản xuất kinh doanh Nhà nƣớc nên có sách ƣu đãi cho kiều bào Ngoài việc nới rộng điều kiện mang tính thủ tục, cần phải làm rõ kiều bào đƣợc hƣởng lợi ích gì? Khi sách đƣợc thực thi cần phải khảo sát, kiểm tra xem hiệu hoạt động nguồn tiền mang lại nhƣ nhằm tránh lợi dụng, tiêu cực Mặt khác, kiều hối nguồn tiền dân nên việc định đầu tƣ vào đâu quyền họ Chính vậy, muốn hƣớng kiều bào đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh hay hoạt động khác mang lại lợi ích cho kinh tế đất nƣớc Chính phủ Việt Nam cần có sách tích cực để tạo niềm tin cho họ hay ngƣời thụ hƣởng nguồn tiền Mặt khác, Việt Nam cần phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, thay đổi môi trƣờng đầu tƣ theo hƣớng tích cực, đặc biệt hạn chế thay đổi đột ngột quy định hoạt động đầu tƣ, nới lỏng quy định, điều khoản, thủ tục hành 75 Kết luận chƣơng Chƣơng đƣa số đề xuất khuyến nghị nhằm khắc phục khó khăn trình thực can thiệp vô hiệu hóa Việt Nam năm qua Hy vọng đề xuất góp phần nhỏ cho việc áp dụng thành công sách Việt Nam thời gian tới 76 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, xuyên suốt vấn đề mà tìm hiểu, rõ ràng Việt Nam cần có định hƣớng định tƣơng lai Và khuyến nghị rằng, lấy lạm phát mục tiêu làm sách ƣu tiên hàng đầu Mọi sách khác theo sách mà điều chỉnh cho phù hợp Có nhƣ vậy, Việt Nam không chệch hƣớng phát triển tăng trƣởng bền vững dài hạn.Và hết, chống lạm phát phải từ nội lực trông chờ vào sách điều hành mang tính chất “giải khát”.Về lâu dài phải tính đến chuyện hấp thụ tốt dòng vốn ngoại cho kinh tế Con đƣờng tất yếu chuyển hƣớng đầu tƣ từ khu vực công sang cho khu vực tƣ đảm nhiệm, theo hƣớng tăng trƣởng dựa vào thị trƣờng nội địa không hẳn hƣớng thị trƣờng xuất Chính sách vô hiệu hóa có hiệu nhƣng Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan phải đối mặt với chi phí từ sách Vì vậy, đừng chủ quan dựa vào công cụ mà Việt Nam cần phải tự “tu sửa” thị trƣờng kinh tế lành mạnh, thu hút đầu tƣ hiệu Mô hình nghiên cứu cho xu hƣớng can thiệp Việt Nam lên dòng vốn ngoại nhƣ Tuy nhiên, mẫu liệu hạn chế tác động việc thu thập từ nhiều nguồn liệu khác nên kết mang lại có ý nghĩa chƣa cao Chúng ta chƣa biết đƣợc Việt Nam dùng đến dự trữ ngoại hối để điều khiển tỷ giá hối đoái nhƣ đạt đƣợc chủ động việc sử dụng biện pháp can thiệp để từ mạnh dạn hấp thụ dòng vốn nƣớc nhƣng nhìn thấy đƣợc lợi ích từ dự trữ ngoại hối mang lại Điều Chính phủ NHNN cần làm xây dựng tảng vững cho việc thực can thiệp vô hiệu hóa để đón đầu thời vƣơn biển lớn Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Hạ Thị Triều Giao (2013), “Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam”, Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lê Thị Thanh Hằng (2007): “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ thị trƣờng mở điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam” Lê Tuấn Nghĩa Phạm Thị Hoàng Anh (2013), “Quy mô cấu dự trữ ngoại hối Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, Tạp chí Ngân Hàng, số 3, trang 23-27 Mai Thu Hiền, Vũ Thu Huyền (2011): “Dự trữ ngoại hối Việt Nam: Thực trạng số giải pháp gợi ý” Nguyễn Văn Tiến (2005), “Tài quốc tế đại kinh tế mở”, Nhà xuất thống kê Nhóm 12 Ngân hàng đêm 2-k22 (2013), “Can thiệp vô hiệu hóa, sách tiền tệ hội nhập tài quốc tế”, Tiểu luận tài quốc tế Tô Trung Thành (2013), “Bộ ba bất khả thi Việt Nam – Cách xử lý đánh giá tác động”, Tạp chí quản lý kinh tế, số 3/2013 Tô Trung Thành (2013), “Các biện pháp vô hiệu hóa ràng buộc ba bất khả thi Việt Nam – Đánh giá khuyến nghị sách”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 187, trang 30-36 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2011), “Tài quốc tế”, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tiếng anh Aizenman Joshua and Nancy Marion (2003):“The High Demand for International Reserves in the Far East: What’s going on?”, Journal of the Japanese and International Economies Aizenman and Glick (2008): “Pegged Exchange Rate Regimes : A Trap?”, Journal of Money, Credit and Banking Chenying Zhang (2010): “Sterilization in China: Effectiveness and Cost”, The Wharton School, University of Pennsylvania, Financial Department Joshua Aizenma, Menzie D Chinn, Hiro Ito (2008): “Assessing The Emerging Global Financial Architechture: Measuring The Trilemma Configuration Over Time”, National Bureauof Economics Research Joshua Aizenma, Menzie D.Chinn, Hiro Ito (2008): “The “Imposible Trinity” Hypothesis in an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing”, Jel Classification Nos Joshua Aizenma, Reuven Glick (2009): “Sterilization, Monetary Policy, and Global Financial Integration”, Blackwell Publishing Ltd Kenneth Kletzer, Mark M Spiegel (2000): “Sterilization Costs and Exchange Rate Targeting”, J.E.L Classification Number: F32 Nirvikar Singh, T N Srinivasan (2004): “Foreign Capital, Sterilization, Crowding-Out and Growth: Some Illustrative Models”, J.E.L codes: F40, F41, F43, H62, O4 Obstfeld, Maury, Jay Shambaugh and Alan M.Taylor (2005):“The Trilemma in History: Tradeoffs Among Exchange Rates, Monetary Policies, and Capital Mobility”, Review of Economics and Statistics 10 Richard J Herring, Richard C Marson: “Sterilization Policy: The Trade-off etween Monetary Autonomy And International Reserve Stability”, Roney L White Center For Financial Research, University of Pennsylvania, The Wharton School PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dữ liệu đầu vào đƣợc tập hợp theo quý Việt Nam từ quý 01/2000 đến quý 04/2013 Quý FR (Tỷ USD) RM (Tỷ VND) GDP (%) IF (%) Q1 2000 Q2 2000 Q3 2000 Q4 2000 Q1 2001 Q2 2001 Q3 2001 Q4 2001 Q1 2002 Q2 2002 Q3 2002 Q4 2002 Q1 2003 Q2 2003 Q3 2003 Q4 2003 Q1 2004 Q2 2004 Q3 2004 Q4 2004 Q1 2005 Q2 2005 Q3 2005 Q4 2005 Q1 2006 Q2 2006 Q3 2006 Q4 2006 Q1 2007 Q2 2007 Q3 2007 Q4 2007 Q1 2008 72,807 75,711 85,434 94,193 100,349 107,842 114,941 116,780 116,199 119,493 119,222 116,226 126,206 124,268 128,668 129,620 131,575 128,238 136,596 143,680 149,589 147,050 156,805 187,306 214,755 222,859 237,482 277,298 330,708 371,832 386,963 399,820 390,466 160,759 168,407 179,577 196,994 216,185 226,933 235,255 250,846 256,018 263,877 269,684 284,144 300,781 324,527 341,303 378,060 404,093 420,263 445,393 495,447 517,024 544,601 577,793 648,574 699,988 727,165 753,012 841,011 949,181 1,029,560 1,110,980 1,254,000 1,300,250 5.625 6.718 6.915 7.562 7.142 6.900 6.940 6.680 6.588 7.040 7.113 7.433 6.796 6.459 8.113 7.883 6.982 7.080 8.003 8.814 7.444 8.041 9.261 8.782 7.350 7.419 8.778 9.075 7.659 7.988 8.730 9.160 7.521 1.559 -1.535 -1.114 0.648 0.643 -0.973 -0.056 0.618 2.981 0.451 0.204 0.774 2.426 0.158 -0.552 0.555 4.139 2.877 1.840 0.723 3.336 1.944 1.362 1.612 3.140 1.090 1.173 1.160 2.974 1.865 2.333 3.088 8.315 FDI (Triệu USD) 540 750 2,680 2,760 1,050 3,050 3,150 3,270 570 1,070 2,820 2,990 430 1,120 2,960 3,170 3,750 3,920 4,440 4,530 4,790 6,340 6,470 6,840 7,050 8,890 11,340 12,010 17,450 20,010 20,560 21,350 37,950 FPI (Triệu USD) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 865 198 274 202 639 1091 1500 2063 1589 1267 CA (Triệu USD) -247 -436 34 -542 -233 137 -1,044 -549 -852 -493 -1,136 -828 -1,542 -1,097 -1,585 -821 -1,410 -1,169 -2,086 -1,194 -2,064 -381 -1,043 78 -1,955 -1,469 -1.457 -1,712 -2,882 -3,218 -4,572 -8,297 Q2 2008 Q3 2008 Q4 2008 Q1 2009 Q2 2009 Q3 2009 Q4 2009 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 Q4 2010 Q1 2011 Q2 2011 Q3 2011 Q4 2011 Q1 2012 Q2 2012 Q3 2012 Q4 2012 Q1 2013 Q2 2013 Q3 2013 Q4 2013 365,881 399,096 405,377 413,444 370,578 309,125 287,205 248,831 245,081 244,387 224,439 219,934 220,348 237,601 266,361 331,532 390,134 436,160 513,327 560,640 566,462 557,044 610,318 1,295,490 1,347,510 1,513,540 1,645,310 1,775,950 1,842,320 1,910,590 1,982,390 2,166,590 2,325,020 2,478,310 2,495,420 2,544,740 2,673,760 2,774,280 2,827,350 2,987,090 3,149,681 3,455,221 3,670,338 3,798,455 3,911,271 4,194,620 5.821 6.472 5.825 3.140 4.460 6.040 6.900 5.840 6.440 7.180 7.340 5.570 5.680 6.070 6.100 4.750 4.800 5.050 5.440 4.760 5.000 5.540 6.040 8.969 4.981 -0.271 1.278 0.144 1.404 1.701 4.076 1.544 0.886 3.960 5.912 7.464 3.557 1.662 2.468 0.644 0.749 2.945 2.419 0.307 6.300 6.040 46,250 62,670 71,730 5,320 17,580 20,640 23,110 16,040 18,050 19,600 19,890 2,370 9,040 11,580 14,700 7,460 11,780 12,540 13,010 6,030 5,060 15,010 21,600 -234 -153 -1458 -574 133 159 410 1290 480 167 446 218 323 346 177 774 290 199 624 386 706 -80 377 -6,015 -1,551 -2,165 1,431 -3,844 -4,788 -5,652 -3,429 -2,773 -2,248 -3,671 -3,398 -3,313 -795 -2,017 317 -674 530 184 136 -1,203 895 553 Nguồn: Quỹ tiền tệ giới – IMF Phụ lục 2: Dữ liệu đầu vào mô hình tập hợp theo quý Việt Nam từ quý 02/2000 đến quý 04/2013 tác giả tính toán từ liệu gốc: Quý Q2 2000 Q3 2000 Q4 2000 Q1 2001 Q2 2001 Q3 2001 Q4 2001 Q1 2002 Q2 2002 Q3 2002 Q4 2002 Q1 2003 Q2 2003 Q3 2003 Q4 2003 Q1 2004 Q2 2004 Q3 2004 Q4 2004 Q1 2005 Q2 2005 Q3 2005 Q4 2005 Q1 2006 Q2 2006 Q3 2006 Q4 2006 Q1 2007 Q2 2007 Q3 2007 Q4 2007 Q1 2008 Q2 2008 Q3 2008 Q4 2008 Q1 2009 DC/ FR/ RM RM 0.02817 0.00806 0.04395 0.06030 0.01434 0.00520 0.05482 0.02247 0.01730 0.02254 0.06143 0.02213 0.07914 0.03626 0.09471 0.05959 0.04642 0.03766 0.08673 0.03030 0.05530 0.04056 0.06211 0.03424 0.02623 0.01491 0.05729 0.05769 0.03813 0.05967 0.10380 0.04276 0.01530 0.01396 0.10555 0.07519 0.01724 0.05414 0.04446 0.02847 0.03302 0.03018 0.00733 -0.00227 0.01248 -0.00100 -0.01054 0.03318 -0.00597 0.01289 0.00252 0.00484 -0.00794 0.01877 0.01430 0.01143 -0.00466 0.01688 0.04703 0.03921 0.01114 0.01942 0.04734 0.05627 0.03994 0.01362 0.01025 -0.00719 -0.01898 0.02465 0.00415 0.00490 GDP IF FDI/RM 6.718 6.915 7.562 7.142 6.900 6.940 6.680 6.588 7.040 7.113 7.433 6.796 6.459 8.113 7.883 6.982 7.080 8.003 8.814 7.444 8.041 9.261 8.782 7.350 7.419 8.778 9.075 7.659 7.988 8.730 9.160 7.521 5.821 6.472 5.825 3.140 -1.535 -1.114 0.648 0.643 -0.973 -0.056 0.618 2.981 0.451 0.204 0.774 2.426 0.158 -0.552 0.555 4.139 2.877 1.840 0.723 3.336 1.944 1.362 1.612 3.140 1.090 1.173 1.160 2.974 1.865 2.333 3.088 8.315 8.969 4.981 -0.271 1.278 0.01766 0.15225 0.00575 -0.11205 0.12485 0.00602 0.00678 -0.14940 0.02684 0.09192 0.00848 -0.12057 0.03012 0.07637 0.00787 0.02033 0.00573 0.01654 0.00257 0.00712 0.04032 0.00319 0.00808 0.00425 0.03585 0.04609 0.01129 0.08119 0.03522 0.00701 0.00892 0.18085 0.09076 0.17262 0.08480 -0.57179 FPI/ CA/ RM RM 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.01889 -0.01350 0.00148 -0.00135 0.00736 0.00675 0.00563 0.00718 -0.00535 -0.00351 -0.01641 0.00085 -0.01221 0.00761 -0.01590 0.03708 -0.04142 0.03578 -0.01479 0.02228 -0.06669 0.02739 -0.01627 0.01886 -0.03206 0.01451 -0.03117 0.01847 -0.01829 0.02678 -0.01985 0.00767 -0.02622 0.02444 -0.02263 0.04126 -0.01446 0.02269 -0.03961 0.00914 0.02472 -0.02553 -0.01610 -0.00428 -0.01530 -0.04058 0.02495 0.04693 -0.00575 0.03096 Q2 2009 Q3 2009 Q4 2009 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 Q4 2010 Q1 2011 Q2 2011 Q3 2011 Q4 2011 Q1 2012 Q2 2012 Q3 2012 Q4 2012 Q1 2013 Q2 2013 Q3 2013 Q4 2013 0.09770 0.06938 0.04721 0.05558 0.08675 0.06844 0.06990 0.00866 0.01922 0.04180 0.02587 -0.00428 0.03386 0.03701 0.06610 0.04572 0.03220 0.03125 0.05485 -0.02414 -0.03336 -0.01147 -0.01936 -0.00173 -0.00030 -0.00805 -0.00181 0.00016 0.00645 0.01037 0.02305 0.01962 0.01461 0.02233 0.01289 0.00153 -0.00241 0.01270 4.460 6.040 6.900 5.840 6.440 7.180 7.340 5.570 5.680 6.070 6.100 4.750 4.800 5.050 5.440 4.760 5.000 5.540 6.040 0.144 1.404 1.701 4.076 1.544 0.886 3.960 5.912 7.464 3.557 1.662 2.468 0.644 0.749 2.945 2.419 0.307 6.300 6.040 0.09779 0.02353 0.01831 -0.05052 0.01314 0.00944 0.00166 -0.09946 0.03713 0.01346 0.01593 -0.03627 0.02049 0.00342 0.00193 -0.02694 -0.00362 0.03604 0.02226 0.00564 0.00020 0.00186 0.00629 -0.00530 -0.00191 0.00159 -0.00129 0.00058 0.00012 -0.00086 0.00299 -0.00230 -0.00041 0.00174 -0.00092 0.00119 -0.00285 0.00154 -0.04208 -0.00726 -0.00641 0.01589 0.00429 0.00320 -0.00813 0.00155 0.00047 0.01334 -0.00624 0.01169 -0.00470 0.00542 -0.00142 -0.00019 -0.00499 0.00760 -0.00115 Phụ lục 3: Bảng thống kê tình hình lạm phát, dự trữ ngoại hối, FDI, FPI: Năm Lạm phát % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn -0.63 0.93 4.12 3.08 9.82 8.82 6.7 12.63 19.89 6.52 11.75 18.13 6.81 6.04 IMF Dự trữ ngoại hối (Tỷ USD) 3.4 3.7 4.1 6.2 9.1 13.4 23.5 23.9 16.5 12.5 13.5 25.6 32 IMF Kiều hối (Tỷ USD) 1.76 2.00 2.71 2.70 3.20 4.00 4.80 5.50 7.20 6.24 8.00 9.00 10.5 11.0 World Bank Vốn FDI Vốn FDI Vốn FPI đăng ký giải ngân (Triệu (Tỷ USD) (tỷ USD) USD) 2.8 2.4 3.3 2.2 2.9 3.2 2.7 4.5 2.7 6.8 3.3 865 12 4.1 1313 21.4 6243 71.7 11.5 -578 23.1 10 128 20 11 2382 14.7 11 1064 13 10.5 1887 21.6 11.5 1389 Bộ Kế hoạch đầu tƣ – Cục đầu tƣ nƣớc ... thuyết can thiệp vô hiệu hóa 17 1.3.1 Khái niệm can thiệp không vô hiệu hóa can thiệp vô hiệu hóa 17 1.3.2 Lợi ích chi phí can thiệp vô hiệu hoá 19 1.3.3 Các nhân tố tác động đến can. .. sách vô hiệu hóa Việt Nam; Chƣơng 3: Một số đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn việc thực can thiệp vô hiệu hóa Việt Nam 5 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI... thuyết can thiệp vô hiệu hóa Can thiệp vô hiệu hóa công cụ đƣợc NHNN sử dụng để can thiệp thị trƣờng ngoại hối cách trực tiếp, mà thông qua không ảnh hƣởng đến mục tiêu sách phủ Can thiệp vô hiệu hóa