1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của hiệp định đối tác kinh tế việt nam nhật bản đến nền kinh tế việt nam

95 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH THỊ DIỄM TRINH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng, năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH THỊ DIỄM TRINH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60 31 01 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn Đà Nẵng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Nghiên cứu tác động Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản đến kinh tế Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng Học viên Huỳnh Thị Diễm Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sơ lƣợc tài liệu sử dụng nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NỀN KINH TẾ 12 1.1 TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI 12 1.1.1 Khái niệm tự hóa thƣơng mại 12 1.1.2 Nội dung chủ yếu tự hoá thƣơng mại 12 1.2 HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 14 1.2.1 Khái niệm Hiệp định thƣơng mại tự 14 1.2.2 Phân loại FTA 15 1.2.3 Quá trình hình thành phát triển FTA giới 17 1.2.4 Các FTA mà Việt Nam tham gia 19 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC FTA ĐẾN NỀN KINH TẾ 24 1.3.1 Tác động FTA đến tăng trƣởng kinh tế 24 1.3.2 Tác động FTA đến xuất khẩu, nhập 24 1.3.3 Tác động FTA đến cấu ngành kinh tế 25 1.3.4 Tác động FTA đến phân phối thu nhập phúc lợi hộ gia đình 25 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 MƠ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ DẠNG ĐỘNG 26 2.1.1 Khối c n ằng động 27 2.1.2 Khối cân tạm thời 30 2.1.3 Khối cân dài hạn 40 2.2 DỮ LIỆU CHO MƠ HÌNH DCGE 41 2.2.1 Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam 41 2.2.2 Sam vĩ mô Việt Nam năm 2012 41 2.3 XÂY DỰNG KỊCH BẢN NGHIÊN CỨU 47 2.3.1 Sơ lƣợc FTA Việt Nam – Nhật Bản 47 2.3.2 Kịch nghiên cứu 53 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FTA VIỆT NAM-NHẬT BẢN ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 54 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2017 54 3.1.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 2017 qua tiêu kinh tế vĩ mô 54 3.1.2 Tình hình thƣơng mại Việt Nam – Nhật 58 3.2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA VJEPA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 64 3.2.1 Tác động đến tiêu kinh tế vĩ mô 64 3.2.2 Tác động đến ngành kinh tế 69 3.2.3 Tác động đến phúc lợi hộ gia đình 73 CHƢƠNG MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 75 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA LUẬN VĂN 78 HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 78 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ TT Chữ viết tắt FTA VJEPA AJCEP WTO Tổ chức thƣơng mại giới AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN AKFTA ASEAN GATT CGE Mơ hình cân tổng thể 10 SAM Ma trận hạch tốn xã hội 11 GTAP Mơ hình Dự án Ph n tích Thƣơng mại Tồn cầu 12 VSAM2012 Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam năm 2012 13 HGĐ Hiệp định thƣơng mại tự Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN – Hàn Quốc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp ƣớc chung thuế quan mậu dịch Hộ gia đình DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam 21 Bảng 2.1 SAM vĩ mô Việt Nam năm 2012 (tỷ đồng) 46 Bảng 2.2 Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam cho Nhật Bản 50 Bảng 2.3 Lộ trình cắt giảm thực tế Việt Nam dành cho Nhật 52 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2000-2008 54 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trƣởng GDP kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2009-2017 56 Bảng 3.3 Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2000-2008 59 Bảng 3.4 Kim ngạch xuất – nhập Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2009-2017 60 DANH MỤC HÌNH Bảng 1.1 Các hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam 21 Hình 2.1 Cấu trúc ản mơ hình CGE động 27 Hình 2.2 Các nhóm thị trƣờng mơ hình 31 Hình 2.3 Cung, cầu thị trƣờng hàng hóa 32 Hình 2.4 Phân phối thu nhập cho nhóm HGĐ mơ hình 36 CGE động 36 Hình 2.5 Phân loại Hộ gia đình VSAM2012 42 Bảng 2.1 SAM vĩ mô Việt Nam năm 2012 (tỷ đồng) 46 Bảng 2.2 Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam cho Nhật Bản 50 Bảng 2.3 Lộ trình cắt giảm thực tế Việt Nam dành cho Nhật 52 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2000-2008 54 Hình 3.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2000-2008 55 Hình 3.2 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2000-2008 56 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trƣởng GDP kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2009-2017 56 Hình 3.3 Tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2009-2017 57 Hình 3.4 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2009-2017 58 Bảng 3.3 Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2000-2008 59 Hình 3.5 Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2000-2008 60 Bảng 3.4 Kim ngạch xuất – nhập Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2009-2017 60 Hình 3.6 Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2009-2017 61 Hình 3.7 Kim ngạch nhập sản phẩm ngành từ Nhật Bản giai đoạn 2000-2016 62 Hình 3.8 Kim ngạch xuất sản phẩm ngành từ Việt Nam sang Nhật ản giai đoạn 2000-2016 63 Hình 3.9 Thay đổi tốc độ tăng trƣởng GDP GTSX 65 Hình 3.10 Thay đổi kim ngạch xuất nhập Nhật Bản 66 Hình 3.11 Thay đổi kim ngạch xuất nhập nƣớc 67 Hình 3.12 Thay đổi thu ngân sách phủ (%) 68 Hình 3.13 Thay đổi thu từ thuế nhập (%) 68 Hình 3.14 Thay đổi thu từ thuế TNDN, TNCN, VAT 69 Hình 3.15 Thay đổi kim ngạch xuất sản phẩm ngành sang 70 thị trƣởng Nhật Bản nƣớc khác dài hạn 70 Hình 3.16 Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch xuất ngành dài hạn 71 Hình 3.17 Thay đổi kim ngạch nhập từ thị trƣờng Nhật Bản nƣớc khác dài hạn 72 Hình 3.18 Thay đổi kim ngạch nhập ngành dài hạn 72 Hình 3.19 Tỷ lệ % thay đổi giá trị sản xuất ngành dài hạn 73 Hình 3.20 Tỷ lệ % thay đổi phúc lợi hộ gia đình 74 71 Da giày Máy móc, thiết ị, phụ tùng Khí tự nhiên Dệt may L m nghiệp Hình 3.16 Tỷ lệ % thay đổi kim ngạch xuất ngành dài hạn c Tác động đến kim ngạch nhập sản phẩm từ thị trường Nhật Bản nước khác dài hạn Kim ngạch nhập Việt Nam chủ yếu từ Nhật Bản với mặt hàng hố chất; máy móc thiết bị, phụ tùng; thực phẩm Ngoài nhập từ Nhật Bản nƣớc ta nhập ngành hàng từ nƣớc khác Tuy nhiên kim ngạch nhập không đáng kể so với Nhật Bản Nguyên nhân Việt Nam tận dụng đƣợc lợi Hiệp định, nhập ngành hàng có mức thuế suất thấp nhƣ máy móc thiết bị, hố chất, luyện kim để sản xuất nƣớc xuất lại thị trƣờng Nhật Bản nƣớc khác 72 Máy móc, thiết ị, phụ tùng Hóa chất SP khác Luyện kim Thực phẩm Da giày Hình 3.17 Thay đổi kim ngạch nhập từ thị trƣờng Nhật Bản nƣớc khác dài hạn d Tác động đến kim ngạch nhập ngành dài hạn Trong dài hạn kim ngạch nhập cuả ngành hàng nƣớc ta có thay đổi rệt, ngành có kim ngạch nhập cao thuỷ sản, sau Da giày đồ gỗ; ngành có kim ngạch nhập thấp dầu thô lâm nghiệp 14.00 Thủy sản 12.00 10.00 Da Giày 8.00 Máy móc, thiết ị, phụ tùng Đồ gỗ 6.00 SP khác Luyện kim Hóa chất 4.00 2.00 0.00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 -2.00 Hình 3.18 Thay đổi kim ngạch nhập ngành dài hạn e Tác động đến giá trị sản xuất ngành dài hạn Dƣới tác động cú sốc giảm thuế nhập làm thay đổi giá trị 73 sản xuất ngành hàng mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Nhật Bản nƣớc mặt hàng Dầu thô, Da giày, Luyện kim Máy móc thiết bị giá trị sản xuất mặt hàng chiếm tỷ trọng cao so với mặt hàng khác Da Giày Luyện kim Dầu thơ Lâm nghiệp Dệt may Hình 3.19 Tỷ lệ % thay đổi giá trị sản xuất ngành dài hạn 3.2.3 Tác động đến phúc lợi hộ gia đình Sự tác động cú sốc thuế suất làm thay đổi phúc lợi hộ gia đình, Hình 3.20 cho ta thấy phúc lợi 20 nhóm hộ gia đình đƣợc cải thiện, nhóm hộ gia đình lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn đƣợc hƣởng lợi nhiều sau nhóm hộ thành thị phi nơng nghiệp; nhóm chịu tác động nhóm hộ thành thị nông nghiệp Tác động làm giảm chênh lệch giàu nghèo khu vực nông thôn thành thị, chênh lệch hộ có thu nhập cao hộ thu nhập thấp thành thị nơng thơn, góp phần tạo cơng xã hội 74 Nhóm hộ nơng thơn Nơng nghiệp Nhóm hộ thành thị Nơng nghiệp Nhóm hộ thành thị Phi nơng nghiệp Nhóm hộ nơng thơn Phi nơng nghiệp Hình 3.20 Tỷ lệ % thay đổi phúc lợi hộ gia đình 75 CHƢƠNG MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Nội dung chƣơng trình ày sở cho hàm ý sách Trên sở đề xuất số hàm ý cho quan quản lý Nhà nƣớc, nhà hoạch định sách lựa chọn sách phù hợp, góp phần thúc đẩy mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam Nhật Bản nhƣ có sách phù hợp để phát triển kinh tế Việt Nam 4.1 Cơ sở đề xuất hàm ý sách Sau đánh giá kết mô tác động Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản đến kinh tế Việt Nam với kịch nghiên cứu “Giảm đồng thời thuế nhập Việt Nam hàng hoá Nhật Bản thuế nhập Nhật Bản hàng hoá Việt Nam theo lộ trình cam kết”, kết đƣợc rút nhƣ sau: - Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Nhật Bản mang lại tác động tích cực cho kinh tế Việt Nam Trong dài hạn, GDP đƣợc cải thiện khoảng 1% so với kịch sở - Kim ngạch xuất nhập sang Nhật Bản tăng Trong dài hạn, kim ngạch nhập sản phẩm từ Nhật Bản có khuynh hƣớng tăng nhanh xuất sang Nhật Bản Các tác động Hiệp định ngày giảm dần - Giá trị sản xuất hầu hết ngành tăng so với kịch sở Các ngành có hội phát triển nhanh gồm: Da giày; Máy móc thiết bị, phụ tùng; Chế biến thực phẩm Khai thác dầu thô; Các ngành Dệt may ngành lĩnh vực nơng nghiệp khơng đƣợc hƣởng lợi nhiều chi phí nh n cơng tăng nhanh - Nguồn thu thuế phủ tăng thêm từ mở rộng hoạt động kinh tế chƣa đủ để ù đắp hoàn toàn nguồn thu giảm từ thuế nhập khẩu, 76 nên thu ngân sách phủ giảm nhẹ - Phúc lợi tất 20 nhóm hộ gia đình đƣợc cải thiện Nhóm hộ gia đình lĩnh vực nơng nghiệp nông thôn đƣợc hƣởng lợi nhiều 4.2 Hàm ý sách Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục chủ trƣơng mở cửa kinh tế, tự hóa thƣơng mại với nƣớc, đặc biệt nƣớc có kinh tế quy mô lớn Trong thời gian đến Việt Nam cần nâng cao tính hiệu việc thu hút sử dụng FDI nhƣ sử dụng ODA Nhật Bản việc đƣa sách thuế tốt để khuyến khích doanh nghiệp thực Luật thuế tốt nhằm tránh gian lận thuế doanh nghiệp hai nƣớc nâng cao đội ngũ cán ộ kiểm tra giám sát hoạt động đầu tƣ Điều vừa thể mong muốn hợp tác Việt Nam với Nhật Bản, tạo tiền đề cho quan hệ thƣơng mại quốc tế, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam n ng cao đƣợc lực sản xuất, chất lƣợng sản phẩm Từ n ng cao sức cạnh tranh nhƣ gia tăng giá trị cho hàng xuất Việt Nam, tăng khả th m nhập hàng hóa Việt Nam vào thị trƣờng Nhật Bản nói riêng, thị trƣờng giới nói chung Thứ hai, Kiểm soát chênh lệch cán c n thƣơng mại với Nhật Bản để phấn đấu trì thặng dƣ thƣơng mại; Tiếp tục tìm kiếm giải pháp để thúc đẩy quan hệ thƣơng mại với Nhật Bản nhƣ: Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, xúc tiến thƣơng mại hai nƣớc, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trƣờng Nhật Bản, Thứ ba, Phải có chế hỗ trợ thúc đẩy tăng trƣởng ngành có lợi thể hạn chế rủi ro ngành không đƣợc hƣởng lợi nhiều từ Hiệp định Việc giảm thuế nhập làm cho kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp; giảm tỷ trọng nông nghiệp dịch vụ 77 Nền cơng nghiệp Việt Nam khơng cịn dựa vào ngành có lợi lao động giá rẻ mà dần chuyển sang phát triển ngành cần lao động có kỹ để khơng tận dụng lợi so sánh có mà cịn giúp tạo thêm lợi Vì vậy, phủ cần có sách hỗ trợ hợp lý để thúc đẩy, phát triển ngành có hàm lƣợng công nghệ cao nhằm tăng suất tăng sức cạnh tranh hàng hóa nƣớc đẩy mạnh xuất Chính phủ cần cân nhắc sách hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển, tạo điều kiện gia tăng giá trị cho hàng hóa xuất khẩu, thay gia cơng chủ yếu nhƣ Mặc khác, nguồn lực đƣợc tập trung vào ngành thâm dụng vốn công nghệ cao, ngành thâm dụng lao động nơng nghiệp bị dần lợi thế, cần phải có sách để hỗ trợ giảm thiểu thiệt hại ngành Thứ tư, Cần tập trung vào việc tái cấu nguồn thu ngân sách, cải thiện khả chống chịu tính bền vững ngân sách phủ thơng qua mở rộng, đa dạng hóa chuyển dịch nguồn thu để ù đắp cho nguồn thu thuế nhập bị giảm nguồn khác nhƣ tăng loại thuế khác, tăng vay nợ cắt giảm chi tiêu thƣờng xuyên nhằm giữ ổn định cán cân ngân sách Thứ năm, Có sách để ổn định giá mặt hàng lƣơng thực, thực phẩm dịch vụ thiết yếu nhằm đem lại phúc lợi tốt cho Hộ gia đình, đặc biệt hộ gia đình có thu nhập thấp; điều tiết thu nhập hỗ trợ cho nhóm hộ gia đình đƣợc hƣởng lợi nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo theo khu vực lĩnh vực 78 KẾT LUẬN NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA LUẬN VĂN Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận tác động hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Nhật Bản Cụ thể, luận văn tổng hợp khái niệm, nội dung, tác động Hiệp định đến kinh tế Việt Nam dựa phƣơng pháp mô hình mơ “cú sốc giảm thuế suất nhập khẩu” thơng qua mơ hình cân tổng thể dạng động (DCGE) Các kết ƣớc lƣợng cung cấp chứng thực nghiệm để chứng minh việc giảm thuế nhập nhập có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam Trên sở kết mô thực nghiệm, luận văn đƣa số hàm ý sách nhằm làm cho kinh tế Việt Nam thay đổi theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời ổn định kinh tế vĩ mơ n ng cao phúc lợi Hộ gia đình HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN Nghiên cứu sử dụng mơ hình CGE động ph n tích tác động hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản với giả định giảm thuế nhập bộc lộ số hạn chế: Về mơ hình: Mơ hình DCGE sử dụng đề tài luận văn mơ hình đa ngành, đa nhóm hộ gia đình, cho kinh tế mở, nhỏ, chấp nhận giá cạnh tranh theo định hƣớng thị trƣờng Mơ hình chƣa tích hợp với mơ hình GTAP để phân tích ảnh hƣởng sách kinh tế quốc tế Nhƣợc điểm mơ hình CGE gắn với giả định Trong đó, có giả định trạng thái cân kinh tế cho dù điều khó xảy thực tế Trong luận văn, giả định năm gốc VSAM2012 lời giải trạng thái cân để tính hệ số mơ hình DCGE hệ số đƣợc giả định không thay đổi thời điểm ph n tích tác động Kết mơ phản ảnh thay đổi kinh tế mang tính chất tƣơng đối 79 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Có thể sử dụng mơ hình CGE động thực mô tác động việc hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản với giả định giảm thuế nhập đến kinh tế Việt Nam nói chung ngành kinh tế nói riêng Có thể phát triển mơ hình CGE động ph n tích tác động sách kinh tế khác lên kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Từ Thuý Anh (2013), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Thống kê [2] Từ Thúy Anh, Đào Nguyên Thắng (2008), đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với nước ASEAN+3 [3] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thơng tin Truyền thơng [4] Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng (2012) Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB thống kê [5] Bộ Công Thƣơng (2011), Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội [6] Cassing, J cộng (2010), Báo cáo Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam [7] CIEM (2012), Báo cáo Đánh giá định lượng tác động hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội, Việt Nam [8] CIEM (2016), Ma trận hạch toán xã hội (SAM) Việt Nam năm 2012, NX Lao động xã hội, Hà Nội [9] ùi Đức Hƣng (2010), Phát triển quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Nhật Bản bối cảnh hình thành hiệp định thương mại song phương hai nước [10] Phạm Lan Hƣơng, David Vanzetti (2006), đánh giá tác động tự hóa Việt Nam sử dụng mơ hình GTAP [11] Roland-Holst cộng (2002), mơ mơ hình CGE động từ giai đoạn 2000 đến năm 2020 để phân tích tác động việc Việt Nam gia nhập WTO [12] Đỗ Trí Thái (2006), phân tích thương mại Việt Nam 23 nước Châu Âu (EC23) thông qua sử dụng mơ hình trọng lực liệu bảng [13] Đồn Thị Bích Thủy (2014), nghiên cứu xuất Việt Nam sang Nhật Bản sau Hiệp định đối tác kinh tế hai nước [14] Nguyễn Mạnh Toàn (2010), Giới thiệu cấu trúc ản ngun lý hoạt động mơ hình cân tổng thể, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (41) [15] Tổng cục Hải Quan, Niên giám thống kê hải quan ngành hàng xuất nhập Việt Nam qua thị trường Nhật Bản [16] Viện Chiến lƣợc phát triển (2008), Đánh giá tác động gia nhập WTO tới kinh tế Việt Nam sử dụng mơ hình cân tổng thể (CGE), Diễn Đàn Kinh Tế Tài Chính, Khóa Họp Lần 7, Triển Vọng Phát Triển Của Việt Nam Một Năm Sau Khi Gia Nhập WTO, Đà Nẵng [17] Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, 2007 Tiếng Anh [1] Dervis, Kemal; Jaime de Melo; Sherman Robinson (1982), General Equilibrium Models for Development Policy, Cambridge University Press, Cambridge [2] Hosoe, Nobuhiro (2001), Computable General Equilibrium with GAMS, National Graduate Institute for Policy Studies [3] Chen Kuang-hui (2004), An Illustrative CGE model, Graduate School of International Corporation Studies (GSICS), Kobe University [4] Vargas, E E and D F Schreiner (1999), Modeling Monopsony Market with Regional CGE: The Oklahoma Forest Products Industry Case The Journal of Regional Analysis and Policy, Vol 29, No 2:51-74 Website [5] https://www.customs.gov.vn [6] https://www.gso.gov.vn [7] https://www.trungtamwto.vn PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC THAM SỐ VÀ BIẾN SỬ DỤNG TRONG MƠ HÌNH CGE Bảng 1: Danh sách tham số j Tỷ lệ khấu hao  Tỷ lệ thời gian ƣu tiên n Tăng trƣởng dân số j Độ giãn thay j Tham số CES cho hàng hóa tiêu dùng nội địa Bj Tham số hiệu suất CES j Tính đàn hồi biến đổi  CET tham số chia sẻ cho nội địa đƣợc cung cấp j Nj Thông số hiệu suất CET  lj Tính đàn hồi lao động sản xuất  Kj Tính đàn hồi vốn sản xuất Aj Tham số hiệu suất chức sản xuất a ij Hệ số đầu vào vj Hệ số giá trị gia tăng  jr Phần ngân sách tiêu dùng hộ gia đình  jr Mức tiêu thụ tối thiểu sg Tỷ lệ tiết kiệm Chính phủ hj Tỷ lệ chi đầu tƣ kj Phần chi tiêu tiêu dùng phủ tL d Thuế thu nhập cá nhân tK d Thuế thu nhập doanh nghiệp tj m Thuế nhập tj e Thuế xuất Tr p Tỷ lệ chuyển nhƣợng phủ hộ gia đình d rtL Tỷ lệ phân phối lao động d rtT Tỷ lệ phân phối chuyển nhƣợng phủ Bảng 2: Danh sách biến nội sinh rt Tỷ lệ lãi suất nội địa thời điểm t SAV Tiết kiệm hộ gia đình DEBT Nợ nƣớc ngồi H _ DEBT r Nợ phát sinh từ nhóm hộ gia đình H _ Kstock r Vốn cổ phần nhóm hộ gia đình d rtK Tỷ lệ phân phối vốn Ij Đầu tƣ Jj Chi phí đầu tƣ wk j Tỷ suất lợi nhuận vốn qj Giá bóng vốn Xj Sản lƣợng ngành j X ij Đầu vào trung gian Lj Đầu vào lao động Kj Vốn cổ phần Vj Giá trị gia tăng j Lợi nhuận ngành j Yr Thu nhập hộ gia đình T Thu nhập phủ Cj Tiêu dùng hộ gia đình Gj Tiêu dùng phủ Inv j Nhu cầu đầu tƣ hàng hóa j Qj Tổng nhu cầu nƣớc Dj Nhu cầu hàng hóa nội địa M j Nhập Ej Xuất Sj Cung cấp cho sử dụng nƣớc Wl Mức lƣơng PD j Giá hàng nội địa PM j Giá hàng hoá nhập PE j Giá hàng xuất Pj Giá hàng hóa tổng hợp Pj* Giá tổng hợp sản lƣợng ER Tỷ giá PV j Giá giá trị gia tăng PI Chỉ số giá giỏ đầu tƣ PG Chỉ số giá giỏ tiêu dùng phủ tj i Thuế suất gián tiếp Bảng 3: Danh sách biến ngoại sinh i* Tỷ lệ lãi suất giới Ll Cung lao động Fg Chuyển nhƣợng nƣớc ngồi cho phụ Fp Chuyển nƣớc ngồi đến hộ gia đình PW jm Giá hàng nhập giới PW je Giá giới xuất FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (trong mơ hình tĩnh) ... nghiên cứu sử dụng mơ hình CGE động để đánh giá tác động hiệp định VJEPA đến kinh tế Việt Nam Vì vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản đến kinh tế. .. hội Việt Nam năm 2012 13 HGĐ Hiệp định thƣơng mại tự Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN – Hàn Quốc Hiệp. .. ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH THỊ DIỄM TRINH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w