hàng rào của chính phủ
Chính phủ cũng có thể tác động một cách gián tiếp đến các tỷ giá hối đoái bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế.
Thí dụ, nếu chính phủ Mỹ muốn tăng giá đồng đô la, họ có thể đánh thuế trên hàng nhập nhằm làm giảm nhập khẩu. Hành động này sẽ làm giảm nhu cầu của Mỹ đối với các ngoại tệ và tạo một áp lực tăng giá đồng đô la.
Tác động thâm hụt của Chính phủ đối với tỷ giá
Các nhà kinh tế tin rằng mức vay nợ cao của chính phủ làm cho các nhà đầu tư nước ngoài dự đoán lãi suất trong nước sẽ tăng cao và vì vậy đã bán trái phiếu do họ nắm giữ và đem tiền tái đầu tư ở các nước khác. Do đó làm giảm giá nội tệ.
Thâm hụt ngân sách lớn còn phản ánh thuế suất đánh trên người tiêu dùng và các công ty thấp hơn mức thích hợp. Do đó, họ tin rằng một phần của chi tiêu dành cho hàng ngoại quốc. Chi tiêu này cũng tạo áp lực hạ giá đồng nội tệ.
ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ NHƯ MỘT CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
Ảnh hưởng của một đồng nội tệ yếu đối với nền kinh tế
Ảnh hưởng của một đồng nội tệ mạnh đối với nền kinh tế
Tác động của chính phủ đến tỷ giá Thuế quan, hạn nghạch Các chính sách tài khoá và tiền tệ của chính phủ Tỷ lệ lãi suất tương ứng Tỷ lệ lạm phát tương ứng Mức độ thu nhập quốc gia tương ứng
Dòng chảy vốn
quốc tế Tỷ giá hối đoái
Thương mại quốc tế
Sự can thiệp của chính phủ Sức hút của các hàng hoá mua bán quốc tế Các luật thuế Sức hút của các chứng khoán giao dịch quốc tế Chính phủ mua và bán tiền tệ