1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp bốn thông qua hoạt động dạy học môn khoa học

139 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Diễm Linh BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP BỐN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Diễm Linh BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP BỐN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ ÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu riêng Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng với đề tài khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Tác giả Lương Diễm Linh LỜI CẢM ƠN Đối với tơi, khó khăn, thay đổi trải nghiệm cần thiết mà đời mang lại Tôi cảm thấy khó khăn, khó khăn định tạm ngưng công việc quê nhà để vào TP.HCM tiếp tục đường học tập Nhiều lúc tưởng chừng khơng thể cố gắng tơi lại nhận động viên chân tình từ gia đình, thầy cơ, bạn bè Kết mà tơi đạt hơm có phần lớn người thân yêu bên cạnh Tôi muốn dành lời cảm ơn đến TS Vũ Thị Ân Dẫu bộn bề công việc sức khoẻ không tốt, Cô dành nhiều thời gian để hướng dẫn, góp ý cho đề tài nghiên cứu tơi Cơ trị chúng tơi suy nghĩ, trao đổi ý tưởng để giúp cho luận văn đạt chất lượng tốt Cô người thầy mà tơi q mến kính trọng Tơi xin cảm ơn TS Hồng Thị Tuyết góp ý, nhận xét quan trọng cho luận văn Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện để học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Phịng Giáo dục Đào tạo TP Phan Thiết, ban giám hiệu, thầy cô giáo trường tiểu học TP Phan Thiết nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát thử nghiệm Tôi cảm ơn bạn lớp Cao học Giáo dục tiểu học khoá 24, người bạn động viên hỗ trợ suốt khố học Và cuối cùng, tơi muốn cảm ơn gia đình, bạn bè tơi q hương Phan Thiết, nguồn động lực lớn lao giúp tơi vượt qua khó khăn Tơi xin chân thành cảm ơn tất Lương Diễm Linh MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ sơ đồ MỞ ĐẦU NOÄI DUNG 14 Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC 14 1.1.1 Từ vốn từ 14 1.1.2 Nghĩa trường nghĩa 16 1.2 CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC 18 1.2.1 Một vài đặc điểm tâm lí học sinh lớp Bốn 18 1.2.2 Quá trình tiếp nhận, tích luỹ sử dụng vốn từ học sinh lớp Bốn 19 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC 20 1.3.1 Tích hợp dạy học 20 1.3.2 Dạy học tích hợp mơn Khoa học với mở rộng vốn từ 24 Tiểu kết chương 29 Chương - THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC TÍCH HỢP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP BỐN 30 2.1 MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 30 2.2.1 Đối tượng, thời gian phạm vi khảo sát 30 2.2.2 Cách thức chọn mẫu 31 2.2.3 Công cụ khảo sát 31 2.2.4 Cách thức thu thập xử lí số liệu 32 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ NHẬN XÉT 33 2.3.1 Các tài liệu hướng dẫn dạy học môn Khoa học 33 2.3.2 Các giáo án thể quan điểm dạy học tích hợp 40 2.3.3 Ý kiến giáo viên tích hợp mở rộng vốn từ môn Khoa học 41 Tiểu kết chương 48 Chương - SỬ DỤNG BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 49 3.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 49 3.1.1 Trong hoạt động đọc hiểu 50 3.1.2 Trong hoạt động quan sát 56 3.1.3 Trong hoạt động thí nghiệm 63 3.1.4 Trong hoạt động động não, khai thác kinh nghiệm sống học sinh 65 3.1.5 Trong hoạt động tưởng tượng sáng tạo 70 3.2 THỬ NGHIỆM 75 3.2.1 Mô tả mẫu cách thức thử nghiệm 75 3.2.2 Các tiết dạy thử nghiệm 76 3.2.3 Kết thử nghiệm nhận xét 77 Tiểu kết chương 82 KEÁT LUAÄN 83 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh LT&C : Luyện từ câu MRVT : mở rộng vốn từ SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên VBT : tập VD : ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Bảng Bảng 1.1 Các học thuộc chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học lớp Bốn 25 Bảng 2.1 Bảng đối chiếu số học liên quan đến nước SGK hành Sách thử nghiệm (dự án VNEN) 37 Bảng 2.2 Mối liên hệ khó khăn dạy Khoa học tích hợp MRVT vùng 46 Bảng 3.1 Kết học tập HS Trung bình nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 79 Bảng 3.2 Kết học tập HS Khá nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 79 Bảng 3.3 Kết học tập HS Giỏi nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 79 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Môn học thực nhiệm vụ mở rộng vốn từ cho học sinh 42 Biểu đồ 2.2 Mức độ cần thiết việc tích hợp MRVT dạy học Khoa học 43 Biểu đồ 2.3 Mục đích việc MRVT thơng qua môn Khoa học 44 Biểu đồ 2.4 Những khó khăn dạy Khoa học tích hợp với MRVT 45 Biểu đồ 2.5 Những hoạt động tích hợp MRVT dạy học môn Khoa học 46 Biểu đồ 2.6 Hình thức tổ chức hoạt động dạy học mơn Khoa học tích hợp MRVT 47 Hình Hình 3.1 Sơ đồ chuyển thể nước 57 Hình 3.2 Một số lồi động vật, thực vật sống vùng nhiệt độ thích hợp 58 Hình 3.3 Mẩu thơng tin hình ảnh kèm theo mà GV sử dụng hoạt động quan sát 61 Hình 3.4 Vở thí nghiệm học sinh 64 Hình 3.5 Bản đồ tư Lợi ích nước 69 Hình 3.6 Sơ đồ Venn Các tính chất nước nước bị ô nhiễm 69 Hình 3.7 Một số làm học sinh thuộc nhóm thử nghiệm 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh lớn lên, hàng ngày trẻ nghe người xung quanh nói, bắt chước nói theo, hiểu Quá trình diễn đồng thời với phát triển tâm sinh lý nhận thức trẻ Ngơn ngữ - trẻ học từ bên ngồi đưa vào - phát triển đồng thời tất bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Điều đặt trách nhiệm người lớn phải tác động giúp cho q trình phát triển ngơn ngữ trẻ thuận lợi nhất, tốt bền vững Nhu cầu khám phá, hiểu biết giới xung quanh trẻ lớn Trẻ đặt câu hỏi: gì, nào, lại thế,… Điều có nghĩa trẻ muốn biết tên gọi vật, tượng giới khách quan để tìm hiểu chúng Đó nhu cầu mở rộng, làm giàu vốn từ trẻ Vào lớp Bốn, học sinh (HS) chuyển sang giai đoạn hai cấp tiểu học Ở giai đoạn này, em tiếp tục phát triển nhanh tâm sinh lý, đồng thời môi trường giao tiếp ngày mở rộng Thêm vào đó, kể từ lớp Bốn, em học môn học mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí Điều đồng nghĩa với việc em cung cấp thêm nhiều kiến thức giới xung quanh, tự nhiên lẫn xã hội, từ vốn từ phong phú Vốn từ mở rộng với việc biết sử dụng chúng mặt tạo điều kiện để HS tìm hiểu khám phá giới hữu, tiếp nhận tri thức nhân loại, học cha mẹ, thầy cô dạy Mặt khác, giúp em cởi mở, hịa đồng tự tin giao tiếp với người Đó nhân tố góp phần vào việc rèn kĩ sống, phát triển nhân cách cho em Chính vậy, việc củng cố vốn từ mở rộng vốn từ (MRVT) cho HS lớp Bốn cần thiết Với yêu cầu MRVT ngày cao để vốn từ trẻ phát triển cách thuận lợi bền vững, việc dạy học từ ngữ khơng cịn nhiệm vụ riêng phân mơn Luyện từ câu (LT&C) hay môn Tiếng Việt Trong học Toán, Khoa học, Lịch sử, Địa lí,… HS ln cần giải nghĩa từ cần sử dụng từ ngữ hiểu ý nghĩa vận dụng từ ngữ cách nắm kiến thức MRVT thơng qua mơn học khác (ngồi mơn Tiếng Việt) hướng thực quan điểm tích hợp dạy học Trong năm gần đây, tích hợp trở thành xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Việt Nam Đặc biệt, quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam sau 2015, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Ở bậc tiểu học, chương trình mơn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí (lớp 4, 5) xây dựng theo quan điểm tích hợp Chương trình xem xét Tự nhiên - Con người - Xã hội thể thống nhất, có quan hệ qua lại tác động lẫn Sang giai đoạn hai (lớp 4, 5), khả phân tích tư trừu tượng HS phát triển nhanh, thay phần cho tri giác mang tính tổng thể trực quan Chính thế, mức độ tích hợp nâng dần lên Trong đó, chương trình mơn Khoa học thể quan điểm tích hợp rõ Các kiến thức môn Khoa học kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành như: Sinh học, Vật lí, Hố học, Y học, Mơi trường Dân số Tuy nhiên, nhìn từ góc độ ngơn ngữ học - từ vựng, tính tích hợp từ vựng kiến thức Khoa học không chưa thể rõ Việc dạy học tích hợp từ ngữ với môn Khoa học chưa quan tâm mức Theo nhận định ban đầu chúng tôi, đa số giáo viên (GV) cho dạy học từ ngữ nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung GV tập trung vào việc truyền đạt kiến thức riêng mơn Khoa học mà quan tâm đến việc dạy học từ ngữ, phát triển vốn từ cho HS thông qua môn học Những điều khiến trăn trở: Liệu biện pháp MRVT sử dụng dạy học mơn Khoa học hay khơng? Nếu dạng hoạt động dạy học môn Khoa học sử dụng biện pháp ấy? Cách thức sử dụng biện pháp sao? Việc MRVT thơng qua hoạt động dạy học mơn Khoa học có tác dụng hình thành, phát triển kiến thức, kĩ môn Khoa học lực từ ngữ HS? Từ lẽ trên, nghiên cứu đề tài “Biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Bốn thông qua hoạt động dạy học mơn Khoa học” MƠN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (LỚP 2) BÀI: CÂY SỐNG Ở ĐÂU? Mục tiêu: Sau học, HS: - Biết cối sống khắp nơi: cạn, nước - Nêu ví dụ sống mặt đất, núi cao, khác (tầm gửi), nước - Mở rộng vốn từ chủ đề Cây cối, kể cối - Vẽ tranh cối; hát hát cối - Biết cách trồng chăm sóc bồn hoa cảnh trường; có ý thức bảo vệ trường lớp xanh đẹp Nội dung chủ đề: - TNXH: nhận biết kể tên số loại sống cạn, nước - LT&C: Mở rộng vốn từ chủ đề cối - Tập làm văn: Kể loài mà em thích - Mĩ thuật: Vẽ tranh lồi mà em thích - Âm nhạc: Hát vỗ tay theo nhịp hát cối Chuẩn bị: HS: chuẩn bị số sống cạn, sống nước, tranh ảnh thật GV: chuẩn bị giấy A0 số hình ảnh minh họa cối Gợi ý phương pháp dạy học/kỹ thuật dạy học, hình thức dạy học: - Phương pháp hợp tác nhóm - Phương pháp động não - Phương pháp quan sát - Sưu tầm tư liệu xử lý thông tin Thời gian dự kiến: tiết Các hoạt động học tập: *Hoạt động 1: Khởi động (toàn lớp) - Học sinh hát cối (bài Vườn ba) *Hoạt động 2: (Nhóm) Nhận biết sống cạn, sống nước Nói chủ đề cối: - Em nói cho bạn nghe tên nơi sống số loài mà em biết? - Em bạn nhóm xếp loại chuẩn bị thành hai nhóm: Cây sống cạn, sống nước - Chia sẻ với bạn nhóm nội dung sau: Điều xảy mang sống nước để lên cạn mang sống cạn để xuống nước? - Tìm từ ngữ thuộc chủ đề cối để viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý: + Kể tên số trồng trường em + Trong số em thích nào? Vì sao? + Em làm để loại trồng nhà trường xanh tốt? *Hoạt động 3: Trải nghiệm (toàn lớp) - Học sinh sân trường quan sát loại - Nói tên, nơi sống ích lợi số - Nói cho bạn nghe khác số loại có vườn trường - Thực hành: HS thực việc chăm sóc bồn hoa cảnh *Hoạt động 4: Xây dựng cam kết bảo vệ xanh trường (Nhóm) - HS lấy tờ giấy màu hồng tờ giấy màu xanh góc học tập - Ghi vào giấy màu xanh việc làm để trường em có nhiều xanh - Ghi vào giấy màu hồng việc không nên làm để bảo vệ xanh - Dán cam kết vào bảng cam kết chung lớp để thực *Hoạt động 5: Vẽ tranh cối Tổng kết: HS đọc nội dung học: Trong thiên nhiên, sống nhiều nơi: cạn, nước Cây xanh quan trọng sống người Chúng cung cấp thực phẩm, gỗ, làm thuốc, làm cho khơng khí lành Chúng ta cần chăm sóc, bảo vệ trồng thêm nhiều xanh *Hoạt động 6: Ứng dụng - Với giúp đỡ gia đình, em trồng chăm sóc loại - Đề xuất với thầy việc làm để trường lớp Xanh- Sạch- Đẹp MƠN: ĐỊA LÍ (LỚP 4) BÀI: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO Mục tiêu: Sau học, HS: - Xác định vị trí địa lí vùng biển đảo quần đảo việt nam - Phát triển kĩ đọc hiểu văn - Biết xem tính tỉ lệ đồ - Kĩ xác định phươn hướng sử dụng đồ - Phát triển lực thuyết trình, làm việc hợp tác, giải vấn đề - Vẽ tranh phong cảnh biển Nội dung chủ đề: - Địa lí: HS nhận biết vị trí Biển Đơng, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan,…) - Tập đọc: Đọc hiểu đoạn văn ngắn: Đồn thuyền đánh cá - Tốn: Hiểu tỉ lệ đồ số ứng dụng tỉ lệ đồ - Mỹ thuật: Hiểu, cảm nhận, mô tả tranh phong cảnh Chuẩn bị: GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN; tranh ảnh biển đảo; tranh minh họa tập đọc SGK/59; giấy A4, bút màu HS: tranh ảnh, viết, tài liệu biển đảo quần đảo Việt Nam Gợi ý phương pháp dạy học theo nhóm: - Phương pháp dạy học theo nhóm - Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật sử dụng đồ - Phương pháp sưu tầm tư liệu sử lí thơng tin - Phương pháp động não Thời lượng dự kiến: tiết Các hoạt động học tập: *Hoạt động 1: Biên tập sách biển đảo quần đảo Việt Nam - HS làm việc theo nhóm - Hãy sử dụng tranh ảnh viết biển đảo quần đảo Việt Nam sưu tầm: + Làm thành sách với tên gọi biển đảo quần đảo Việt Nam + Thuyết trình, giới thiệu sách cho bạn trog lớp nghe - HS lên vào đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định vị trí biển đảo quần đảo Việt Nam (làm việc cá nhân) - Quan sát đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để liệt kê đảo *Hoạt động 2: Cho HS làm quen với tỉ lệ đồ ứng dụng để tính tỉ lệ đồ - HS đọc thông tin đồ có tỉ lệ 1:10 000 000 - GV giới thiệu đồ thu nhỏ nhiều lần so với thực tế Cụ thể: 1cm đồ tương đương 10 000 000 cm thực địa HS đổi: 10 000 000 cm = 100 km Vậy: 1cm đồ tương đương 100 km thực địa Từ HS ứng dụng thực hành tính tỉ lệ khác: 1:300; 1:1000 *Hoạt động 3: Đọc thơ trả lời câu hỏi: Đoàn thuyền đánh cá a Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Gạch chân từ khó đọc - Đọc cho bạn nhóm nghe b Đọc thầm thơ chia sẻ với bạn nhóm để trả lời câu hỏi Câu hỏi 1: Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho điều đó? Câu hỏi 2: Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Em biết điều nhờ câu thơ nào? Câu hỏi 3: Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển? Câu hỏi 4: Cơng việc lao động người đánh cá miêu tả đẹp nào? - GV chốt ý thơ c Luyện đọc diễn cảm *Hoạt động 4: Em làm họa sĩ - Từ cảm nhận thơ em vẽ tranh cảnh biển - Triển lãm tranh *Hoạt động 5: Chia sẻ - Em thích cảnh đẹp biển? Em chia sẻ điều với lớp - Em chia sẻ điều em thích biển với người thân em Tổng kết: - Biển đảo phận tách rời lãnh thổ Việt Nam - Biển có vai trị quan trọng điểu hịa khí hậu mạng lại giá trị kinh tế lớn Vì vậy, phải có trách nhiệm giữ gìn - Xem tính tốn tỉ lệ đồ - Tình u q hương đất nước GIÁO ÁN XÂY DỰNG BÀI HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH MẾN YÊU (LỚP 1) Mục tiêu: Sau học, HS: - Giúp học sinh hiểu gia đình gì? - Phát triển kỹ ngơn ngữ gia đình: mở rộng vốn từ, luyện nói,… - Hình thành thái độ tích cực học sinh: yêu thương gia đình, ý thức giúp đỡ, tôn trọng thành viên,… - Kỹ ca hát yêu thích âm nhạc - Biết đếm số lượng thành viên gia đình - Phát triển kỹ ứng xử, giao tiếp, kỹ diễn đạt, mơ tả Nội dung chủ đề: - TNXH: Các thành viên gia đình - Tốn: Suy luận, đếm, tính tốn cộng trừ phạm vi 2, 3, 4, 5, 6,… - Tiếng Việt: Cung cấp mở rộng vốn từ, luyện nói - Âm nhạc: Hát thuộc lời, lời - Đạo đức: Giáo dục tình cảm gia đình - Mỹ thuật: Vẽ đơn giản thành viên gia đình Chuẩn bị: - Hình ảnh gia đình - Tranh ảnh hoạt động gia đình - Giấy, bút chì, bút sáp Phương pháp dạy học/ Kĩ thuật dạy học, hình thức dạy học: - Dạy học theo nhóm - Cá nhân - Sưu tầm tranh ảnh giới thiệu tranh ảnh - Quan sát, vấn đáp, đóng vai Thời lượng dự kiến: tiết Các hoạt động học tập: *Hoạt động 1: Khởi động - Hát “Cả nhà thương nhau” *Hoạt động 2: Quan sát tranh sách giáo khoa Em quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi để giới thiệu gia đình bạn Lan bạn Minh: - Gia đình họ có người? - Gia đình họ gồm ai? - Gia đình họ làm gì? *Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - HS giới thiệu hình ảnh gia đình với bạn nhóm kể gia đình (GV gợi ý cách giới thiệu: Gồm ai? Có người? ) - Luyện nói nghề nghiệp cha mẹ - GV yêu cầu HS đếm số người gia đình - GV đặt câu hỏi: + Gia đình có nhiều người nhóm em là: ……… người? + Gia đình có người nhóm em là: ……… người? *Hoạt động 4: Đóng vai Tình Bạn đến thăm nhà mình, em giới thiệu với bạn gia đình Gợi ý sắm vai: Một học sinh đóng vai bạn; bạn khác đóng vai thành viên gia đình em *Hoạt động 5: Vẽ tranh – theo chủ đề Gia đình em - Giới thiệu tranh với bạn *Hoạt động 6: Chia sẻ người thân - Giới thiệu tranh vẽ với người thân Tổng kết: Giáo viên đọc cho HS nghe vài câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ hay nói gia đình: Cơng cha núi Thái Sơn, Anh em thể tay chân,… Phụ lục 6: MỘT VÀI NGỮ LIỆU Chúng tơi xin gợi ý vài ngữ liệu sử dụng để phục vụ cho việc MRVT cho HS dạy học môn Khoa học Những ngữ liệu có nội dung liên quan trực tiếp đến học chủ đề Vật chất lượng Trong số ngữ liệu có vài ngữ liệu sử dụng hoạt động dạy học trình bày chương LÁ THƯ TỪ NĂM 2070 11 “Life in the year 2070” (Cuộc sống năm 2070) viết chưa công bố cựu tổng thống Ấn Độ - tiến sĩ A P J Abdul Kalam Nó đối thoại nhân hệ giá trị môi trường tự nhiên tồn vong loài người “Hiện, sống vào năm 2070 Tôi vừa mừng sinh nhật lần thứ 50, mà trông ông cụ 85 tuổi Tơi bị đau thận nặng uống q nước Tơi nghĩ khơng cịn sống Hiện người lớn tuổi Tơi cịn nhớ khoảng thời gian lên tuổi, thứ khác với Lúc có nhiều công viên, nhiều nhà khu vườn tuyệt đẹp tơi tắm thật lâu vòi sen đồng hồ Vậy mà đây, chúng tơi vệ sinh thân thể khăn ẩm thấm dầu khoáng dùng lần bỏ Trước phụ nữ thường tự hào mái tóc mềm mại sn thẳng Thế mà bây giờ, cô gái phải cạo trọc đầu để giữ vệ sinh khơng cịn nước gội rửa Trước cha xịt rửa xe luồng nước ạt tuôn từ ống dẫn, lũ tơi khó mà tin có thời người ta dùng nước vào việc kinh khủng 11 Bài viết sử dụng học Ích lợi nước, Nước bị nhiễm Thời ấy, tơi cịn nhớ nhiều nơi treo bảng cảnh cáo: “Đừng lãng phí nước” Nhưng chẳng để ý Mọi người nghĩ nước không cạn Bây phần lớn sông, đầm lầy, suối nước, nguồn nước ngầm bị nhiễm khơng thể hồi phục Số cịn lại khơ cạn hồn tồn Khu vực xung quanh nơi chúng tơi biến thành sa mạc nóng bỏng bát ngát Các bệnh viêm nhiễm đường tiêu hóa, ung thư da chứng rối loạn đường tiểu trở thành ngun nhân gây chết người Nhiều khu cơng nghiệp bị tê liệt tỷ lệ việc tăng cao chưa có Trong đó, nhà máy lọc nước muối lại trở thành nơi làm việc người Thay trả lương tiền, họ dùng nước để thay Điều đáng sợ có nhiều trường hợp bị giết để cướp nước uống nơi đường vắng vẻ ngoại ô thành phố Tất thức ăn mà dùng hàng ngày tổng hợp hóa chất Trước bác sĩ thường khuyên người lớn nên uống tám ly nước ngày Giờ phép uống nửa ly thơi Vì khơng thể giặt quần áo vứt chúng sau vài lần mặc làm tăng nhanh chóng số lượng rác thải mơi trường bên ngồi Chúng tơi phải sử dụng lại loại hố xí tự hoại người ta dùng thời Trung cổ, đơn giản hệ thống xử lý chất thải hoạt động thiếu nước Mọi người trơng bóng ma: thân thể họ lờ đờ yếu đuối, nứt nẻ thiếu nước trầm trọng bị lở loét ung thư da bầu khí khơng cịn khả ngăn chặn tia tử ngoại tầng ozone bị phá hủy Vì lớp da bị khơ nứt, gái 20 tuổi trông giống bà già 40 tuổi Các nhà khoa học tìm cách để nghiên cứu khám phá chưa đạt kết khả quan Chúng chế tạo nước Hiện tượng cỏ chết khô làm giảm lượng oxy không khí, khiến số thơng minh hệ loài người sinh bị suy sụp nhanh chóng Cấu trúc tinh trùng nhiều người đàn ơng bị biến thể gây nhiều tượng khiếm khuyết, đột biến dị tật trẻ sơ sinh Các Chính phủ chí cịn đánh thuế thở cơng dân mình: người lớn chúng tơi phép thở 137 m3 khơng khí cho ngày (nghĩa gần 31.102 gallon khơng khí) Những người khơng thể đóng thuế bị trục xuất khỏi khu vực “thống khí”, nơi có khơng khí dễ thở cung cấp nhờ phổi máy nhân tạo khổng lồ chạy lượng mặt trời Tuy vậy, lượng khơng khí “khu vực thống khí” chẳng lành gì, chúng tơi cịn hít vào thở Giờ đây, tuổi thọ bình quân người 35 tuổi Một số quốc gia bảo tồn lưu giữ hịn đảo có xanh suối nước Và họ bảo vệ khu vực chặt chẽ với lực lượng quân đội trang bị hùng hậu Nước trở thành thứ hàng xa xỉ khó kiếm được, quý kho báu nhiều có giá cao vàng kim cương Dĩ nhiên với tình trạng thế, hầu hết cối chết khô thiếu mưa Và lần trời mưa nước mưa có chứa hàm lượng axít cao gây gỉ sét tàn phá nhà cửa Chúng tơi khơng cịn phân biệt mùa hè với mùa đơng Những dấu hiệu biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính hoạt động làm nhiễm môi trường người mà kỷ 20 phớt lờ, ngày nghiêm trọng Chúng cảnh báo việc phải bảo vệ môi trường, mà chẳng chịu khó lắng nghe Khi gái tơi đòi bố kể chuyện thời bé thơ bố nó, tơi mơ tả cho cháu nghe vẻ đẹp khu rừng Tôi mơ màng kể mưa đầu mùa ướt đẫm, hoa nở rộ, cảm giác dễ chịu tắm mát, cá quẫy nước dịng sơng, vùng hồ bát ngát xanh trong, thời mà tơi uống nước tùy thích Tơi kể cháu nghe người lúc thật khỏe mạnh Con bé gọi làm tỉnh giấc mơ: “Bố ơi! Sao khơng cịn nước nữa?” Tơi cảm thấy cổ họng khơ khốc Tơi chẳng cịn để biện minh cho mặc cảm tội lỗi tơi thuộc hệ hồn thành cơng việc hủy hoại mơi trường chúng tơi, xem thường cảnh báo Rất nhiều người có thái độ thế! Tơi thuộc hệ lồi người cuối cứu vớt hành tinh này, chọn cách thờ không hành động Giờ đây, phải trả giá q đắt Thành thật mà nói, tơi nhận khơng trái đất khơng cịn nơi thích hợp cho sống Đó tác động hủy hoại mơi trường người vượt mức cứu vãn Ơi! Tơi ước quay trở lại khứ giúp nhân loại hiểu điều mà người ta kịp làm điều để cứu lấy hành tinh Hãy gửi thư cho tất người bạn gặp, bắt tay vào việc cảnh báo, dù nhỏ bé, ý thức toàn cầu bảo vệ nguồn nước Đây trị đùa mà định mệnh Hãy làm bạn dù bạn chưa có con, sau bạn có Đừng để lại di sản hỏa ngục Hãy để lại sống cho cháu" (trích từ thư "Life in the year 2070" (Cuộc sống năm 2070) cựu tổng thống Ấn Độ - tiến sĩ A P J Abdul Kalam) Đọc thư xong, vô hoảng sợ trước hủy diệt môi trường sống hệ Đây thư cảnh tỉnh cho chúng ta, khơng có biện pháp tích cực chống biến đổi khí hậu hậu họa đến với cháu Hiện sống môi trường ô nhiễm đến mức độ báo động đỏ Chúng ta cần chung tay, chung sức bảo vệ môi trường sống dù việc nhỏ tầm vi mô không vứt rác bừa bãi, đến tầm vĩ mơ khơng lợi ích hệ mà phá hủy mơi trường sống để đời sau khó khắc phục Hãy làm cho giới xanh, sạch, đẹp, văn minh đại - CUỘC PHIÊU LƯU CỦA GIỌT NƯỚC 12 Tôi vốn sinh từ biển Cuộc đời gắn liền với phiêu lưu thật dễ thương kì thú Mẹ tơi biển cả, người có nước da xanh lơ màu trời, vỗ về, âu yếm Ngày ngày, tơi theo mẹ khắp đây, lúc nhảy lăn tăn nô đùa với chị rong biển dịu dàng, lúc trị chuyện với chàng san hô trắng trẻo… Thế hôm, cảm thấy nóng chốc lát, ơng mặt trời hút tơi lên cao Tơi gió đưa khắp nơi, từ rặng núi cao đến cánh đồng lúa chín thảm vàng Nhưng hồng bng xuống, vật quanh tơi chìm đắm giấc ngủ, thấy nhớ mẹ, nhớ nhà và… ôi chao! Lạnh quá! Đang co ro bị rơi xuống dịng sơng nho nhỏ hiền hồ Ngày ngày tơi bạn có nhiệm vụ quan trọng: làm vệ sinh cho người sau lao động Các bà mẹ thường nhờ tơi kì cọ cho cậu nghịch bẩn Vào buổi chiều nọ, bác nông dân mang nhà, cho vào ấm đun lên Lúc đầu, tơi cảm thuất khoan khối, dễ chịu vô Nhưng lúc sau, cảm thấy nóng q mà bác nơng dân lại chẳng chịu ngừng tay Những tiếng rên nhỏ bác nghe: “E…e…nóng q”, đến lúc tơi rên to hơn: “Ục… ục… ục… đừng đun nữa!” Không chị được, đành buồn rầu bảo: “Rè… rè… rè… vĩnh biệt” ngồi qua ống vịi Sáng hôm sau, nhập vào họ hàng li ti nhà kết thành đám mây bay bồng bềnh trời xanh ngắt Ở thật sung sướng Chúng thấy mát mẻ dễ chịu Cứ rong ruổi hồi với gió lang thang, chúng tơi lúc kết lại với thành tảng lớn, lúc phân tán thành đám mây nhỏ Có bạn muốn lại gần mặt trời, có bạn muốn lên cao, bạn muốn xuống thấp để nhìn cho rõ cảnh vật kì thú núi đồi sống nước kia… Một hôm, bạn bè bay đến bàn bạc với đám mây mỡ gà phía chân trời Bay bay mà đám mây xa tít Mỏi mệt, nặng trĩu nỗi buồn, muốn đứt hơi, đứng lơ lửng tầng không Bỗng nhiên bao 12 Bài viết sử dụng học Vịng tuần hồn nước tự nhiên nhiêu mây dồn lại phía chúng tơi Gió xua chúng tơi chạy đến chóng mặt phía bắc Rồi gió ngừng thổi Cả bầu trời xám lại Mặt trời chạy trốn từ lúc Nhìn xuống phía tơi thấy dịng sơng lống nước Và đập chắn khổng lồ Một cảnh tượng kì lạ, mẻ thật hùng vĩ Càng sa xuống thấp, tơi ngạc nhiên có cột thép to lớn với cánh tay rắn rỏi kéo căng sợi dây điện to lớn Tiếng thác với tiếng chạy ì ì máy cho tơi biết sông Đà nhà máy thuỷ điện Hồ Bình Thế trời mưa Theo bạn, lao nhanh xuống đất Thật may mắn, rơi vào mặt nước sông Đà Tôi chạt nhanh tới đập nước sừng sững trước mắt Chưa kịp suy nghĩ ngắm cảnh chạy bay đến dòng nước chảy xiết Thật chóng mặt đến kinh khủng Tơi thấy có hút lấy với mãnh lực ghê gớm Tôi hụt hẫng bạn lao nhanh phía thác đổ xuống ầm ầm phía xa Chỉ nháy mắt, tơi lao vào vật thật cứng nghe rõ tiếng máy nhà máy điện chạy Cuốn tơi phăng phăng cuống phía hạ lưu, dịng nước trở nên hiền hồ Chúng thong thả chảy dọc đê sông Hồng để ngắm bãi bắp non, màu xanh cù lao màu mỡ phù sa… Chúng khơng qn thích thú nhảy vào máy phát điện… Tôi mê mải nghe bạn kể xứ sở mà bạn Bao nhiêu nơi kì thú mà qua lời kể, tơi thấy cịn thèm muốn chu du Thì họ hàng nước nhà tơi có khả du lịch nhiều nơi, trời lẫn đất Một ngày nọ, tơi nghe tiếng vỗ sóng dạt, vui tươi… Trước mặt tôi, mẹ biển yêu dấu mở lịng đón đứa trở về… Tơi nhìn màu nước xanh thẳm, tơi nếm vị mặn muối mà rưng rưng, cảm động Trên trời, đứa mẹ hiền lại kết thành đám mây bạc để tiếp tục hành trình mang lợi ích đến cho đời… Tơi muốn nghỉ ngơi lịng mẹ thời gian Rồi ngày đó, tơi lại bay (Sưu tầm) - MƯA 13 Sắp mưa Cuồn cuộn Nhảy múa Sắp mưa Cỏ gà rung tai Mưa Những mối Nghe Mưa Bay Bụi tre Ù ù xay lúa Mối trẻ Tần ngần Lộp bộp Bay cao Gỡ tóc Lộp bộp Mối già Hàng bưởi Rơi Bay thấp Đu đưa Rơi Gà Bế lũ Đất trời Rối rít tìm nơi Đầu tròn Mù trắng nước Ẩn nấp Trọc lốc Mưa chéo mặt sân Ông trời Chớp Sủi bọt Mặc áo giáp đen Rạch ngang trời Cóc nhảy chồm chồm Ra trận Khơ khốc Chó sủa Mn nghìn mía Sấm Cây Múa gươm Ghé xuống sân Bố em cày Kiến Khanh khách Đội sấm Hành quân Cười Đội chớp Đầy đường Cây dừa Đội trời mưa Lá khơ Sải tay Gió Bơi Bụi bay Ngọn mùng tơi (Trần Đăng Khoa) - 13 Bài thơ sử dụng học Ích lợi nước KHÓI MÙ 14 Những người sống thời nữ hoàng Victoria sử dụng nhiều than đá xăng dầu thị trấn thành phố lớn, khói bụi dày đặc khiến tồ nhà biến thành màu đen thui Khi kết hợp với sương, tạo loại khí độc khói mù Loại khói khiến hàng nghìn người chết Khói mù London thời Victoria khủng khiếp đến nỗi, biết đến “đặc sản London” hay gọi “súp đậu” Khói mù tiếp tục hồnh hành Anh tận thập niên 50 kỉ 20, có đạo luật khơng khí sạch, người ân buộc phải chuyển sang sử dụng loại chất đốt khơng tạo khói thay than đá Nguồn: Ian Graham (2015), Sự nóng lên tồn cầu: Chúng ta khơng thể bình thản chẳng có chuyện xảy ra, Nxb Kim Đồng, tr.24 BƯỚM ĐỔI MÀU KÌ LẠ 15 Bướm đổi màu loại bướm đốm nhạt thường xuất Chúng có màu nhạt để chim khơng thể nhìn thấy Bồ hóng khói thải từ ống khói cỗ máy chạy nước thời kì Cách mạng Cơng nghiệp biến cối thành màu đen sẫm Những bướm nhạt màu dễ bị phát thường bị chim chóc săn Những bướm màu tối sống sót ngày đơng Rồi loại bướm thay đổi màu sắc Và tới kỉ 20, khơng khí thành phố thị trấn trở nên hơn, khiến thân lại nhạt màu xưa Giờ bướm tối màu lại dễ bị phát Và chúng thích ứng cách đổi màu lần Nguồn: Ian Graham (2015), Sự nóng lên tồn cầu: Chúng ta khơng thể bình thản chẳng có chuyện xảy ra, Nxb Kim Đồng, tr.25 14 Bài viết sử dụng học Sự nhiễm khơng khí 15 Bài viết sử dụng học Sự nhiễm khơng khí ... luận; Chương 2: Thực trạng dạy học mơn Khoa học tích hợp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Bốn; Chương 3: Một số biện pháp mở rộng vốn từ thông qua hoạt động dạy học mơn Khoa học 14 NỘI DUNG Chương... Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Khoa học tích hợp MRVT cho HS lớp Bốn b Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp MRVT cho HS lớp Bốn thông qua hoạt động dạy học môn Khoa học Giới hạn phạm vi... triển kiến thức, kĩ môn Khoa học lực từ ngữ HS? Từ lẽ trên, nghiên cứu đề tài ? ?Biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Bốn thông qua hoạt động dạy học môn Khoa học? ?? 3 Lịch sử nghiên cứu vấn

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Phương Anh (2014), Xây dựng bài tập Tự nhiên và Xã hội hỗ trợ rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh lớp Ba, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học (Tiểu học), Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bài tập Tự nhiên và Xã hội hỗ trợ rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh lớp Ba
Tác giả: Phạm Phương Anh
Năm: 2014
2. Vũ Thị Ân (2015), “Mở rộng vốn từ và dạy học nghĩa từ cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM , 6(71), tr.64-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng vốn từ và dạy học nghĩa từ cho học sinh tiểu học”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Vũ Thị Ân
Năm: 2015
3. Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), “Đề xuất phương án thống nhất tích hợp và phân hoá trong chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam”, Đề án đổi mới giáo dục , Phụ lục 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất phương án thống nhất tích hợp và phân hoá trong chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam”, "Đề án đổi mới giáo dục
Tác giả: Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
4. Hoàng Hoà Bình - Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học
Tác giả: Hoàng Hoà Bình - Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo khoa và Sách giáo viên Khoa học, lớp Bốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa và Sách giáo viên Khoa học, lớp Bốn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo khoa và Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Bốn, tập 1 và 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa và Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Bốn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2007), Tự nhiên-Xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên-Xã hội, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự nhiên-Xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên-Xã hội
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học , Nxb Giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Tiểu học, Dự án mô hình trường học mới Việt Nam (2013), Tài liệu tập huấn Dạy học theo mô hình trường học mới Việt Nam Lớp 4 , Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học theo mô hình trường học mới Việt Nam Lớp 4
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Tiểu học, Dự án mô hình trường học mới Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Tiểu học, Dự án mô hình trường học mới Việt Nam (2014), Hướng dẫn học Khoa học (Sách thử nghiệm), tập 1 và 2, Nx b Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học Khoa học (Sách thử nghiệm)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Tiểu học, Dự án mô hình trường học mới Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án mô hình trường học mới tại Việt Nam (2014), Tài l iệu tập huấn: Thí điểm các mô đun dạy học Khoa học theo phương pháp Bàn tay nặn bột vận dụng trong mô hình trường học mới, Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn: Thí điểm các mô đun dạy học Khoa học theo phương pháp Bàn tay nặn bột vận dụng trong mô hình trường học mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án mô hình trường học mới tại Việt Nam
Năm: 2014
13. Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình Từ vựng học Tiếng Việt , Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Từ vựng học Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
14. Trương Đình Châu (2013), Tích hợp – một xu hướng dạy học có tính khoa học và thực tiễn, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình, truy cập ngày 20/6/2015, tại trang web www.quangbinh.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp – một xu hướng dạy học có tính khoa học và thực tiễn
Tác giả: Trương Đình Châu
Năm: 2013
15. Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM (2012), Báo cáo đề dẫn và Báo cáo tổng kết Hội thảo “Dạy học tích hợp ở tiểu học: Hiện tại và tương lai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề dẫn và Báo cáo tổng kết Hội thảo “Dạy học tích hợp ở tiểu học: Hiện tại và tương lai
Tác giả: Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Năm: 2012
16. Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng (2013), “Dạy học tích hợp trong trường phổ thông Australia”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM , 42, tr.7-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp trong trường phổ thông Australia”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng
Năm: 2013
17. Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình Tâm lý học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
18. Nguyễn Thị Ly Kha (Chủ biên) - Vũ Thị Ân (2007), Ngữ nghĩa học , Nxb Giáo dục, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha (Chủ biên) - Vũ Thị Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Nguyễn Thị Ly Kha (2015), “Sử dụng sơ đồ trong dạy học Tập đọc ở Tiểu học”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM , 6(71), tr.42-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng sơ đồ trong dạy học Tập đọc ở Tiểu học”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha
Năm: 2015
20. Trần Thị Lan (2012), “Dạy – học mở rộng vốn từ lớp 5 bằng cách tích hợp”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM , 39, tr.63-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy – học mở rộng vốn từ lớp 5 bằng cách tích hợp”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Trần Thị Lan
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w