1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM EU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH DỆT MAY

157 206 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 561,92 KB

Nội dung

Các nghiên c u v tác đ ng c a EVFTA đ i v i ngành d t mayứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ộng của Hiệp định thương mại tự

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM -

EU:

NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH DỆT MAY

Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại

TRẦN THỊ KHÁNH PHƯƠNG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH DỆT MAY

Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại

Họ và tên học viên: TRẦN THỊ KHÁNH PHƯƠNG

Người hướng dẫn: PGS.TS ĐÀO NGỌC TIẾN

Hà Nội - 2017

Trang 3

-i-L I CAM ĐOAN ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS, TS Đào Ngọc Tiến

Nội dung của luận văn tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăngtải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tham khảo của luận văn.Các số liệu và nội dung nghiên cứu là trung thực, khách quan và được trích dẫn rõràng, đùng quy định Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực của số liệu

và kết quả nghiên cứu của mình

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Trần Thị Khánh Phương

Trang 4

-ii-L I C M N ỜI CAM ĐOAN ẢM ƠN ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, các Thầy

cô Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội nói chung và Khoa Sau Đại học nói riêng

đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vàthực hiện luận văn

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Đào Ngọc Tiến người Thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cũng như định hướng cho tôi trongsuốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn chỉnh luận văn

-Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm bạn bè, đồng nghiệp và gia đình tôi đãluôn hỗ trợ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thànhluận văn Thạc sĩ

Nếu không có sự hỗ trợ của Thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình, tôi tinrằng sẽ không thể hoàn thành luận văn này Một lần nữa, tôi xin bày tỏ lời cảm ơnchân thành nhất tới tất cả những người đã luôn giúp đỡ, động viên và khuyến khíchtôi hoàn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Trang 5

-iii-Trần Thị Khánh Phương

Trang 6

-iv-MỤC LỤC

L I CAM ĐOAN ỜI CAM ĐOAN i

L I C M N ỜI CAM ĐOAN ẢM ƠN ƠN ii

DANH M C T VI T T T ỤC TỪ VIẾT TẮT Ừ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT vi

DANH M C B NG BI U ỤC TỪ VIẾT TẮT ẢM ƠN ỂU ix

DANH M C HÌNH, S Đ ỤC TỪ VIẾT TẮT ƠN Ồ xi

TÓM T T K T QU NGHIÊN C U LU N VĂN ẮT ẾT TẮT ẢM ƠN ỨU LUẬN VĂN ẬN VĂN xii

L I M Đ U ỜI CAM ĐOAN Ở ĐẦU ẦU 1

CH ƯƠN NG 1: T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C U VÀ C S LÝ LU N ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ỨU LUẬN VĂN ƠN Ở ĐẦU ẬN VĂN V HI P Đ NH TH Ề HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ƯƠN NG M I T DO ẠI TỰ DO Ự DO 7

1.1 T ng quan tình hình nghiên c u ổng quan tình hình nghiên cứu ứu 7

1.1.1 Các nghiên c u v thứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i hàng hóa và chính sách thại hàng hóa và chính sách thương mại ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i ại hàng hóa và chính sách thương mại gi a Vi t Nam và EUữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU 7

1.1.1.1 Các nghiên c u v thứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i hàng hóa gi a Vi t Nam và EUại hàng hóa và chính sách thương mại ữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU 7

1.1.1.2 Các nghiên c u v chính sách thứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i gi a Vi t Nam và EUại hàng hóa và chính sách thương mại ữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU 8

1.1.2 Các nghiên c u v tác đ ng c a Hi p đ nh thứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU ịnh thương mại tự do Việt Nam - ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i t do Vi t Nam - ại hàng hóa và chính sách thương mại ự do Việt Nam - ệt Nam và EU EU 11

1.1.2.1 Các nghiên c u v tác đ ng t ng th c a EVFTAứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ổng thể của EVFTA ể của EVFTA ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - .11

1.1.2.2 Các nghiên c u v tác đ ng c a EVFTA đ i v i ngành d t mayứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ối với ngành dệt may ới ngành dệt may ệt Nam và EU 13

1.1.3 Các nghiên c u liên quan đ n phứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng pháp đánh giá tác đ ng ti m ộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại tàng c a FTAủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - .15

1.1.3.1 Các nghiên c u s d ng ch s thứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ử dụng chỉ số thương mại ụng chỉ số thương mại ỉ số thương mại ối với ngành dệt may ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m iại hàng hóa và chính sách thương mại .15

1.1.3.2 Các nghiên c u s d ng mô hình SMARTứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ử dụng chỉ số thương mại ụng chỉ số thương mại 17

1.2 C s lý lu n v Hi p đ nh th ơ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do ở lý luận về Hiệp định thương mại tự do ận về Hiệp định thương mại tự do ề Hiệp định thương mại tự do ệp định thương mại tự do ịnh thương mại tự do ươ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do ng m i t do ại tự do ự do 19

1.2.1 Khái ni m Hi p đ nh thệt Nam và EU ệt Nam và EU ịnh thương mại tự do Việt Nam - ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i t do (FTA)ại hàng hóa và chính sách thương mại ự do Việt Nam - .19

1.2.2 Phân lo i Hi p đ nh thại hàng hóa và chính sách thương mại ệt Nam và EU ịnh thương mại tự do Việt Nam - ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i t doại hàng hóa và chính sách thương mại ự do Việt Nam - .20

1.2.3 N i dung c b n c a Hi p đ nh thộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ơng mại hàng hóa và chính sách thương mại ản của Hiệp định thương mại tự do ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU ịnh thương mại tự do Việt Nam - ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i t doại hàng hóa và chính sách thương mại ự do Việt Nam - .23

1.2.3.1 T do thự do Việt Nam - ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i hàng hóaại hàng hóa và chính sách thương mại .23

1.2.3.2 Các n i dung khác c a FTAộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - .24

1.2.4 C s lý lu n v tác đ ng c a Hi p đ nh thơng mại hàng hóa và chính sách thương mại ở lý luận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU ịnh thương mại tự do Việt Nam - ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i t doại hàng hóa và chính sách thương mại ự do Việt Nam - .25

1.2.4.1 Tác đ ng tĩnhộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - .25

1.2.4.2 Tác đ ng đ ngộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - .27

CH ƯƠN NG 2: PH ƯƠN NG PHÁP NGHIÊN C U VÀ S LI U ỨU LUẬN VĂN Ố LIỆU ỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 29

2.1 Ph ươ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do ng pháp nghiên c u ứu 29

Trang 7

-v-2.1.1 Ch s thỉ số thương mại ối với ngành dệt may ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m iại hàng hóa và chính sách thương mại .29

2.1.1.1 Ch s đánh giá Quan h thỉ số thương mại ối với ngành dệt may ệt Nam và EU ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m iại hàng hóa và chính sách thương mại .29

2.1.1.2 Ch s đánh giá L i th so sánhỉ số thương mại ối với ngành dệt may ợi thế so sánh ến phương pháp đánh giá tác động tiềm .31

2.1.1.3 Ch s đánh giá Tính b sung thỉ số thương mại ối với ngành dệt may ổng thể của EVFTA ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m iại hàng hóa và chính sách thương mại .33

2.1.2 Mô hình SMART 34

2.2 Th i gian và s li u nghiên c u ời gian và số liệu nghiên cứu ố liệu nghiên cứu ệp định thương mại tự do ứu 36

2.3 Phân nhóm ngành hàng 37

CH ƯƠN NG 3: TH C TR NG TH Ự DO ẠI TỰ DO ƯƠN NG M I HÀNG HÓA GI A VI T NAM VÀ ẠI TỰ DO ỮA VIỆT NAM VÀ ỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EU 39

3.1 Quan h th ệp định thương mại tự do ươ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do ng m i Vi t Nam - EU ại tự do ệp định thương mại tự do 39

3.1.1 T ng quan v quan h thổng thể của EVFTA ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ệt Nam và EU ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i Vi t Nam - EUại hàng hóa và chính sách thương mại ệt Nam và EU 39

3.1.2 Thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i hàng hóa gi a Vi t Nam và EUại hàng hóa và chính sách thương mại ữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU 41

3.1.2.1 Kim ng ch thại hàng hóa và chính sách thương mại ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m iại hàng hóa và chính sách thương mại .41

3.1.2.2 T tr ng thỷ trọng thương mại ọng thương mại ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m iại hàng hóa và chính sách thương mại .45

3.1.2.3 Cán cân thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m iại hàng hóa và chính sách thương mại .47

3.1.3 C c u và cán cân thơng mại hàng hóa và chính sách thương mại ấu và cán cân thương mại theo thị trường ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i theo th trại hàng hóa và chính sách thương mại ịnh thương mại tự do Việt Nam - ường 48ng 3.1.3.1 C c u xu t kh u theo th trơng mại hàng hóa và chính sách thương mại ấu và cán cân thương mại theo thị trường ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường ịnh thương mại tự do Việt Nam - ường 48ng 3.1.3.2 C c u nh p kh u theo th trơng mại hàng hóa và chính sách thương mại ấu và cán cân thương mại theo thị trường ận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ẩu theo thị trường ịnh thương mại tự do Việt Nam - ường 50ng 3.1.3.3 Cán cân thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i theo th trại hàng hóa và chính sách thương mại ịnh thương mại tự do Việt Nam - ường 52ng 3.1.4 C c u và cán cân thơng mại hàng hóa và chính sách thương mại ấu và cán cân thương mại theo thị trường ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i theo nhóm ngànhại hàng hóa và chính sách thương mại .53

3.1.4.1 C c u xu t kh u theo nhóm ngànhơng mại hàng hóa và chính sách thương mại ấu và cán cân thương mại theo thị trường ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường 53

3.1.4.2 C c u nh p kh u theo nhóm ngànhơng mại hàng hóa và chính sách thương mại ấu và cán cân thương mại theo thị trường ận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ẩu theo thị trường 55

3.1.4.3 Cán cân thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i theo nhóm ngànhại hàng hóa và chính sách thương mại .57

3.2 Quan h th ệp định thương mại tự do ươ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do ng m i Vi t Nam - EU theo ngành d t may ại tự do ệp định thương mại tự do ệp định thương mại tự do 58

CH ƯƠN NG 4: CHÍNH SÁCH TH ƯƠN NG M I VÀ HI P Đ NH TH ẠI TỰ DO ỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ƯƠN NG M I T ẠI TỰ DO Ự DO DO GI A VI T NAM VÀ EU ỮA VIỆT NAM VÀ ỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 63

4.1 Chính sách th ươ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do ng m i gi a Vi t Nam và EU ại tự do ữa Việt Nam và EU ệp định thương mại tự do 63

4.1.1 Hàng rào thu quanến phương pháp đánh giá tác động tiềm .63

4.1.1.1 Thu c a EU đ i v i hàng hóa xu t kh u c a Vi t Namến phương pháp đánh giá tác động tiềm ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ối với ngành dệt may ới ngành dệt may ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU 63

4.1.1.2 Thu c a Vi t Nam đ i v i hàng hóa xu t kh u c a EUến phương pháp đánh giá tác động tiềm ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU ối với ngành dệt may ới ngành dệt may ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - .65

4.1.2 Hàng rào phi thu quanến phương pháp đánh giá tác động tiềm .66

4.2 Hi p đ nh th ệp định thương mại tự do ịnh thương mại tự do ươ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do ng m i t do gi a Vi t Nam và EU (EVFTA) ại tự do ự do ữa Việt Nam và EU ệp định thương mại tự do 66

4.2.1 Quá trình đàm phán c a Hi p đ nh EVFTAủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU ịnh thương mại tự do Việt Nam - .66

4.2.2 N i dung chính c a Hi p đ nh EVFTAộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU ịnh thương mại tự do Việt Nam - .68

4.2.2.1 Thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i hàng hóaại hàng hóa và chính sách thương mại .68

4.2.2.2 Quy t c xu t xắc xuất xứ ấu và cán cân thương mại theo thị trường ứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại 73

4.2.2.3 S h u trí tuở lý luận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU 73

4.2.3 Ti m năng c a Hi p đ nh EVFTAề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU ịnh thương mại tự do Việt Nam - .73

CH ƯƠN NG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC Đ NG C A HI P Đ NH TH ỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ƯƠN NG M I T DO ẠI TỰ DO Ự DO VI T NAM - EU Đ I V I NGÀNH D T MAY VÀ HÀM Ý CHO VI T NAM ỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO Ố LIỆU ỚI NGÀNH DỆT MAY VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM ỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 75

Trang 8

-vi-5.1 Đánh giá tác đ ng c a EVFTA: Ti p c n t ph ộng của EVFTA: Tiếp cận từ phương pháp chỉ số ủa EVFTA: Tiếp cận từ phương pháp chỉ số ếp cận từ phương pháp chỉ số ận về Hiệp định thương mại tự do ừ phương pháp chỉ số ươ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do ng pháp ch s ỉ số ố liệu nghiên cứu 75

5.1.1 Ch s đánh giá Quan h thỉ số thương mại ối với ngành dệt may ệt Nam và EU ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m iại hàng hóa và chính sách thương mại .75

5.1.1.1 Ch s cỉ số thương mại ối với ngành dệt may ườngng đ thộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i (TII)ại hàng hóa và chính sách thương mại .75

5.1.1.2 Ch s thỉ số thương mại ối với ngành dệt may ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i n i ngành (IIT)ại hàng hóa và chính sách thương mại ộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - .80

5.1.2 Ch s đánh giá L i th so sánhỉ số thương mại ối với ngành dệt may ợi thế so sánh ến phương pháp đánh giá tác động tiềm .82

5.1.2.1 Ch s l i th so sánh hi n h u (RCA)ỉ số thương mại ối với ngành dệt may ợi thế so sánh ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ệt Nam và EU ữa Việt Nam và EU 82

5.1.2.2 Ch s chuyên môn hóa xu t kh u (ES)ỉ số thương mại ối với ngành dệt may ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường 86

5.1.3 Ch s đánh giá Tính b sung trong thỉ số thương mại ối với ngành dệt may ổng thể của EVFTA ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i (TC)ại hàng hóa và chính sách thương mại .89

5.2 Đánh giá tác đ ng c a EVFTA: Ti p c n t mô hình SMART ộng của EVFTA: Tiếp cận từ phương pháp chỉ số ủa EVFTA: Tiếp cận từ phương pháp chỉ số ếp cận từ phương pháp chỉ số ận về Hiệp định thương mại tự do ừ phương pháp chỉ số 90

5.2.1 Tác đ ng c a EVFTA đ n t ng thộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ổng thể của EVFTA ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i gi a Vi t Nam và EUại hàng hóa và chính sách thương mại ữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU 90

5.2.1.1 Tác đ ng c a EVFTA đ n t ng xu t kh u c a Vi t Nam sang EUộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ổng thể của EVFTA ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU 91

5.2.1.2 Tác đ ng c a EVFTA đ n t ng nh p kh u c a Vi t Nam t EUộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ổng thể của EVFTA ận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ẩu theo thị trường ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU ừ EU 93 5.2.2 Tác đ ng c a EVFTA đ n xu t nh p kh u gi a Vi t Nam và EU theo ộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ấu và cán cân thương mại theo thị trường ận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ẩu theo thị trường ữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU nhóm ngành 95

5.2.2.1 Tác đ ng đ n xu t kh u theo nhóm ngànhộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường 95

5.2.2.2.Tác đ ng đ n nh p kh u theo nhóm ngànhộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ẩu theo thị trường 96

5.3 Tác đ ng c a EVFTA đ n xu t kh u ngành d t may ộng của EVFTA: Tiếp cận từ phương pháp chỉ số ủa EVFTA: Tiếp cận từ phương pháp chỉ số ếp cận từ phương pháp chỉ số ất khẩu ngành dệt may ẩu ngành dệt may ệp định thương mại tự do 97

5.3.1 Tác đ ng đ n xu t kh u Nguyên li u d t mayộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường ệt Nam và EU ệt Nam và EU 97

5.3.2 Tác đ ng đ n xu t kh u S n ph m d t mayộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường ản của Hiệp định thương mại tự do ẩu theo thị trường ệt Nam và EU 100

5.4 M t s hàm ý cho Vi t Nam ộng của EVFTA: Tiếp cận từ phương pháp chỉ số ố liệu nghiên cứu ệp định thương mại tự do 103

5.4.1 Hàm ý cho Chính phủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - 103

5.4.2 Hàm ý cho Doanh nghi pệt Nam và EU 106

K T LU N ẾT TẮT ẬN VĂN 110

TÀI LI U THAM KH O ỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ẢM ƠN xiv

PH L C ỤC TỪ VIẾT TẮT ỤC TỪ VIẾT TẮT xxi

Trang 9

-vii-DANH M C T VI T T T ỤC TỪ VIẾT TẮT Ừ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

Từ viết

AANZFT

A

ASEAN - Australia-New Zealand

Free Trade Agreement

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Australia - New ZealandACFTA ASEAN - China Free Trade

AJCEP ASEAN - Japan Comprehensive

Economic Partnership Agreement

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản

ASEAN Association of Southeast Asian

Nations

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

CGE Computable General Equilibrium Mô hình cân bằng tổng thể

DCFTA Deep and Comprehensive Free

Trade Area

Khu vực Thương mại Tự do toàn diện và sâu rộng

hóa trừ vũ khí, đạn dược của EU

EMFTA The European

Union-Mediterranean Free Trade Area

Khu vực Thương mại tự do Liên minh Châu Âu - Địa Trung Hải

ES Export Specialization Index Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu

EVBN The European Union - Vietnam

Business Network

Mạng lưới doanh nghiệp EU - Việt Nam

EVFTA The European Union - Vietnam

Free Trade Agreement

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GATT General Agreement on Tariffs and

Trang 10

GSO General Statistics Office of

Vietnam

Tổng cục Thống kê Việt Nam

GSP Generalized Systems of Prefrences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập

hàng hóa

ITC International Trade Center Trung tâm thương mại quốc tế

MUTRAP The Multilateral Trade Assistance

Project

Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên

NAFTA The North American Free Trade

Agreement

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

PCA EU - Vietnam Comprehensive

Partnership and Cooperation

Agreement

Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam và EU

RCA Revealed Comparative Advantage Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữuRCEP Regional Comprehensive

mại

TPP Trans-Pacific Partnership

Agreement

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

TRIPs The Agreement on Trade-Related

Aspects of Intellectual Property

Rights

Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại của WTO

UNCTAD The United Nations Conference on

Trade and Development

Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển

Trang 11

VCCI Vietnam Chamber of Commerce

Hiệp hội Dệt may Việt Nam

VJEPA Vietnam-Japan Economic

WITS World Integrated Trade Solution Giải pháp tích hợp thương mại

toàn cầu

Trang 12

-x-DANH MỤC BẢNG BI

Bảng 2.1: Phân nhóm các ngành hàng 38

Y Bảng 3.1: Quá trình phát triển hợp tác giữa Việt Nam và EU 39

Bảng 3.2: Kim ngạch, tỷ trọng xuất khẩu của VN với EU theo nhóm ngành, 2012-2015 54

Bảng 3.3: Kim ngạch, tỷ trọng nhập khẩu của VN từ EU theo nhóm ngành, 2012-2015 56

Bảng 3.4: Cán cân thương mại giữa VN và EU theo nhóm ngành, 2012-2015 (triệu USD).58 Bảng 4.1: Thu quan áp d ng gi a Vi t Nam và EU năm 2012 (%)ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ụng chỉ số thương mại ữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU 64

Bảng 4.2: Quá trình đàm phán Hiệp định EVFTA 67

Bảng 4.3: Tỷ lệ cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu của Việt Nam và EU trong EVFTA (%) 69

B ng 5.1: Ch s XII c a Vi t Nam v i top 5 th trản của Hiệp định thương mại tự do ỉ số thương mại ối với ngành dệt may ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU ới ngành dệt may ịnh thương mại tự do Việt Nam - ườngng xu t kh u, 2010-2015ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường 76

B ng 5.2: Ch s MII c a Vi t Nam v i top 5 th trản của Hiệp định thương mại tự do ỉ số thương mại ối với ngành dệt may ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU ới ngành dệt may ịnh thương mại tự do Việt Nam - ườngng nh p kh u, 2010-2015ận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ẩu theo thị trường 77

B ng 5.3: Ch s thản của Hiệp định thương mại tự do ỉ số thương mại ối với ngành dệt may ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i n i ngành (IIT) c a Vi t Nam và EUại hàng hóa và chính sách thương mại ộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ệt Nam và EU trong ngành d t ệt Nam và EU may, 2011-2015 81

B ng 5.4: Thay đ i trong xu t nh p kh u gi a Vi t Nam và EU (nghìn USD)ản của Hiệp định thương mại tự do ổng thể của EVFTA ấu và cán cân thương mại theo thị trường ận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ẩu theo thị trường ữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU 90

B ng 5.5: Mản của Hiệp định thương mại tự do ườngi qu c gia b gi m xu t kh u sang EU nhi u nh tối với ngành dệt may ịnh thương mại tự do Việt Nam - ản của Hiệp định thương mại tự do ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ấu và cán cân thương mại theo thị trường khi EVFTA có hi u l cệt Nam và EU ự do Việt Nam - (nghìn USD) 92

B ng 5.6: Mản của Hiệp định thương mại tự do ườngi qu c gia b gi m xu t kh u sang Vi t Nam nhi u nh tối với ngành dệt may ịnh thương mại tự do Việt Nam - ản của Hiệp định thương mại tự do ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường ệt Nam và EU ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ấu và cán cân thương mại theo thị trường khi EVFTA có hi u l c (nghìn USD)ệt Nam và EU ự do Việt Nam - 94

B ng 5.7: ản của Hiệp định thương mại tự do Tác đ ng c a EVFTA đ n xu t kh u nhóm ngànhộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường Nguyên li u d t may c a ệt Nam và EU ệt Nam và EU ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Vi t Nam sang EU (nghìn USD)ệt Nam và EU 98

B ng 5.8: ản của Hiệp định thương mại tự do Mườngi m t hàng nhóm ngành Nguyên li u d t mayặt hàng nhóm ngành Nguyên liệu dệt may ệt Nam và EU ệt Nam và EU gia tăng xu t kh u nhi u ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại nh t t Vi t Nam sang EU (nghìn USD)ấu và cán cân thương mại theo thị trường ừ EU ệt Nam và EU 99

B ng 5.9: ản của Hiệp định thương mại tự do Tác đ ng c a EVFTA đ n xu t kh u nhóm ngànhộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ến phương pháp đánh giá tác động tiềm ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường S n ph m d t may c a ản của Hiệp định thương mại tự do ẩu theo thị trường ệt Nam và EU ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Vi t Nam sang EU (nghìn USD)ệt Nam và EU 100

B ng 5.10: ản của Hiệp định thương mại tự do Mườngi m t hàng nhóm ngành Sán ph m d t mayặt hàng nhóm ngành Nguyên liệu dệt may ẩu theo thị trường ệt Nam và EU gia tăng xu t kh u nhi u ấu và cán cân thương mại theo thị trường ẩu theo thị trường ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại nh t t Vi t Nam sang EU (nghìn USD)ấu và cán cân thương mại theo thị trường ừ EU ệt Nam và EU 102

Phụ lục 4.1: Nội dung cơ bản của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU xxi

Phụ lục 4.2: Cam kết cắt giảm thuế của EU đối với một số nhóm hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam xxii

Phụ lục 4.3: Cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam đối với một số nhóm hàng hóa xuất khẩu của EU xxiii

Phụ lục 5.1: Chỉ số XII của Việt Nam với EU theo quốc gia, 2005-2015 xxiv

Phụ lục 5.2: Chỉ số MII của Việt Nam với EU theo quốc gia, 2005-2015 xxv

Phụ lục 5.3: Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) của Việt Nam với EU, 2005-2015 xxvi

Phụ lục 5.4: Chỉ số lợi thế so sánh (RCA) của Việt Nam theo nhóm ngành, 2001-2015 xxix

Trang 13

-xi-Phụ lục 5.5: Chỉ số lợi thế so sánh (RCA) của EU theo nhóm ngành, 2001-2015 xxxPhụ lục 5.6: Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) của Việt Nam trên thị trường EU,2001-2015 xxxiPhụ lục 5.7: Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) của EU trên thị trường Việt Nam, 2001-2015 xxxiiPhụ lục 5.8: Tác động của EVFTA đến nhập khẩu của Việt Nam từ EU theo thị trường (nghìn USD) xxxiiiPhụ lục 5.9: Tác động của EVFTA đến xuất khẩu của Việt Nam sang EU theo nhóm ngành (nghìn USD) xxxivPhụ lục 5.10: Tác động của EVFTA đến nhập khẩu của Việt Nam từ EU theo nhòm ngành (nghìn USD) xxxv

Trang 14

-xii-DANH M C HÌNH, S ỤC TỪ VIẾT TẮT ƠN

Sơ đồ 1.1: Khung phân tích của luận văn 6

Y Biểu đồ 3.1: Kim ngạch thương mại hai chiều giữa VN và EU, 2001-2016 (triệu USD) 41

Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu giữaViệt Nam và EU, 2001-2016 (%) 42

Biểu đồ 3.3: Top 5 quốc gia khối ASEAN có giá trị xuất khẩu lớn nhất sang thị trường EU, 2009-2016 (triệu USD) 43

Biểu đồ 3.4: Top 5 quốc gia khối ASEAN có giá trị nhập khẩu lớn nhất từ thị trường EU, 2009-2016 (triệu USD) 44

Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng của 5 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, 2001-2015 (%) 45 Biểu đồ 3.6: Tỷ trọng của 5 thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, 2001-2015 (%) 46 Biểu đồ 3.7: Cán cân thương mại của VN với EU và Thế giới, 2001-2016 (triệu USD) 47

Biểu đồ 3.8: Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang EU theo quốc gia năm 2015 và giai đoạn 2010-2014 (%) 48

Biểu đồ 3.9: Tỷ trọng nhập khẩu của Việt Nam từ EU theo quốc gia năm 2015 và giai đoạn 2010-2014 (%) 50

Biểu đồ 3.10: Cán cân thặng dư thương mại của Việt Nam với một số nước EU, 2014-2015 (triệu USD) 52

Biểu đồ 3.11: Cán cân thâm hụt thương mại của Việt Nam với một số nước EU, 2014-2015 (triệu USD) 52

Biểu đồ 3.12: Xuất khẩu nguyên liệu và sản phẩm dệt may của Việt Nam sang EU theo thị trường, 2012-2015 59

Biểu đồ 3.13: Thị phần xuất khẩu nguyên liệu dệt may và sản phẩm dệt may của Việt Nam trên thị trường EU (%) 60

Biểu đồ 3.14: Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu dệt may của Việt Nam sang EU so với xuất khẩu ra Thế giới 61

Biểu đồ 3.15: Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam sang EU so với xuất khẩu Thế giới 61

Biểu đồ 5.1: Chỉ số cường độ xuất khẩu (XII) và chỉ số cường độ nhập khẩu (MII) của Việt Nam với EU, 2001-2015 76

Biểu đồ 5.2: Chỉ số XII của Việt Nam với các nước EU, 2014-2015 78

Biểu đồ 5.3: Chỉ số MII của Việt Nam với các nước EU, 2014-2015 79

Biểu đồ 5.4: Chỉ số RCA của top 10 nhóm ngành Việt Nam có lợi thế 83

Biểu đồ 5.5: Chỉ số RCA của top 10 nhóm ngành EU có lợi thế 84

Biểu đồ 5.6: Chỉ số ES của top 10 nhóm ngành Việt Nam có cơ hội chuyên môn hóa xuất khẩu sang EU 86

Biểu đồ 5.7: Chỉ số ES của top 10 nhóm ngành EU có cơ hội chuyên môn hóa xuất khẩu sang Việt Nam 88

Biểu đồ 5.8: Chỉ số bổ sung thương mại giữa Việt Nam và EU, 2001-2015 89

Trang 15

-xiii-TÓM T T K T QU NGHIÊN C U LU N VĂN ẮT ẾT TẮT ẢM ƠN ỨU LUẬN VĂN ẬN VĂN

Với hơn 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ giữa Việt Nam và

EU đã và đang ngày càng được củng cố bởi sự thúc đẩy thương mại song phương giữahai bên Trong giai đoạn 2001-2015, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EUđược mở rộng cùng với sự hợp tác mang tính xây dựng của cả hai bên Hơn nữa, hainền kinh tế này có sự khác biệt lớn trong lợi thế so sánh và mang tính bổ sung thươngmại cao, do đó sẽ thu được nhiều lợi ích khi gia tăng trao đổi thương mại

Hiện nay, Việt Nam đang được hưởng ưu đãi thuế GSP ở một số nhóm hàngnhưng hàng rào phi thuế vẫn là rào cản đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.Hiệp định EVFTA được đàm phán thành công đánh dấu một cột mốc mới trong quan

hệ thương mại hai bên Theo cam kết trong EVFTA, Việt Nam và EU sẽ sẽ xóa bỏthuế nhập khẩu đối với gần 100% số dòng thuế cho nhau Điều này thực sự là cơ hộilớn cho xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường đầy tiềm năng này Tuy nhiên, cáchàng rào phi thuế quan trong EVFTA vẫn rất nghiêm ngặt, đòi hỏi các Việt Nam và

EU phải tuân thủ để được hưởng các ưu đãi từ việc cắt giảm thuế quan

Khi EVFTA có hiệu lực, thuế quan được gỡ bỏ đối với hàng hóa của haibên,sự gia tăng trong xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu đến từ việc cạnh tranh với cácđối thủ trên thị trường EU dựa vào lợi thế giá rẻ (tác động chuyển hướng thương

mại) Các sản phẩm gia tăng xuất khẩu chủ yếu là Sản phẩm dệt may; Giày dép, mũ; Động vật sống và các sản phẩm từ động vật Trong khi đó, những thay đổi trong

nhập khẩu lại chủ yếu do hàng hóa chất lượng của EU sẽ được nhập khẩu, thay thếcho hàng hóa sản xuất trong nước (tác động tạo lập thương mại) Các sản phẩmchiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch gia tăng nhập khẩu của Việt Nam từ EU là

Máy móc, sản phẩm điện tử và linh kiện;Thực phẩm chế biến; Xe cộ, phương tiện và thiết bị vận tải; và Sản phẩm hóa chất

Riêng đối với ngành dệt may, sự gia tăng xuất khẩu Nguyên liệu dệt may chủ

yếu nhờ lợi thế giá rẻ so với sản phẩm nội địa, tạo nên tác động tạo lập thương mại

Trong khi đó, sự gia tăng xuất khẩu Sản phẩm dệt may đến từ việc cạnh tranh về giá

so với các đối thủ khác trên thị trường EU Do vậy, ngay khi EVFTA có hiệu lực,các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng ưu đãi về thuế để tiếp tục đẩy mạnh xuất

Trang 16

Đối với doanh nghiệp, cần tăng cường áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế vàohoạt động sản xuất kinh doanh, khẩn trương tìm hiểu về EVFTA; trong ngắn hạn,nên tiếp tục khai thác thương mại liên ngành ở những nhóm ngành truyền thống;trong dài hạn, cần phát triển thương mại nội ngành theo chiều dọc với các doanhnghiệp EU; tìm hiểu kỹ thông tin và quy định về hàng rào phi thuế quan EU áp dụng;tiến tới phương thức sản xuất cao hơn trong chuỗi giá trị; định hướng xuất khẩu tậptrung vào nhóm ngành dệt may mang lại giá trị lớn; nâng cao chất lượng hàng hóa để

có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường EU; nâng cao năng suất lao động, đầu tưvào nguồn lực con người, tích cực tham gia vào các hoạt động xúc tiến thương mại;

và phối hợp hiệu quả với Chính phủ để tối ưu hóa lợi ích từ EVFTA

Trang 17

-xv-LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại toàn cầu hóa đề cao vai trò quan hệ kinh tế quốc tế như hiệnnay, phát triển thương mại ngoại khối luôn là vấn đề được ưu tiên đối với chính sáchkinh tế của bất kỳ quốc gia nào Việc thực thi và áp dụng các chính sách thương mạicùng những lộ trình cắt giảm thuế quan cũng như phi thuế quan theo đó đã trở thànhchìa khóa then chốt để hướng tới một khu mậu dịch tự do Dưới bối cảnh kinh tế mởcửa hội nhập, nhiều quốc gia và các khối thương mại lớn đều đang tích cực xây dựngcác Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương như một công cụchính sách thương mại hữu hiệu Đặc biệt, các Hiệp định thương mại tự do không chỉliên quan đến tiếp cận thị trường và cắt giảm các rào cản thương mại mà còn đượcbiết đến như đòn bẩy chính sách đối ngoại nhằm tối ưu hóa điều kiện phát triển hoạtđộng kinh tế ngoại thương mỗi bên Trong hai thập kỷ gần đây, FTA gia tăng mạnh

mẽ về số lượng đánh dấu những bước ngoặt lớn trong quan hệ kinh tế thương mạicác nước

Cũng đi theo dòng xu hướng phát triển của thế giới, Việt Nam tính đến nay đãhoàn thiện ký kết FTAs song phương với Nhật Bản, Hàn Quốc, Chi-lê và Liên minhkinh tế Á Âu (EAEU) Trên phạm vi đa phương, Việt Nam cũng đã cùng ASEAN kýkết và triển khai thực hiện FTA nội khối cũng như FTA ngoại khối với Ấn Độ, TrungQuốc, Hàn Quốc Đứng trên lập trường phát triển chung cùng các nước ASEANkhác, phần lớn các hiệp định tự do thương mại của Việt Nam hướng tới thị trườngChâu Á với mục tiêu đưa Châu lục này trở thành một khối mậu dịch hùng mạnh Tuynhiên, bên cạnh việc phát triển thương mại trong khu vực, Việt Nam hiện đã và đang

đề cao xúc tiến mối quan hệ thương mại với khối Liên minh Châu Âu EU nhằm mởrộng ảnh hưởng kinh tế mỗi bên Khởi động đàm phán từ tháng 6/2012,đến nay sauhơn ba năm với 14 vòng đàm phán, Việt Nam và EU đã chính thức kết thúc đàmphán vào ngày 01/12/2015 vừa qua Sau khi văn bản hiệp định được công bố ngày01/02/2016, hai bên đang tiến hành rà soát lại văn bản hiệp định và dự kiến đưaEVFTA có hiệu lực từ năm 2018 Như vậy, Việt Nam là nước thứ hai trong khốiASEAN (sau Singapore) đàm phán thành công Hiệp định thương mại tự do với Liên

Trang 18

Khi EVFTA có hiệu lực, cơ hội của ngành dệt may và giày dép của Việt Namthâm nhập vào thị trường EU sẽ ngày càng lớn; những hàng rào về thuế quan đượctháo gỡ theo lộ trình, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam được

dự đoán theo đó sẽ tăng lên đáng kể Tại Hội thảo “Những tác động của EVFTA tới

vị thế của Việt Nam trong khu vực ASEAN” do Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu tạiViệt Nam (EuroCharm) phối hợp với mạng lưới doanh nghiệp EU - Việt Nam(EVBN) tổ chức tại TP Hồ Chí Minh ngày 16/02/2017, các chuyên gia cũng chorằng dệt may sẽ là ngành công nghiệp có nhiều bứt phá khi Hiệp định EVFTA cóhiệu lực Như vậy, với ưu thế nguồn lao động dồi dào, chi phí sản xuất thấp so vớicác quốc gia lân cận và đặc biệt sản phẩm đã phần nào khẳng định được thương hiệutại thị trường EU, ngành dệt may Việt Nam được dự báo và kỳ vọng nằm trong nhómhàng sẽ hưởng lợi nhiều nhất khi EU cắt bỏ thuế nhập khẩu cho nhóm hàng dệt maytheo cam kết trong EVFTA

Tuy nhiên, cũng như các Hiệp định tự do hóa thương mại khác, EVFTA hìnhthành sẽ mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn và cả những thách thức không

Trang 19

-xvii-nhỏ Lợi ích từ FTA giữa Việt Nam - EU vì vậy cần được nhìn nhận dưới nhiều khíacạnh khác nhau chứ không chỉ ở bề nổi cán cân xuất nhập khẩu Chính bởi điều này,Việt Nam cần nhận thức đầy đủ về tác động của EVFTA để có thể tận dụng, nắm bắtđược cơ hội và khắc phục được những thách thức, khó khăn để phát triển một cáchtoàn diện nhất Vì vậy với luận văn này, tác giả nghiên cứu tác động của EVFTA vớimục tiêu đưa ra các nhận định phân tích cụ thể hơn về quan hệ và chính sách thươngmại giữa Việt Nam và EU, Hiệp định EVFTA và tác động của nó đến các nhómngành, đặc biệt là ngành dệt may; từ đó đưa ra các hàm ý cho Chính phủ và doanhnghiệp Việt Nam để có thế giúp Việt Nam phát triển toàn diện, tận dụng ưu đãi củaHiệp định thương mại đầy tiềm năng này

Xuất phát từ những lý do nêu trên và để đi tới cái nhìn bao quát hơn, tác giả

chọn đề tài luận văn: “Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: Nghiên cứu trường hợp ngành dệt may”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở phân tích thực trạng thương mại, chính sách thương mại giữa ViệtNam và Liên minh châu Âu EU; đề tài nhằm đánh giá tác động tiềm tàng củaEVFTA tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng, từ đó đềxuất một số hàm ý đối với Việt Nam

2.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu cụ thể của luận văn bao gồm các nội dung:

(i) Phân tích và đánh giá thực trạng thương mại hàng hóa và các chính sáchthương mại giữa Việt Nam và EU;

(ii) Hệ thống hóa các vấn đề về Hiệp định thương mại tự do và FTA giữa ViệtNam và EU;

(iii) Đánh giá tiềm năng và tác động của EVFTA đến thương mại hàng hóa vàthương mại ngành Dệt may Việt Nam;

(iv) Chỉ ra những nhóm ngành và thị trường có lợi ích gia tăng xuất khẩu sang

EU và nhập khẩu từ EU khi thực thi EVFTA;

Trang 20

-xviii-(v) Đưa ra các hàm ý cho Chính phủ và Doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sởkhái quát những cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may nói riêng và toàn nềnkinh tế nói chung trong bối cảnh EVFTA có hiệu lực thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

(i) Thương mại hàng hóa và Chính sách thương mại giữa Việt Nam và EU;(ii) Hiệp định EVFTA và các tác động đến thương mại hàng hóa nói chung vàngành dệt may nói riêng

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Về nội dung

Luận văn được giới hạn nội dung và tập trung phân tích tác động của các camkết trong EVFTA trong thương mại hàng hóa, xem xét đến việc gỡ bỏ hàng rào thuếquan và phi thuế quan Theo đó, sẽ không phân tích tác động của các cam kết vềthương mại dịch vụ và đầu tư, di chuyển thể nhân, thương mại điện tử hay mua sắmchính phủ trong EVFTA

Về thời gian

Luận văn thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn 15 năm từ năm 2001 - 2015

Về không gian

Phạm vi không gian của luận văn là Việt Nam và Liên minh châu Âu EU Vấn

nhiên việc rời khỏi EU của Anh có thể bị trì hoãn tới năm 2019 vì các Bộ, ngànhchưa sẵn sàng cho cuộc đàm phán kéo dài Hơn nữa, Anh cũng chưa thể bắt đầu đàmphán chính thức cho đến khi Pháp bầu cử vào tháng 5/2017, hoặc cho đến khi Đứckết thúc bầu cử vào tháng 9/2018 Do đó, luận văn này vẫn xem xét Liên minh châu

Âu EU với đầy đủ 28 nước thành viên

4 Những tính mới của luận văn

1 Brexit là từ viết tắt của việc Anh và Bắc Ireland rời khỏi Liên minh châu Âu EU.

Trang 21

-xix-Một là, luận văn phân tích chi tiết hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa

Việt Nam và EU trước và sau khi EVFTA có hiệu lực nhằm đánh giá cụ thể tác độngtiềm năng của Hiệp định này

Hai là, luận văn khai thác kỹ thương mại giữa Việt Nam và EU, cũng như tác

động của EVFTA đối với ngành Dệt may Việc phân tách ngành Dệt may theo hainhóm ngành Nguyên liệu dệt may và Sản phẩm dệt may sẽ giúp đánh giá cụ thể vàchính xác hơn

Ba là, luận văn hệ thống hóa về các nội dung trong EVFTA, chỉ ra những

nhóm hàng, mặt hàng và thị trường tiềm năng Việt Nam có thể đẩy mạnh, gia tăngxuất nhập khẩu và đưa ra các hàm ý chung và riêng cho Việt Nam

Cuối cùng, luận văn cũng đặt ra tương quan so sánh giữa Việt Nam và các

nước trong cùng khu vực ASEAN ở một số nội dung như kim ngạch thương mại với

EU, tiềm năng và tác động ảnh hưởng của EVFTA nhằm làm nổi bật lợi thế củaEVFTA của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay

5 Bố cục của luận văn

Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,… luận vănđược cấu trúc bởi 05 chương Cụ thể:

Chương1:Tổng quan tình hình nghiên cứuvà Cơ sở lý luận về Hiệp định thương mại

tự do

Chương 2:Phương pháp nghiên cứu và số liệu

Chương 3:Thực trạng thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU

Chương 4:Chính sách thương mại và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU Chương 5: Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đối

với ngành dệt may & Hàm ý cho Việt Nam

Để thấy được sự liên kết trong nội dung giữa các chương, kết cấu của luậnvăn được thể hiện trong khung phân tích cụ thể như sau:

Trang 22

-xx-CHƯƠNG 1

Các khoảng trống nghiên cứu

Sự kế thừa và đóng góp mới

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

(i) Khái niệm; (ii) Phân loại; (iii) Nội dung; (iv) Tác động

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(i) Chỉ số thương mại (XII, MII, IIT, RCA, TC, ES) (ii) Mô hình cân bằng từng phần SMART

HÀM Ý CHO VIỆT NAM

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA

TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

HIỆP ĐỊNH EVFTA CHƯƠNG 3,4

Sơ đồ 1.1: Khung phân tích của luận văn

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến:

(i) Thương mại hàng hóa & Chính sách thương mại giữa Việt Nam và EU (ii) Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU

(iii) Phương pháp đánh giá tác động tiềm tàng của FTAs

Trang 23

-xxi-CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại giữa Việt Nam và EU

1.1.1.1 Các nghiên c u v th ứu về thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ề thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ng m i hàng hóa gi a Vi t Nam và EU ại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU

Với quan hệ nền tảng thương mại hơn 25 năm, EU hiện là một trong những đốitác thương mại lớn nhất của Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam ngày nay cũng đang làmột thị trường tiềm năng ở châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng, thu hút sựquan tâm của các doanh nghiệp EU Chính bởi những lý do này, có rất nhiều nghiêncứu liên quan đến quan hệ thương mại, phân tích tầm quan trọng trong thương mạigiữa hai bên Một số nghiên cứu điển hình có thể kể đến như Bùi Huy Khoát (2004),Nguyễn Quang Thuấn (2009), Đinh Công Tuấn (2009), Trương Đình Tuyển (2011),Philip và cộng sự (2011), Nguyễn Bình Dương (2014), Andrew Hardy (2015), Lê ThịThu Trang (2015)

Công trình nghiên cứu cấp Nhà nước do Nguyễn Quang Thuấn (2009) làm

chủ nhiệm đề tài - tác phẩm “Quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Liên minh châu Âu” tập trung khai thác quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Liên minh châu

Âu từ năm 1995 đến 2009 Công trình mở rộng cơ sở lý luận và xây dựng luận cứkhoa học cho việc hoạch định chiến lược phát triển hợp tác kinh tế của Việt Nam với

EU cho tới năm 2020 Về nội dung cụ thể, nhóm tác giả đã đưa ra những đánh giá vềthực trạng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - EU, thể hiện những thành tựu đã đạtđược và vấn đề đặt ra trong phát triển quan hệ hợp tác kinh tế hai bên Từ điểm nhìnnghiên cứu tổng thể, công trình đưa ra bức tranh khái quát về ba mảng chính: thươngmại, đầu tư, hỗ trợ phát triển chính thức, nhưng vẫn chưa đi sâu phân tích về nhữngyếu tố ảnh hưởng của các chính sách thương mại Việt Nam - EU tại thời điểm nghiêncứu Luận văn này sẽ khai thác sâu hơn về chính sách thương mại giữa Việt Nam và

EU bên cạnh khái quát lại bức tranh thương mại hai bên

Trang 24

-xxii-Các tác giả Bùi Huy Khoát (2004) với tác phẩm “Mở rộng EU và các tác động đối với Việt Nam”, Đinh Công Tuấn (2009) với bài viết “Quan hệ kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu suy thoái kinh tế toàn cầu”, hay Trương Đình Tuyển (2011) với

“Quan hệ Việt Nam - EU và tác động của FTA đến hoạt động của doanh nghiệp”cũng đều khẳng định quá trình phát triển mạnh mẽ trong quan hệ giữa Việt

Nam và EU và nhấn mạnh vị thế quan trọng với đối tác của mỗi bên Các nghiên cứuđưa ra cơ hội, thách thức trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU trên cơ

sở chỉ ra các mặt hàng xuất khẩu truyền thống cũng như nhóm hàng nhập khẩu nhiều

từ EU Luận văn này sẽ làm rõ chi tiết hơn tình hình thương mại Việt Nam - EU với

sự phân chia các nhóm ngành sản phẩm Điều này sẽ giúp kết quả nghiên cứu cụ thể

Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu về thương mại giữa Việt Nam và EU; tuynhiên, kế thừa và khai thác sâu hơn, luận văn sẽ phân tích cụ thể cơ cấu, cán cânthương mại theo từng thị trường và từng nhóm ngành Đồng thời, sử dụng các chỉ sốthương mại đánh giá quan hệ thương mại, lợi thế so sánh cũng như tính bổ sungthương mại giữa hai bên để làm cơ sở cho mục tiêu đánh giá tác động tiềm tàng củaEVFTA trong tương lai

1.1.1.2 Các nghiên c u v chính sách th ứu về thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ề thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ng m i gi a Vi t Nam và EU ại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ữa Việt Nam và EU ệt Nam và EU

Liên quan đến chính sách thương mại của Việt Nam và EU, hiện nay cũng cónhiều bài nghiên cứu trong nước và quốc tế như Bùi Nhật Quang (2008), Phillip vàcộng sự (2011), Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), David Luff và cộng sự (2013),Denise (2014), Đinh Văn Thành, Đỗ Quang, Nguyễn Thức (2015)

Trang 25

Phillip và cộng sự (2011) trong dự án nghiên cứu MUTRAP III với báo cáo

“Tác động của cam kết mở cửa thị trường trong WTO và các Hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại của Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Bộ công thương giai đoạn 2011-2015” đã đưa ra tổng quan về chính sách thương mại của EU liên quan

đến thuế và các công cụ thương mại Nghiên cứu cũng đưa ra liên hệ cơ bản và kháiquát giữa chính sách thương mại với EVFTA Ngoài ra, các nghiên cứu khác như

“Hạn chế của thương mại tự do: Các rào cản phi thuế tại Liên minh Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ” (Limits to Free trade: Non-Tariff Barriers in the European Union, Japan and United States - 2010) của David Hanson và “Nghiên cứu về tác động của các biện pháp phi thuế đối với thương mại nhập khẩu” (Study of average effects of non-

tariff measures on trade imports -2014) của Denise phân tích các chính sách thươngmại phi thuế quan của EU và chỉ ra ảnh hưởng tới thương mại Tuy nhiên các bài viếtnày không đề cập nhiều đến tác động đối với Việt Nam Với luận văn này, tác giả sẽđánh giá chính sách thương mại của EU và Việt Nam áp dụng cho nhau từ đó cónhững đánh giá cụ thể hơn trong quan hệ thương mại, cũng như tác động của chínhsách thương mại đối với dòng chảy thương mại hai bên

Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Thu Hằng (2012) - “Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của EU: Ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay” đãphân tích các điều chỉnh chính sách thương mại của EU-25 trong quan hệ với

các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam Bên cạnh việc xem xét các thay đổitrong mức thuế áp dụng (cơ chế GSP và MFN), bài nghiên cứu cũng tiếp cận các vấn

đề về quy tắc xuất xứ và một số biện pháp phi thuế quan như hạn ngạch, quy định về

Trang 26

-xxiv-tiêu chuẩn kỹ thuật Điểm thành công của nghiên cứu là đã chỉ ra những tác động củađiều chỉnh chính sách thương mại tới xuất khẩu của Việt Nam sang EU và đưa ramột số giải pháp vĩ mô Tuy vậy, hạn chế của bài viết này là chưa phân tích chínhsách thương mại theo từng ngành Đối với mỗi nhóm ngành với mức thuế và phi thuế

áp dụng riêng đều được đánh giá cụ thể sẽ giúp Chính phủ và doanh nghiệp có cáinhìn bao quát hơn, vì thế luận văn này sẽ hoàn thiện khoảng trống nghiên cứu này

David Luff, Hien Nguyen, Nguyen Anh Thu (2013) trong Dự án hỗ trợ thương

mại Đa biên EU - Việt Nam MUTRAP với bài viết “Hỗ trợ nghiên cứu: Kiểm soát xuất khẩu của các thành viên WTO và khuyến nghị đối với Việt Nam”cũng đã phân

tích các biện pháp kiểm soát xuất khẩu được áp dụng bởi một số đối tác thương mại lớncủa Việt Nam như Mỹ, EU, Trung Quốc Bài nghiên cứu chỉ ra EU là đối tác quy địnhnghiêm ngặt, đòi hỏi Việt Nam phải giải quyết vấn đề kiểm soát xuất khẩu trong FTA.Đây là một bài viết đưa ra khuyến nghị rất hiệu quả cho Việt Nam trước những biểnphát kiểm soát xuất nhập khẩu Tuy nhiên, luận văn này sẽ đặt Việt Nam và EU trongbối cảnh EVFTA sớm được thực thi và đưa ra những đánh giá đối với chính sáchthương mại giữa hai bên cụ thể hơn

Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát triển thương mại Việt Namgiai đoạn 2016 -2015, Đinh Văn Thành, Đỗ Quang, Nguyễn Thức (2015) đưa ra nội

dung liên quan trong bài viết “Một số vấn đề về Hiệp định TBT của Tổ chức Thương mại Thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam” Cụ thể là kinh nghiệm của một số nước

thành viên WTO trong thực thi Hiệp định TBT và đánh giá tác động của hàng rào kỹthuật đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Các tác giả nhấn mạnh hàng rào kỹthuật được xây dựng dù có tác động ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp nhưng đều

có tác động đến cả nhập khẩu và xuất khẩu, tuy nhiên cũng chỉ ra cơ hội nếu đáp ứngđược các biện pháp phi thuế quan này Theo đó, luận văn sẽ tiếp thu những nhậnđịnh tổng thể và làm rõ hơn ảnh hưởng của các hàng rào phi thuế quan đối vớithương mại của Việt Nam và EU hiện nay

Như vậy, có nhiều nghiên cứu liên quan đến chính sách thương mại giữa haibên, song không nhiều trong số này phân tích hàng rào thuế quan, phi thuế quan chotừng nhóm ngành Do đó, luận văn này sẽ tiếp cận phân tích hàng rào thuế quan sâuhơn ở góc độ nhóm ngành, từ đó chỉ ra sự thay đổi chính sách qua EVFTA sẽ tạo nên

Trang 27

1.1.2.1 Các nghiên c u v tác đ ng t ng th c a EVFTA ứu về thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ề thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ộng tổng thể của EVFTA ổng thể của EVFTA ể của EVFTA ủa EVFTA

Liên quan đến tác động tiềm năng của EVFTA, có không nhiều nghiên cứu vềvấn đề này Tuy nhiên, các bài nghiên cứu trong số ít đó đều được thực hiện bới các

tổ chức đáng tin cậy thông một số dự án lớn

Nằm trong khuôn khổ dự án MUTRAP III, Philip Jean Marc cùng các công sự

trong và ngoài nước nghiên cứu khai thác cụ thể hơn “Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU: Phân tích định lượng và định tính”(The free trade agreement

between Vietnam and the European Union: Quantitative & Qualitative impactanalysis - 2011) Bản báo cáo tổng thể này đưa ra bối cảnh nền kinh tế cùng những

cơ chế thương mại của Việt Nam, đồng thời phác họa cụ thể quy chế thương mại của

EU và triển vọng của FTA Việt Nam - EU Đặc biệt, nghiên cứu này đã làm nổi bậttác động của FTA EU - Việt Nam tới môi trường đầu tư, phát triển kinh tế và cụ thểhóa tác động đối với một số ngành Với bản báo cáo này, nhóm tác giả đã tổng hợp

và đánh giá đa chiều và cụ thể Đây là một trong những ưu điểm nổi trội so vớinhững bài nghiên cứu khác Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp thu những luận điểm hữuích, phát triển nội dung, bài luận văn này sẽ sắp xếp, hệ thống hóa một cách hợp lýhơn khi đi sâu phân tích vào ngành sản phẩm cụ thể

Một nghiên cứu khác thuộc khuôn khổ dự án nghiên cứu của EU-MUTRAP

đã đưa ra bởi nhóm tác giả Paul Baker, David Vanzetti & Phạm Thị Lan Hương cùng

các chuyên gia (2014), đó là “Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định thương mại tự

do Việt Nam - EU” Bằng các phân tích sâu hơn về tác động tiềm tàng của EVFTA,

nhóm tác giả đã phân tích, đánh giá tác động bền vững của EVFTA đối với toàn bộnền kinh tế Việt Nam Bài viết đưa ra nghiên cứu tổng thể về thương mại giữa ViệtNam và EU, chỉ ra rằng Việt Nam và EU là hai đối tác thương mại có tính bổ sungcho nhau; tuy nhiên kim ngạch thương mại bị hạn chế bởi các biện pháp bảo hộ tạibiên giới và thị trường nội địa Cùng với đó, thông qua việc sửdụng mô hình cân

Trang 28

-xxvi-bằng tổng thể và mô hình cân -xxvi-bằng từng phần, bài nghiên cứu cũng đưa ra đánh giárằng lợi ích mà EVFTA đem lại cho Việt Nam là rất lớn, thương mại sẽ phát triểnhơn nữa sau khi FTA có hiệu lực Bên cạnh chỉ ra các mặt tích cực mà FTA đem lại,bài nghiên cứu cũng nêu lên những thách thức và lưu ý Việt Nam cần có những biệnpháp tự vệ phù hợp; đồng thời, chỉ ra tác động trên nhiều lĩnh vực ở tầm vĩ mô Dođó,với luận văn này, tác giả sẽ kế thừa và khai thác sâu hơn trong các ngành hàngxuất nhập khẩu chính giữa Việt Nam và EU, cụ thể hóa bằng việc đưa đánh giá vềtác động của EVFTA tới ngành dệt may

Ngoài ra, nghiên cứu khoa học của Nguyễn Bình Dương và cộng sự (2014)

trong Nghiên cứu khoa học cấp Bộ - tác phẩm “Dự báo tác động của việc ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU tới nền kinh tế Việt Nam”cũng

khai thác về tác động của Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU vớimục tiêu dự báo ảnh hưởng đối với nền kinh tế Việt Nam Trên cơ sở tổng quan vềquan hệ kinh tế, phân tích mức độ tập trung xuất nhập khẩu của EU đối với ViệtNam, bài viết sử dụng mô hình trọng lực để đánh giá tác động của EVFTA đến nềnkinh tế Việt Nam, từ đó đưa ra những triển vọng, cơ hội và thách thức.Đặc biệt,nghiên cứu đã trung phân tích tác động tạo lập thương mại và chuyển hướng thươngmại của EVFTA, từ đó đánh giá các phúc lợi mà Việt Nam nhận được Vì vậy, đâycũng là một bài viết chất lượng để có thể học tập và kế thừa

Doãn Kế Bôn (2015) cũng đã đưa ra phân tích của mình trong Kỷ yếu Hộithảo khoa học Quốc gia “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 -2015” với

bài viết “Đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU được ký kết” bên cạnh việc nghiên cứu thực trạng

xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2010 - 2015, các camkết trong Hiệp định có liên quan đến xuất khẩu, cũng đã chỉ ra các các cơ hội, tháchthức, đề xuất các giải pháp tận dụng các cơ hội, vượt qua các thách thức đẩy mạnhxuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU khi Hiệp định được ký kết Bài viết này tuyngắn gọn nhưng cũng đề cập được một số cam kết trong EVFTA và tác động đếnxuất khẩu

Một bài báo cáo mới đây về cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp EU

được thực hiện bởi Damian Wnukowski “Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam:

Trang 29

-xxvii-Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Châu Âu” (EU-Vietnam Free Trade

Agreement: Opportunities and Challenges for European Businesses- 2015) đã cónhững đánh giá ngắn gọn nhưng khá chất lượng Bài viết đưa ra những nhận xét vềthị trường Việt Nam cũng như đánh giá sơ lược về thương mại song phương giữaViệt Nam và EU cùng kết luận thương mại hai bên hoàn toàn bổ trợ cho nhau Khinói về EVFTA, tác giả chỉ ra những thay đổi trong cắt giảm thuế quan, gỡ bỏ chínhsách bảo hộ chặt chẽ của Việt Nam sẽ tạo những cơ hội lớn do các doanh nghiệp EU.Bài viết chủ yếu sử dụng tài liệu thứ cấp những cũng đã đưa ra được một số nhậnđịnh cho tác động tiềm năng khi EVFTA được thực thi

1.1.2.2 Các nghiên c u v tác đ ng c a EVFTA đ i v i ngành d t may ứu về thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ề thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ộng tổng thể của EVFTA ủa EVFTA ối với ngành dệt may ới ngành dệt may ệt Nam và EU

Dệt may là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Namsang EU, chính vì vậy việc nghiên cứu tác động của EVFTA sau khi có hiệu lực đốivới nhóm sản phẩm này là rất quan trọng Một số nghiên cứu đã đề cập đến đến tácđộng của EVFTA cũng như tác động của các FTA khác đối với ngành dệt may ViệtNam như Nguyễn Anh Dương & Đặng Phương Dung (2011), Philip và cộng sự(2011),Lê Thị Thu Trang (2015), Vũ Thanh Hương (2016)

Trong Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu tại Việt Nam

- VIE/61/94” của Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Công thương, Nguyễn Anh Dương &

Đặng Phương Dung (2011) với bài viết “Việt Nam tham gia WTO và các Hiệp định thương mại tự do (FTA): Hàm ý đối với xuất khẩu dệt may” đã tổng hợp các thông tin

cơ bản về cam kết liên quan đến ngành dệt may của Việt Nam trong các Hiệp địnhthương mại Bên cạnh đó cũng đánh giá triển vọng, cơ hội phát triển và thách thức củangành dệt may, từ đó đưa ra các khuyến nghị cho Chính phủ, Hiệp hội Dệt may ViệtNam cũng như các doanh nghiệp trong nước nhằm thúc đẩy ngành dệt may của ViệtNam Với bức tranh tổng quát, đây là một nghiên cứu hữu ích để luận văn tham khảođánh giá tác động của EVFTA tới ngành dệt may Việt Nam

Như đã phân tích ở trên, Philip và cộng sự (2011) trong báo cáo“Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU: Phân tích định lượng và định tính” tại Dự

án MUTRAP đã đánh giá tác động của EVFTA dưới phương pháp định lượng vàđịnh tính Nghiên cứu đã phân tích định lượng về triển vọng xuất khẩu của một sốngành quan trọng của Việt Nam như dệt may và giày dép Phân tích định tính vềngành dệt may tuy súc tích nhưng đã chỉ ra EVFTA sẽ có tác động quan trọng đối

Trang 30

-xxviii-với hàng dệt may từ Việt Nam, nhất là các nhóm hàng HS 61, HS 62, HS 63 Đây làmột phân tích tổng thể tác động toàn nền kinh tế nên dù có điểm qua về ngành dệtmay nhưng chưa phân tích chi tiết hóa cho ngành này Do vậy, tác giả sẽ tiếp thu vàphát triển sâu hơn với ngành dệt may thông qua bài luận văn này

Lê Thị Thu Trang (2015) trong bài luận văn “Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đến thương mại hàng dệt may của Việt Nam” cũng tiếp cận

đánh giá tác động của EVFTA thông qua cả hai phương pháp phân tích định và phântích định lượng Bài nghiên cứu đã thành công trong phân tích tác động dự kiến củaEVFTA đến thương mại hàng dệt may của Việt Nam Cách tiếp cận định lượng với

mô hình lực hấp dẫn được sử dụng trong bài viết đã lượng hóa được tác động tới xuấtkhẩu và nhập khẩu hàng dệt may Tuy nhiên, bài viết này chưa phân tích kỹ vềthương mại cũng như chính sách thương mại giữa Việt Nam và EU đối với ngành dệtmay trước và sau khi EVFTA thực hiện Vì thế, luận văn này sẽ phân tích cả trước vàsau khi EVFTA có hiệu lực nhằm đưa ra đánh giá tác động của sự thay đổi chính xáchơn

Ngoài ra, Vũ Thanh Hương (2016) với luận án “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: Tác động đối với thương mại hàng hóa giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam”đã đánh giá tác động thương mại hàng hóa hai chiều trước ảnh hưởng của

Hiệp định EVFTA, cụ thể hai ngành hàng được lựa chọn là dệt may và dược phẩm.Bài nghiên cứu phân tích tương đối toàn diện thông qua khung chuẩn đoán tác độngEVFTA, mô hình trọng lực và mô hình SMART Tuy nhiên bài nghiên cứu chỉ tậptrung phân tích nhóm sản phẩm dệt may (từ HS 57 - HS 63) và ít chú trọng trongnhóm nguyên liệu dệt may (từ HS 50 - HS 56) Nhìn chung, đây là một nghiên cứu

có giá trị, luận văn sẽ kế thừa và phân tích cụ thể hơn ở cả nguyên liệu và sản phẩmtrong nhóm ngành dệt may Đặc biệt, đánh giá về tác động của EVFTA đối với nhómngành dệt may và dược phẩm, bài nghiên cứu này đã chọn và đánh giá những nhómngành tiềm năng của mỗi bên, những hàm ý và đánh giá cơ hội thách thức theo đó sẽ

có ích trước bối cảnh EVFTA có hiệu lực năm 2018

Có thể thấy, không có nhiều nghiên cứu nước ngoài về đánh giá tác động củaEVFTA đối với ngành dệt may Việt Nam mà chủ yếu là các nghiên cứu trong nước.Các nghiên cứu nước ngoài liên quan đến phạm vi này hầu như rất ít Do vậy, luậnvăn này sẽ đóng góp một phần vào “bức tranh” đánh giá tác động của ngành dệt maykhi EVFTA có hiệu lực

Trang 31

thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i và mô hình cân b ng t ng ph n SMART Do đó, m c dù có nhi uại hàng hóa và chính sách thương mại ằng tổng thể CGE, mô ừ EU ần SMART (cân bằng cục bộ PE), mô hình trọng lực và ặt hàng nhóm ngành Nguyên liệu dệt may ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại bài nghiên c u phân tích tác đ ng ti m tàng c a FTA theo năm phứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ộng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ề thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ủa Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng pháptrên, lu n văn sẽ ch t p trung đ a ra t ng quan các nghiên c u liên quan sận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ỉ số thương mại ận về tác động của Hiệp định thương mại tự do ư ổng thể của EVFTA ứu về thương mại hàng hóa và chính sách thương mại ử dụng chỉ số thương mại

d ng ch s thụng chỉ số thương mại ỉ số thương mại ối với ngành dệt may ương mại hàng hóa và chính sách thương mại ng m i và mô hình SMART.ại hàng hóa và chính sách thương mại

1.1.3.1 Các nghiên c u s d ng ch s th ứu về thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ử dụng chỉ số thương mại ụng chỉ số thương mại ỉ số thương mại ối với ngành dệt may ương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ng m i ại hàng hóa giữa Việt Nam và EU

Phương pháp chỉ số thương mại được sử dụng rất phổ biến trong các nghiêncứu đánh giá tác động của FTA nói chung và EVFTA nói riêng như James Cassing(2010), Nguyen Khanh Doanh (2011), Seung Jin Kim (2012),Sayeeda Bano (2013),Claudio Dordi và cộng sự (2014), Vũ Thanh Hương & Nguyễn Thị Minh Phương(2016), Nguyễn Tiến Dũng (2016)

Cũng trong dự án MUTRAP III, James Cassing và cộng sự (2010) với bài

nghiên cứu “Đánh giá tác động của các Hiệp định thương mại tự do đối với kinh tế Việt Nam”đã sử dụng các chỉ số khái quát về tiềm năng để phân tích, xác định các

FTA có lợi và các ngành chịu tác động mạnh Bài nghiên cứu sử dụng chỉ số ES, TC,TII, IIT để đánh giá tiềm năng thương mại giữa Việt Nam và một số quốc gia, khuvực như Trung Quốc, Hàn Quốc,Ấn Độ, Úc, New Zealand và EU-27 Về góc độLiên minh châu Âu EU, nhóm tác giả chỉ ra EVFTA đặc biệt có tiềm năng Sảnphẩm của EU nặng về hàm lượng công nghệ/vốn và rất đa dạng, thường nằm ở vị trícao trong chuỗi giá trị gia tăng so với Việt Nam với các sản phẩm có lợi thế so sánh

về thâm dụng lao động Ngoài ra, do EU là nền kinh tế lớn, những lợi ích đối vớiViệt Nam cũng sẽ rất lớn Việc sử dụng các chỉ số thương mại đã giúp xác định tiềmnăng thương mại, sự bổ trợ thương mại giữa hai bên, từ đó đánh giá lợi ích tiềm tàngcủa EVFTA Tuy sử dụng các giá trị xuất nhất khẩu cơ bản để tính toán nhưng đây làmột phương pháp hiệu quả để đánh giá thương mại và tác động của Hiệp địnhthương mại

Trang 32

Phương (2016) với “Đánh giá tác động theo ngành của Hiệp định Thương mại Tự

do Việt Nam - EU: Sử dụng các chỉ số thương mại”mới đây cũng tập trung sử dụng

các chỉ số thương mại để đánh giá tác động của EVFTA đến các ngành xuất nhậpkhẩu của Việt Nam Các tác giả sử dụng phương pháp chỉ số thương mại với hai chỉ

số chính là RCA (Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu) và ES (Chỉ số chuyên môn hóaxuất khẩu) Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2001-2015, kim ngạch xuấtkhẩu và nhập khẩu của Việt Nam với EU gia tăng vững chắc; thương mại giữa ViệtNam và EU chủ yếu mang tính liên ngành do cơ cấu xuất nhập khẩu, lợi thế so sánh

và chuyên môn hóa xuất khẩu của hai bên khác nhau rõ rệt Đặc biệt, điểm lưu ýtrong bài nghiên cứu này là việc phân chia mã HS gồm 99 chương thành 19 nhómngành, theo đó việc đánh giá các chỉ số cũng linh hoạt và tổng quan hơn theo cácngành cụ thể Luận văn này sẽ kế thừa cách chia nhóm trong bài nghiên cứu này, đểđánh giá ở cả những chỉ số thương mại khác và đưa được kết luận cho mỗi ngànhchủ lực

Ngoài ra, rất nhiều nghiên cứu khác như Seung Jin Kim (2012), Sayeeda Bano(2013), Claudio Dordi và cộng sự (2014), Nguyễn Tiến Dũng (2016) cũng đều sửdụng chỉ số thương mại trong bài viết của mình Seung Jin Kim với bài nghiên cứu

“Cường độ thương mại của Hàn Quốc với các nước ASEAN và sự thay đổi theo thời gian” (South Korea’s Trade Intensity With ASEAN Countries and Its Changes Over

Time - 2012) đánh giá mức độ cường độ thương mại giữa Hàn Quốc và các quốc giaASEAN Việc so sánh với các nước sẽ đánh giá được mức độ trao đổi thương mại và

sự phù hợp tương ứng giữa hai bên Sayeeda Bano (2013) trong Tạp chi Kinh tế Hội

nhập (Journal of Economic Integration) với bài viết “Quan hệ thương mại và Tiềm năng thương mại ASEAN-New Zealand: Chứng cứ và Phân tích” (ASEAN-New

Zealand Trade Relations and Trade Potential: Evidence and Analysis) đã nghiên cứu

về quan hệ thương mại giữa New Zealand và ASEAN thông qua việc tính toán cácchỉ số cường độ xuất khẩu (XII) và cường độ nhập khẩu (MII) trong bối cảnh củaHiệp định AANZFTA Claudio Dordi và cộng sự (2014) thì nghiên cứu các chỉ số lợithế so sánh (RCA) và chỉ số thương mại nội ngành (IIT) để đánh giá tiềm năng của

Trang 33

1.1.3.2 Các nghiên c u s d ng mô hình SMART ứu về thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ử dụng chỉ số thương mại ụng chỉ số thương mại

Mô hình SMART đang ngày càng được sử dụng nhiều để dự báo tác độngtiềm tàng của một FTA Một số nghiên cứu nổi bật sử dụng phương pháp này nhưJames Cassing và cộng sự (2010), Philip và cộng sự (2011), Từ Thúy Anh & LêMinh Ngọc (2015), Nguyễn Chiến Thắng & Phạm Sỹ An (2016), Vũ Thanh Hương

(2016) Bằng việc sử dụng mô hình SMART, trong bài nghiên cứu “Đánh giá tác động của các Hiệp định thương mại tự do đối với kinh tế Việt Nam”, James Cassing

và cộng sự (2010) đã đánh giá tác động của các FTA Việt Nam đã tham gia; Từ

Thúy Anh & Lê Minh Ngọc (2015) với “Thách thức đối với Việt nam khi hội nhập toàn diện ASEAN+6: Phân tích ngành hàng” đánh giá tác động ngành của RCEP; Nguyễn Chiến Thắng & Phạm Sỹ An thông qua bài viết “Áp dụng mô hình SMART đánh giá tác động TPP đến nền kinh tế Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu ngành dệt may” lại đánh giá tác động của TPP đến ngành dệt may Các nghiên cứu của Philip

và cộng sự (2011), Vũ Thanh Hương (2016) thì áp dụng mô hình SMART để đánhgiá tác động ngành của EVFTA

Philip và cộng sự (2011) trong dự án MUTRAP đã sử dụng SMART để đolường sự thay đổi trong kim ngạch thương mại, các thay đổi dẫn đến tạo lập thươngmại, chuyển hướng thương mại trong trường hợp thuế suất của sản phẩm thay đổi

trong EVFTA.Với báo cáo “Tác động của cam kết mở cửa thị trường trong WTO và các Hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại của Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Bộ công thương giai đoạn 2011-2015”, nhóm tác giả đặt ra các kịch bản thay đổi thuế

trong EVFTA và ảnh hưởng tới ngành dệt may và giày dép Các kết quả mô phỏngđều đưa ra độ đồng nhất cao, EVFTA sẽ thúc đẩy việc mở rộng thị phần dệt may vàgiày dép Việt Nam trên thị trường EU Việc sử dụng mô hình SMART với các kịchbản giảm thuế đã giúp cho bài nghiên cứu được phân tích đa chiều hơn

Trang 34

-xxxii-Ngoài ra, Vũ Thanh Hương (2016) trong luận án “Hiệp định thương mại tự

do Việt Nam - EU: Tác động đối với thương mại hàng hóa giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam”cũng đã sử dụng mô hình SMART để đánh giá trên hai ngành hàng

chủ lực của Việt Nam và EU là dệt may và dược phẩm Bài nghiên cứu tập trung vàocác ngành HS 61, HS 62, HS 63 đối với dệt may và HS30 đối với dược phẩm, từ đóđưa ra những đánh giá về tạo lập thương mại và chuyển hướng thương mại Tuynhiên, bài viết này dù có đánh giá đến HS-6 chữ số những vẫn còn sơ lược Vì vậy,luận văn sẽ kế thừa và khai thác sâu hơn để có đánh giá chi tiết cho nhóm ngànhnghiên cứu Với các phân tích sâu cho từng nhóm ngành và các mã sản phẩm HS chitiết 6 chữ số, luận văn sẽ khắc phục được khoảng trông của những nghiên cứu trướcđây và có những đánh giá, khai thác cụ thể hơn

Nhìn chung, có thể thấy, phương pháp chỉ số và mô hình SMART đang được

sử dụng trong khá nhiều trong các bài nghiên cứu do lợi ích của phương pháp nàyđem lại Luận văn sẽ kế thừa và áp dụng các phương pháp này đồng thời làm rõ hơntrong phân tích nhóm ngành

Nói tóm lại, thông qua việc tổng quan tài liệu nghiên cứu theo ba nội dungchính (i) Thương mại hàng hóa và chính sách thương mại giữa Việt Nam và EU, (ii)Tác động của EVFTA, (iii) Phương pháp đánh giá tác động tiềm tàng của FTA, luậnvăn sẽ kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước đây, đồng thời phân tích sâu hơn cácnội dung trên theo nhóm ngành cụ thể và đặc biệt là nhóm ngành dệt may; từ đó cáchàm ý cho Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam

1.2 Cơ sở lý luận về Hiệp định thương mại tự do

1.2.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự do (FTA)

Thông qua các hoạt động tự do hóa thương mại, các quốc gia ngày nay chủđộng hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, tăngcường quan hệ ngoại giao Tuy nhiên, các quốc gia không tự nguyện đơn phương giảmcác rào cản thương mại màcùng thỏa thuận lộ trình cũng như mức độ cắt giảm thuếquan, phi thuế quan… tạo tiền đề cho sự phát triển tự do thương mại đôi bên Việcđàm phán, ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) vì thế đang dần trở thành cơ

sở thiết yếu để thúc đẩy nhanh hơn tiến trình tự do hóa thương mại

Trang 35

-xxxiii-Quan điểm truyền thống về Hiệp định thương mại tự do (FTA) lần đầu tiênđược đưa ra tại Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (GATT 1947).Cụ thể tại

điều XXIV điểm 8b, quan điểm này được đưa ra như sau: “Một khu vực thương mại

tự do được hiểu là một nhóm gồm hai hoặc nhiều lãnh thổ thuế quan trong đó thuế

và các quy định thương mại khác sẽ bị dỡ bỏ đối với phần lớn các mặt hàng có xuất

xứ từ các lãnh thổ đó và được trao đổi thương mại giữa các lãnh thổ lập thành khu vực mậu dịch tự do” Ngoài ra, tại điều XXIV khoản 5, Hiệp định này cũng nêu rõ:

“Khu vực mậu dịch tự do được hình thành thông qua một hiệp định quá độ” Có thểthấy quan điểm truyền thống về FTA mới chỉ dừng lại ở phạm vi thương mại hànghóa hữu hình và mức độ cam kết tự do hóa mới chỉ dừng ở cắt giảm thuế quan vàgiảm thiểu một số quy định thương mại khác

Đối với quan điểm hiện đại (từ 1990 đến nay), khái niệm về FTA đã được mởrộng hơn về phạm vi và sâu hơn trong cam kết tự do hóa Theo trang web chính thức

của Chính phủ Singapore: “FTA là một thỏa thuận pháp lý ràng buộc giữa hai hoặc nhiều quốc gia để giảm hoặc loại bỏ các rào cản thương mại và tạo thuận lợi cho sự chuyển dịch hàng hoá và dịch vụ qua biên giới giữa các vùng lãnh thổ của các bên” Chia sẻ quan điểm tương tự, Chính phủ Úc nhận định rằng: “FTA là thỏa thuận quốc

tế giữa hai hay nhiều quốc gia về việc loại bỏ các rào cản thương mại Các FTA hiện đại ngoài việc cắt giảm thuế quan còn cam kết trong thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư nước ngoài và các hỗ trợ thương mại khác”.

Phòng Thương mại và Công nghệ Việt Nam (VCCI) cũng đưa ra định nghĩa:

“Hiệp định Thương mại tự do là kết quả chính thức của một quá trình thương lượng giữa hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm giảm hoặc loại bỏ các rào cản đối với thương mại Một FTA thường bao gồm những vấn đề quy định về thuế nhập khẩu, hạn ngạch và lệ phí đối với hàng hóa/dịch vụ được giao dịch giữa các thành viên ký kết FTA nhằm cho phép các nước mở rộng tiếp cận thị trường của nhau”.

Như vậy, cho đến nay, có rất nhiều tổ chức và các quốc gia đưa ra những kháiniệm riêng về FTA và các khái niệm này ngày càng được mở rộng Ngoài cam kếtcắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, FTA bao gồm nhiều vấn đề rộng hơncam kết trong khuôn khổ GATT/WTO, cũng như một loạt vấn đề thương mại mới

Trang 36

-xxxiv-mà WTO chưa quy định Với mức độ và phạm vi cam kết rộng hơn, các FTA nàyđược biết đến như là FTA hiện đại hay FTA thế hệ mới - sự phát triển tất yếu trướcbối cảnh hội nhập toàn cầu thay đổi

Tóm lại, các khái niệm về FTA đều bao hàm một nội dung cơ bản và có thểkhái quát lại rằng: FTA là một thỏa thuận thương mại giữa hai hay nhiều quốc gia(hoặc vùng lãnh thổ) nhằm mục đích tự do hóa thương mại một số nhóm mặt hàngbằng việc cắt giảm thuế quan, tạo lập các quy định thuận lợi cho trao đổi hàng hóa,dịch vụ và di chuyển vốn giữa các quốc gia thành viên Ngày nay, FTA không chỉgiới hạn trong việc thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ mà còn cả xúctiến và tự do hoá đầu tư, hợp tác chuyển giao công nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hảiquanvà nhiều nội dung mới khác như lao động, môi trường… Với các lợi ích xuyênsuốt, FTA đã và đang cho thấy những ưu thế vượt trội, trở thành xu hướng phát triểnmạnh mẽ trong những năm gần đây

1.2.2 Phân lo i Hi p đ nh th ại Hiệp định thương mại tự do ệp định thương mại tự do ịnh thương mại tự do ương mại tự do ng m i t do ại Hiệp định thương mại tự do ự do

Về cơ bản, Hiệp định thương mại tự do thường được chia thành ba loại căn cứtheo quy mô, số lượng các thành viên tham gia Cụ thể là FTA song phương, FTA đaphương (bao gồm FTA khu vực) và FTA hỗn hợp

giữa hai quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, trong đó hai bên đồng ý nới lỏng hoặc xóa bỏcác hạn chế thương mại để mở rộng cơ hội kinh doanh Điều này đồng nghĩa với việcchỉ có hai quốc gia tham gia đàm phán và ký kết FTA và chỉ có hai nước này chịu sựràng buộc của những điều khoản quy định trong FTA song phương đã ký kết Hiệnnay, Việt Nam đã hoàn thành ký kết với tư cách là một bên độc lập với các quốc giaNhật Bản, Chilê, Hàn Quốc và Liên minh Kinh tế Á Âu (bao gồm các nước Liên bangNga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia và Cộng hòa

đặc biệt với một bên là một quốc gia và bên còn lại là khối Liên minh kinh tế - chínhtrị với 28 nước thành viên

2 Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) được ký kết ngày 25/12/2008 và có hiệu lực từ ngày 1/10/2009;Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile (VCFTA) được ký kết ngày 11/11/2011 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2014; Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) được ký kết ngày 5/5/2015 và có hiệu lực từ ngày 20/12/2015; Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA) được ký kết ngày 29/5/2015, và có hiệu lực từ ngày 05/10/2016.

Trang 37

thuận giữa ba quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trở lên Do tính chất đa bên với số lượngcác quốc gia tham gia đàm phán ký kết nhiều, hiệp định này thường phức tạp và mấtnhiều thời gian để đàm phán, cũng như tốn nhiều thời gian để FTA đi vào hiệu lực.Tuy nhiên, khi FTA đa phương được đàm phán, ký kết thành công, lợi ích thương mạitạo ra sẽ vô cùng lớn, đặc biệt trực tiếp mang lại lợi thế cạnh tranh tốt hơn cho các bên

ký kết Ví dụ điển hình về FTA đa phương là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái BìnhDương (TPP) với 12 nước thành viên

các quốc gia có vị trí địa lý gần nhau.Theo cách hiểu thông thường, FTA khu vựcchính là Hiệp định thương mại tự do đa phương giữa các quốc gia cùng khu vực.Mục tiêu của FTA này là để loại bỏ rào cản thương mại và tạo điều kiện thuận lợicho vận chuyển hàng hoá, dịch vụ qua biên giới giữa các quốc gia lân cận Có thể kểđến FTA theo khu vực trên thế giới hiện nay như Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu

phương giữa các nước trong khối ASEAN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh củaASEAN và tăng cường tính hấp dẫn với đầu tư trực tiếp nước ngoài

được ký kết giữa một khu vực tự do thương mại (FTA khu vực) với một nước, một

số nước, một liên minh thuế quan hoặc một khu vực tự do thương mại khác FTAhỗn hợp tuy có nhiều phức tạp trong quá trình đàm phán đi đến ký kết nhưng loạihình FTA này vẫn đang tăng nhanh về số lượng trong những năm gần đây bởi nó tạo

ra thị trường đầy tiềm năng, đa dạng và phong phú, thể hiện ưu thế vượt trội so vớiFTA song phương và FTA đa phương Cùng với các nước ASEAN, Việt Nam đã kýkết 05 FTA hỗn hợp; đó là FTA ASEAN - Ấn Độ (AIFTA), FTA ASEAN - Australia/New Zealand (AANZFTA), FTA ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), FTA ASEAN -Hàn Quốc (AKFTA) và Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản

3 EFTA là hiệp định thương mại đa phương được 7 nước Áo, Đan Mạch, Nauy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy

Sĩ và Vương quốc Anh đàm phán ký kết ngày 4/1/1960; có hiệu lực ngày 3/5/1960 Hiện nay, chỉ còn Iceland, Nauy, Thụy Sĩ và Liechtenstein vẫn còn là hội viên của EFTA.

4 NAFTA là hiệp định thương mại tự do giữa 3 nước Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12/8/1992, có hiệu lực ngày 1/1/1994.

5 AFTA được ký kết năm 1992 Hiện nay AFTA có 10 thành viên gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar.

Trang 38

-xxxvi-(AJCEP) Có thể thấy FTA hỗn hợp tạo ta một khu vực thương mại tự do lớn hơn

“một cách tương đối” so với FTA song phương hay FTA đa phương

Ngoài ra, theo cách phân loại khác dựa trên mức độ phát triển của các quốc gia,FTA được phân ra thành ba loại: FTA Bắc - Bắc là FTA giữa các nước phát triển, FTABắc - Nam là FTA giữa các nước phát triển và nước đang phát triển và FTA Nam -Nam là FTA giữa các nước đang phát triển với nhau Theo nghiên cứu của Ngân hàngThế giới, do cơ cấu kinh tế bổ trợ cho nhau nên các nước thành viên FTA Bắc - Nam

sẽ phát huy tốt hơn lợi thế so sánh; và các có thêm cơ hội để tiếp nhận chuyển giaocông nghệ qua đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng các nước đangphát triển khi tham gia FTA với các nước phát triển sẽ hưởng lợi không nhiều từ việccắt giảm thuế quan, trong khi lại phải mở cửa mạnh thị trường của mình Nhìn chung,khái niệm “Bắc - Nam” chỉ mang ý nghĩa tương đối khi ranh giới phát triển giữa cácnước đang dần được thu hẹp, tuy nhiên một quốc gia trước khi tham gia FTA cầnchuẩn bị kỹ về nguồn lực và nghiên cứu tác động của FTA cũng như cơ hội, tháchthức khi FTA chính thức ký kết

1.2.3 N i dung c b n c a Hi p đ nh th ội dung cơ bản của Hiệp định thương mại tự do ơng mại tự do ản của Hiệp định thương mại tự do ủa Hiệp định thương mại tự do ệp định thương mại tự do ịnh thương mại tự do ương mại tự do ng m i t do ại Hiệp định thương mại tự do ự do

1.2.3.1 T do th ự do thương mại hàng hóa ương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU ng m i hàng hóa ại hàng hóa giữa Việt Nam và EU

Trong các FTA hiện nay,tự do thương mại hàng hóa thường được thỏa thuậnvới các nội dung về thuế quan, hạn ngạch thuế quan, hàng rào kỹ thuật trong thươngmại (TBT), các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS), biện phápphòng vệ thương mại, và quy tắc xuất xứ (ROO)

Về thuế quan, hạn ngạch thuế quan: Một trong những nội dung chính và

không thể thiếu trong các FTA là cam kết gỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuếquan đối với hàng hóa Các bên tham gia FTA cam kết xóa bỏ thuế quan đối với hầuhết các mặt hàng và tuân thủ quy định các danh mục hàng hóa tùy thuộc vào mức độ

và lộ trình giảm thuế Các danh mục này thường được chia ra thành: danh mục hànghóa được dỡ bỏ thuế ngay, danh mục hàng hóa cắt giảm thuế dần dần theo lộ trình,danh mục hàng nhạy cảm, và danh mục loại trừ không đưa vào cắt giảm

Về các rào cản kỹ thuật trong thương mại và biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật: Trong thương mại quốc tế, các rào cản kỹ thuật đối với thương mại

Trang 39

-xxxvii-(TBT) là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hoánhập khẩu Các biện pháp kỹ thuật này nhằm bảo vệ những lợi ích quan trọng nhưsức khoẻ con người, môi trường, an ninh Bên cạnh các biện pháp kỹ thuật TBT,các nước còn duy trì nhóm biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS) nhằmđảm bảo vệ sinh thực phẩm và ngăn ngừa các dịch bệnh.Các nước thành viên WTOđều thiết lập và duy trì hệ thống biện pháp TBT và SPS riêng đối với hàng hoá củamình và hàng hoá nhập khẩu

Về phòng vệ thương mại: Phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống

trợ cấp và tự vệ) là các biện pháp áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu khi hàng hóanày có hành vi cạnh tranh không lành mạnh như bán phá giá tại thị trường nước nhậpkhẩu, bán hàng được trợ cấp bởi hình thức trợ cấp không được phép bởi chính phủnước xuất khẩu, hoặc bán hàng hóa với số lượng tăng nhanh đột biến gây thiệt hạicho ngành sản xuất nước xuất khẩu (VCCI, 2014)

Về quy tắc xuất xứ: Mỗi FTA thường sẽ có một hệ thống quy định riêng về

quy tắc xuất xứ hàng hóa (ROO).ROO quy định chi tiết hàng hóa nào (mức độ giacông ra sao, nguồn gốc của nguyên liệu như thế nào) đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuếquan.Tùy thuộc vào kết quả đàm phán FTA, mỗi loại hàng hóa ở mỗi FTA sẽ có cácquy tắc xuất xứ khác nhau Nếu các quy định về quy tắc xuất xứ không phù hợp vớitình hình sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào của nước xuất khẩu thì hànghóa nước đó sẽ khó đáp ứng được các điều kiện để được coi là “có xuất xứ phù hợp”

và do đó sẽ không được hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA.Do vậy, quy tắc xuất xứ làmột nội dung đàm phán quan trọng trong các Hiệp định FTA; việc đàm phán để cóđược bộ quy tắc xuất xứ phù hợp sẽ quyết định lợi ích (từ thuế quan) của nước đótrong thỏa thuận FTA

Không chỉ bao gồm các nội dung tự do thương mại hàng hóa, FTA hiện đạicòn bao phủ đề cập đến các vấn đề tự do hóa trong thương mại dịch vụ, đầu tư,quyền sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ, chính sách cạnh tranh, phát triển bền vững,lao động, bảo hiểm và môi trường…

Trang 40

-xxxviii-Tự do hóa thương mại dịch vụ: Mở cửa về thương mại dịch vụ cũng là chỉ số

quan trọng đánh giá mực độ tự do thương mại quốc tế của một nền kinh tế Tuynhiên, theo nghiên cứu của VCCI, các FTAs mà Việt Nam đã tham gia ký kết đềuchủ yếu tập trung vào mảng thương mại hàng hóa, những cam kết về mở cửa dịch vụ

có phần hạn chế hơn

Tự do hóa đầu tư: Tự do hóa đầu tư là những biện pháp nhằm cắt giảm hay

loại bỏ các rào cản có tính cản trở hoạt động đầu tư từ quốc gia này sang quốc giakhác để tạo môi trường đầu tư có tính cạnh tranh và bình đẳng hơn, tạo sự thuận lợi,thông thoáng cho việc di chuyển các nguồn vốn đầu tư giữa các quốc gia Trong cácFTA ngày nay, vấn đề tự do hóa đầu tư được các quốc gia đưa ra đàm phán nhằm tạomôi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch cho các doanh nghiệp mỗi bên

Sở hữu trí tuệ: Cam kết về sở hữu trí tuệ bao gồm cam kết về bản quyền, phát

minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lý (GI) Theo ràsoát tổng hợp của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, pháp luật Việt Namhiện hành đã tương thích với đa số cam kết về sở hữu trí tuệ trong các Hiệp địnhFTA ở ba chế định lớn là: các nguyên tắc chung về bảo hộ sở hữu trí tuệ, các tiêuchuẩn bảo hộ sở hữu trí tuệ và các yêu cầu về biện pháp thực thi tại biên giới

Ngoài ra, trong các FTA hiện đại, các vấn đế khác như mua sắm chính phủ,chính sách cạnh tranh, phát triển bền vững, lao động, bảo hiểm và môi trường…cũng được đưa ra đàm phán và đưa vào Hiệp định Như vậy, FTA ngày nay có phạm

vi, mức độ cam kết tự do hóa sâu rộng hơn, đòi hỏi mở cửa thị trường trên nhiều lĩnhvực Do đó, trước một FTA, để đánh giá tác động và đi sâu nghiên cứu, cần nhìnnhận, đánh giá tổng quan sự thay đổi trước và sau khi áp dụng các điều kiện trongFTA này

1.2.4 C s lý lu n v tác đ ng c a Hi p đ nh th ơng mại tự do ở lý luận vềtác động của Hiệp định thương mại tự do ận vềtác động của Hiệp định thương mại tự do ềtác động của Hiệp định thương mại tự do ội dung cơ bản của Hiệp định thương mại tự do ủa Hiệp định thương mại tự do ệp định thương mại tự do ịnh thương mại tự do ương mại tự do ng m i t do ại Hiệp định thương mại tự do ự do

Trước bối cảnh hội nhập, tự do hóa cùng với việc tham gia các FTA đangngày càng phổ biến, tạo ra những tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, giúp cácnước có cơ hội cơ cấu lại xuất nhập khẩu, từ đó không bị quá phụ thuộc vào một thịtrường Tuy nhiên, nền kinh tế - xã hội của nước thành viên FTA cũng sẽ phải chịu

Ngày đăng: 07/10/2019, 06:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bùi Huy Khoát, Filippini Carlo, Stefan Hell (2004), Mở rộng EU và các tác động đối với Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng EU và các tác độngđối với Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Khoát, Filippini Carlo, Stefan Hell
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Bùi Nhật Quang (2008), Tác động của chính sách thương mại chung EU tới quan hệ thương mại Việt Nam - EU, Nghiên cứu châu Âu, số 4; tr. 53-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của chính sách thương mại chung EU tới quanhệ thương mại Việt Nam - EU
Tác giả: Bùi Nhật Quang
Năm: 2008
6. Bùi Thành Nam (2014), Phân tích lý thuyết về tác động của Hiệp định thương mại tự do (FTA): Các quan điểm khác nhau,Lý luận chính trị - Số 9/2014, tr. 101-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích lý thuyết về tác động của Hiệp định thương mạitự do (FTA): Các quan điểm khác nhau
Tác giả: Bùi Thành Nam
Năm: 2014
7. Bùi Trường Giang (2014), Hướng tới chiến lược FTA của Việt Nam: Cơ sở lý luận và thực tiễn Đông Á, NXB Khoa học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới chiến lược FTA của Việt Nam: Cơ sở lý luậnvà thực tiễn Đông Á
Tác giả: Bùi Trường Giang
Nhà XB: NXB Khoa học Hà Nội
Năm: 2014
9. David Luff, Hien Nguyen, Nguyen Anh Thu (2013), Hỗ trợ nghiên cứu: Kiểm soát xuất khẩu của các thành viên WTO và khuyến nghị đối với Việt Nam”, Dự án hỗ trợ thương mại Đa biên EU - Việt Nam MUTRAP, Mã hoạt động: SUPE-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ nghiên cứu: Kiểmsoát xuất khẩu của các thành viên WTO và khuyến nghị đối với Việt Nam”
Tác giả: David Luff, Hien Nguyen, Nguyen Anh Thu
Năm: 2013
10. Doãn Kế Bôn (2015), Đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU được ký kết, Trường Đại học Thương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 -2015”, tr. 91-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU saukhi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU được ký kết, "Trường Đại họcThương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát triển thương mại ViệtNam giai đoạn 2016 -2015
Tác giả: Doãn Kế Bôn
Năm: 2015
12. Đào Ngọc Tiến, Phan Thị Thanh Hương (2009), Phát triển các hiệp hội ngành hàng ở Việt Nam - Góc nhìn từ phía doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 34/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các hiệp hội ngànhhàng ở Việt Nam - Góc nhìn từ phía doanh nghiệp
Tác giả: Đào Ngọc Tiến, Phan Thị Thanh Hương
Năm: 2009
13. Đặng Thị Đông (2003), Công nghiệp dệt may: giá trị gia tăng và chiến lược phát triển, Chính sách Công nghiệp và Thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Số 2, tr. 37-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp dệt may: giá trị gia tăng và chiến lược pháttriển
Tác giả: Đặng Thị Đông
Năm: 2003
14. Đinh Công Tuấn (2009), Quan hệ kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu suy thoái kinh tế toàn cầu, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu suy thoái kinh tếtoàn cầu
Tác giả: Đinh Công Tuấn
Năm: 2009
15. Đinh Văn Thành, Đỗ Quang, Nguyễn Thức (2015), Một số vấn đề về Hiệp định TBT của Tổ chức Thương mại Thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam, Viện Nghiên cứu thương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 -2015”, tr.18-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Hiệp địnhTBT của Tổ chức Thương mại Thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam, "ViệnNghiên cứu thương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát triển thươngmại Việt Nam giai đoạn 2016 -2015
Tác giả: Đinh Văn Thành, Đỗ Quang, Nguyễn Thức
Năm: 2015
16. Định Công Khải, Đặng Thị Tuyết Nhung (2011), Chuỗi giá trị ngành Dệt May Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi giá trị ngành Dệt MayViệt Nam
Tác giả: Định Công Khải, Đặng Thị Tuyết Nhung
Năm: 2011
17. James Cassing, Ray Trewin, David Vanzettim, Trương Đình Tuyển, Phạm Lan Hương, Nguyễn Anh Dương, Lê Quang Lân, Lê Triệu Dũng (2010), Đánh giá tác động của các Hiệp định thương mại tự do đối với kinh tế Việt Nam, Dự án hỗ trợ thương mại Đa biên EU - Việt Nam MUTRAP III. Mã hoạt động: FTA - HOR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tácđộng của các Hiệp định thương mại tự do đối với kinh tế Việt Nam
Tác giả: James Cassing, Ray Trewin, David Vanzettim, Trương Đình Tuyển, Phạm Lan Hương, Nguyễn Anh Dương, Lê Quang Lân, Lê Triệu Dũng
Năm: 2010
18. Lê Danh Vĩnh (2012), Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Nhà xuất bản Công thương, Bộ Công thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở ViệtNam thời kỳ 2011-2020
Tác giả: Lê Danh Vĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Công thương
Năm: 2012
19. Lê Thị Thu Trang (2015), Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đến thương mại hàng dệt may của Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam -EU đến thương mại hàng dệt may của Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thu Trang
Năm: 2015
20. Nguyễn Anh Dương & Đặng Phương Dung (2011), Việt Nam tham gia WTO và các Hiệp định thương mại tự do (FTA): Hàm ý đối với xuất khẩu dệt may, Dự án“Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu tại Việt Nam - VIE/61/94”, Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Công thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tham gia WTO vàcác Hiệp định thương mại tự do (FTA): Hàm ý đối với xuất khẩu dệt may," Dự án“Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu tại Việt Nam - VIE/61/94
Tác giả: Nguyễn Anh Dương & Đặng Phương Dung
Năm: 2011
21. Nguyễn Bình Dương và cộng sự (2014), Dự báo tác động của việc ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU tới nền kinh tế Việt Nam, Nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo tác động của việc ký kết Hiệpđịnh thương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU tới nền kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bình Dương và cộng sự
Năm: 2014
22. Nguyễn Chiến Thắng & Phạm Sỹ An (2016), Áp dụng mô hình SMART đánh giá tác động TPP đến nền kinh tế Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu ngành dệt may , Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 233 (II) tháng 11/2016, tr. 65-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng mô hình SMART đánh giátác động TPP đến nền kinh tế Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu ngành dệt may
Tác giả: Nguyễn Chiến Thắng & Phạm Sỹ An
Năm: 2016
23. Nguyễn Đức Thành & Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Tác động của TPP và AEC lên nền kinh tế Việt Nam: Các khía cạnh vĩ mô và trường hợp ngành chăn nuôi, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của TPP và AEClên nền kinh tế Việt Nam: Các khía cạnh vĩ mô và trường hợp ngành chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Đức Thành & Nguyễn Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2015
24. Nguyễn Hữu Khải & Đào Ngọc Tiến (2008), Rào cản kỹ thuật của EU và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Hà Nội, Nghiên cứu châu Âu, Số 10, tr. 75-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rào cản kỹ thuật của EU và giảipháp đẩy mạnh xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Hữu Khải & Đào Ngọc Tiến
Năm: 2008
25. Nguyễn Khánh Doanh (2011), Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc: triển vọng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế Thế giới, Nghiên cứu Kinh tế số 396/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc: triểnvọng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Khánh Doanh
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w