1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Tài chính quốc tế - Tác động của chính phủ đối với tỷ giá hối đoái

31 825 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 793,99 KB

Nội dung

Tác động của chính phủ đối với tỷ giá hối đoái

Trang 1

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Tác động của Chính phủ đối với

tỷ giá hối đoái

International Finance - 2006

Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp

Bộ môn Tài Chính Quốc Tế

Trang 3

CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

 Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định

 Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tự do

 Hệ thống tỷ giá hối đoái hỗn hợp giữa

cố định và thả nổiTheo cách phân loại truyền thống

Trang 4

CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Theo cách phân loại mới của IMF:

 Neo cố định (hard peg)

 Neo linh hoạt (soft peg)

 Thả nổi (floating)

Trang 5

Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định

 Tỷ giá hối đoái hoặc được giữ không đổi hoặc

chỉ được cho phép dao động trong một phạm

vi rất hẹp

 Nếu một tỷ giá hối đoái bắt đầu dao động quá

nhiều, các chính phủ có thể can thiệp để duytrì tỷ giá hối đoái trong vòng giới hạn củaphạm vi này

Theo cách phân loại truyền thống

Trang 6

Từ 1944 đến 1971, tỷ giá hối đoái được cốđịnh theo một hệ thống hoạch định tại hội nghị Bretton Woods.

Mỗi đồng tiền được định giá theo vàng Vì tất

cả các đồng tiền đều được định giá theo vàng,giá trị của chúng đối với nhau cố định

Các chính phủ đã can thiệp vào các thị trườngngoại hối để đảm bảo tỷ giá hối đoái khôngdao động quá 1% cao hơn hay thấp hơn tỷ giá

đã định ban đầu

Hội nghị Bretton Woods (Kỷ nguyên B.W.)

Trang 7

Tháng 12/1971, hiệp định Smithsonian được thiết lập

đã yêu cầu đồng đô la Mỹ giảm giá khoảng 8% so với các đồng tiền khác.

biên độ của dao động giá trị của các đồng tiền được nới rộng đến ± 2,25% của tỷ giá ấn định.

Tháng 3 năm 1973, hiệp định Smithsonian chấm dứt

Trang 8

Tỷ giá sẽ được các lực thị trường ấn định

không có sự can thiệp của chính phủ.

Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tự do

THUẬN LỢI

 Duy trì sự ổn định chung của thế giới

 Giảm bớt áp lực cho NHTW

 Nâng cao hiệu quả của thị trường tài chính

 Ngăn cản sự lây lan của các “căn bệnh” kinh tế

BẤT LỢI

Làm trầm trọng thêm các vấn đề kinh tế của một quốc gia.

Trang 9

Hệ thống tỷ giá hỗn hợp giữa cố định

và thả nổi

 Hệ thống dãi băng tỷ giá

 Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ

 Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý

 Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ

Trang 10

Hệ thống dãi băng tỷ giá

Trang 11

Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ

Đường đi của tỷ giá có hình dáng của 1 con rắn đang bò trườn trên mặt đất

Trang 12

Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý

Trang 13

Hệ thống tỷ giá chuẩn tiền tệ

Một hệ thống bao gồm các quy định pháp lý dưới dạng luật nghiêm cấm không cho phép chính phủ phát hành các khoản nợ nếu như việc phát hành này không được đảm bảo hỗ trợ 100% bằng một lượng dự trữ quốc tế

tương đương.

Ấn định một tỷ giá cố định giữa đồng nội tệ và ngoại tệ.

Mất cân đối trong chính sách tài khóa không thể được tài trợ bằng cách phát hành thêm tiền

Chuẩn tiền tệ là một hình thức đặc biệt của chính sách tiền tệ hướng về mục tiêu tỷ giá để làm giảm lạm phát.

Trang 14

Tỷ giá hối

đoái cố định

Con rắn tiền tệ

Thả nổi có quản lý

Trang 15

CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Theo cách phân loại mới của IMF:

Cơ chế tỷ giá neo cố định điển hình hiện nay trên thế giới

là “chuẩn tiền tệ” (currency board) Các quốc gia đã từng

áp dụng cơ chế này là Achentina, Estonia, Lithuania.

Trang 16

CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Theo cách phân loại mới của IMF:

Cơ chế tỷ giá neo linh hoạt , có thể chia thành

 neo tỷ giá cố định truyền thống

 kiểu con rắn tiền tệ

Trang 17

CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Theo cách phân loại mới của IMF:

Cơ chế tỷ giá thả nổi , nhóm này chia thành 2 loại:

 Thả nổi có điều tiết không công bố trước

(managed floating with no preannounced path for the exchange rate)

 Thả nổi hoàn toàn (independent floating)

Trang 18

Cơ chế điều hành tỷ giá của VN?

Trang 19

Can thiệp của chính phủ trong hệ thống tỷ giá

hối đoái thả nổi có quản lý

Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách

của chính phủ

Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của

chính phủ

Trang 20

Ba lý do chính để các ngân hàng trung ương quản lý các tỷ giá hối đoái là:

Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hối đoái

Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đoái ẩn

Ứng phó với các xáo trộn tạm thời

Can thiệp của chính phủ trong hệ thống tỷ giá

hối đoái thả nổi có quản lý

Trang 21

Can thiệp trực tiếp

Phương pháp can thiệp trực tiếp của NHTW để buộc đồng nội tệ giảm giá là bán nội tệ ra thị trường, đổi đồng nội tệ lấy các ngoại tệ khác trong thị trường ngoại hối.

 Can thiệp không đạt mục tiêu

 Can thiệp đạt mục tiêu

 Can thiệp không vô hiệu hóa

 Can thiệp vô hiệu hóa

Trang 22

Can thiệp đạt mục tiêu và không đạt mục tiêu

Can thiệp đạt mục tiêu khi sự can thiệp củaNHTW phát huy tác dụng hoặc thậm chí tácđộng mạnh đến thị trường theo những mục tiêu

mà NHTW mong muốn

Can thiệp không đạt mục tiêu thì ngược lại khihnhững can thiệp của NHTW không phát huy tácdụng

Trang 23

Can thiệp không vô hiệu hóa so với

can thiệp vô hiệu hóa

NHTW can thiệp vào thị trường hối đoái màkhông điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung tiền

tệ được gọi là can thiệp không vô hiệu hóa.

NHTW can thiệp vô hiệu hóa bằng cách áp dụng

đồng thời các giao dịch trong thị trường ngoại hối

và các hoạt động trên thị trường mở

Trang 24

Can thiệp gián tiếp thông qua chính

sách của chính phủ

NHTW có thể tác động đến giá trị đồng nội tệ một cáchgián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố có ảnhhưởng đến đồng nội tệ

Thí dụ, NHTW có thể cố gắng hạ thấp lãi suất nội tệ đểlàm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài trong việc đầu tưvào chứng khoán trong nước, do đó tạo áp lực giảm giáđồng nội tệ

Trang 25

Can thiệp gián tiếp qua các

hàng rào của chính phủ

Chính phủ cũng có thể tác động một cách gián tiếp đến các tỷ giá hối đoái bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế.

Thí dụ, nếu chính phủ Mỹ muốn tăng giá đồng đô la, họ có thể đánh thuế trên hàng nhập nhằm làm giảm nhập khẩu Hành động này sẽ làm giảm nhu cầu của Mỹ đối với các ngoại tệ và tạo một áp lực tăng giá đồng đô la.

Trang 26

Tác động thâm hụt của Chính phủ đối với tỷ giá

 Các nhà kinh tế tin rằng mức vay nợ cao của chính phủ làm cho các nhà đầu tư nước ngoài dự đoán lãi suất trong nước sẽ tăng cao và vì vậy đã bán trái phiếu do họ nắm giữ và đem tiền tái đầu tư ở các nước khác Do đó làm giảm giá nội tệ.

 Thâm hụt ngân sách lớn còn phản ánh thuế suất đánh trên người tiêu dùng và các công ty thấp hơn mức thích hợp.

Do đó, họ tin rằng một phần của chi tiêu dành cho hàng ngoại quốc Chi tiêu này cũng tạo áp lực hạ giá đồng nội tệ.

Trang 27

ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ NHƯ MỘT CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Ảnh hưởng của một đồng nội tệ yếu đối với nền

kinh tế

Ảnh hưởng của một đồng nội tệ mạnh đối với

nền kinh tế

Trang 28

Tác động của chính phủ đến tỷ giá

Thuế quan, hạn nghạch

Mức độ thu nhập quốc gia tương ứng

Dòng chảy vốn

quốc tế Tỷ giá hối đoái

Thương mại quốc tế

Sự can thiệp của chính phủ

Sức hút của các hàng hoá mua bán

quốc tế

Các luật thuế

Trang 29

Nghiên cứu định lượng về can thiệp

của CP đối với tỷ giá

1 Tiếp cận tỷ giá thực

2 Kiểm định quan hệ giữa tỷ giá và xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 – 2005

Trang 30

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VỀ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TỶ GIÁ

Tỷ giá thực REER giai đoạn từ Q1-1999 đến Q4-2005

03-2004 06-2004 09-2004 12-2004 03-2005 06-2005 09-2005 12-2005

22.36 17.60 19.24 18.76 20.04 21.65 22.84 22.38 27.33 23.11 24.14 26.79 27.36 25.40 23.56 22.67 21.42 21.20 27.67 19.86 20.47 21.19 18.56 22.24 28.56 26.67 23.41 29.64 29.96 28.27 30.24 29.00 15.22 16.58 13.86 15.78 16.44 16.61 17.49 14.51 4.28 4.05 5.76 5.52 4.23 4.43 3.63 3.96 3.37 11.01 5.83 8.17 7.49 5.51 5.26 6.25

Trang 31

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VỀ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TỶ GIÁ

Ngày đăng: 08/06/2014, 17:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w