Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa tỉnh long an đến năm 2020

117 19 0
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa tỉnh long an đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM C H ĐÀM NGUYỄN HỒI AN H U TE NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HỊA, TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường Mã số: 60 85 06 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM H ĐÀM NGUYỄN HOÀI AN H U TE C NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công nghệ môi trường Mã số: 60 85 06 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM C H Cán hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Xuân Trường U TE Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: H Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 30/10/1985 Nơi sinh: Đắk Lắk I- TÊN ĐỀ TÀI: MSHV: 1081081001 C Chuyên ngành: Công nghệ môi trường H Họ tên học viên: Đàm Nguyễn Hoài An U TE NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: H II.1 Nhiệm vụ Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn địa phương, có sở khoa học vững đáp ứng nhu cầu thực tiễn chất thải rắn công nghiệp nguy hại, góp phần vào việc bảo vệ mơi trường phát triển bền vững huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đến năm 2020 II.2 Nội dung nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu luận văn sau: Điều tra bổ sung, cập nhật số liệu sở bám sát điều chỉnh quy hoạch phát triển KT-XH bảo vệ môi trường, đánh giá trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Xây dựng vùng phân bố đặc trưng loại Chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh địa bàn làm sở đánh giá tính khả thi mặt kinh tế môi trường việc lựa chọn quy mô, địa điểm để xử lý tập trung chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại Phân tích, đánh giá trạng quản lý CTNH, mặt tồn quy trình quản lý chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại địa bàn, tập trung vào khâu quy trình tồn chứa, thu gom, vận chuyển, tiêu hủy xử lý Dự báo H nhu cầu đầu tư tối thiểu nhân lực kỹ thuật 5- 10 năm để quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại địa phương, chưa có đầu tư đồng bộ, C phương án quản lý thống theo đề xuất cho toàn Tỉnh Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải trung bình sở số liệu cập nhật U TE gần nhằm tính tốn dự báo số lượng, thành phần, chủng loại phân bố loại chất thải rắn công nghiệp nguy hại Đức Hòa Nghiên cứu dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh đến năm 2020, đặc biệt quan tâm đến thay đổi quy hoạch phát triển KT-XH theo hướng chuyển đổi cấu đầu tư công nghiệp địa phương, tăng hay giảm tỷ trọng H ngành cơng nghiệp Vì điều liên quan mật thiết đến khối lượng thành phần chất thải cần quản lý Nghiên cứu đề xuất biện pháp tổng hợp, khả thi nhằm xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phù hợp cho địa bàn huyện Đức Hòa gắn với quy hoạch phát triển KT-XH công nghiệp chung huyện III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2011 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/03/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Nguyễn Xuân Trường CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn H cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc C Học viên thực Luận văn H U TE Đàm Nguyễn Hoài An LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Xuân Trường hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, ý kiến định hướng đóng góp sâu sắc cho đề tài nghiên cứu giúp em hoàn thành nội dung luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô cán Trường Đại học Kỹ thuật Công nhệ TP HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập H Xin chân thành cảm ơn đồng Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi văn tốt nghiệp C trường (CESAT) nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thực luận U TE Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân u tơi hết lịng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt H trình học tập thời gian thực luận văn cao học Đàm Nguyễn Hồi An TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ sở sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đến năm 2020” đưa trạng phát sinh Chất thải rắn công nghiệp nguy hại (CTRCNNH) địa bàn huyện Đức Hoà, đánh giá thực trạng chung mơ hình quản lý chất thải Áp dụng phương pháp tính tốn thống kê cổ điển cải tiến để xây dựng hệ số phát thải bình quân đầu người cho chất thải rắn công nghiệp nguy hại, nhằm bổ sung thêm kết tính hệ số phát thải theo H lao động, làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu chất thải nguy hại Sau đánh giá thực trạng quản lý khu vực Đề tài đề xuất biện pháp C phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đặc biệt hoạt động thu gom, xử lý CTRCNNH nhằm mục tiêu giúp cho công tác quản lý chất thải địa phương U TE thuận lợi, hạn chế vấn đề ô nhiễm bảo vệ mơi trường Đề tài góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải nguy hại địa huyện Đức Hồ nhân rộng cho địa phương lân cận tỉnh Long An, nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường, tiến tới H phát triển bền vững ABSTRACT The topic "Study reviews the current state and proposed measures for management of hazardous solid waste arising from industrial production facilities in Duc Hoa district, Long An province to 2020" has given the current state of arising of hazardous industrial solid waste (CTRCNNH) in Duc Hoa district, the evaluation status in model waste management currently Application of the traditional statistics and the aggregation of weighted sums and geometric sums AWS&AGS (this method is supported by CSD/UN in studies of sustainable development targets) for hazardous industrial solid waste, to add results of C hazardous waste H emission coefficient calculation according to labor, enrich the material research on After evaluating status management in the region The subject has proposed U TE measures in accordance with the actual situation locally, especially active collectors, handle CTRCNNH aims to help the work of local waste management was favourable, limiting the issue of pollution and environmental protection The subject will contribute to enhance the effective management of hazardous waste in the Duc Hoa dictrict and can be replicated to the local vicinity of Long An H province, in order to make the goal of economic development went hand in hand with environmental protection, towards sustainable development MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG BIỂU II DANH MỤC HÌNH VẼ III MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát H 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU C PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU U TE PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu 6.2 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 6.2.1 Xác định hệ số phát thải chất thải 6.2.2 Phương pháp xử lý sai số thống kê cổ điển cải tiến H 6.3 Phương pháp chuyên gia 6.4 Phương pháp phân tích hệ thống Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tế CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 10 1.1 CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP 10 1.1.1 Khái niệm 10 80 5.3.2.1 Nguyên tắc xây dựng mạng lưới thu gom, vận chuyển CTRCNNH - Bố trí hợp lý tuyến thu gom, vận chuyển phù hợp với phát triển ngành công nghiệp giao thông vận tải huyện, ưu tiên cho khu vực có nhiều KCN, CCN - Bố trí hợp lý tuyến thu gom, vận chuyển đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực phù hợp với quy mô phát thải CTNH - Bố trí hợp lý trạm trung chuyển CTNH địa bàn huyện H 5.3.2.2 Sơ đồ mạng lưới thu gom, vận chuyển CTNH Dự kiến sơ đồ mạng lưới thu gom vận chuyển CTRCNNH địa bàn H U TE C huyện đến năm 2020 sau: Hình 5.3 Sơ đồ mạng lưới thu gom, vận chuyển chất thải 81 Sau chất thải phân loại nguồn sở, đơn vị thu gom đến sở theo tuyến vạch sẵn sơ đồ, vận chuyển đến trạm chuyển gần Đề tài chia huyện Đức Hoà thành 02 khu vực thu gom sau: - Khu vực 01: bao gồm xã Hiệp Hồ, An Ninh Đơng, An Ninh Tây, Lộc Giang, Tân Mỹ, Tân Phú, Đức Lập Thượng, Hoà Khánh Tây thị trấn Hiệp Hoà, Hậu Nghĩa; CTRCNNH thu gom đưa vào trạm trung chuyển, kho chứa tập trung (dự kiến đặt thị trấn Hậu Nghĩa) H - Khu vực 02: bao gồm xã lại thu gom trực tiếp vận chuyển công ty Ngọc Tân Kiên để xử lý đem đến bãi chôn lấp C CTNH tỉnh Long An, dự kiến đặt huyện Thủ Thừa * Thời gian thu gom: xã có mức độ phát sinh CTRCNNH U TE 200kg/tháng, đơn vị thực thu gom tháng/lần Đối với xã có mức phát sinh nhiều Đức Hồ Hạ, Đức Hồ Đơng, Mỹ Hạnh Nam, Đức Lập Hạ, Hựu Thạnh… bố trí thời gian thu gom 10 - 15 ngày/lần 5.3.2.3 Bố trí trạm trung chuyển kho lưu giữ CTNH Hoạt động lưu giữ, trung chuyển vận chuyển CTNH có CTRCNNH H cần thiết, khoảng cách vận chuyển chất thải đến khu xử lý tập trung xa 20 km Việc thiết lập kho lưu giữ, trạm trung chuyển phải tuân thủ chặt chẽ QCXDVN:01/2008/BXD Quy hoạch xây dựng Quy mô đầu tư kho lưu giữ, trạm trung chuyển phải phù hợp với phạm vi tuyến thu gom nhằm tối ứu hóa yếu tố nhân công thiết bị Đề xuất xây dựng 01 trạm trung chuyển CTNH Thị trấn Hậu Nghĩa nhằm thu gom CTRCNNH cho xã Hiệp Hoà, An Ninh Đông, An Ninh Tây, Lộc Giang, Tân Mỹ, Tân Phú, Đức Lập Thượng, Hoà Khánh Tây thị trấn Hiệp Hồ với mơ hình phù hợp với điều kiện thực tế huyện Đức Hoà sau: 82 Nhà nghỉ Nhà cân Khu vực chứa CTNH sau phân loại Sàn phân loại Nơi đậu xe vận chuyển Nơi kiểm tra phân loại CTNH Thuyết minh nguyên tắc hoạt động: H Hình 5.4 Mơ hình trạm trung chuyển CTRCNNH C Xe thu gom CTRCNNH từ nơi đến trạm trung chuyển cân cầu cân cổng vào Tất số liệu vi tính hố hệ thống máy vi tính U TE nhà cân Nhà cân nơi giao nhận chứng từ chất thải để quản lý chặt chẽ số lượng chủng loại CTNH vào trạm trung chuyển CTNH sau kiểm tra lần việc phân loại thực nhà máy, đưa vào khu vực lưu giữ theo loại chất thải tách biệt Giữa có đảm bảo khoảng cách an toàn lối theo yêu cầu thiết kế vận hành kho lưu giữ CTNH Khi khối lượng CTNH đủ tải trọng xe vận chuyển chất lên xe H vận chuyển đưa đến khu xử lý CTNH công ty Ngọc Tân Kiên hay mang đến bãi chôn lấp CTNH tập trung tỉnh Long An, dự kiến đạt huyện Thủ Thừa 5.3.2.4 Nhu cầu phương tiện thu gom, vận chuyển CTNH Đầu tư loại xe tải chuyên dụng - 10 để vận chuyển CTNH Đối với việc vận chuyển CTRCNNH đóng gói sẵn sử dụng loại xe tải có thùng, có thành loại xe tải container tiêu chuẩn Đối với việc vận chuyển CTNH dạng rời sử dụng xe tải container tiêu chuẩn, xe thu gom chuyên dụng xe ben Vật liệu xe thu gom CTNH có cấu tạo thép không gỉ, thép cacbon, thép hợp kim thùy thuộc vào loại chất thải chứa Trên sở kết dự báo tổng khối lượng CTNH địa bàn huyện Đức 83 Hoà đến năm 2020 2.088,3 tấn/tháng (Xem Chương IV trên), nhu cầu đầu tư phương tiện thu gom, vận chuyển CTNH cho toàn huyện đến năm 2020 – 10 xe tải chuyên dùng có tải trọng từ 5-10 5.3.2.5 Tính khả thi phương án Để thực phương án thu gom CTRCNNH trình bày trên, cần thiết phải có phối hợp bên liên quan sau: - Phịng TNMT huyện Đức Hồ triển khai đấu thầu, kêu gọi nhà đầu tư tham gia xây dựng hệ thống thu gom CTRCNNH địa bàn huyện; H - Các sở sản xuất cơng nghiệp có nhiệm vụ ký hợp đồng với đơn vị C để thu gom, vận chuyển xử lý CTNH công nghiệp; - Thoả thuận hợp tác chủ động với công ty Ngọc Tân Kiên xử lý 50% U TE CTRCN thu gom địa bàn huyện - Kêu gọi đợn vị đăng kí ngành nghề thu gom, vận chuyển CTNH địa bàn huyện Đức Hịa Như vậy, mơ hình thu gom CTRCNNH huyện Đức Hoà tương đối đơn giản, dễ thực với tình hình phát sinh chất thải địa bàn H 5.3.3 Giải pháp công nghệ xử lý chất thải 5.3.3.1 Tái chế chất thải nguy hại Về nguyên tắc tất loại chất thải (không nguy hại nguy hại) có khả tái chế Thực tế hoạt động nhà máy xử lý cho thấy, hầu hết loại chất thải có khả tái sử dụng tái chế Khả tái chế chất thải phụ thuộc lớn vào nhu cầu thị trường công nghệ áp dụng Trong thành phần loại chất thải nguy hại thu huyện Đức Hòa, số nguồn thải thu gom lại tái chế bao gồm : ác quy, bùn thải, thùng phuy dính hóa chất, bình acquy 84 - Tái chế ac quy chì thải: Ngun lý cơng nghệ tái chế ắc quy chì thải trung hòa dung dịch chất điện phân (dung dịch axit), sau phá dỡ phân loại riêng cực chì vỏ (nhựa PP) Việc phá dỡ thủ cơng giới hố Chì nhựa nấu tái chế chỗ chuyển cho đơn vị tái chế Hiện có số đơn vị đầu tư đưa vào sử dụng công nghệ tái chế ắc quy, tồn quy trình xử lý giới, tự động hóa với nguyên lý hoạt động sau: bình ắc quy (có dung dịch axit) đưa vào máy nghiền đồng thời có bổ sung dung dịch kiềm (sơ đa) để trung hịa, sau hỗn hợp sau nghiền đưa tới hệ thống phân tách nước, nhựa có tỷ trọng bé lên trên, cịn H chì có tỷ trọng lớn chìm xuống vớt gàu chuyên dụng Hệ thống giới hố có cơng suất lớn khơng có đủ ngun liệu đầu vào C khơng có hiệu kinh tế đầu tư tốn Nhiều sở áp dụng hệ thống thủ công bán thủ công dựa bàn phá dỡ sức lao động, công suất thấp U TE giảm chi phí đầu tư đáp ứng lượng đầu vào thấp Tuy nhiên phải lưu ý vấn đề bảo hộ lao động để tránh rủi ro phơi nhiễm axit độc - Tái chế bùn : sử dụng bùn sau đóng rắn để làm phân compost Các doanh nghiệp luên hệ với đơn vị chun làm phân bón để kí hợp đống thu mua H lượng bùn thải từ nhà máy - Thùng phuy dính hóa chất, bình acquy: đơn vị thu gom chỗ đơn vị bán cho sở thu mua phế liệu 5.3.3.1 Công nghệ xử lý chất thải nguy hại Hiện nay, giới có nhiều loại cơng nghệ áp dụng để xử lý CTNH Mỗi cơng nghệ có ưu điểm nhược điểm riêng Do vậy, để làm tăng hiệu xử lý CTNH kết hợp lúc nhiều biện pháp công nghệ với Trong năm qua, Việt Nam ứng dụng nhiều công nghệ khác để xử lý loại chất thải nhằm bảo vệ môi trường Riêng CTRCNNH, vấn đề lựa chọn cơng nghệ phù hợp để xử lý cịn tuỳ thuộc vào tình hình thực tế huyện Đức Hồ 85 Với tình hình nay, huyện Đức Hồ có 01 nhà máy xử lý CTNH cơng nghệ thiêu đốt tương đối đại (công suất 300kg/h), xử lý khoảng 34% lượng CTRCN nguy hại phát sinh địa bàn Với công nghệ xử lý lò đốt đảm bảo tiêu huỷ 54,5% thành phần lượng chất thải phát sinh, 45,5% lại (bùn thải sau đóng rắn) chơn lấp an tồn Dự báo khối lượng CTRCNNH huyện Đức Hịa đến năm 2020 2.088,3 tấn/tháng Để xử lý hết toàn khối lượng chất thải trên, cần thiết huyện Đức Hòa H phải thực phương án xử lý sau: - Đối với loại bùn thải (950,27 tấn/tháng) sau đơn vị có chức thu C gom, vận chuyển nơi xử lý đóng rắn đem chôn lấp bãi chôn lấp CTNH tỉnh Long An (trong trường hợp từ đến có bãi chơn lấp tỉnh, phịng U TE Tài nguyên Môi trường huyện phối hợp đơn vị có chức xử lý với ban quản lý bãi rác Phước Hiệp, Củ Chi để chôn lấp CTNH sau xử lý - Đối với loại CTRCNNH lại khoảng 1.138,23 tấn/tháng, xử lý phương pháp thiêu đốt Có hướng xử lý sau : H - Hiện tại, công suất xử lý CTNH Ngọc Tân Kiên 60 tấn/tháng (cơng suất 02 lị đốt: 100kg/h 200kg/h), phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đức Hịa đề nghị với cơng ty Ngọc Tân Kiên đầu tư thêm lò đốt chất thải, dự kiến tăng thêm 3-5 lị đốt có cơng suất 300-500kg/h Phòng TN&MT huyện Đức Hòa đề nghị doanh nghiệp hoạt động địa bàn ký hợp đồng xử lý CTNH dài hạn với cơng ty Ước tính khối lượng CTRCNNH công ty Ngọc Tân Kiên xử lý khoảng 70% khối lượng chất thải 796,7 tấn/tháng) - Huyện Đức Hòa chủ trương xây dựng khu xử lý chất thải rắn tập trung có cơng suất 500 tấn/ngày, xây dựng 01 lị đốt chất thải cơng 86 nghiệp với cơng suất 500 kg/h Ước tính khối lượng xử lý khoảng 104 tấn/tháng (chiếm 10% khối lượng chất thải) - Phối hợp doanh nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa với đơn vị có chức xử lý CTNH thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương…để xử lý CTNH cho sở, ước tính khoảng 237,53 tấn/tháng (chiếm 20% khối lượng chất thải Như vậy, với phương án xử lý trên, toàn khối lượng CTRCN nguy hại thu gom hoàn toàn xử lý triệt để H 5.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT CHẤT THẢI RẮN CƠNG NGHIỆP NGUY HẠI C Có thể đề xuất chương trình quan trắc giám sát mơi trường CTRCNNH địa bàn huyện Đức Hoà đến năm 2020 trình bày U TE Bảng 5.2 Các chương trình quan trắc mơi trường CTRCNNH địa bàn huyện Đức Hoà đến năm 2020 Nội dung Cơ quan Cách thức Phòng TNMT phối hợp với Sở TN&MT Hàng năm (tần suất thu mẫu tháng/1lần) Địa bàn huyện Phòng TNMT năm/1 lần - Kiểm tra mơi trường Địa bàn huyện Phịng TNMT Hàng năm - Thanh tra mơi trường - Phịng chống nhiễm, cố, khắc phục suy thối mơi trường Địa bàn huyện Phòng TNMT Hàng năm Địa bàn huyện Phòng TNMT Hàng năm Địa điểm Chương trình quan trắc môi trường hàng năm: Các khu vực trọng điểm sản xuất công nghiệp H - Thông số quan trắc: thành phần, tính chất, khối lượng CTNH - Tiêu, quy chuẩn so sánh: QCVN 07:2009/BTNMT; QCVN CTNH Chương trình xây dựng báo cáo trạng mơi trường huyện: - Đánh giá khối lượng, tính chất, thành phần CTRCNNH phát sinh Chương trình quản lý sau thẩm định ĐTM: Chương trình điều tra, quản lý nguồn thải: 87 - Chất thải rắn Các sở công nghiệp Phịng TNMT Hàng năm - Khu/ cụm cơng nghiệp Địa bàn xã có K/CCN, sở sản xuất cơng nghiệp Phịng TNMT BQL KCN, Sở CT Hàng năm tùy thuộc yêu cầu thực tế - Khu xử lý chất thải tập trung Địa bàn bãi rác, khu xử lý CTR Sở TN&MT, Phòng TNMT Hàng năm tùy thuộc yêu cầu thực tế - CTNH, CTRCNNH Chương trình quản lý mơi trường khu vực trọng điểm: Để bảo đảm tính hiệu chương trình quan trắc giám sát mơi trường CTRCNNH, đề tài đề xuất số biện pháp sau: H 5.4.1 Phối hợp quan trình thực - Sở TN&MT tỉnh Long An quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm thực C chương trình quan trắc, giám sát môi trường CTNH; phối hợp với quan quản lý môi trường cấp trên; phân công tổ chức thực nhiệm vụ U TE quan trắc, giám sát môi trường cho quan quản lý mơi trường cấp - Phịng TNMT huyện Đức Hoà thực chế phối hợp hoạt động trình thực chương trình quan trắc, giám sát môi trường CTNH, với đơn vị khác tỉnh (Sở TNMT tỉnh, sở Công Thương, Ban quản lý KCN tỉnh,…) thông qua việc ký kết văn chế phối hợp hoạt động quản lý H CTNH (trong có CTRCNNH) hàng năm năm/1 lần 5.4.2 Về chế độ báo cáo trình thực - Các doanh nghiệp, sở sản xuất thực báo cáo giám sát môi trường định kỳ, nêu rõ lượng phát sinh CTRCNNH, quy chế quản lý chất thải sở nộp phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đức Hịa để có sở giám sát - Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đức Hồ chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ kết công tác quan trắc, giám sát môi trường CTNH cho Sở TN&MT tỉnh Long An để tổng hợp báo cáo trình UBND HĐND tỉnh theo quy định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ H U TE C II KIẾN NGHỊ H I KẾT LUẬN 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ sở sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đến năm 2020”, tổ chức thực cách nghiêm túc, bám sát mục tiêu, nội dung thuyết minh đề cương hoàn thành đầy đủ nội dung đề cương phê duyệt Đề tài thực phân vùng chi tiết, có trọng điểm, có sở khoa học có tin H cậy, để tiến hành công tác thu thập số liệu, thông tin trạng phát sinh nguồn CTNH từ ngành công nghiệp địa bàn huyện Đức Hồ thơng qua việc C nghiên cứu đánh giá chi tiết điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, trạng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020; trạng môi U TE trường, trạng quản lý dự báo diễn biến khối lượng CTNH phát sinh địa bàn huyện đến năm 2020; phân tích, đánh giá vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý CTNH địa bàn, mà kết cuối hoàn thành nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý CTRNH phù hợp cho huyện đến năm 2020 H Kết thu sau: - Hiện trạng hoạt động cơng nghiệp: Huyện Đức Hồ có khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) hoạt động với 608 doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ, phân bố rộng rãi 20 xã, thị trấn; địa bàn có 01 đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý CTRCNNH cấp phép hoạt động địa bàn số doanh nghiệp khác thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương - Kết đánh giá trạng phát sinh CTRCNNH: khối lượng CTRCNNH thu thập 350 cở sở sản xuất nằm ngồi KCN, CCN 69.861 kg/tháng Ước tính khối lượng chất thải cho toàn huyện Đức Hoà 116.776 kg/tháng, phát sinh K/CCN 92.953,7kg/tháng (chiếm 79,6%), KCN 28.822,3kg/tháng (chiếm 20,4%) 89 Trong 10 ngành lựa chọn đánh giá cho thấy: CTRNH từ ngành khí, gia cơng chế tạo kim loại có khối lượng phát sinh nhiều 40.175 kg/tháng (chiếm 34,4%), tiếp đến ngành chế biến da, dệt nhuộm, may mặc phát sinh 14.738 kg/tháng (chiêm12,6%); ngành sản xuất nhựa, bao bì: 13.640kg/ tháng (chiềm 11,7%); ngành sản xuất, chiết xuất thuốc BVTV: 10.680 kg/tháng (chiếm 9,1%); ngành sản xuất hoá chất: 8.568 kg/tháng (chiếm 7,3%) ; ngành luyện kim với 8.162 kg/tháng (chiếm 7%) ; ngành chế biến thực phẩm, đồ uống: 7.405 kg/tháng (chiếm 6,3%); ngành sản xuất VLXD, gốm sứ, thuỷ tinh: 7.302 kg/tháng (chiếm 6,3%); ngành sản xuất sản phẩm che phủ, mực in, sơn: 4.609 kg/tháng (chiếm 3,9%) H cuối ngành 1.498 kg/tháng (chiếm 1,3%) có lượng phát sinh CTRNH thấp Điều chứng tỏ, hình nên số ngành nghề chủ đạo phát triển ngành sản xuất nhựa, bao bì C địa phương ngành khí, chế tạo kim loại, ngành may mặc, dệt nhuộm, U TE Khi xét đến khối lượng phát sinh CTRNH từ ngành công nghiệp địa bàn xã, thị trấn huyện Đức Hoà cho thấy: khu vực tập trung chất thải mức cao xã Đức Hồ Hạ (48,4 tấn/tháng), phát sinh mức trung bình xã Đức Hồ Đơng, Đức Lập Hạ, Mỹ Hạnh Nam nằm khoảng 12,14 - 36,34 tấn/tháng, lại 16 xã phát sinh CTRNH nằm mức thấp TT Đức Hòa, Hiệp Hòa, Hậu Nghĩa; xã An Ninh Đơng, An Ninh Tây, Đức Hịa Thượng, Đức Lập Thượng, Hiệp Hịa, Hịa H Khánh Đơng, Hịa Khánh Tây, Hịa Khánh Nam, Hựu Thạnh, Lộc Giang, Mỹ Hạnh Bắc, Tân Mỹ, Tân Phú - Xây dựng hệ số phát thải trung bình (Hpt) CTRCNNH: sử dụng phương pháp xử lý thống kê cổ điển cải tiến với độ phủ 100% liệu thu thập, đưa kết nằm khoảng sai số tương đối từ 0,2– 1,2%, độ tin cậy 95% với độ biến động số liệu từ 17 - 33,46% - Dự báo khối lượng CTRNH phát sinh từ ngành công nghiệp: kết phản ánh phát triển chất thải tương lai, nhiên mức độ phát sinh có khác có xu hướng giảm dần giai đoạn 2016 -2020 sự thu hút 90 đầu tư vào năm sau giảm dần quỹ đất quy hoạch phát triển cơng nghiệp có giới hạn sử dụng khoảng 80% diện tích đất K/CCN đến năm 2020 Kết CTRCNNH phát sinh đến năm 2020 2.088,23 tấn/tháng - Đề xuất biện pháp quản lý Chất thải: đề xuất biện pháp lưu giữ chất thải sở sản xuất; tăng cường thêm doanh nghiệp, đơn vị có chức vận chuyển, thu gom CTNH để hoàn thiện hệ thống thu gom, vận chuyển 100% khối lượng CTRCNNH phát sinh địa bàn huyện Tần suất thu gom CTRCN nguy hại sở từ 10-15 ngày/1 lần khu vực có mức độ phát sinh nhiều, 01 tháng/lần khu vực có mức phát sinh Đề xuất phương án xử lý H CTRCNH thiêu đốt chơn lấp Dự kiến địa bàn huyện có 01 trạm trung chuyển CTNH (dự kiến đặt thị trấn Hậu Nghĩa), 01 nhà máy xử lý chất U TE công ty Ngọc Tân Kiên C thải rắn tập trung huyện Đức Hòa, đâu tư thêm – lò đốt CTRCN nguy hại II KIẾN NGHỊ Kiến nghị đề tài tiếp tục hướng nghiên cứu mở rộng phương pháp xử lý chất thải nguy hại có mức chi phí đầu tư thấp; Kiến nghị nghiên cứu bổ sung phương pháp nhận biết chất thải nguy hại H phân loại chất thải cách hiệu nhanh chóng cho nhà máy, sở sản xuất sản xuất Kiến nghị nghiên cứu bổ sung trạng phát sinh chất thải nguy hại cho ngành nông nghiệp, dịch vụ thương mại, dân cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Hải (2007), “Đánh giá số khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý Chất thải công nghiệp nguy hại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh’’, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, 10 (07), tr 43-52; Phan Văn Liêm (2011), Huyện Đức Hịa phấn đấu trở thành huyện cơng nghiệp tỉnh Long An (online), Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, 26/10/2011,http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=159&I DN=2503; Nguyễn Văn Phước (2004), Quản lý xử lý Chất Thải rắn, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh; H Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý Chất thải nguy hại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội; U TE C Nguyễn Xuân Trường, 2009 “Nghiên cứu biện pháp tổng hợp, khả thi nhằm quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam”, Luận án Tiến sỹ, Kỹ thuật Môi trường, Viện Môi trường Tài Nguyên, Tp Hồ Chí Minh; UBND huyện Đức Hịa (2008) Báo cáo Quy hoạch mơi trường huyện Đức Hòa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường, Đức Hịa; H Sở Tài nguyên Môi trường Long An (2009) Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải nguy hại từ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020, Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường, Long An Sở Công Thương (2011) Quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, phịng Quản lý Cơng nghiệp, tỉnh Long An; Sở Công Thương (2011) Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, phịng Quản lý Cơng nghiệp, tỉnh Long An; 10 Tổ chức Chính phủ (2007) Quản lý chất thải rắn, 59/2007/NĐ-CP Hà Nội 11 Niên giám thống kê huyện Đức Hòa năm 2010; 12 Dr Seong-Key Lee (1992) Solid and Hazardous Wastes Management Asian Institute of Technology - Bangkok, Thailand; 13 Martin N Sara (1994) Standard Handbook for Solid and Hazardous Waste Facility Assessment, Lewis Publishers, and imprint of CRC Press; H H U TE C PHỤ LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: - Họ tên: ĐÀM NGUYỄN HOÀI AN Giới tính: Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: 30/10/1985 Nơi sinh: DakLak - Quê quán: Thanh Oai - Hà Tây, Hà Nội Dân tộc: kinh - Địa liên hệ: 128/28 Lê Duẩn, Buôn Ma Thuột, tỉnh DakLak - Điện thoại: 0985.299.112 - Email: hoaian2401@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: H Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/2004 đến 12/2008 C - Nơi học: Trường Đại học Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk - Ngành học: Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường U TE - Tên luận văn tốt nghiệp: Đánh giá hiệu Môi trường – Kinh tế - Sinh thái số mơ hình Nơng lâm kết hợp xã Cư Eabur, thành phố Buôn Ma Thuột - Người hướng dẫn: TS Võ Hùng Anh Văn: B - Mức độ: trung bình – khá; H III Q TRÌNH CƠNG TÁC: Thời gian Đơn vị cơng tác Nhiệm vụ đảm nhiệm 01/2009-05/2010 Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên Môi trường Trắc địa, Đắk Lắk Nhân viên môi trường 08/2010- Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Tp Hồ Chí Minh Trưởng nhóm Tư vấn Mơi trường Ngày … tháng… năm 2012 Người khai ký tên ... chất thải rắn nguy hại phát sinh từ sở sản xuất công nghiệp đến năm 2020, từ đề xuất biện pháp quản lý H phù hợp C Như vậy, việc ? ?Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn. .. 70 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÙ HỢP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA ĐẾN NĂM 2020 70 5.1 ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP... XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HỊA, TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: H II.1 Nhiệm vụ Đề xuất

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan