1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện đức trọng tỉnh lâm đồng

69 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 809,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG HUYỆN ĐỨC TRỌNG - TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn :TH.S LÂM VĨNH SƠN Sinh viên thực MSSV:0811080036 :NGUYỄN MẠNH TÂN Lớp:08CMT TP Hồ Chí Minh, 2011 Lời cam đoan Sau thời gian theo học trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh chun ngành kỹ thuật mơi trường Nay em hoàm thành Đồ án tốt nghịệp cưa với đề tài “Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng”.Các số liệu sử dụng đồ án hoàn toàn số liệu thực Em xin cam đoan tự thực đồ án này,không chép đồ án luận văn hình thức nào.Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG 12 1.1.Khái niêm rừng 12 1.2.Vai trò rừng 15 1.2.2.Vai trò rừng kinh tế 16 1.2.3.Tác động rừng lên sống: 16 1.3.Quản lý nhà nước tài nguyên rừng 17 1.3.1.Công tác quản lý bảo vệ rừng 17 1.3.1.1.Nguyên lý chung quản lý tài nguyên rừng 17 1.3.2.Công tác quản lý rừng Việt Nam 18 CHƯƠNG 23 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC TRỌNG 23 2.1.Điều kiên tự nhiên 23 2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.2 Địa hình 24 2.1.3 Khí hậu 25 2.1.4 Tài nguyên nước 27 2.1.4.1.Nước mặt 27 2.1.4.2.Tài nguyên nước ngầm: 27 SVTH : Nguyễn Mạnh Tân Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng 2.1.5 Tài nguyên đất 28 2.1.5.1.Phân loại đất 28 2.1.6 Tài nguyên khoáng sản 32 2.1.7 Tài nguyên rừng 33 2.1.8 Tài nguyên nhân văn cảnh quan môi trường 35 2.2.Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 36 2.2.1.Kinh tế 36 2.2.2.Thu nhập mức sống 37 2.2.3.Văn hóa xã hội 37 2.3.Định hướng phát triển kinh tế xã hội từ 2011-2015 37 2.3.1.Các tiêu kinh tế – xã hội: 37 2.3.1.1.Các tiêu kinh tế: 37 2.2.1.2.Các tiêu xã hội: 38 CHƯƠNG 41 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ KHAI THÁC BẢO VỆ RỪNG HUYỆN ĐỨC TRỌNG 41 3.1.Hiện trạng tài nguyên rừng Huyện Đức Trọng 41 3.1.1.Diện tích 41 3.1.2Phân bố 41 3.1.3.Bộ máy tổ chức : 41 3.2.Hiện trạng khai thác quản lý tài nguyên rừng 43 3.2.1.Tổng hợp độ che phủ rừng tính theo đơn vị hành 43 3.2.2.Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp qua năm 44 SVTH : Nguyễn Mạnh Tân Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng 3.2.3.Hiện trạng thuộc loại rừng phân loại theo chủ quản lý 47 3.2.4.Hiện trạng rừng phòng hộ 52 3.3.Định hướng phát triển qui hoạch tài nguyên rừng 55 CHƯƠNG 59 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG 59 4.1.Các giải pháp 59 4.1.1.Về mặt pháp lý: 59 4.1.2.Giải pháp kinh tế 60 4.1.3.Giải pháp xã hội 61 4.1.4.Các giải pháp công nghệ 63 Kết luận 65 Tài liệu tham khảo 67 SVTH : Nguyễn Mạnh Tân Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng i.DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Thứ tự Nội dung bảng Bảng 2.1 Các yếu tố khí hậu trạm Liên Khương, huyện Đức Trọng Bảng 2.2 phân loại đất –huyện Đức Trọng Bảng 3.1 Tổng hợp độ che phủ rừng tính theo đơn vị hành (tính đến 31/12/2009) Bảng 3.2 Chi tiết Rừng đất lâm nghiệp theo chức sử dụng ( đến 31/12/2009) Bang 3.3 Chi tiết rừng đất lâm nghiệp theo chúc sử dụng ( đến 31/12/2010 ) Bang 3.4 Diện tích thuộc loại rừng phân loại theo chủ quản lý ( đến 31/12/2009 ) Bảng 3.5 Diện tích thuộc loại rừng phân theo chủ quản lý ( đến 31/12/2010 ) Bảng 3.6 Chi tiết rừng phòng hộ Thứ tự nội dung biểu đồ Biểu đồ 3.1 Diện tích rừng phịng hộ rừng SX qua năm Biểu đồ 3.2 loại rừng phân loại theo chủ quản lý ( đến 31/12/2009 ) Biểu đồ 3.3 Diện tích rừng phịng hộ TN rừng trồng huyện năm 2010 Thứ tự nội dung hình ảnh SVTH : Nguyễn Mạnh Tân Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng Hình 1.1 rừng tự nhiên Hình 2.1 rừng thơng Đức Trọng Hình 2.2 thủy điên Đại ninh Hình 3.1 phá rừng phịng hộ Đại Ninh SVTH : Nguyễn Mạnh Tân Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Các hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng người đặc biệt trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Rừng không cung cấp nguyên liệu gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số ngành sản xuất mà quan trọng lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trường, điều hồ khí hậu, hạn chế xói mịn bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt Mặc dù lợi ích mơi trường rừng đem lại đáng kể việc quản lý bền vững tài nguyên rừng thách thức Nạn chặt phá rừng chuyển đổi rừng sang mục đích khác (nơng nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi, vv) diễn mức báo động Trong giai đoạn 1990 - 2000, tổng diện tích rừng tồn giới 8,9 triệu giai đoạn 2000 - 2005 7,5 triệu (FAO 2005a) Số liệu thống kê FAO năm 2005 cho thấy tổng diện tích rừng toàn giới khoảng tỷ ha, chiếm 30% diện tích bề mặt trái đất tỷ lệ diện tích rừng bình qn đầu người 0,62 Năm nước có diện tích rừng lớn giới Liên bang Nga, B xin, Ca na đa, Mỹ Trung Quốc Diện tích rừng nước chiếm 1/2 diện tích rừng tồn cầu Diện tích rừng phân bố khơng quốc gia giới diện tích rừng châu phi chiếm 16,1% tổng dện tích trái đất; châu 14,5%; châu 23,5%; bắc trung mỹ 17,1%; châu đại dương 5,2%; nam mỹ 21,05 (FAO 2005a) Ở Việt Nam, diện tích rừng bị giảm nhanh chóng giai đoạn 1943 - 1990 Diện tích rừng bị giai đoạn khoảng triệu Trong giai đoạn 1990 - 2005, diện tích rừng cải thiện đáng kể Diện tích rừng SVTH : Nguyễn Mạnh Tân Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng toàn quốc khoảng 12,6 triệu (độ che phủ rừng khoảng 38%), rừng phòng hộ 6,2 triệu ha; đặc dụng triệu rừng sản xuất 4,5 triệu (Bộ Nông nghiệp PTNT 2005) Sự suy giảm tài nguyên rừng, đặc biệt thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng coi nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu suy thối mơi trường Trong năm gần đây, chứng kiến tượng ấm lên toàn cầu, gia tăng xuất bất thường trận bão lũ lụt có cường độ sức tàn phá lớn, suy thối đất đai nguy sa mạc hóa diện rộng gây lo ngại phạm vi toàn cầu nhiều quốc gia Ngày nay, bảo vệ tài nguyên rừng trở thành vấn đề trọng yếu mang tính tồn cầu nước ta, vấn đề trở thành nghiệp toàn đảng, tồn dân mà cịn nội dung khơng thể tách rời đường lối chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước Thời gian gần Huyện Đức Trọng nói riêng địa bàn Tỉnh Lâm Đồng nói chung lên vấn đề đáng quan tâm – khai thác tài nguyên rừng địa bàn Huyện Đức Trọng Những vấn đề đặt yêu cầu công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn Huyện Việc khai thác tài nguyên rừng cần quản lý chặt chẽ lẽ : rừng tài nguyên quý giá quốc gia, hoạt động khai thác rừng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đời sống xã hội trước vấn đề nêu trên, nâng cao hoạt động quản lý nhà nước tài nguyên rừng địa bàn Huyện Đức Trọng yêu cầu cần thiết trước yêu cầu tình hình thực tế Đối với huyện Đức Trọng, vồn huyện thuộc tỉnh lâm đồng , có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú , có tài nguyên rừng Những đặc điểm SVTH : Nguyễn Mạnh Tân Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng đóng vai trị quan trọng việc phát triển KT- XH , đảm bảo an ninh quốc phịng bảo vệ mơi trường sinh thái Tuy vậy, vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên rừng địa phương chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Tài nguyên bị suy thoái so việc khai thác sử dụng thiếu hợp lý, rừng tự nhiên tiếp tục bị tàn phá, đất đai bị xói mịn thối hóa, đa dạng sinh học bị suy giảm, nguồn nước mặt nước ngầm bị ảnh hưởng Việc gia tăng dân số, việc di dân tự sức ép lớn tài nguyên rừng Việc thi hành pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên rừng gặp nhiều khó khăn, ý thức tự giác bảo vệ rừng chưa trở thành thói quen cộng đồng dân cư trở thành vấn đề lớn đòi hỏi phải giải Thực tế có đề tài nghiên cứu, báo cáo, viết bàn vấn đề tài nguyên môi trường địa bàn Huyện Đức trọng - Lâm Đồng nói riêng Tây Nguyên nói chung Một số viết, nghiên cứu kể đến là: “Hãy cứu lấy rừng phòng hộ thủy điện Đại Ninh” http://www.baomoi.com ; http://laodong.com.vn “Tan tác rừng phòng hộ Đại Ninh” http://tuoitre.vn ; http://60s.com.vn “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất hướng giải đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nguyên” Viện Nghiên cứu Địa “Quản lý rừng hưởng lợi giao đất giao rừng” PGS.TS Bảo Huy Trường ĐH Tây Nguyên Tuy nhiên, nghiên cứu, viết dừng lại sở báo cáo thống kê giải số nội dung định “Nghiên cứu đánh giá thực SVTH : Nguyễn Mạnh Tân Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng -Lồ ô 3.Rừng hỗn giao + tre nứa -Gỗ -Tre nứa II.Rừng trồng 1.Rừng trồng có trữ lượng 2.Rừng trồng chưa có trữ lượng B.Đất chưa có rừng 1.Nương rẫy 2.Khơng có gỗ tái sinh 3.Có gỗ tái sinh C.Đất khác 212,54 3.938,70 162,56 3.776,14 3.358,65 2.084,80 1.273,85 212,54 3.938,70 162,56 3.776,14 3.358,65 2.084,80 1.273,85 1.763,06 131,88 1.529.60 101,58 1.763,06 131,88 1.529.60 101,58 2010 rừng TN rừng trồng Biểu đồ 3.3 : Diện tích rừng phịng hộ TN rừng trồng huyện năm 2010 Rừng phòng hộ xem là mái nhà bảo vệ phát triển bên vững địa phương Được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trường Rừng SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 53 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng phòng hộ lại chia thành loại rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phịng hộ chắn sóng ven biển Hiện địa bàn huyện tất diện tích 16.646,21ha rừng phịng hộ đầu nguồn rừng tự nhiên 13.287,15ha ; rừng trồng 3.358,65ha Tuy nhiên diên tích rừng phịng hộ bị đe dọa nghiêm trọng Theo Hạt Kiểm lâm Đức Trọng, số liệu tính đến tháng 4-2008 có gần 90ha rừng phòng hộ Đại Ninh bị phá chiếm Tương tự Ban quản lý rừng phòng hộ Đức Trọng năm 2008 có 13,6ha bị phá, vừa thêm 22,2ha nữa, lúc giải tỏa 92ha đất lâm nghiệp bị lấn chiếm Diện tích rừng phịng hộ tự nhiên ngày giảm diện tích rừng trồng khơng có cải thiện rõ rệt, dẫn đến việc diện tích rừng phịng hộ ngày giảm trơng thấy Đã có dự án trồng rừng phần lớn trồng rừng giấy Điển hình diên tích rừng phòng hộ thuộc ban QLR phòng hộ Đại Ninh Chưa đầy năm sau sông Đại Ninh (Đức Trọng, Lâm Đồng) ngăn dòng làm thủy điện, cánh rừng phòng hộ bao bọc hồ bị đốn hạ tan tác, rách bươm Những dải rừng nằm hai bên đường nhựa chạy vào xã vùng Loan (Tà Hine, Đà Loan, Tà Năng, Ninh Loan) phơi hình ảnh vạt ngã đổ ngổn ngang, có gốc cịn tứa nhựa Có điểm rừng bị hạ đổ cách mặt đường quan 3m; có nơi cách trụ sở UBND xã Tà Hine 500m; có nơi cách trụ sở Ban quản lý rừng phòng hộ Đức Trọng chừng 1,5km Rừng phòng hộ bị đe dọa đặc biệt nghiêm trọng khu vực có rừng phịng hộ giáp danh tỉnh SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 54 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng Nguyên nhân rừng bị chặt phá trước tiên để lấy đất làm nông nghiệp , trồng công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng Những vùng đất phẳng, màu mỡ bị chuyển hoá thành đất nơng nghiệp cịn trồng trọt lâu dài Hiện nay, vùng bị khai thác hết Còn vùng đất dốc, phì nhiêu, sau bị chuyển đổi thành đất nơng nghiệp, thường cho suất thấp, dễ nhanh bị bạc màu, địi hỏi phải có đầu tư tốn cho tưới tiêu cải tạo đất Hình 3.1 : phá rừng phịng hộ Đại Ninh 3.3.Định hướng phát triển qui hoạch tài nguyên rừng Để xác định lại cấu đất lâm nghiệp , đất lâm nghiệp phù hợp với thực tế, tạo ổn định phát triển lâm nghiệp nông nghiệp ; làm sở đế xây dựng biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển chặt chẽ bên vững UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt định việc điều qui hoạch loại rừng Huyên Đức Trọng giai đoạn 2008 – 2020: Điều chỉnh diện tích đất lâm nghiệp đưa ngồi qui hoạch loại rừng để chuyển sang qui hoạch đất khác lâm nghiệp : 1.363ha Điều chỉnh qui hoạch diện tích ngồi loại rừng trở lại diện tích qui hoạch loại rừng : 981ha SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 55 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng Điều chỉnh từ rừng phòng hộ xung yếu sang rừng sản xuất ngược lại từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộ xung yếu : Điều chỉnh từ rừng phòng hộ xung yếu sang rưng sản xuất : 2.284ha Điều chỉnh từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộ xung yếu ; 2.199ha SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 56 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng Tiểu kết chương Đức Trọng có tổng diện tích đất lâm nghiệp 39.761ha Đặc điểm quan trọng phân bố tài nguyên rừng Huyện phát triển cảnh quan rừng thông loại khu vực rộng lớn, tạo nên nét riêng cho mảnh đất cao nguyên Đức Trọng xem địa phương giàu rừng, không nằm ngồi khó khăn chung nước nguồn ngun liệu gỗ ngày khan hiếm; đó, nguồn nguyên liệu từ rừng trồng chiếm tỉ lệ thấp Theo số liệu Sở NNPTNT Lâm Đồng, tổng trữ lượng gỗ rừng Huyện 5,1 triệu m3 gỗ trữ lượng lâm sản rừng tự nhiên chiếm đến 95,04% Như vậy, trữ lượng rừng trồng chiếm chưa đến 5% tỉ lệ thấp thật đáng lo ngại từ bây giờ, việc chủ động nguồn nguyên liệu chế biến từ gỗ rừng trồng điều kiện mang tính sống doanh nghiệp chế biến Theo quan điểm tỉnh phát triển lâm nghiệp bền vững đến năm 2020 Đức Trọng đặc biệt coi trọng vấn đề phát triển lâm nghiệp cách toàn diện ba khâu trồng, bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên rừng; bên cạnh vấn đề lấy rừng để giữ rừng, lấy rừng phát triển rừng, lấy rừng cải thiện đời sống người dân gắn với chủ trương, chương trình, dự án trung ương, địa phương tổ chức Tính đến nay, Đức Trọng có tổng diện tích rừng trồng 7.724,68ha tỷ lệ tương đối thấp so với tổng diên tích rừng địa bàn huyện Mà diện tích rừng tự nhiên ngày giảm, để bảo vệ tài nguyên rừng cần phải nâng diên tích rừng trồng SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 57 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng Như vậy, Đức Trọng, việc chủ động trồng rừng bảo vệ rừng vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, thực tế, thói quen khai thác rừng bừa bãi người dân vấn đề đáng lo ngại cần phải có sách rừng hợp lý Huyện SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 58 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.1.Các giải pháp 4.1.1.Về mặt pháp lý: Tăng cường nhân lực, phương tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời chống trả đích đáng trước hành vi đồ, phản kháng bọn lâm tặc, đầu nậu gỗ lậu Ngay bọn chúng vũ khí, khí tự tin giành chủ động để trấn áp, chiến thắng Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố truy tố với dám phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi tư lợi trước mắt Mức giam từ năm đến chung thân tùy theo vị trí, cấp bậc xã hội, hoàn cảnh sống, tùy theo rừng bảo tồn quốc gia hay rừng tái sinh Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm nhân viên kiểm lâm nhận hối lộ bọn đầu nậu gỗ để khai thác rừng tự bừa bãi Trang bị cho nhân viên kiểm lâm thiết bị ngăn chặn kịp thời vụ cháy rừng thiên nhiên (hạn hán, sấm sét), người gây Tạm thời đưa cánh rừng tái sinh vào danh sách bảo tồn rừng quốc gia thời gian dài để có đủ thời gian phát triển đầy đủ, đa dạng thảm thực vật, loài động vật SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 59 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng 4.1.2.Giải pháp kinh tế Hỗ trợ kinh tế Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật ni có hiệu kinh tế cao Đa số hộ gia đình thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất đai nguyện vọng phát triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao để tăng thu nhập kinh tế HGĐ Đây mạnh hoạt động sản xuất có khả cho hiệu cao, sớm ổn định Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng Hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm địa phương gây trồng chế biến dược liệu, song mây, dệt thổ cẩm, nuôi ong, chế biến nông sản Việc phát triển ngành nghề phụ người dân xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương Đầu tư phát triển sở hạ tầng Đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn, hệ thống trường học mạng lưới điện xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng Đầu tư để kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp gồm gỗ, lâm sản gỗ phát triển chế biến lâm sản quyền địa phương nhận thức giải pháp khả thi để nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng, tạo sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng Đầu tư để phục hồi rừng diện tích chưa sử dụng SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 60 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng biện pháp vừa nâng cao thu nhập người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng Đầu tư cho phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế Cần đầu tư cho khai thác tiềm du lịch sinh thái dựa vào sinh cảnh rừng Nếu quản lý tốt chúng tạo nguồn thu đáng kể để cải thiện đời sống người dân đầu tư trở lại cho công tác phát triển thêm rừng Đầu tư phát triển thị trường lâm sản Thị trường lâm sản địa phương chưa phát triển, đặc biệt lâm sản gỗ loại dược liệu, song, mây, dầu, nhựa Phần lớn lâm sản có giá khơng ổn định, phần số lượng khơng hình thành thị trường, phần khác thiếu thông tin thị trường Điều khơng khuyến khích người dân hướng vào sản xuất kinh doanh lâm sản đầu tư phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi người dân vào bảo vệ phát triển rừng 4.1.3.Giải pháp xã hội Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức giá trị kinh tế, sinh thái rừng, khích lệ người dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng Cho đến nhận thức phần lớn người dân rừng coi kho tài ngun Người ta khơng nghĩ rằng, với tính chất tài nguyên tái tạo, rừng thực tư liệu sản suất vô quý giá, nhà máy khổng lồ sản xuất liên tục loại lâm sản khác Tăng cường tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân giá trị kinh tế, sinh thái to lớn rừng khả phục hồi giá trị cho phát triển kinh tế xã hội giả pháp xã hội để lôi cuồn người dân vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 61 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp Hiện số địa phương chưa có quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, diện tích rừng diện tích đất dành cho phát triển lâm nghiệp thường bị xâm lấn để chuyển thành loại đất khác Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất ổn định kết hợp với giao đất, giao rừng làm cho diện tích đất lâm nghiệp có chủ cụ thể Đây sở pháp lý quan trọng cho người dân tham gia vào bảo vệ phát triển rừng Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã Để tổ chức quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã cần phải xây dựng hệ thống tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã đủ lực tổ chức thực giám sát hoạt động bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng theo quy định nhà nước Củng cố xây dựng tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp xã Các tổ chức xã hội như: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên có vai trị lớn việc vận động nhân dân thực chủ trương sách Đảng Nhà nước góp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất phát triển Các giải pháp quản lý tài nguyên rừng cần phát triển theo hướng kết hợp hoạt động bảo vệ phát triển tài nguyên rừng với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân, thống lợi ích người dân với lợi ích quốc gia hoạt động bảo vệ phát triển rừng Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với quyền xã Người ta cho nguyên nhân hiệu quản lý bảo vệ rừng chưa cao thiếu phối hợp tốt lực lượng kiểm lâm, lực lượng quản lý bảo vệ rừng địa bàn Vì vậy, cần có phối hợp tốt hoạt động, để thực hiệu nhiệm vụ chung vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng vạ ngan chặn hành vi xâm hại rừng SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 62 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng 4.1.4.Các giải pháp công nghệ Hệ thống phổ biến kiến thức địa liên quan đến bảo vệ phát triển rừng cần phải gìn giữ phổ biến sâu rộng cộng đồng dân tộc đức trọng địa phương có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống cần nâng cao hiểu biết người dân lợi ích việc bảo vệ rừng tác hại việc phá rừng Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển Đời sống kinh tế thấp phần trình độ kỹ thuật canh tác thâm canh kỹ thuật chăn nuôi thấp người dân Vì vậy, cần tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ cho đồng bào có điều kiện để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phương, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần hỗ trợ kỹ thuật công nghệ cụ thể: Có tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm đủ lực hoạt động thường xuyên thôn, buôn để hướng dẫn đồng bào kỹ thuật trồng chăm sóc loại trồng, kỹ thuật chăn ni, kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh cho loại trồng, vật nuôi Ngồi việc phổ biến, chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ, cần ý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị trường giá hộ có định xác sản xuất kinh doanh Nghiên cứu xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao Rừng nghèo có hiệu kinh tế thấp khơng có giải pháp thích hợp làm giàu rừng, đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng rừng tình trạng nghèo nàn giá trị kinh tế thấp rừng kéo dài nhiều năm Chúng chứa đựng nguy tiềm ẩn bị xâm lấn, bị thu hẹp ảnh hưởng đến tính bền vững rừng Với quan điểm bảo vệ phát triển rừng phải dựa vào giàu có rừng việc xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 63 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng coi giải pháp khoa học cơng nghệ hiệu để khích lệ người dân hướng vào bảo vệ phát triển rừng Nội dung việc xây dựng mơ hình trình diễn phải bao gồm trồng trồng thêm lồi có giá trị kinh tế cao, có gỗ lâm sản ngồi gỗ thỏa mãn nhu cầu người dân sản phẩm rừng, nhu cầu sản xuất hàng hóa, nhờ giảm áp lực vào rừng Hiện đa số đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng phương thức sản xuất quảng canh mà suất loại trồng nông nghiệp thấp Điều ảnh hưởng đến đời sống người dân, gia tăng nhu cầu diện tích canh tác mà cịn hướng người dân vào rừng để bổ sung nguồn thu nhập cho Cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất trồng, vật nuôi hệ canh tác nơng nghiệp coi nhân tố làm giảm sức ép đời sống người dân vào tài nguyên rừng Những biện pháp kỹ thuật phải hướng vào cải tiến kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng từ lương thực sang công nghiệp, ăn quả, đặc sản, cải thiện tập đồn vật ni mà trước hết đại gia súc SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 64 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng Kết luận Đức Trọng huyện có tài nguyên rừng tương đối phong phú Trong năm qua, Đức Trọng có nhiều cố gằng đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên rừng đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình Tuy vậy, việc khai thác sử dụng thiếu hợp lý làm cho nguồn tài nguyên rừng dần bị cạn kiệt Nguồn tài nguyên rừng suy giảm diện tích chất lượng rừng Rừng đóng vai trị quan phát triển huyện có tác động đến nguồn tài nguyên khác; đảm bảo an ninh môi trường sinh thái Sự sụt giảm diện tích chất lượng rừng kéo theo ảnh hưởng định đến tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học… Dân số gia tăng nhanh, tình trạng di dân di cư tự tạo nên sức ép cho nguồn tài nguyên rừng Bên cạnh đó, việc thi hành chấp hành Luật Bảo vệ tài nguyên rừng chưa nghiêm hạn chế hoạt động quan quản lý tài nguyên rừng địa bàn vấn đề cần giải kịp thời Xác định vấn đề bảo tồn tài nguyên rừng vấn đề cần thực hiệu để đảm bảo cho phát triển KT-XH ổn định bền vững Đây vấn đề mang tính tồn cầu,địi hỏi hợp tác thực tất quốc gia Vấn đề Đức Trọng cịn có ý nghĩa quan trọng trình phát triển mặt Để giải tốt vấn đề tài nguyên rừng địa phương, trước hết Đức Trọng cần sớm kiện toàn củng cố tổ chức máy tăng cường lực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa phương sở Đồng hệ thống văn pháp quy ban hành, xây dựng hệ thống văn quy phạm chặt chẽ có hiệu lực pháp lý cao Ngoài nỗ lực nội bộ, công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn cần có quan tâm giúp đỡ từ phía người dân, từ địa SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 65 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng phương khác nước Thông qua việc tiếp nhận, trao đổi học hỏi kinh nghiệm địa phương khác để hoàn thiện hoạt động quản lý địa phương Bản thân tài ngun rừng đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia nói chung địa phương nói riêng Vì vậy, để đảm bảo phát triển cách bền vững, huyện Đức Trọng phải có kế hoạch hành động để bảo tồn phát huy tối đa lợi ích mà tài nguyên rừng đem lại, đồng thời bảo vệ hành vi khai thác tài nguyên rừng bừa bãi thời gian tới SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 66 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng Tài liệu tham khảo Luật bảo vệ phát triển rừng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 3/12/2004 PGS Hoàng Hưng (2000), “ người môi trường”, Nhà xuất trẻ , TP.HCM “Quản lý rừng hưởng lợi giao đất giao rừng” PGS.TS Bảo Huy Trường ĐH Tây Nguyên “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất hướng giải đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nguyên” Viện Nghiên cứu Địa Các website : http://tailieu.vn ; http://yeumoitruong.com http://baolamdong.vn ; http://www.dalat.gov.vn SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 67 ; ... Tân 16 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng 1.3 .Quản lý nhà nước tài nguyên rừng 1.3.1.Công tác quản lý bảo vệ rừng 1.3.1.1 .Nguyên lý chung... động quản lý nhà nước tài nguyên rừng huyện Đức Trọng Phần kết luận SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 11 Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng CHƯƠNG... Mạnh Tân Đánh giá trạng rừng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Đức Trọng – Lâm Đồng 3.2.3 .Hiện trạng thuộc loại rừng phân loại theo chủ quản lý 47 3.2.4 .Hiện trạng rừng phòng

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w