Quy tắc taylor mở rộng đối với tỷ giá hối đoái nghiên cứu thực nghiệm tại một số quốc gia đông nam á tt

27 55 0
Quy tắc taylor mở rộng đối với tỷ giá hối đoái   nghiên cứu thực nghiệm tại một số quốc gia đông nam á tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HÀ THẠCH QUY TẮC TAYLOR MỞ RỘNG VỚI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HÀ THẠCH QUY TẮC TAYLOR MỞ RỘNG VỚI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á Chun ngành: Tài Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO PGS.TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP Hồ Chí Minh NĂM 2019 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Mishkin (2013) cho bên cạnh mục tiêu ổn định giá sách tiền tệ (CSTT) quốc gia hướng đến nhiều năm vấn đề sau: (i) tạo công ăn việc làm ổn định sản lượng đầu ra, (ii) tăng trưởng kinh tế, (iii) ổn định thị trường tài chính, (iv) ổn định lãi suất, (v) ổn định tỷ giá hối đối Vì vậy, nhà nghiên cứu hàn lâm nhà hoạch định sách không ngừng tranh cãi việc CSTT nên theo đuổi mục tiêu (ổn định giá cả, lạm phát mục tiêu), Ngân hàng trung ương (NHTƯ) cần điều hành CSTT tùy nghi tùy theo điều kiện hoàn cảnh kinh tế cụ thể quốc gia gần kỷ qua Do đó, luận án tập trung phân tích nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm để làm rõ vấn đề NHTƯ giới có xu hướng điều hành CSTT theo quy tắc hay tùy nghi Ngồi ra, luận án phân tích quy tắc Taylor tuyến tính phi tuyến, hay hướng mở rộng quy tắc Taylor đề cập nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Điều giúp nhà điều hành sách nhà nghiên cứu có cách nhìn tổng quan quy tắc Taylor vận dụng để đưa khuynh hướng điều hành CSTT cho tương lai Ở Việt Nam, số nghiên cứu tiếp cận việc điều hành CSTT NHNN theo quy tắc Taylor từ số góc độ khác nhau, nghiên cứu Liên (2010),Tuấn (2013), Ân (2016) Tuy nhiên, kết nghiên cứu Việt Nam việc áp dụng quy tắc Taylor điều hành CSTT dừng lại việc xem xét có hay khơng việc NHNN Việt Nam áp dụng quy tắc Taylor gốc việc xác định lãi suất CSTT Khoảng trống nghiên cứu để mở chưa có nghiên cứu xem xét đến quy tắc Taylor phiên hướng tới tương lai để đưa yếu tố kỳ vọng lạm phát xu hướng sản lượng vào việc điều hành CSTT NHNN Việt Nam Tuy nhiên, quy tắc Taylor liên quan đến lạm phát khoảng cách sản lượng bị trích khơng tính đến tác động tỷ giá hối đoái lên CSTT (Ball, 1999; Ghosh cộng sự, 2016; Svensson, 2000; Taylor, 2000) Các quốc gia có kinh tế nên xem xét biến động TGHĐ trình điều hành CSTT (Ghosh cộng sự, 2016) Svensson (2000) giải thích tác động trực tiếp gián tiếp TGHĐ kinh tế việc thiết lập lãi suất, Goldberg Campa (2010) cho biến động TGHĐ ảnh hưởng lớn đến giá nội địa thông qua kênh nhập Việc giảm giá đồng nội tệ buộc NHTƯ hướng đến mục tiêu ổn định giá, thắt chặt CSTT, điều làm tăng cạnh tranh quốc tế (Bailliu Fujii, 2004; Baily, 2003; Gagnon Ihrig, 2004; Ghosh cộng sự, 2016) Bên cạnh đó, quy tắc Taylor tuyến tính dạng hàm phản ứng chuẩn lựa chọn CSTT tối ưu NHTƯ điều kiện thơng thường, cho thấy NHTƯ tối thiểu hóa hàm tổn thất bậc hai đối xứng theo cấu trúc tuyến tính hệ thống kinh tế, hàm tổng cầu tuyến tính Tuy nhiên, thực tế, NHTƯ gán trọng số khác cho chênh lệch âm dương từ tập hợp mục tiêu hàm tổn thất Hơn nữa, lạm phát khoảng cách sản lượng điều chỉnh khác với trạng thái chu kỳ kinh doanh: sản lượng có khuynh hướng giảm nhanh phục hồi từ từ kéo dài; Lạm phát có xu hướng gia tăng nhanh mức giảm chu kỳ kinh doanh (Hamilton, 1989) Trong trường hợp này, NHTƯ nên phản ứng khác đến chênh lệch sản lượng lạm phát dương hay âm Những lập luận khẳng định tầm quan trọng việc tính tốn quy tắc Taylor phi tuyến phân tích hàm phản ứng NHTƯ (Castro, 2011) Lý thuyết CSTT gia tăng nghiên cứu sử dụng mơ hình phi tuyến để giải thích bất cân xứng điều hành CSTT theo quy tắc NHTƯ, (Kaufmann, 2002), (Altavilla Landolfo, 2005) ứng dụng mơ hình chuyển đổi Markov; (Bunzel Enders, 2010) sử dụng mơ hình hồi quy ngưỡng số nghiên cứu khác sử dụng mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) (Castro, 2011; Martin Milas, 2004, 2013; Qin Enders, 2008) Nhìn chung, lý thuyết CSTT cho thấy mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn, đặc biệt mơ hình STR dạng logistic dạng mũ, mơ hình hồi quy phi tuyến sử dụng chủ yếu phân tích thực nghiệm quy tắc CSTT, mơ hình STR cung cấp tảng cấu trúc trực quan giải thích hành vi phi tuyến (Qin Enders, 2008) Cả phiên mơ hình STR dạng mơ hình chế độ chuyển đổi ngưỡng đánh giá mức độ phản ứng CSTT theo trạng thái khác kinh tế Ngoài việc cung cấp tảng cấu trúc trực quan giải thích hành vi phi tuyến điều hành CSTT, mơ hình STR cung cấp tảng cấu trúc CSTT phù hợp liên quan đến mơ hình chế độ chuyển đổi khác mơ hình hồi quy ngưỡng mơ hình chuyển đổi Markov Mơ hình STR giả định chế độ chuyển tiếp nội sinh quy tắc CSTT NHTƯ cho phép thông số hồi quy thay đổi cách mượt mà từ chế độ sang chế độ khác, mơ hình Markov mơ hình hồi quy ngưỡng đưa chế độ chuyển đổi ngoại sinh quy trình khơng quan sát cho thấy thay đổi đột ngột chế độ CSTT (Castro, 2011; Jawadi cộng sự, 2011) Ngồi ra, mơ hình chuyển đổi Markov mơ hình hồi quy ngưỡng khơng thể tính trực quan đằng sau quy tắc CSTT bất cân xứng, không cho biết NHTƯ điều hành CSTT theo mục tiêu cụ thể hay vùng mục tiêu biến ngưỡng (Castro, 2011) Miles Schreyer (2012) sử dụng phân tích hồi quy phân vị để kiểm tra hàm phản ứng điều hành CSTT NHTƯ quốc gia châu Á gồm Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc Indonesia Bên cạnh đó, Akdoğan (2015) sử dụng mơ hình chuyển tiếp trơn tự hồi quy mũ bất đối xứng phân tích CSTT 19 quốc gia theo lạm phát mục tiêu, có Indonesia, Thái Lan Phillipines Do đó, thấy nghiên cứu thực nghiệm quy tắc Taylor để cung cấp chứng tính phi tuyến hiệu ứng ngưỡng phản ứng quan điều hành CSTT đến lạm phát khoảng cách sản lượng đề cập Việt Nam, quốc gia khu vực Đơng Nam Á Từ phân tích trên, nhận thấy phương trình sở quy tắc Taylor gốc khơng phù hợp cho kinh tế mở chịu tác động cú sốc bên (Svensson, 2000, 2003), trường hợp cần thiết bao gồm biến số khác TGHĐ (Ball, 2000; Galimberti Moura, 2013; Ghosh cộng sự, 2016; Leitemo Söderström, 2005; Obstfeld Rogoff, 2000; Ostry cộng sự, 2012; Svensson, 2000, 2003) Taylor (2001), Edwards (2007) Mishkin (2007) kết luận việc bổ sung biến TGHĐ quy tắc Taylor không cần thiết trường hợp kinh tế phát triển, nhiên điều quan trọng nước Do đó, luận án tập trung phân tích quy tắc Taylor tuyến tính phiên hướng tới tương lai, quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng với TGHĐ điều hành CSTT quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á, gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam Bên cạnh với ưu điểm hàm hồi quy chuyển tiếp trong phân tích bất cân xứng điều hành CSTT, nghiên cứu sử dụng mơ hình STR để xem xét quy tắc Taylor phi tuyến, vấn đề chưa đề cập quốc gia nghiên cứu Nghiên cứu giúp bổ sung khoảng trống chưa đề cập nghiên cứu thực nghiệm quy tắc Taylor 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Để bổ sung khoảng trống nghiên cứu thực nghiệm chưa đề cập quy tắc Taylor tuyến tính phiên hướng tới tương lai, quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đoái, hay quy tắc Taylor phi tuyến điều hành sách tiền tệ số NHTƯ quốc gia phát triển khu Đông Nam Á (gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam), luận án tập trung trả lời hai câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau: Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: CSTT NHTƯ số quốc gia khu vực Đông Nam Á mơ tả quy tắc Taylor tuyến tính quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng với tỷ giá hối đối hay khơng? Hay nói cách khác, thay đổi độ trễ lãi suất, lạm phát, sản lượng hay tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến việc điều hành lãi suất NHTƯ theo quy tắc Taylor không? Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: NHTƯ quốc gia nghiên cứu có điều hành CSTT theo quy tắc Taylor phi tuyến? Hay nói cách khác, NHTƯ có phản ứng khác với lạm phát mức ngưỡng không? 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu (Dữ liệu nghiên cứu) Luận án tập trung phân tích quy tắc Taylor tuyến tính phiên hướng tới tương lai, quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng với TGHĐ điều hành CSTT quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á, gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam giai đoạn 2000-2016 Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng hàm hồi quy chuyển tiếp trơn STR phân tích quy tắc Taylor phi tuyến 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích quy tắc Taylor tuyến tính: Theo nghiên cứu (Clarida cộng sự, 1998, 2000), phương pháp GMM hữu ích việc ước tính hàm phản ứng NHTƯ theo quy tắc Taylor phiên hướng tới tương lai, quy tắc bao gồm giá trị kỳ vọng quan sát thời điểm NHTƯ đưa định lãi suất Hơn nữa, phương pháp loại bỏ sai lệch đồng thời có biến cơng cụ biến giải thích Biến cơng cụ sử dụng nghiên cứu này, bao gồm số cố định, lãi suất, tỷ giá hối đoái độ trễ 1-6, 9,12 lạm phát, khoảng cách sản lượng (Castro, 2011) - Phân tích quy tắc Taylor phi tuyến: viết sử dụng mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) để kiểm tra hành vi phi tuyến NHTƯ điều hành CSTT, chia làm bước: (i) Kiểm định tính tuyến tính để xem xét quy tắc Taylor có dạng tuyến tính hay phi tuyến, (ii) Nếu có tượng phi tuyến, viết xem xét hàm phi tuyến có dạng Hàm hồi quy chuyển tiếp trơn dạng Logistic bậc (LSTR1), Hàm hồi quy chuyển tiếp trơn dạng Logistic bậc (LSTR2) hay Hàm hồi quy chuyển tiếp trơn dạng mũ (ESTR) thông qua kiểm định tham số G( , c, st), (iii) Ước lượng hàm phi tuyến đề xuất 1.4 Đóng góp Luận án 1.4.1 Đóng góp sở lý thuyết Trong chương Tổng quan lý thuyết quy tắc Taylor, luận án tổng hợp phân tích cách chi tiết, rõ ràng CSTT quy tắc Taylor, hướng mở rộng quy tắc gắn với ổn định tài nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Luận án có đóng góp sở lý thuyết sau: - Nhiều nghiên cứu lý thuyết đồng thuận rằng, NHTƯ nên cân nhắc việc điều hành CSTT theo quy tắc định, có quy tắc Taylor - Khi phân tích hướng mở rộng quy tắc Taylor gần điều hành CSTT có xem xét đến ổn định tài NHTƯ, kết cho thấy: Tùy theo đặc điểm điều hành CSTT quốc gia, NHTƯ nhà nghiên cứu cần phải xem xét quy tắc Taylor mở rộng bổ sung thêm số biến phù hợp Từ nghiên cứu lý thuyết đến thực nghiệm phân chia thành bốn hướng bao gồm TGHĐ, giá tài sản, tín dụng, chênh lệch lãi suất Bên cạnh đó, số tổng hợp đại diện cho biến số điều kiện tài (FCI) nghiên cứu mối quan hệ với quy tắc Taylor mở rộng - Luận án tập trung phân tích quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đoái (cả quy tắc tuyến tính phi tuyến) số quốc gia khu vực Đông Nam Á để bổ sung khoảng trống mà nghiên cứu thực nghiệm trước chưa đề cập Các nghiên cứu quy tắc Taylor xem xét đến yếu tố khác giá tài sản, tín dụng, chênh lệch lãi suất số tổng hợp bao gồm nhiều biến số điều kiện tài FCI 1.4.2 Đóng góp thực tiễn - Việc điều hành CSTT phù hợp với quy tắc Taylor tuyến tính, hay nói cách khác quy tắc Taylor tuyến tính diễn tả việc thiết lập lãi suất NHTƯ số quốc gia khu vực Đông Nam Á, bao gồm Indonesia, Malaysia Philippines, Thái Lan Việt Nam Các biến (gồm lãi suất kỳ trước, lạm phát, chênh lệch sản lượng, hay tỷ giá hối đối) có ảnh hưởng khác đến việc thiết lập lãi suất NHTƯ thể chương luận án Kết nghiên cứu quy tắc Taylor mở rộng với TGHĐ cho thấy TGHĐ có ảnh hưởng đến hành vi điều hành CSTT NHTƯ Malaysia Philippines, thể mối tương quan lãi suất TGHĐ Kết nghiên cứu giúp cung cấp chứng thực nghiệm phản ứng đáng kể NHTƯ đến TGHĐ quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, điều phù hợp với nghiên cứu trước (Aizenman cộng sự, 2011; Calvo Reinhart, 2002; Mohanty Klau, 2005; Moura De Carvalho, 2010) Tỷ giá hối đối khơng ảnh hưởng đến việc thiết lập lãi suất NHTƯ Indonesia, Thái Lan NHNN Việt Nam Do đó, NHTƯ Malaysia Philippines nên cân nhắc đến quy tắc Taylor mở rộng với TGHĐ NHTƯ dự định điều hành CSTT theo quy tắc Taylor - Kiểm định tính tuyến tính cho thấy mơ hình phi tuyến khơng phù hợp giải thích CSTT Việt Nam, CSTT quốc gia Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippines miêu tả mơ hình phi tuyến LSTR1 Kết ước lượng cung cấp chứng có hành vi phi tuyến điều hành CSTT NHTƯ Indonesia, Malaysia, Philippines, nghiên cứu (Martin Milas, 2004, 2013; Petersen, 2007; Castro, 2008, 2011; Jawadi cộng sự, 2011), mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn dạng logistic bậc (LSTR1) phù hợp phân tích CSTT Kết nhằm bổ sung nghiên cứu thực nghiệm quy tắc Taylor phi tuyến số quốc gia khu vực Đông Nam Á, vấn đề chưa đề cập nghiên cứu trước 1.5 Cấu trúc Luận án Luận án trình bày thành năm chương sau: - Chương Giới thiệu - Chương Tổng quan lý thuyết quy tắc Taylor - Chương Phương pháp nghiên cứu liệu - Chương Kết nghiên cứu thảo luận - Chương Kết luận hàm ý sách CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ QUY TẮC TAYLOR 2.1 Chính sách tiền tệ quy tắc Taylor 2.1.1 Giới thiệu CSTT tùy nghi cho phép nhà hoạch định sách phản ứng nhanh chóng với tình xảy ra, nhiên, CSTT tùy nghi dễ dẫn tới tượng không quán theo thời gian Chẳng hạn, NHTƯ tuyên bố nâng lãi suất không hạn chế để kiềm chế lạm phát, sau lại khơng làm Hành động khiến cá nhân lòng tin vào NHTƯ dần tính hiệu CSTT Do đó, Taylor (1993) Mayer (1993) cho CSTT tùy nghi quản lý cách chủ quan phê phán hành vi để đáp ứng với thay đổi kinh tế mà không theo quy tắc công bố kế hoạch cho tương lai Các quan điểm chống lại CSTT tùy nghi nhấn mạnh (Kydland Prescott, 1977) (Barro Gordon, 1983) Các tác giả lập luận nhà hoạch định sách tăng cung tiền để tăng sản lượng, người dân doanh nghiệp điều chỉnh lại mong đợi từ làm thay đổi lạm phát theo mức tăng cung tiền Vì thế, lạm phát kỳ vọng lạm phát thực tế cao CSTT khơng có ảnh hưởng đến sản lượng Do đó, nhà nghiên cứu hàn lâm thực nghiệm đưa hướng tiếp cận điều hành CSTT theo quy tắc Hall Mankiw (1994); Bernanke Mishkin (1997); Ball (1999); (Taylor, 1993, 2013a) cho thấy có nhiều quy tắc điều hành CSTT Trong đó, lý thuyết số lượng tiền tệ Milton Friedman, quy tắc tập trung vào thu nhập danh nghĩa mục tiêu (NIT) McCallum, quy tắc Taylor với lạm phát mục tiêu ý nghiên cứu ứng dụng nhiều thực tiễn 2.1.2 Phương pháp tiếp cận tùy nghi Theo King (1997) Sauer (2010) cho quan điều hành CSTT đạt số lợi ích từ việc áp dụng hành động tùy nghi sau: (i) phương pháp linh hoạt để đáp ứng với cú sốc; (ii) làm gia tăng trị; (iii) để giảm nợ thực tế phủ cách tạo lạm phát bất ngờ; (iv) lạm phát bất ngờ để tăng cường hoạt động kinh tế thực giảm tỷ lệ thất nghiệp ngắn hạn Việc thực hành động tùy nghi dẫn đến số bất lợi cho kinh tế Đầu tiên, thiên vị lạm phát xuất phát từ ưu đãi nhà hoạch định sách để tăng sản lượng mức cân tiềm (Kydland Prescott, 1977), (Walsh, 2003) Do đó, hành động có khả tăng tỷ lệ lạm phát phá vỡ kỳ vọng khu vực tư nhân tỷ lệ lạm phát thấp (Gordon, 2006) Thứ hai, Orphanides Williams (2007) cho vấn đề không quán thời gian làm cho NHTƯ đánh tín nhiệm Thứ ba, phương pháp tiếp cận tùy nghi giống giải pháp thiển cận, mang đặc trưng không đồng khó theo dõi quan điều hành CSTT (Blanchard Fischer, 1989), (Orphanides Williams, 2007) Đưa khó khăn trích CSTT tùy nghi, nhà nghiên cứu nhà kinh tế tập trung khuyến nghị NHTƯ nên điều hành CSTT theo quy tắc 2.1.3 Phương pháp tiếp cận theo quy tắc Nghiên cứu Taylor (1993, 2013b), Svensson (1999), Orphanides Williams (2007), Walsh (2010) cho cách tiếp cận theo quy tắc có ý nghĩa sau: (i) tránh vấn đề không quán thời gian, (ii) tăng cường kết nối với công chúng, (iii) đạt tín nhiệm, (iv) giúp nhà hoạch định sách việc dự báo kỳ vọng hợp lý quan điều hành CSTT, (v) giảm không chắn Trong nghiên cứu Hall Mankiw (1994), Bernanke Mishkin (1997), Ball (1999), (Taylor, 1993, 2013a) cho quy tắc CSTT Milton Friedman liên quan lý thuyết số lượng tiền, McCallum tập trung vào thu nhập danh nghĩa mục tiêu (NIT) quy tắc Taylor với lạm phát mục tiêu Tuy nhiên, không chắn cầu tiền làm cho lý thuyết số lượng tiền hấp dẫn NHTƯ, đề cập nghiên cứu gần Do đó, lập luận sở lý thuyết chủ yếu tập trung theo quy tắc theo lạm phát mục tiêu quy tắc Taylor thu nhập danh nghĩa mục tiêu (McCallum, 1993), (Hall Mankiw, 1994) Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu khơng thừa nhận NIT sở trì mức thu nhập danh nghĩa trách nhiệm sách tài khóa khơng phải CSTT (Bean, 1983) Bên cạnh đó, Hall Mankiw (1994) Ball (1999) thấy quy tắc NIT khơng hiệu chúng gây mức độ cao biến động GDP mức giá, điều mâu thuẫn quan điểm (McCallum, 1993), (Hall Mankiw, 1994) Hơn nữa, Rudebusch (2002) kiểm tra không chắn việc thực quy tắc NIT, bị tác động vấn đề liệu thời gian thực mơ hình khơng chắn Các phát cho thấy hiệu suất quy tắc NIT qua loạt mô hình thực nghiệm khơng chắn liệu Quan trọng nhất, phản ứng lạm phát sản lượng cho cú sốc sách khơng giống mặt thời gian Do đó, phần nghiên cứu tập trung mô tả quy tắc Taylor 2.1.4 Quy tắc Taylor Quy tắc Taylor quy tắc CSTT mô tả NHTƯ nên điều chỉnh công cụ lãi suất sách để đáp ứng với thay đổi lạm phát hoạt động kinh tế vĩ mô Orphanides (2010) Theo Abel Bernanke (2010), NHTƯ số nước áp dụng quy tắc tương đồng với quy tắc Taylor điều hành CSTT Công thức quy tắc Taylor gốc có dạng: (1) = ∗ + + α( − ∗ )+α( − ∗ ) Trong mức lãi suất danh nghĩa mong đợi thời điểm t tỷ lệ lạm phát, ∗ tỷ lệ lạm phát mục tiêu, sản lượng ∗ sản lượng tiềm Theo quy tắc Taylor, hai hệ số α α lớn 0, có nghĩa NHTƯ nên giảm lãi suất danh nghĩa để phản ứng với chênh lệch âm lạm phát thực so với lạm phát mục tiêu sản lượng thực so với mức sản lượng tiềm năng, ngược lại 2.1.4.1 Quy tắc Taylor tuyến tính Cùng với tranh luận việc NHTƯ điều hành CSTT theo quy tắc hay tùy nghi, có nhiều nghiên cứu lý thuyết hữu ích lạm phát mục tiêu điều hành CSTT Bernanke Mishkin (1997) cho từ năm 1990, số NHTƯ giới áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu Theo nghiên cứu Bernanke Mishkin (1997), Svensson (2000), Gemayel cộng (2011), việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu xem có nhiều ưu điểm, là: (i) Các NHTƯ độc lập hơn; (ii) Đây sách giúp giảm lạm phát, làm cho CSTT đáng tin cậy hơn; (iii) Để giảm không chắn mức kỳ vọng lạm phát; (iv) Để cải thiện thơng tin nhà hoạch định sách công chúng, làm cho CSTT minh bạch Tuy nhiên, điều hành CSTT theo lạm phát mục tiêu, để đạt tỷ lệ lạm phát thấp dẫn đến sản lượng thấp tỷ lệ thất nghiệp cao so với CSTT khác (Bernanke Mishkin, 1997) (Taylor, 1993, 1999) lập luận CSTT FED mơ tả mở rộng quy tắc lãi suất dựa độ lệch lạm phát sản lượng so với mục tiêu (Orphanides, 2002) Việc áp dụng quy tắc dường có tác động đáng kể đến hoạt động kinh tế Mỹ (Bernanke, 2004; Siegfried, 2010; Taylor, 2013a) Svensson (2003) lập luận NHTƯ nên công bố thực theo quy tắc đơn giản, điều đề cập (Judd Rudebusch, 1998; McCallum, 1999; Taylor, 2000; Rudebusch, 2002) Tuy nhiên, số nghiên cứu (Svensson, 1999, 2003; McCallum Nelson 1999; Carlson, 2007; Martin Milas 2013) cho việc áp dụng quy tắc Taylor đơn giản cách máy móc khơng phù hợp Quan trọng hơn, đường sở quy tắc Taylor gốc khơng phù hợp cho kinh tế mở chịu cú sốc bên (Svensson, 2000, 2003), trường hợp cần thiết bao gồm biến số khác TGHĐ (Svensson, 2000, 2003; Obstfeld Rogoff, 2000; Leitemo Söderström, 2005; Ostry cộng sự, 2012; Galimberti Moura, 2013; Ghosh cộng sự, 2016) Taylor (2001), Edwards (2007) Mishkin (2007) kết luận việc bổ sung biến TGHĐ quy tắc Taylor không cần thiết trường hợp kinh tế phát triển, nhiên điều quan trọng nước Có thể nhận thấy, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm tranh luận quy tắc Taylor tuyến tính Từ kinh nghiệm nước, quy tắc Taylor báo tiềm năng, đáng xem xét, trung dài hạn Tuy nhiên, để đánh giá hết tác động quy tắc Taylor quốc gia khác nhau, cần phải xem xét quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng thêm số biến phù hợp, TGHĐ …, điều giúp nhà điều hành sách sử dụng quy tắc Taylor thang đo hữu ích vận dụng để đưa khuynh hướng điều hành CSTT cho tương lai 2.1.4.2 Quy tắc Taylor phi tuyến Các nghiên cứu thực nghiệm điều hành CSTT NHTƯ chủ yếu chứng minh tuân thủ theo quy tắc Taylor tuyến tính Tuy nhiên, số nghiên cứu phản ứng NHTƯ điều hành CSTT phi tuyến thay đổi theo cấu trúc kinh tế (Robert Nobay Peel, 2003; Dolado cộng sự, 2005) điều hành theo mục tiêu ưu tiên bất cân xứng (Favero cộng sự, 2000; Taylor Davradakis, 2006; Surico, 2007; Cukierman Muscatelli, 2008; Castro, 2011; Martin Milas, 2004, 2013) Phản ứng CSTT khác tùy thuộc vào giai đoạn chu kỳ, thời kỳ suy thoái ổn định sản lượng lạm phát quan tâm so với thời kỳ tăng trưởng (Cukierman Gerlach, 2003; Ahmad, 2016) Dolado cộng (2000) phát NHTƯ Tây Ban Nha, Pháp Đức khơng có hành động mạnh mẽ lạm phát thấp mức mục tiêu, NHTƯ phản ứng mạnh lạm phát mức mục tiêu Taylor Davradakis (2006) cho NHTƯ Anh thiết lập lãi suất theo quy tắc Taylor phi tuyến, NHTƯ Anh có cơng bố sách lạm phát mục tiêu Martin Milas (2013) cho thấy quy tắc Taylor phi tuyến phản ứng phù hợp với điều hành CSTT Anh khủng hoảng tài gần Ít chứng thực nghiệm nghiên cứu quy tắc Taylor phi tuyến nước EMEs Có thể thấy rằng, nghiên cứu thực nghiệm quy tắc Taylor phi tuyến dạng mở rộng quy tắc Taylor mảnh đất màu mỡ cần tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt nước có kinh tế 2.1.5 Kết luận sách tiền tệ quy tắc Taylor Trong phần này, luận án tập trung phân tích lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm gần điều hành CSTT NHTƯ theo quy tắc hay tùy nghi Kết cho thấy: nhiều nghiên cứu lý thuyết đồng thuận NHTƯ nên điều hành CSTT theo quy tắc định Tuy nhiên, luận án không vào phân tích so sánh liệu thực tế, NHTƯ quốc gia điều hành CSTT tùy nghi hay theo quy tắc tốt hiệu Luận án thảo luận đưa chứng thực nghiệm quy tắc Taylor tuyến tính phi tuyến điều hành CSTT Từ kết thực nghiệm cho thấy quy tắc Taylor tuyến tính nghiên cứu nhiều quốc gia có kinh tế phát triển kinh tế Trong quy tắc Taylor phi tuyến tập trung nghiên cứu nước có kinh tế phát triển, nước có kinh tế cần có nghiên cứu Trong xu hướng phát triển lý thuyết thực tế điều hành CSTT, quy tắc Taylor gốc khơng phù hợp phân tích CSTT NHTƯ số quốc gia, đặc biệt sau khủng hoảng tài giới năm 2007 theo (Käfer, 2014) Tùy theo đặc điểm điều hành CSTT quốc gia, nhà nghiên cứu nên xem xét quy tắc Taylor mở rộng có bổ sung thêm số biến phù hợp, TGHĐ, giá tài sản, tín dụng, chênh lệch lãi suất, … Điều giúp nhà điều hành sách sử dụng quy tắc Taylor thang đo hữu ích vận dụng để đưa khuynh hướng điều hành CSTT cho tương lai Trong phần tiếp theo, luận án trình bày quy tắc Taylor mở rộng nghiên cứu gần 2.2 Các hướng mở rộng quy tắc Taylor 2.2.1 Giới thiệu Ngồi mục tiêu thống NHTƯ, lo ngại ổn định tài thường xuyên đề cập nhiều nghiên cứu sau khủng hoảng tài tồn cầu xảy từ năm 2007 Các tranh luận đề cập NHTƯ có chịu trách nhiệm cho ổn định tài điều hành CSTT hay không chưa đạt kết luận rõ ràng Quan điểm ủng hộ cho mục tiêu ổn định tài bổ sung hữu ích cho lý thuyết lạm phát mục tiêu linh hoạt Woodford (2012) đề xuất NHTƯ cần tích cực sử dụng lãi suất cơng cụ để đối phó cân tài chính, Svensson (2012) cho cơng cụ điều tiết góp phần trì ổn định tài khơng phải lãi suất Schinasi (2003) cho NHTƯ nên trì ổn định tài ngồi vai trò thống, nhiên theo Allen Wood (2006) điều khó thực thực tế đảm bảo ổn định tài xem lợi ích chung xung đột với mục tiêu sách khác Trong thực tế ổn định giá sản lượng mục tiêu cụ thể, ổn định tài xem mục tiêu sách rõ ràng điều hành CSTT theo quy tắc NHTƯ (Oosterloo de Haan, 2004) Baxter (2013) lập luận ổn định tài điều kiện tiên cho ổn định tiền tệ kinh tế vĩ mô, nhiên giới hạn luật định chưa có cơng thức rõ ràng cho mục tiêu Do đó, để xác định trách nhiệm đánh giá hiệu NHTƯ nên có sở pháp lý rõ ràng cho đảm bảo ổn định tài Để giải vấn đề tranh luận, số lượng lớn nghiên cứu thực nghiệm sở lý thuyết quy tắc Taylor liên quan đến ổn định tài điều hành CSTT cơng bố Trong phần này, viết làm rõ hai vấn đề: (i) xu hướng mở rộng quy tắc Taylor gắn với ổn định tài diễn nghiên cứu lý thuyết gần đây, (ii) quan trọng viết đánh giá hướng nghiên cứu mở rộng quy tắc Taylor dựa nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu tổng hợp hệ thống cách khoa học, chi tiết biện pháp ổn định tài bối cảnh quy tắc Taylor, hay nói cách khác nghiên cứu thảo luận quy tắc Taylor mở rộng gắn với biện pháp ổn định tài Theo đó, quy tắc Taylor mở rộng hệ thống hóa theo yếu tố liên quan là: tỷ giá hối đối, giá tài sản, tín dụng/đòn bẩy chênh lệch lãi suất theo (Käfer, 2014) Ngoài 04 yếu tố trên, gần số nghiên cứu đề cập đến đến quy tắc Taylor mở rộng với số số tài (Montagnoli Napolitano, 2005; Castro, 2011; Baxa cộng sự, 2013; Albulescu cộng sự, 2013) Đối với hướng mở rộng quy tắc Taylor, viết tổng hợp phân tích nghiên cứu thực nghiệm để cung cấp quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế quan điều hành CSTT 2.2.2 Cơ sở lý thuyết quy tắc Taylor ởn định tài 2.2.2.1 Quan điểm ởn định tài Hiện chưa có định nghĩa chung thừa nhận ổn định tài chính, dẫn đến chưa có đồng thuận xem xét liệu NHTƯ có chịu trách nhiệm ổn định tài hay khơng? Việc định nghĩa ổn định tài đóng vai trò quan trọng việc phát triển cơng cụ phân tích thích hợp, sách điều hành an toàn kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, giới, có nhiều định nghĩa ổn định tài chính, nhiều NHTƯ có quan điểm khác ổn định tài 2.2.2.2 Ổn định tài quy tắc Taylor Allen Wood (2006) cho bất ổn tài giai đoạn có nhiều đơn vị bị tác động khủng hoảng bên Nguyên nhân cốt lõi khủng hoảng khơng phải vấn đề tài mà ảnh hưởng bất lợi kinh tế vĩ mô, ổn định tài dần thiết lập lại khủng hoảng qua Bất ổn tài diễn đa dạng khó nắm bắt, định nghĩa ổn định tài Allen Wood (2006) nhận ủng hộ nhiều nhà nghiên cứu nhà điều hành kinh tế tác giả khơng sâu phân tích ngun nhân gây bất ổn tài Ổn định tài CSTT tạm chia thành hai quan điểm riêng biệt: (i) Quan điểm thứ quan điểm truyền thống hay phản ứng, đại diện (Bernanke, 2002) (Posen, 2006) Theo quan điểm này, NHTƯ phản ứng lại “tất thơng tin có liên quan” để tập trung tới ổn định giá sản lượng Ngăn ngừa khủng hoảng nhiệm vụ công cụ pháp lý lãi suất Nếu cân tài xảy ra, NHTƯ yêu cầu cân sau (ii) Quan điểm thứ hai đối lập với quan điểm thứ nhất, xem quan điểm thay chủ động, đại diện (Borio White, 2004; Roubini, 2006; Woodford, 2012) Các tác giả cho liệu tất thơng tin có liên quan bao hàm dự báo lạm phát sản lượng Trong năm gần bất ổn tài xảy mặc cho giá ổn định, tác giả nhận xét ổn định giá điều kiện cần thiết, khơng đủ để ổn định tài Các NHTƯ nên chủ động quan tâm đến bất ổn tài chính, hệ thống tài ổn định hoạt động tốt ln cần ổn định giá Hình 2.1 Mối liên kết ởn định tài ởn định tiền tệ Nguồn: Ngân hàng Trung ương Indonesia White (2009), Issing (2011) Woodford (2012) cho thấy quan điểm truyền thống điều hành CSTT NHTƯ dường phù hợp sau khủng hoảng năm 2007 Kể từ khủng hoảng cho vay chuẩn Mỹ khủng hoảng nợ công Châu Âu, quan điểm thay thể mối quan hệ CSTT ổn định tài nhận nhiều ủng hộ Bên cạnh mối quan tâm sản lượng lạm phát, NHTƯ quan tâm nhiều đến ổn định tài chính, quy tắc CSTT đơn giản khơng phù hợp để dự báo dài hạn Trong nghiên cứu này, viết theo quan điểm White (2009), Issing (2011) Woodford (2012), cho quy tắc Taylor gốc cần bổ sung thêm số biến liên quan đến ổn định tài phân tích việc điều hành CSTT NHTƯ Käfer (2014) xem xét vấn đề ổn định tài cách rõ ràng quy tắc Taylor khu vực Châu Âu Khi bổ sung phương trình (3.1) với điều khoản liên quan đến số biện pháp ổn định tài chính, đại diện biến X, quy tắc Taylor mở rộng sau: (2.1) * Trong đó, Xt giá trị thực đại diện cho biến ổn định tài chính, giá trị mục tiêu tương ứng, hệ it = ̅+ π + α (π − π∗) + α ( − ∗ )+α( − ∗ ) số gốc α Điều thú vị phương trình (3.3) biến X bao gồm yếu tố câu hỏi mở nhiều nghiên cứu cho quy tắc Taylor mở rộng chưa thể rõ biện pháp mở rộng tốt để bảo vệ ổn định tài Các nghiên cứu truyền dẫn CSTT thực nhiều quốc gia, khu vực khác theo nghiên cứu (Prachi Peter, 2013) Theo Mishkin (2013) chế truyền dẫn điều hành CSTT thực thông qua kênh sau: kênh lãi suất, kênh tỷ giá hối đoái, kênh giá tài sản kênh tín dụng Hình 2.2 Kênh truyền dẫn CSTT Nguồn: Mishkin (2013) Ngoài ra, theo nghiên cứu Mukherjee Bhattacharya (2011) có thêm kênh mong đợi chế truyền dẫn CSTT Do đó, Käfer (2014) cho xem xét đến ổn định tài chính, quy tắc Taylor mở rộng theo hướng tỷ giá hối đoái, giá tài sản, tín dụng/đòn bẩy chênh lệch lãi suất Bên cạnh đó, số nghiên cứu (Castro, 2011; Baxa cộng sự, 2013; Albulescu cộng sự, 2013) sử dụng loạt số tài chính, cho phép phản ứng với phạm vi rộng cân tài chính, phù hợp thực tế Tuy nhiên nghiên cứu phức tạp, quy tắc mở rộng gặp nhiều khó khăn việc xác định giá trị mục tiêu cho biện pháp lựa chọn, hay nói cụ thể hơn, giá trị làm cho X * tốt Nếu vấn đề giải quyết, NHTƯ có trách nhiệm xác định hệ số α biện pháp ổn định tài Và cuối cùng, α thay đổi theo thời gian giai đoạn khác khủng hoảng, ngụ ý chế độ chuyển đổi, hàm phản ứng phi tuyến tính NHTƯ 2.2.3 Các hướng mở rộng quy tắc Taylor Nghiên cứu trình bày quy tắc Taylor mở rộng theo hướng thứ tự thời gian xuất hiện: Đầu tiên, phân tích quy tắc Taylor với TGHĐ chủ đề thảo luận sớm liên quan đến phần mở rộng quy tắc Taylor; Tiếp theo, nghiên cứu thảo luận quy tắc Taylor với giá tài sản; Sau đó, nghiên cứu mở rộng với tín dụng có xu hướng phóng đại kết nối chặt chẽ với bong bóng giá tài sản; viết nghiên cứu thảo luận vai trò chênh lệch lãi suất quy tắc Taylor mở rộng giá tài sản tín dụng làm tăng lãi suất kể từ khủng hoảng cho vay chuẩn Mỹ; cuối nghiên cứu quy tắc Taylor mở rộng với số điều kiện tài chính, số tổng hợp xây dựng dựa kết hợp số biến, cung tiền, TGHĐ, số giá chứng khoán, giá bất động sản 2.2.3.1 Quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đoái Ball (1999), Svensson (2000) Batini cộng (2003) đặt móng nghiên cứu lý thuyết xem xét vai trò TGHĐ quy tắc Taylor Kết ba nghiên cứu ủng hộ quy tắc Taylor phản ứng phù hợp với TGHĐ điều hành CSTT NHTƯ Tuy nhiên, Ball (1999) Batini cộng (2003) nhấn mạnh hệ số cho TGHĐ nên nhỏ đáng kể so với lạm phát sản lượng Tuy nhiên, ba nghiên cứu đưa kết luận hàm tổn thất mà không mở rộng với TGHĐ Sau có 11 khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007, số tác giả tập trung nghiên cứu mơ hình dự báo TGHĐ theo quy tắc Taylor với nhiều phương pháp khác Bên cạnh đó, từ sở lý thuyết đến nghiên cứu thực nghiệm chưa có câu trả lời rõ ràng đánh giá vai trò giá tài sản, tín dụng chênh lệch lãi suất quy tắc Taylor Tuy nhiên, giá tài sản, tín dụng chênh lệch lãi suất xem bổ sung hữu ích nên xem xét phân tích ảnh hưởng chúng lên CSTT Và nhiều nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến giá tài sản, tín dụng chênh lệch lãi suất chủ yếu tập trung quốc gia phát triển Do đó, hướng mở rộng quy tắc Taylor cần có thêm nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, có ý đến thị trường Đối với số quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á, kinh tế thường bị tác động thay đổi TGHĐ nghiên cứu việc điều hành CSTT NHTƯ mơ tả quy tắc Taylor hay không, đặc biệt quy tắc Taylor phi tuyến đề cập Do để bổ sung khoảng trống nghiên cứu, bên cạnh phân tích quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng với TGHĐ, nghiên cứu đặc biệt trọng sử dụng mơ hình STR để xem xét quy tắc Taylor phi tuyến điều hành CSTT NHTƯ quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Indonesia, Malaysia, Phillippines, Thái Lan Việt Nam Trong Indonesia, Phillippines, Thái Lan điều hành CSTT theo lạm phát mục tiêu, Malaysia Việt Nam không điều hành CSTT theo lạm phát mục tiêu 2.3 Tởng quan sách tiền tệ số quốc gia Đông Nam Á Thực tế cho thấy quy tắc Taylor áp dụng trường hợp CSTT thực mục tiêu kép ổn định giá tăng trưởng kinh tế CSTT theo chế độ lạm phát mục tiêu yếu quốc gia áp dụng sách lạm phát mục tiêu Mỹ, Anh, Nhật, Chi Lê, Thụy Sĩ (Asso cộng sự, 2010) Phần mô tả đánh giá CSTT năm quốc gia khu vực Đông Nam Á theo hướng NHTƯ sử dụng cơng cụ sách mục tiêu điều hành theo khoảng thời gian khác biệt thể chế quốc gia, điều ảnh hưởng đến biến đưa vào mơ hình nghiên cứu đề tài Một số quốc gia điều hành CSTT theo lạm phát mục tiêu thường sử dụng công cụ lãi suất để tác động đến lãi suất thị trường Và quy tắc Taylor thường đề xuất xem xét quốc gia điều hành CSTT theo lạm phát mục tiêu Trong số quốc gia nghiên cứu có Indonesia, Philippines, Thái Lan điều hành CSTT theo LPMT Malaysia Việt Nam không theo chế độ CSTT LPMT Tuy nhiên NHTƯ nhiên cứu xem lãi suất công cụ CSTT để đạt mục tiêu CSTT, nghiên cứu sử dụng quy tắc Taylor rút gọn, không sử dụng liệu lạm phát mục tiêu phân tích CSTT quốc gia Bên cạnh đó, năm quốc gia phát triển nghiên cứu thường xuyên can thiệp vào TGHĐ, sở để luận án phân tích quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng với TGHĐ Nghiên cứu trọng sử dụng mơ hình STR để xem xét quy tắc Taylor phi tuyến điều hành CSTT NHTƯ quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Indonesia, Malaysia, Phillippines, Thái Lan Việt Nam 2.4 Kết luận chương tổng quan lý thuyết quy tắc Taylor Trong chương tổng quan lý thuyết quy tắc Taylor, luận án tập trung phân tích lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm gần đây, kết nghiên cứu đúc kết số kết sau: - Luận án khơng vào phân tích so sánh liệu thực tế, NHTƯ quốc gia điều hành CSTT tùy nghi hay theo quy tắc tốt hiệu Tuy nhiên, kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm có xu hướng cho NHTƯ nên điều hành CSTT theo quy tắc định, có quy tắc Taylor Việc xác lập lãi suất số NHTƯ diễn tả quy tắc Taylor Từ kết thực nghiệm cho thấy quy tắc Taylor tuyến tính nghiên cứu nhiều quốc gia có kinh tế phát triển kinh tế Trong quy tắc Taylor phi tuyến tập trung nghiên cứu nước có kinh tế phát triển, nước có kinh tế cần có nghiên cứu - Trong xu hướng phát triển lý thuyết thực tế điều hành CSTT, quy tắc Taylor gốc khơng phù hợp phân tích CSTT NHTƯ số quốc gia, đặc biệt sau khủng hoảng tài giới năm 2007 Do đó, luận án phân tích lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm hướng mở rộng quy tắc Taylor gần điều hành CSTT NHTƯ có xem xét đến ổn định tài Tùy theo đặc điểm điều hành CSTT quốc gia, quy tắc Taylor cần mở rộng bổ sung thêm số biến phù hợp Kết nghiên cứu lý thuyết đến thực nghiệm, quy tắc Taylor mở rộng phân chia thành bốn hướng bao gồm TGHĐ, giá tài sản, tín dụng, chênh lệch lãi suất (Käfer, 2014) Bên cạnh đó, số tổng hợp đại diện cho biến số FCI nghiên cứu mối quan hệ với quy tắc Taylor mở rộng - Trong phần tổng hợp lý thuyết cho thấy số quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á, kinh tế thường bị tác động thay đổi TGHĐ nghiên cứu việc điều hành CSTT NHTƯ mô tả quy tắc Taylor hay không, đặc biệt quy tắc Taylor phi tuyến đề 12 cập Do để bổ sung khoảng trống nghiên cứu, luận án tập trung phân tích phân tích quy tắc Taylor tuyến tính phiên hướng tới tương lai quy tắc Taylor mở rộng với TGHĐ, sử dụng mơ hình STR để xem xét quy tắc Taylor phi tuyến điều hành CSTT NHTƯ quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Indonesia, Malaysia, Phillippines, Thái Lan Việt Nam - Trong phân tích tổng quan CSTT chương 2, quốc gia phân tích xem lãi suất công cụ để đạt mục tiêu CSTT Đây sở để viết xem xét NHTƯ có điều hành CSTT theo quy tắc Taylor hay khơng? Ngồi ra, luận án sử dụng quy tắc Taylor rút gọn, để không sử dụng liệu lạm phát mục tiêu phân tích CSTT quốc gia, có Indonesia, Philippines, Thái Lan điều hành CSTT theo LPMT Malaysia Việt Nam khơng theo chế độ CSTT LPMT Việc phân tích quy tắc Taylor quốc gia điều hành CSTT theo LPMT hay khơng theo LPMT có kết khác Bên cạnh đó, năm quốc gia nghiên cứu nước phát triển thường bị ảnh hưởng nhiều biến động tỷ giá hối đoái, sở để nghiên cứu thực phân tích quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đoái CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 3.1 Mơ hình quy tắc Taylor 3.1.1 Quy tắc Taylor tuyến tính 3.1.1.1 Quy tắc Taylor gốc Cơng thức quy tắc Taylor gốc có dạng: = ∗ + + α( − ∗ )+α( − (3.9) ∗ ) Trong mức lãi suất danh nghĩa mong đợi thời điểm t Theo quy tắc Taylor, hai hệ số α α lớn 0, có nghĩa NHTƯ nên giảm lãi suất danh nghĩa để phản ứng với chênh lệch âm lạm phát thực so với lạm phát mục tiêu sản lượng thực so với mức sản lượng tiềm năng, ngược lại Quy tắc Taylor viết gọn cách gộp số lại với giải vấn đề chênh lệch sản lượng sau: (3.10) Trong đó, , and 3.1.1.2 Quy tắc Taylor động Các phiên thử nghiệm quy tắc Taylor với lãi suất làm mượt, cho phép tính đến độ trễ lãi suất, xuất sớm nghiên cứu (Clarida cộng , 1998, 2000; Amato Laubach, 1999; Goodhart, 1999; Woodford, 2003) (3.13) Phương trình (3.13) bị thay đổi, đặt tên theo phiên nhìn khứ phiên hướng tới tương lai tùy theo giá trị biến lạm phát khoảng cách sản lượng sử dụng ước lượng Quy tắc Taylor tuyến tính, phiên hướng tới tương lai viết lại sau: (3.14) = ++ = ∗ ∗ −α =1+α , =α = − ∗ = ( ) −1 + (1 − ){ = + ∗ Trong ++} +1 +1 −1 + ∗ + +1 ∗ +ε +1 giá trị kỳ vọng lạm phát, giá trị kỳ vọng khoảng cách sản lượng, hệ số 0∗ = (1 − ) ∗ 0, ∗ = (1 − ) ∗ , ∗ = (1 − ) ∗ Quy tắc Taylor mở rộng với TGHĐ viết sau: = ∗ + −1 + ∗ + +1 ∗ + ∗ +ε (3.15) +1 Trong đó, biến đại diện cho tỷ giá hối đoái thực 3.1.2 Quy tắc Taylor phi tuyến 3.1.2.1 Tởng quan dạng mơ hình phi tuyến nghiên cứu CSTT Lý thuyết CSTT gia tăng nghiên cứu sử sụng mơ hình phi tuyến để giải thích bất cân xứng điều hành CSTT theo quy tắc NHTƯ, (Kaufmann, 2002), (Altavilla Landolfo, 2005) ứng dụng mơ hình chuyển đổi Markov; (Bunzel Enders, 2010) sử dụng mơ hình hồi quy ngưỡng số nghiên cứu khác (Martin Milas, 2004, 2013), (Qin Enders, 2008), (Castro, 2011) sử dụng mơ hình STR Nhìn chung, lý thuyết CSTT cho thấy mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR), đặc biệt mơ hình STR dạng logistic dạng mũ, mơ hình hồi quy phi tuyến sử dụng chủ yếu phân tích thực nghiệm quy tắc CSTT, mơ hình STR cung cấp tảng cấu trúc trực quan giải thích hành vi phi tuyến (Qin Enders, 2008) Cả phiên mơ hình STR dạng mơ hình chế độ chuyển đổi ngưỡng đánh giá mức độ phản ứng CSTT theo trạng thái khác kinh tế Ngoài việc cung cấp tảng cấu trúc trực quan giải thích hành vi phi tuyến điều hành CSTT, mơ hình STR cung cấp tảng cấu trúc CSTT phù hợp liên quan đến mơ hình chế độ chuyển đổi khác mơ hình 13 hồi quy ngưỡng mơ hình chuyển đổi Markov Mơ hình STR giả định chế độ chuyển tiếp nội sinh quy tắc CSTT NHTƯ cho phép thông số hồi quy thay đổi cách mượt mà từ chế độ sang chế độ khác, mơ hình Markov mơ hình hồi quy ngưỡng đưa chế độ chuyển đổi ngoại sinh quy trình khơng quan sát cho thấy thay đổi đột ngột chế độ CSTT theo (Castro, 2011), (Jawadi cộng sự, 2011) Ngồi ra, mơ hình chuyển đổi Markov mơ hình hồi quy ngưỡng khơng thể tính trực quan đằng sau quy tắc CSTT bất cân xứng chúng khơng có khả biết liệu NHTƯ điều hành CSTT theo mục tiêu cụ thể hay vùng mục tiêu biến ngưỡng (Castro, 2011) 3.1.2.2 Quy tắc Taylor mơ hình STR Theo nghiên cứu Petersen (2007), Jawadi cộng (2011), (Castro, 2008, 2011), (Martin Milas, 2004, 2013), tác giả lựa chọn mô hình STR hai chế độ phát triển (Teräsvirta, 1998, 2006) diễn tả hành vi điều hành lãi suất ngắn hạn giải thích tính phi tuyến quy tắc Taylor, mơ hình cho phép chuyển đổi chế độ nội sinh trơn để giải thích NHTƯ thay đổi CSTT Mơ hình STR chuẩn quy tắc Taylor phi tuyến tính xác định sau: (3.16) ′ ′ =ψ + ω G( , c, ) + ε ′ ′ Trong zt vector biến giải thích; hệ số ψ ω đại diện cho vector hệ số phần tuyến tính phi tuyến tính mơ hình Sai số (ε t) giả định độc lập phân phối với trung bình phương sai không đổi, (ε t ~ (0, σ2)) Hàm chuyển tiếp G( , c, st) giả định liên tục nằm khoảng tới theo biến chuyển tiếp st, với hệ số ngưỡng c tốc độ chuyển tiếp Hàm chuyển tiếp G( , c, st) dạng hàm logistic hay dạng hàm mũ 3.1.3 Mơ hình quy tắc Taylor đề xuất cho nghiên cứu Để phân tích câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: CSTT NHTƯ số quốc gia khu vực Đơng Nam Á mơ tả quy tắc Taylor tuyến tính quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng với tỷ giá hối đối hay khơng? Hay nói cách khác, thay đổi độ trễ lãi suất, lạm phát, sản lượng hay tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến việc điều hành lãi suất NHTƯ theo quy tắc Taylor khơng?, viết phân tích hai mơ hình quy tắc Taylor tuyến tính sau: Quy tắc Taylor tuyến tính phiên hướng tới tương lai: (3.14) = Quy tắc Taylor tuyến tính phiên hướng tới tương lai mở rộng với TGHĐ: (3.15) = + ∗ + −1 ∗ + +1 + ∗ +1 ε ∗ + ∗ + +1 ∗ + + −1 ∗ +ε +1 Đối với câu hỏi nghiên cứu thứ hai: NHTƯ quốc gia nghiên cứu có điều hành CSTT theo quy tắc Taylor phi tuyến? Hay nói cách khác, NHTƯ có phản ứng khác với lạm phát mức ngưỡng không?, viết phân tích ước lượng mơ hình sau: Quy tắc Taylor phi tuyến dạng hồi quy chuyển tiếp trơn STR có dạng: (3.16) Viết dạng đầy đủ: Quy tắc Taylor phi tuyến phiên hướng tới tương lai: (3.20) Quy tắc Taylor phi tuyến phiên hướng tới tương lai mở rộng với TGHĐ: ′ =ψ ′ ) + ω G( , c, s +ε t ∗ =( ∗ )( ) + G( , c, s ∗ + + ∗ + −1 t 01 11 +1 +1 ∗ + + −1 ∗ =( ∗ + ∗ + +1 +1 ∗ + ∗ ) + G( , c, s )( t + +1 +1 ) +ε ∗ 01 + 11 −1 + ∗ + +1 +1 ∗ + ∗ ) + −1 +ε (3.21) 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích quy tắc Taylor tuyến tính: Theo nghiên cứu (Clarida cộng sự, 1998, 2000), phương pháp GMM hữu ích việc ước tính hàm phản ứng NHTƯ theo quy tắc Taylor phiên hướng tới tương lai, quy tắc bao gồm giá trị kỳ vọng quan sát thời điểm NHTƯ đưa định lãi suất Hơn nữa, phương pháp loại bỏ sai lệch đồng thời có biến cơng cụ biến giải thích Biến công cụ sử dụng nghiên cứu này, bao gồm số cố định, lãi suất, tỷ giá hối đoái độ trễ 1-6, 9, 12 lạm phát, khoảng cách sản lượng - Phân tích quy tắc Taylor phi tuyến: viết sử dụng mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) để kiểm tra hành vi phi tuyến NHTƯ điều hành CSTT, chia làm bước: (i) Kiểm định tính tuyến tính để xem xét quy tắc Taylor có dạng tuyến tính hay phi tuyến, (ii) Nếu có tượng phi tuyến, viết xem xét hàm phi tuyến có dạng Hàm hồi quy chuyển tiếp trơn dạng Logistic bậc (LSTR1), Hàm hồi quy chuyển tiếp trơn dạng Logistic bậc (LSTR2) hay Hàm hồi quy chuyển tiếp trơn dạng mũ (ESTR) thông qua kiểm định tham số G( , c, st), (iii) Ước lượng hàm phi tuyến đề xuất 3.3 Dữ liệu 14 Nghiên cứu thực với chuỗi liệu theo tháng từ tháng 1/2000 đến tháng 12/2016, kỳ nghiên cứu lựa chọn dựa mức độ sẵn có liệu Toàn liệu thu thập từ nguồn Datastream Riêng số IP Việt Nam, nghiên cứu thu thập tính tốn từ liệu Tổng cục Thống kê Lạm phát thời kỳ t tính theo công thức: Khoảng cách sản lượng chênh lệch logarith sản lượng công nghiệp so với logarith sản lượng công nghiệp tiềm Sản lượng công nghiệp tiềm tính từ sản lượng cơng nghiệp sau sử dụng lọc Hodrick-Prescott (HP) Đối với lạm phát kỳ vọng sản lượng kỳ vọng, trường hợp hạn chế liệu, dựa nghiên = 100 ( cứu (Clarida cộng sự, 2000) (Qin Enders, 2008), viết sử dụng lạm phát kỳ vọng +1 − −12)/ −12 sản lượng kỳ vọng Tỷ giá hối đối tính logarith tỷ giá hối đoái hiệu dụng thực Sự biến động biến nghiên cứu gồm lãi suất ngắn hạn, lạm phát, khoảng cách sản lượng tỷ giá hối đoái quốc gia thể qua đồ thị phụ lục Lãi suất công cụ NHTƯ sử dụng hiệu nhằm kiềm chế lạm phát giải tình trạng căng thẳng khoản hệ thống ngân hàng Nhìn vào thay đổi biến quốc gia giai đoạn tháng 1/2000 đến tháng 12/2016 (tại phụ lục 3), nhận thấy lãi suất biến động mạnh giai đoạn từ năm 2007, bắt đầu khủng hoảng kinh tế giới, ngoại trừ Philippines Sự biến động lạm phát tăng mạnh giai đoạn từ năm 2007 Bên cạnh đó, thấy khoảng cách sản lượng thể biến động đáng kể kinh tế, biến động cao lạm phát giai đoạn khủng hoảng kinh tế đề xuất xem xét phản ứng lãi suất với lạm phát phải thật cẩn thận nghiên cứu thể phản ứng NHTƯ thời kì lạm phát cao Trước tiến hành ước lượng mơ hình điều quan trọng cần xem xét kĩ lưỡng số vấn đề Đầu tiên, thời kì lấy mẫu phải đủ dài cần thiết bao gồm biến lạm phát, sản lượng để xác định hệ số gốc Thứ hai, biến ước lượng mơ hình dừng Thống kê mơ tả kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định tính dừng cho biến quốc gia diễn tả bảng sau: Bảng 3.1 Mô tả thống kê liệu Lãi suất Lạm phát KCSL TGHĐ ( ) Indonesia Trung bình 7,463 7,337 -0,001 4,601 Lớn 22,060 18,542 0,121 4,963 Nhỏ 3,760 2,296 -0,300 4,264 Độ lệch chuẩn 3,320 3,631 0,054 0,168 Số quan sát 204 192 200 204 Malaysia Trung bình 2,912 2,272 -0,001 4,571 Lớn 3,52 8,549 0,086 4,657 Nhỏ 2,000 -2,471 -0,133 4,427 Độ lệch chuẩn 0,374 1,521 0,038 0,046 Số quan sát 204 192 200 204 Philippines Trung bình 5,670 4,040 -0,003 4,553 Lớn 15,063 10,563 0,145 4,770 Nhỏ 2,004 0,437 -0,357 4,296 Độ lệch chuẩn 2,612 1,986 0,072 0,129 Số quan sát 204 192 200 204 Thái Lan Trung bình 2,250 2,278 -0,003 4,538 Lớn 4,950 9,265 0,158 4,700 Nhỏ 0,960 -4,319 -0,359 4,399 Độ lệch chuẩn 1,015 2,099 0,069 0,081 Số quan sát 204 192 200 204 Việt Nam Trung bình 5,801 7,471 -0,002 4,771 Lớn 16,350 28,599 0,158 5,173 ( ) () () 15 Nhỏ Độ lệch chuẩn Số quan sát 0,660 2,938 204 4,007 0,278 204 Nguồn: tính tốn tác giả Trước tiến hành ước lượng mơ hình điều quan trọng cần xem xét biến ước lượng mơ hình dừng Kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định tính dừng cho biến quốc gia diễn tả bảng sau: Bảng 3.2 Kiểm định tính dừng biến Lãi suất Lạm phát KCSL TGHĐ ( ) Indonesia ADF -2,093 -2,785* -4,482*** -3,708** DF-GLS -1,725* -2,771*** -0,461 -2,998* PP -2,693* -2,704* -11,401*** -3,346* KPSS 0,967 0,718*** 0,026*** 0,095** Malaysia ADF -2,486 -4,233*** -4,680*** -1,508 DF-GLS -1,826* -3,813*** -1,660* -1,601 PP -2,423 -3,667*** -11,979*** -1,296 KPSS 0,191*** 0,113*** 0,035*** 0,263*** Philippines ADF -3,303* -2,903** -5,158*** -3,325* DF-GLS -2,958** -2,288** -5,471*** -1,326 PP -3,155* -2,780* -7,017*** -2,914 KPSS 0,064*** 0,382*** 0,025*** 0,188*** Thái Lan ADF -1,820 -3,726*** -6,540*** -3,479** DF-GLS -1,792* -3,431*** -6,305*** -2,038 PP -2,030 -3,131** -10,839*** -2,985 KPSS 0,148*** 0,285*** 0,022*** 0,169*** Việt Nam ADF -3,292** -2,590* -13,287*** -2,986** DF-GLS -3,295*** -1,502 -1,286 -0,561 PP -3,163** -2,684* -13,353*** -2,979** KPSS 0,286*** 0,285*** 0,040*** 0,200*** Nguồn: tính tốn tác giả ***, **, * cho biết biến dừng tương ứng mức ý nghĩa 1%, 5% 10% ( ) -2,072 6,396 192 -0,231 0,060 204 () () Từ kết bốn kiểm định, kết luận chuỗi liệu có tính dừng đưa vào sử dụng mơ hình nghiên cứu 3.4 Kết luận chương phương pháp nghiên cứu liệu Trong chương 3, nghiên cứu phân tích phương trình dạng quy tắc Taylor tuyến tính phi tuyến Đối với quy tắc Taylor tuyến tính, viết phân tích quy tắc Taylor gốc, quy tắc Taylor động có bổ sung ảnh hưởng độ trễ lãi suất, quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng với tỷ giá hối đoái Tùy theo giá trị biến lạm phát khoảng cách sản lượng sử dụng mô hình ước lượng, quy tắc Taylor đặt tên theo phiên nhìn khứ, hay phiên hướng tới tương lai Chương đề cập đến mơ hình phi tuyến phân tích CSTT hàm hồi quy ngưỡng, hàm chuyển đổi Markov hay mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn Nhìn chung, lý thuyết CSTT cho thấy mơ hình STR, đặc biệt mơ hình STR dạng logistic dạng mũ, mơ hình hồi quy phi tuyến sử dụng chủ yếu phân tích thực nghiệm quy tắc CSTT, mơ hình STR cung cấp tảng cấu trúc trực quan giải thích hành vi phi tuyến (Qin Enders, 2008) Bên cạnh đó, chương cung cấp bổ sung chứng thực nghiệm cho thấy mơ hình STR sử dụng nhiều phân tích quy tắc Taylor phi tuyến Để bổ sung khoảng trống nghiên cứu xem xét quy tắc Taylor tuyến tính phiên hướng tới tương lai, quy tắc Taylor mở rộng với TGHĐ, quy tắc Taylor phi tuyến điều hành CSTT 16 NHTƯ quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Indonesia, Malaysia, Phillippines, Thái Lan Việt Nam, viết đề xuất mô hình nghiên cứu (3.14), (3.15), (3.20), (3.21) Bài viết đề xuất phương pháp GMM hữu ích việc ước tính hàm phản ứng NHTƯ theo quy tắc Taylor phiên hướng tới tương lai, quy tắc bao gồm giá trị kỳ vọng quan sát thời điểm NHTƯ đưa định lãi suất Hơn nữa, phương pháp loại bỏ sai lệch đồng thời xảy biến cơng cụ biến giải thích Mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn sử dụng để phân tích quy tắc Taylor phi tuyến theo bước: (i) Kiểm định tính tuyến tính để xem xét quy tắc Taylor có dạng tuyến tính hay phi tuyến, (ii) Nếu có tượng phi tuyến, viết xem xét hàm phi tuyến có dạng Hàm hồi quy chuyển tiếp trơn dạng Logistic bậc (LSTR1), Hàm hồi quy chuyển tiếp trơn dạng Logistic bậc (LSTR2) hay Hàm hồi quy chuyển tiếp trơn dạng mũ (ESTR) thông qua kiểm định tham số G( , c, st), (iii) Ước lượng hàm phi tuyến đề xuất Trong chương này, viết trình bày nguồn thu thập liệu, phương pháp tính tốn biến, phân tích ngắn gọn thay đổi biến mơ hình nghiến cứu, kiểm định tính dừng biến trước phân tích kết ước lượng chương CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ước lượng quy tắc Taylor tuyến tính Trường hợp Indonesia, kết ước lượng quy tắc Taylor phiên hướng tới tương lai cho thấy độ ∗ trễ lãi suất ( 1= 0,785), lạm phát ( = 0,143) có ảnh hưởng đến hành vi điều hành lãi suất NHTƯ, khoảng cách sản lượng khơng có tác động đến hành vi Đối với quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đoái, độ trễ lãi suất lạm phát có ảnh hưởng, khoảng cách sản lượng TGHĐ không ảnh hưởng đến việc thiết lập lãi suất NHTƯ Indonesia Như với mục tiêu độc lập (mục tiêu lạm phát) ổn định đồng nội tệ trở thành mục tiêu cho CSTT, NHTƯ Indonesia điều chỉnh lãi suất sách phù hợp để trì mức giá thấp ổn định thông qua việc áp dụng mục tiêu lạm phát Bảng 4.1 Kết quả ước tính quy tắc Taylor tuyến tính Indonesia Phiên hướng tới tương lai Phiên mở rộng với TGHĐ (Mơ hình 3.14) (Mơ hình 3.15) 0,434* -1,096 (1,839) (-0,688) 0,785*** 0,778*** (22,352) (20,643) 0,143*** 0,142*** (4,290) (4,224) 0,097 -0,008 (0,021) (-0,002) 0,348 (0,919) Hệ số xác định điều chỉnh 0,847 0,846 Thống kê Durbin-Watson 2,656 2,644 Độ lệch chuẩn biến phụ 3,060 3,060 thuộc RSS 254,390 254,502 Thống kê Hansen ( thống kê J) 5,637 5,569 Giá trị p J 0,845 0,850 Nguồn tính tốn tác giả Tập hợp biến công cụ bao gồm số cố định, độ trễ lãi suất độ trễ 1-6, 9, 12 lạm phát, khoảng cách sản lượng Trường hợp quy tắc Taylor mở rộng với TGHĐ, biến công cụ bao gồm thêm ∗ ∗ ∗ ∗ TGHĐ Hệ số hiệu chỉnh, trị thống kê Durbin-Watson (DW) kiểm định tượng tự tương quan thể cho hàm hồi quy Thống kê t (t-statistics) thể dấu ngoặc hồi quy; mức ý nghĩa giả thiết không bị bác bỏ: ***: 1%, **: 5%, *: 10% Trường hợp Malaysia, kết ước lượng quy tắc Taylor phiên hướng tới tương lai cho thấy độ trễ lãi suất ( = 0,948), khoảng cách sản lượng ( = 1,179) có ảnh hưởng đến hành vi điều hành lãi suất NHTƯ, lạm phát khơng có tác động đến ∗ 17 hành vi Đối với quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đoái, độ trễ lãi suất, khoảng cách sản lượng tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến việc thiết lập lãi suất NHTƯ Malaysia Kết ước lượng cho thấy NHTƯ Malaysia quan tâm nhiều đến kích thích tăng trưởng GDP cân linh hoạt ổn định hệ thống tài Bảng 4.2 Kết quả ước tính quy tắc Taylor tuyến tính Malaysia Phiên hướng tới tương lai Phiên mở rộng với TGHĐ (Mơ hình 3.14) (Mơ hình 3.15) 0,154*** -1,320** (2,761) (-2,055) 0,948*** 0,949*** (44,453) (48,074) 0,002 0,003 (0,323) (0,531) 1,179*** 1,204*** (2,611) (2,689) 0,321** (2,273) Hệ số xác định điều chỉnh 0,962 0,962 Thống kê Durbin-Watson 1,312 1,365 Độ lệch chuẩn biến phụ 0,388 0,388 thuộc RSS 1,025 1,005 Thống kê Hansen ( thống kê J) 8,238 7,672 Giá trị p J 0,606 0,661 Nguồn tính tốn tác giả ∗ ∗ ∗ ∗ Trường hợp Philippines, kết ước lượng quy tắc Taylor phiên hướng tới tương lai cho thấy độ trễ lãi suất ( 1=0,998), lạm phát ( ∗ =0,010) khoảng cách sản lượng ( ∗ = 0,998) có ảnh hưởng đến hành vi điều hành lãi suất NHTƯ Đối với quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đoái, độ trễ lãi suất, lạm phát, khoảng cách sản lượng tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến việc thiết lập lãi suất NHTƯ Philippines NHTƯ Philippines với mục tiêu lạm phát tập trung chủ yếu vào việc đạt mức lạm phát thấp ổn định, hỗ trợ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế Cách tiếp cận đòi hỏi việc cơng bố mục tiêu lạm phát rõ ràng mà NHTƯ Philippines hứa hẹn đạt khoảng thời gian định Kết ước lượng cho thấy NHTƯ Philippines sử dụng công cụ lãi suất sách để trì mức lạm phát mục tiêu hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế Bảng 4.3 Kết quả ước tính quy tắc Taylor tuyến tính Philippines Phiên hướng tới tương lai Phiên mở rộng với TGHĐ (Mơ hình 3.14) (Mơ hình 3.15) -0,054* 2,665*** (-1,752) (3,340) 0,998*** 0,964*** (148,588) (78,014) 0,010* 0,011** (1,693) (2,045) 0,529** 0,462* (1,979) (1,725) -0,560*** (-3,396) Hệ số xác định điều chỉnh 0,991 0,992 Thống kê Durbin-Watson 1,913 1,997 Độ lệch chuẩn biến phụ 2,090 2,090 thuộc RSS 7,050 6,483 Thống kê Hansen ( thống kê J) 7,884 9,221 Giá trị p J 0,640 0,511 ∗ ∗ ∗ ∗ 18 Nguồn tính toán tác giả Trường hợp Thái Lan, kết ước lượng quy tắc Taylor phiên hướng tới tương lai cho thấy độ trễ lãi suất ( 1=0,968), lạm phát ( ∗ = 0,040) khoảng cách sản lượng ( ∗ = 0,591) có ảnh hưởng đến hành vi điều hành lãi suất NHTƯ Đối với quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đoái, độ trễ lãi suất, lạm phát khoảng cách sản lượng có ảnh hưởng đến việc thiết lập lãi suất NHTƯ, TGHĐ khơng có tác động đến hành vi Sau khủng hoảng tài Châu Á năm 1997, CSTT Thái Lan có thay đổi đáng kể cấu trúc tài chính, chế độ tỷ giá, cơng cụ sách mục tiêu Cụ thể, BOT từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định chuyển qua chế thả Từ tháng năm 2000, NHTƯ Thái Lan thành lập Ban CSTT vào tháng năm 2000, có quyền định CSTT điều chỉnh mục tiêu lạm phát (Nakornthab, 2009) Trong bốn năm định hướng mục tiêu lạm phát, CSTT thuận lợi để hỗ trợ phục hồi kinh tế Thái Lan sau khủng hoảng tài châu Á Kết ước lượng cho thấy NHTƯ Thái Lan sử dụng cơng cụ lãi suất sách để trì mức lạm phát mục tiêu hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế Bảng 4.4 Kết quả ước tính quy tắc Taylor tuyến tính Thái Lan Phiên hướng tới tương lai Phiên mở rộng với TGHĐ (Mơ hình 3.14) (Mơ hình 3.15) -0,020 0,050 (-0,642) (0,076) 0,968*** 0,971*** (60,282) (56,680) 0,040*** 0,039*** (3,988) (3,547) 0,591* 0,653* (1,657) (1,665) -0,016 (-0,109) Hệ số xác định điều chỉnh 0,982 0,981 Thống kê Durbin-Watson 1,453 1,471 Độ lệch chuẩn biến phụ 1,055 1,055 thuộc RSS 3,619 3,648 Thống kê Hansen ( thống kê J) 7,739 7,863 Giá trị p J 0,654 0,642 Nguồn tính tốn tác giả ∗ ∗ ∗ ∗ Trường hợp Việt Nam, kết ước lượng quy tắc Taylor phiên hướng tới tương lai cho thấy độ ∗ trễ lãi suất ( 1= 0,785), lạm phát ( = 0,143) có ảnh hưởng đến hành vi điều hành lãi suất NHNN, khoảng cách sản lượng khơng có tác động đến hành vi Đối với quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đoái, độ trễ lãi suất lạm phát có ảnh hưởng, khoảng cách sản lượng TGHĐ không ảnh hưởng đến việc thiết lập lãi suất NHNN Việt Nam Bảng 4.5 Kết quả ước tính quy tắc Taylor tuyến tính Việ t Nam Phiên hướng tới tương lai Phiên mở rộng với TGHĐ (Mơ hình 3.14) (Mơ hình 3.15) 0,735*** 1,468 (2,956) (0,406) 0,799*** 0,802*** (14,051) (14,080) 0,065** 0,065** (2,297) (2,330) 10,415 9,378 (0,335) (0,850) -0,156 (-0,207) ∗ ∗ ∗ ∗ 19 Hệ số xác định điều chỉnh Thống kê Durbin-Watson Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc RSS Thống kê Hansen ( thống kê J) Giá trị p J 0,783 2,114 3,059 0,789 2,126 3,059 366,865 10,207 0,423 354,928 10,049 0,436 Nguồn tính tốn tác giả Nhìn chung lãi suất kỳ trước có tác động dương lên điều hành lãi suất NHTƯ quốc gia nghiên cứu, điều phù hợp với phát kể từ nghiên cứu (Clarida cộng sự, 1998) Ngân hàng Trung ương Indonesia, Philippines, Thái Lan Việt Nam có phản ứng đến thay đổi lạm phát, đặc biệt khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007, lạm phát tăng cao, NHTƯ tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát theo quy tắc Taylor Khoảng cách sản lượng có ảnh hưởng đến hành vi điều hành lãi suất NHTƯ Malaysia, Philippines Thái Lan Kết cho thấy biến động biến lãi suất thay đổi chiều với thay đổi lạm phát khoảng cách sản lượng quốc gia giai đoạn nghiên cứu (hệ số biến lạm phát khoảng cách sản lượng dương), có nghĩa NHTƯ tăng lãi suất danh nghĩa để phản ứng với gia tăng lạm phát khoảng cách sản lượng ∗ ∗ Kết nghiên cứu cho thấy TGHĐ có ảnh hưởng đến hành vi điều hành CSTT NHTƯ Malaysia ( = 0,321) Philippines ( = -0,560), thể mối tương quan lãi suất TGHĐ Kết nghiên cứu giúp cung cấp chứng thực nghiệm phản ứng đáng kể NHTƯ đến TGHĐ quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, kết cho thấy phù hợp với nghiên cứu trước (Aizenman cộng sự, 2011; Calvo Reinhart, 2002; Mohanty Klau, 2005; Moura De Carvalho, 2010) Kết phân tích quy tắc Taylor Việt Nam cho thấy việc điều hành lãi suất NHNN có ảnh hưởng tới lạm phát, khơng có phản ứng với khoảng cách sản lượng, TGHĐ, điều góp phần bổ sung cung cấp thêm chứng thực nghiệm so với nghiên cứu trước Tuy nhiên, thực tế, NHNN Việt Nam điều hành CSTT tùy nghi Có thể thấy giai đoạn 2005 – 2010, đà tăng trưởng Việt Nam có dấu hiệu chậm lại Sau tài tồn cầu năm 2007, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao, thị trường bất động sản thị trường chứng khoán giảm sút đóng băng, nợ xấu gia tăng, hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ Đối mặt với cân đối lớn, kinh tế bộc lộ yếu kém, hiệu đầu tư thấp, thị trường tài nhiều bất ổn Do đó, Chính phủ ban hành Nghị số 11/NQ-CP, để thực nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Nghị rõ NHNN cần điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu công cụ CSTT, công cụ lãi suất lượng tiền cung ứng để bảo đảm kiềm chế lạm phát Bên cạnh đó, theo đuổi CSTT đa mục tiêu, đồng thời sử dụng cung tiền M2 làm mục tiêu trung gian, NHNN ngày khó khăn cho việc kiểm soát lạm phát Điều thể rõ qua số liệu lạm phát năm gần đây, lạm phát tăng nhanh NHNN chưa có biện pháp, công cụ thật hữu hiệu để kiểm sốt lạm phát Chính vậy, NHNN cần tìm neo cho CSTT cho chủ động kiểm sốt lạm phát, ổn định giá cả, trì lạm phát mức thấp ổn định phương án tối ưu lấy lạm phát làm mục tiêu cho khn khổ CSTT Ngồi ra, quan điểm nhà lãnh đạo đứng đầu Chính phủ Việt Nam mối tương quan mục tiêu lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế thời gian gần có đổi mới, cho khơng thể tăng trưởng kinh tế cao giá chống lạm phát đòi hỏi phải có đánh đổi Điều tạo tiền đề cần thiết, khơng thể thiếu, để ủng hộ việc áp dụng CSTT LPMT tương lai NHNN Việt Nam Kinh nghiệm cho thấy nước áp dụng CSTT LPMT vận hành sách thông qua công cụ lãi suất điều hành NHTƯ để tác động vào lãi suất thị trường, NHNN Việt Nam tham khảo nghiên cứu quy tắc Taylor, hay quy tắc Taylor mở rộng điều hành CSTT 4.2 Ước lượng quy tắc Taylor phi tuyến Kết kiểm định cho thấy mô hình phi tuyến khơng phù hợp giải thích CSTT Việt Nam, CSTT quốc gia Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippines miêu tả mơ hình phi tuyến LSTR1 Bảng 4.6 Kiểm tra tính tuyến tính với biến ngưỡng lạm phát quy tắc Taylor phi tuyến (mơ hình 3.20) Quốc gia Linearity Tests Terasvirta Sequential Tests Mơ hình đề xuất F0 F4 F3 F2 Indonesia 0,027 0,868 0,085 0,026 LSTR1 20 Malaysia Philippines Thái Lan Việt Nam 0,026 0,000 0,000 0,144 0,002 0,747 0,208 0,004 0,320 0,001 0,002 0,010 0,012 LSTR1 0.000 LSTR1 0,000 LSTR1 0,144 Tuyến tính Nguồn: tính tốn tác giả Đối với quy tắc Taylor phi tuyến mở rộng với TGHĐ, kết kiểm định cho thấy mơ hình phi tuyến khơng phù hợp giải thích CSTT Việt Nam, CSTT quốc gia Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippines miêu tả mơ hình phi tuyến LSTR1 Bảng 4.7 Kiểm tra tính tuyến tính biến ngưỡng lạm phát quy tắc Taylor phi tuyến mở rộng với tỷ giá hối đối (mơ hình 3.21) Mơ hình đề Quốc gia Linearity Tests Terasvirta Sequential Tests xuất F0 F4 F3 F2 Indonesia 0,024 0,908 0,120 0,018 LSTR1 Malaysia 0,060 0,009 0,234 0,051 LSTR1 Philippines 0,012 0,444 0,030 0,012 LSTR1 Thái Lan 0,000 0,562 0,003 0,000 LSTR1 Việt Nam 0,152 0,001 0,013 0,152 Tuyến tính Nguồn: tính tốn tác giả Kết ước lượng hàm hồi quy chuyển tiếp trơn LSTR1 quốc gia thể Bảng 4.8, cho thấy có hành vi phi tuyến điều hành CSTT Indonesia, Malaysia Philippines Bảng 4.8 Kết quả ước tính quy tắc Taylor phi tuyến (mơ hình 3.20) Indonesia Malaysia Philippines Thái Lan Phần tuyến tính 2,458 0,056 0,047 0,852 (1,624) (1,283) (0,735) (1,070) 0,599*** 0,980*** 0,982*** 0,345 (5,358) (59,493) (113,235) (0,528) -0,147 0,001 -0,002 0,005 (-0,301) (0,236) (-0,142) (0,070) 8,459* 0,294* 0,531* 2,131 (1,736) (1,931) (1,903) (1,142) Phần phi tuyến 5,732 0,547*** 1,506*** -0,868 (0,986) (2,926) (4,433) (-1,036) 0,172 -0,159** -0,141*** 0,706 (0,997) (-2,460) (-6,080) (1,030) -0,191 -0,008 -0,066* -0,003 (-0,522) (-0,679) (-1,893) (-0,056) -11,879* 1,996*** 0,784* -2,388 (-1,756) (4,821) (1,680) (-1,205) Độ dốc (Slope) 0,591 21,158 12,921 0,529 Giá trị ngưỡng 9,406 3,431 5,418 -1,039 (Threshold) ∗ ∗ ∗ ∗ 01 11 ∗ ∗ Hệ số xác định điều chỉnh Thống kê DurbinWatson Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc RSS Trị thống kê F 0,813 0,969 0,992 0,984 2,432 1,371 1,719 1,763 3,350 0,382 2,339 1,043 376,405 91,620 0,810 652,071 8,243 2.460,767 3,108 1.287,780 21 Giá trị p F 0,000 0,000 0,000 0,000 Nguồn: tính tốn tác giả Kết ước lượng Thái Lan, khơng có ý nghĩa thống kê Tại Indonesia, hệ số = 0,591 cho biết tốc độ chuyển tiếp mượt phản ứng sách lãi suất NHTƯ Còn giá trị c = 9,406 cho biết giá trị ngưỡng biến chuyển tiếp lạm phát Nghĩa là, NHTƯ Indonesia phản ứng độ trễ lãi suất khoảng cách sản lượng mức lạm phát mức 9,406, trường hợp ngược lại, NHTƯ Indonesia phản ứng đến khoảng cách sản lượng Trong trường hợp Malaysia, hệ số = 21,158 cho biết tốc độ chuyển tiếp trơn phản ứng sách lãi suất NHTƯ Còn giá trị c = 3,431 cho biết giá trị ngưỡng biến chuyển tiếp lạm phát Kết ước lượng cho thấy NHTƯ Malaysia phản ứng khác đến thay đổi độ trễ lãi suất khoảng cách sản lượng lạm phát ở mức 3,431 Trong trường hợp Phillipines, hệ số = 12,921 cho biết tốc độ chuyển tiếp trơn phản ứng sách lãi suất NHTƯ Còn giá trị c = 5,418 cho biết giá trị ngưỡng biến chuyển tiếp lạm phát Nghĩa là, NHTƯ Phillipines phản ứng độ trễ lãi suất khoảng cách sản lượng mức lạm phát mức 5,418, trường hợp ngược lại NHTƯ Phillipines có phản ứng đến lãi suất, lạm phát khoảng cách sản lượng Đối với quy tắc Taylor phi tuyến mở rộng với TGHĐ, ta có kết ước lượng thể bảng sau: Bảng 4.9 Kết quả ước tính quy tắc Taylor phi tuyến mở rộng với tỷ giá hối đoái (mơ hình 3.21) Indonesia Malaysia Philippines Thái Lan Phần tuyến tính 1,784 -0,844 4,180*** -31,695 (0,308 ) (-1,548) (3,093) (-0,303) 0,578*** 0,981*** 0,946*** -0,942 (5,993) (60,082) (47,228) (-0,159) -0,064 0,001 -0,029 -0,025 (-0,245) (0,222) (-0,976) (-0,086) 7,365* 0,322** 0,493* 2,898 (1,889) (2,120) (1,758) (0,409) 0,135 0,196* -0,851*** 7,366 (0,112) (1,656) (-3,046) (0,307) Phần phi tuyến -24,106 -0,555 3,081 34,585 (-1,313) (-0,313) (1,377) (0,328) 0,072 -0,152** -0,107** 2,011 (0,427) (-2,367) (-2,315) (0,338) -0,270 -0,012 0,005 0,011 (-1,057) (-0,957) (0,131) (0,043) -11,555* 1,987*** 0,326 -2,975 (-1,967) (5,031) (0,648) (-0,420) 6,619 0,241 -0,496 -7,992 (1,521) (0,630) (-1,053) (-0,331) Độ dốc (Slope) 0,739 12,601 2,623 0,420 Giá trị ngưỡng 9,468 3,427 4,945 -4,305 (Threshold) ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ 01 11 ∗ ∗ ∗ Hệ số xác định điều chỉnh Thống kê DurbinWatson Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc RSS Trị thống kê F Giá trị p F 0,816 0,969 0,993 0,984 2,341 1,409 1,827 1,757 3,350 0,382 2,339 1,043 365,604 76,790 0,000 0,790 541,203 0,000 7,193 2283,878 0,000 2,996 1081,581 0,000 22 Nguồn: tính tốn tác giả Kết ước lượng Thái Lan, ý nghĩa thống kê Tại Indonesia, hệ số = 0,739 cho biết tốc độ chuyển tiếp mượt phản ứng sách lãi suất NHTƯ Còn giá trị c = 9,468 cho biết giá trị ngưỡng biến chuyển tiếp lạm phát Nghĩa là, NHTƯ Indonesia phản ứng độ trễ lãi suất khoảng cách sản lượng mức lạm phát mức 9,468, trường hợp ngược lại, NHTƯ Indonesia phản ứng đến khoảng cách sản lượng Trong trường hợp Malaysia, hệ số = 12,601 cho biết tốc độ chuyển tiếp trơn phản ứng sách lãi suất NHTƯ Còn giá trị c = 3,427 cho biết giá trị ngưỡng biến chuyển tiếp lạm phát Kết ước lượng cho thấy NHTƯ Malaysia phản ứng khác đến thay đổi độ trễ lãi suất, khoảng cách sản lượng TGHĐ lạm phát mức 3,427; trường hợp ngược lại, NHTƯ Malaysia phản ứng đến độ trễ lãi suất khoảng cách sản lượng Trong trường hợp Phillipines, hệ số = 2,623 cho biết tốc độ chuyển tiếp trơn phản ứng sách lãi suất NHTƯ Còn giá trị c = 4,945 cho biết giá trị ngưỡng biến chuyển tiếp lạm phát Nghĩa là, NHTƯ Phillipines phản ứng độ trễ lãi suất, khoảng cách sản lượng TGHĐ mức lạm phát mức 4,945, trường hợp ngược lại NHTƯ Phillipines phản ứng với độ trễ lãi suất Kết cho thấy có hành vi phi tuyến điều hành CSTT NHTƯ Indonesia, Malaysia, Philippines nghiên cứu (Martin Milas, 2004, 2013), (Petersen, 2007), (Castro, 2008, 2011), (Jawadi cộng sự, 2011), mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn dạng logistic bậc (LSTR1) phù hợp phân tích CSTT Kết bổ sung nghiên cứu thực nghiệm quy tắc Taylor phi tuyến số quốc gia khu vực Đông Nam Á, vấn đề chưa đề cập nghiên cứu trước Bảng 4.10 Kiểm tra tồn tính phi tuyến Quốc gia Kiểm tra tồn tính phi tuyền (Remaining Nonlinearity Tests) Quy tắc Taylor phi tuyến (mơ Quy tắc Taylor phi tuyến mở rộng hình 3.20) với TGHĐ (mơ hình 3.21) Indonesia 0,884 0,834 Malaysia 0,154 0,108 Philippines 0,368 0,582 Nguồn: tính tốn tác giả Để kiểm tra tính vững, viết kiểm tra liệu tồn tính phi tuyến mơ hình hàm hồi quy chuyển tiếp trơn quốc gia Indonesia, Malaysia Philipines hay không Kết Bảng 4.10 cho thấy khơng tồn tính phi tuyến quốc gia với mức ý nghĩa 10% 4.3 Kết luận chương kết quả nghiên cứu thảo luận Kết ước lượng chương trả lời rõ hai câu hỏi nghiên cứu đề cập luận án, là: - Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: CSTT NHTƯ số quốc gia khu vực Đơng Nam Á mơ tả quy tắc Taylor tuyến tính quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng với tỷ giá hối đối hay khơng? Hay nói cách khác, thay đổi độ trễ lãi suất, lạm phát, sản lượng hay tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến việc điều hành lãi suất NHTƯ theo quy tắc Taylor không? Nghiên cứu cho thấy, việc điều hành CSTT quốc gia nghiên cứu phù hợp với quy tắc Taylor tuyến tính, hay nói cách khác quy tắc Taylor diễn tả việc thiết lập lãi suất NHTƯ Đối với quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng với TGHĐ phiên hướng tới tương lai, cho thấy TGHĐ có ảnh hưởng đến hành vi điều hành CSTT NHTƯ Malaysia Philippines, thể mối tương quan lãi suất TGHĐ Kết nghiên cứu giúp cung cấp chứng thực nghiệm phản ứng đáng kể NHTƯ đến TGHĐ quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, kết cho thấy phù hợp góp phần bổ sung kết nghiên cứu thực nghiệm so với nghiên cứu trước (Aizenman cộng sự, 2011; Calvo Reinhart, 2002; Mohanty Klau, 2005; Moura De Carvalho, 2010) Tỷ giá hối đối khơng ảnh hưởng đến việc thiết lập lãi suất NHTƯ Indonesia, Thái Lan NHNN Việt Nam Do đó, NHTƯ Malaysia Philippines nên cân nhắc đến quy tắc Taylor mở rộng với TGHĐ NHTƯ dự định điều hành CSTT theo quy tắc Taylor Ở Việt Nam, kết phân tích quy tắc Taylor tuyến tính cho thấy lạm phát có ảnh hưởng đến việc thiết lập lãi suất NHNN, khoảng cách sản TGHĐ không ảnh hưởng đến lãi suất, điều góp phần bổ sung cung cấp thêm chứng thực nghiệm so với nghiên cứu trước (Ân, 2016; Bao cộng sự, 2016; Bao cộng sự, 2017; Bảo cộng sự, 2018; Tuấn, 2013) Với việc điều hành CSTT số bất cập thời gian qua, NHNN Việt Nam tham khảo việc áp dụng CSTT theo chế độ LPMT, sử dụng quy tắc Taylor phù hợp điều hành CSTT 23 - Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: NHTƯ quốc gia nghiên cứu có điều hành CSTT theo quy tắc Taylor phi tuyến? Hay nói cách khác, NHTƯ có phản ứng khác với lạm phát mức ngưỡng khơng? Kiểm định tính tuyến tính cho thấy mơ hình phi tuyến khơng phù hợp giải thích CSTT Việt Nam, CSTT quốc gia Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippines miêu tả mơ hình phi tuyến LSTR1 Kết ước lượng cung cấp chứng có hành vi phi tuyến điều hành CSTT NHTƯ Indonesia, Malaysia, Philippines, nghiên cứu (Martin Milas, 2004, 2013; Petersen, 2007; Castro, 2008, 2011; Jawadi cộng sự, 2011), mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn dạng logistic bậc (LSTR1) phù hợp phân tích CSTT Kết nhằm bổ sung nghiên cứu thực nghiệm quy tắc Taylor phi tuyến số quốc gia khu vực Đông Nam Á, vấn đề chưa đề cập nghiên cứu trước CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Với kết nghiên cứu chương trước, kết nghiên cứu luận án kết luận sau: 5.1 Đóng góp sở lý thuyết Luận án phân tích lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm gần điều hành CSTT NHTƯ để làm rõ vấn đề “Trong nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, NHTƯ điều hành CSTT theo phương pháp (phương pháp tùy nghi hay phương pháp theo quy tắc), quan trọng phương pháp chứng minh phù hợp, giúp NHTƯ đạt mục tiêu CSTT?” Kết cho thấy nhiều nghiên cứu lý thuyết đồng thuận rằng, NHTƯ nên cân nhắc việc điều hành CSTT theo quy tắc định, có quy tắc Taylor Có thể nhận thấy hai thập kỷ qua, việc điều hành lãi suất số NHTƯ có xu hướng dựa quy tắc Taylor Từ kết thực nghiệm cho thấy quy tắc Taylor tuyến tính nghiên cứu nhiều quốc gia có kinh tế phát triển kinh tế Trong quy tắc Taylor phi tuyến tập trung nghiên cứu nước có kinh tế phát triển, nước có kinh tế phát triển vấn đề chưa đề cập nhiều Trong xu hướng phát triển lý thuyết thực tế điều hành CSTT, quy tắc Taylor gốc khơng phù hợp phân tích CSTT NHTƯ số quốc gia, đặc biệt sau khủng hoảng tài giới năm 2007 (Käfer, 2014) Do đó, luận án tổng hợp, phân tích lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm hướng mở rộng quy tắc Taylor gần điều hành CSTT có xem xét đến ổn định tài NHTƯ Kết cho thấy, tùy theo đặc điểm điều hành CSTT quốc gia, NHTƯ nhà nghiên cứu cần phải xem xét quy tắc Taylor mở rộng bổ sung thêm số biến phù hợp Và từ nghiên cứu lý thuyết đến thực nghiệm, quy tắc Taylor mở rộng theo bốn hướng bao gồm TGHĐ, giá tài sản, tín dụng, chênh lệch lãi suất Bên cạnh đó, số tổng hợp đại diện cho biến số FCI nghiên cứu mối quan hệ với quy tắc Taylor mở rộng Trường hợp quy tắc Taylor mở rộng với biến TGHĐ nghiên cứu nhiều lý thuyết lẫn thực nghiệm, phù hợp phân tích CSTT số nước bị tác động nhiều TGHĐ Sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007, số tác giả tập trung nghiên cứu mơ hình dự báo TGHĐ theo quy tắc Taylor với nhiều phương pháp khác Bên cạnh đó, từ sở lý thuyết đến nghiên cứu thực nghiệm chưa có câu trả lời rõ ràng đánh giá vai trò giá tài sản, tín dụng chênh lệch lãi suất quy tắc Taylor Tuy nhiên, giá tài sản, tín dụng chênh lệch lãi suất xem bổ sung hữu ích nên xem xét phân tích ảnh hưởng chúng lên CSTT Và nhiều nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến giá tài sản, tín dụng chênh lệch lãi suất chủ yếu tập trung quốc gia phát triển Do đó, hướng mở rộng quy tắc Taylor cần có thêm nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, có ý đến thị trường Bên cạnh đó, quy tắc Taylor mở rộng với số điều kiện tài (là số tổng hợp xây dựng dựa kết hợp số biến, cung tiền, TGHĐ, số giá chứng khoán, giá bất động sản ) vấn đề cần nghiên cứu thêm Việc đúc kết lại lý thuyết kết nghiên cứu gần quy tắc CSTT không giúp nhà hoạch định sách có định đắn mà giúp cho nhiều nhà nghiên cứu kinh tế có tảng lý thuyết vững để xây dựng nghiên cứu phù hợp 5.2 Đóng góp thực tiễn Nghiên cứu cho thấy, việc điều hành CSTT quốc gia nghiên cứu phù hợp với quy tắc Taylor tuyến tính, hay nói cách khác quy tắc Taylor diễn tả việc thiết lập lãi suất NHTƯ Nhìn chung lãi suất kỳ trước có tác động dương lên điều hành lãi suất NHTƯ năm quốc gia, điều phù hợp với phát kể từ nghiên cứu (Clarida cộng sự, 1998) Ngân hàng trung ương 24 Indonesia, Philippines, Thái Lan Việt Nam có phản ứng đến thay đổi lạm phát, đặc biệt khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007, lạm phát tăng cao, NHTƯ tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát theo quy tắc Taylor Khoảng cách sản lượng có ảnh hưởng đến hành vi điều hành lãi suất NHTƯ Malaysia, Philippines Thái Lan Kết cho thấy biến động biến lãi suất thay đổi chiều với thay đổi lạm phát khoảng cách sản lượng quốc gia giai đoạn nghiên cứu (hệ số biến lạm phát khoảng cách sản lượng dương), có nghĩa NHTƯ tăng lãi suất danh nghĩa để phản ứng với gia tăng lạm phát khoảng cách sản lượng Kết phân tích quy tắc Taylor Việt Nam cho thấy lạm phát có ảnh hưởng đến việc thiết lập lãi suất NHNN, khoảng cách sản TGHĐ không ảnh hưởng đến lãi suất, điều góp phần bổ sung cung cấp thêm chứng thực nghiệm so với nghiên cứu trước (Ân, 2016; Bao cộng sự, 2016; Bao cộng sự, 2017; Bảo cộng sự, 2018; Tuấn, 2013) Với việc điều hành CSTT số bất cập thời gian qua, NHNN Việt Nam tham khảo việc áp dụng CSTT theo chế độ LPMT, sử dụng quy tắc Taylor phù hợp (có thể nghiên cứu sử dụng quy tắc Taylor gốc hay quy tắc Taylor mở rộng với số biến) để đạt mục tiêu sách Kết nghiên cứu cho thấy TGHĐ có ảnh hưởng đến hành vi điều hành CSTT NHTƯ Malaysia Philippines, thể mối tương quan lãi suất TGHĐ Kết nghiên cứu giúp cung cấp chứng thực nghiệm phản ứng đáng kể NHTƯ đến TGHĐ quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, kết cho thấy phù hợp góp phần bổ sung kết nghiên cứu thực nghiệm so với nghiên cứu trước (Aizenman cộng sự, 2011; Calvo Reinhart, 2002; Mohanty Klau, 2005; Moura De Carvalho, 2010) Nghiên cứu kiểm định tính tuyến tính cho thấy mơ hình phi tuyến khơng phù hợp giải thích CSTT Việt Nam, CSTT quốc gia Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippines miêu tả mơ hình phi tuyến LSTR1 Và kết ước lượng cung cấp chứng có hành vi phi tuyến điều hành CSTT NHTƯ Indonesia, Malaysia, Philippines, nghiên cứu (Martin Milas, 2004, 2013; Petersen, 2007; Castro, 2008, 2011; Jawadi cộng sự, 2011), mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn dạng logistic bậc (LSTR1) phù hợp phân tích CSTT Kết nhằm bổ sung nghiên cứu thực nghiệm quy tắc Taylor phi tuyến số quốc gia khu vực Đông Nam Á, vấn đề chưa đề cập nghiên cứu trước 5.3 Những hạn chế luận án hướng nghiên cứu xa Dựa vào kết ước lượng, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu: “CSTT NHTƯ số quốc gia khu vực Đơng Nam Á mơ tả quy tắc Taylor tuyến tính quy tắc Taylor tuyến tính mở rộng với tỷ giá hối đối hay khơng? Hay nói cách khác, thay đổi độ trễ lãi suất, lạm phát, sản lượng hay tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến việc điều hành lãi suất NHTƯ theo quy tắc Taylor không?”, “NHTƯ quốc gia nghiên cứu có điều hành CSTT theo quy tắc Taylor phi tuyến? Hay nói cách khác, NHTƯ có phản ứng khác với lạm phát mức ngưỡng không?” Tuy nhiên, luận án khơng sâu vào phân tích việc điều hành sách tiền tệ quốc gia theo giai đoạn để có nhìn nhận sâu việc điều hành CSTT NHTƯ, hạn chế luận án Đối với Việt Nam, luận án có phân tích số bất cập điều hành CSTT, gợi ý sách LPMT hướng lựa chọn mà NHNN cần quan tâm để đảm bảo mục tiêu sách tiền tệ - Hướng nghiên cứu xa hơn: xem xét đến kênh truyền dẫn khác, phân tích quy tắc Taylor mở rộng giá tài sản, tín dụng, chênh lệch lãi suất hay số điều kiện tài nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, số quốc gia khu vực Đông Nam Á hay thị trường quốc gia phát triển DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Chính sách tiền tệ quy tắc Taylor – khung lý thuyết kết nghiên cứu gần Năm 2017 Quy tắc Taylor điều hành sách tiền tệ nước phát triển khu vực Đơng Nam Á Năm 2018 Chính sách tiền tệ quy tắc Taylor: nghiên cứu thực nghiệm số quốc gia Đông Nam Á Năm 2018 ... biến động tỷ giá hối đoái, sở để nghiên cứu thực phân tích quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đoái CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 3.1 Mơ hình quy tắc Taylor 3.1.1 Quy tắc Taylor tuyến... (FCI) nghiên cứu mối quan hệ với quy tắc Taylor mở rộng - Luận án tập trung phân tích quy tắc Taylor mở rộng với tỷ giá hối đối (cả quy tắc tuyến tính phi tuyến) số quốc gia khu vực Đông Nam Á để...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HÀ THẠCH QUY TẮC TAYLOR MỞ RỘNG VỚI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á Chuyên

Ngày đăng: 19/06/2019, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan