Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
496,57 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ LAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỌC THƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo tổ môn phương pháp phát triển ngôn ngữ giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Lê Thị Thùy Vinh - người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu giúp em hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân với hướng dẫn tận tình cô giáo TS Lê Thị Thùy Vinh Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Từ vấn đề mở rộng vốn từ 1.1.1 Từ 1.1.2 Vốn từ 1.1.3 Vấn đề mở rộng vốn từ .8 1.2 Đặc điểm vốn từ trẻ mầm non 1.2.1 Vốn từ xét mặt số lượng 10 1.2.2 Vốn từ xét mặt cấu từ loại 12 1.2.3 Khả hiểu nghĩa từ trẻ mầm non 13 1.2.4 Đặc điểm vốn từ trẻ - tuổi 14 1.3 Vai trò hoạt động đọc thơ .15 1.3.1 Vai trò thơ ca trẻ mầm non 15 1.3.2 Vai trò hoạt động đọc thơ trẻ mầm non .17 1.4 Cơ sở sinh lý tâm lý trẻ - tuổi 19 1.4.1 Cơ sở sinh lý trẻ - tuổi 19 1.4.2 Cơ sở tâm lý trẻ - tuổi 20 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỌC THƠ .28 2.1 Thực trạng vốn từ trẻ - tuổi tường mầm non Hoa Sen - Thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 28 2.2 Các biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động đọc thơ .31 2.2.1 Đàm thoại, giảng giải để trẻ hiểu thơ 31 2.2.2 Đọc diễn cảm cho trẻ nghe dạy cho trẻ học thuộc thơ 34 2.2.3 Sưu tầm thơ theo chủ đề dạy học .36 2.2.4 Sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động đọc thơ .43 2.2.5 Sử dụng từ có trường nghĩa 45 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ trẻ Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau Giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường bậc học tiếp theo, tăng khả để sẵn sàng bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông Để trẻ có bước đệm tốt trước bước vào giáo dục tiểu học cần có khả phát triển năm lĩnh vực: Phát triển kỹ ngôn ngữ nhận thức, kỹ giao tiếp hiểu biết chung, hình thành tình cảm lực xã hội, sức khỏe thể chất Phát triển ngôn ngữ lĩnh vực phát triển quan trọng giáo dục mầm non Trong mở rộng vốn từ móng để phát triển ngôn ngữ Mở rộng vốn từ tăng cường thông qua môn học, hoạt động trường mầm non trẻ Đặc biệt thông qua môn học làm quen với tác phẩm văn học, cụ thể hoạt động dạy trẻ đọc thơ, trẻ phát triển vốn từ cách tốt Thông qua thơ, trẻ tiếp nhận hay đẹp tiếng nói dân tộc, từ làm giàu cảm xúc, phát triển trí tưởng tượng, khám phá điều lạ giới xung quanh Giai đoạn - tuổi trẻ giai đoạn then chốt cần trang bị hình thành vốn từ phong phú để phát triển ngôn ngữ cách tối đa Dạy trẻ 4-5 tuổi đọc thơ biện pháp hiệu để nâng cao mở rộng vốn từ ngữ Với ý nghĩa ấy, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ” nhằm tìm hiểu vai trò hoạt động đọc thơ để mở rộng vốn từ cho trẻ tìm số biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động Lịch sử vấn đề Phát triển ngôn ngữ cho trẻ công việc quan trọng cấp thiết, tạo điều kiện để trẻ có tự tin giao tiếp Vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Xuân Khoa “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” (2004) nghiên cứu kĩ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trên sở đánh giá chung đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác ông đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Nguyễn Xuân Khoa trong: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua thơ, truyên (1979), đề cập đến nội dung phương pháp nhằm hình thành phát triển vốn từ ngữ cho trẻ Cùng với Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Hồng Thái “ Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em” (2007) viết chi tiết lời nói mạch lạc hình thức, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Ngoài ra, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đề cập côn trình nghiên cứu tác giả khác như: Nghiên cứu Phạm Thị Phú Lê Thị Ánh Tuyết: “Phương pháp làm quen với văn học trẻ mẫu giáo: Phương pháp hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Bên cạnh công trình nghiên cứu chuyên sâu có khóa luận nghiên cứu như: Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Tiên, Trường Đại học Tây Bắc, năm 2003: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua thơ Phạm Hổ Tuy nhiên nghiên cứu tập trung hình thức, biện pháp để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ chưa sâu việc mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động cụ thể hoạt động đọc thơ trường mầm non Vì đề tài muốn sâu vào nghiên cứu số biện pháp phát mở rộng vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động đọc thơ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở thấy vai trò hoạt động đọc thơ việc mở rộng vốn từ trẻ - tuổi, đề tài tập trung tìm hiểu số biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận vấn đề + Tiến hành thu thập thống kê tư liệu nghiên cứu + Phân tích, miêu tả biện pháp để mở rộng vốn từ qua hoạt động đọc thơ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động đọc thơ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài xem xét khả mở rộng vốn từ trẻ - tuổi trường mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc thông qua số thơ sử dụng chương trình giáo dục mầm non độ tuổi 4-5 tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp miêu tả - Phương pháp phân tích ngôn ngữ học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành chương Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động đọc thơ NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Từ vấn đề mở rộng vốn từ 1.1.1.Từ Từ vấn đề nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm tìm hiểu Cho đến nay, có khoảng 300 định nghĩa từ Ở dựa quan điểm từ tiếng Việt Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” “ Từ Tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn tiếng Việt” 1.1.2 Vốn từ Vốn từ ngôn ngữ “tổng số hệ thống toàn từ cụm từ cố định ngôn ngữ đó” Mỗi ngôn ngữ phát triển có khối lượng từ phong phú lên tới hàng chục vạn từ Vốn từ vựng ngôn ngữ bao gồm nhiều lớp từ, nhiều nhóm từ không đồng có đặc trưng khác Trong vốn từ vựng ngôn ngữ tồn từ từ cũ, từ phổ biến chung từ địa phương, từ chuẩn mực từ vay mượn, từ chuyên môn Ví dụ: Vốn từ ngôn ngữ Tiếng Việt có nhiều từ vay mượn từ tiếng Hán tiếng Pháp (ghi - đông, gác - ba - ga ) Với cá nhân, vốn từ không tỷ lệ thuận với vốn từ ngôn ngữ chung cộng đồng mà phụ thuộc vào phát triển trí tuệ, nhận thức, văn hoá cá nhân Theo kết nghiên cứu nhà tâm lý học Đeo yếm trắng Dạo chơi đồng làng” - Chủ đề thực vật: Cây đào, Chùm ngọt, Dừa (Phạm Hổ), Cây xấu hổ (Thái Thăng Long), Hoa mào gà (Thanh Hào),… Cây đào “Cây đào đầu xóm Lốm đốm nụ hồng Chúng em mọng Mùa đào mau nở Bông đòa nho nhỏ Cánh đào đỏ tươi” Chùm “Rung rinh chùm mùa xuân Nhìn xa ấm, nhìn gần no Quả tròn vo Cành la, cành thơm tho khắp vườn Tay ông năm trồng ươm Bây cháu hái thơm biếu bà" - Chủ đề thân: Tâm Mũi (Phạm Hổ); Cô dạy (Phạm Hổ); Ông Măt Trời (Ngô Thị Bích Hiền), Chú vịt tôn (Vương Trọng), Mười ngón tay… Tâm Mũi “Tôi mũi xinh Hương ngạt ngào hoa Giúp bạn điều Như hết đâu Ngửi hương thơm lúa Giúp bạn thở 37 Chúng ta giữ Để mũi thêm xinh” Cô dạy Mẹ, mẹ ơi! Cô dạy: Mẹ, mẹ ơi! Cô dạy : - Phải giữ gìn đôi tay, - Cãi không vui, Bàn tay mà dây bẩn, Cái miệng xinh thế, Sách, áo bẩn Chỉ nói điều hay - Chủ đề nghề nghiệp: Ước mơ bé (Lê Thị Hồng Mai), Đi bừa (Hoàng Dân), Cái bát xinh (Thanh Hòa), Làm bác sỹ (Lê Ngân),… Ƣớc mơ bé Đêm trăng sáng Trên thích Nhìn lên trời cao Rủ bạn lên Bé thầm ước ao Giá bạn Bay vào vũ trụ Ở khắp nơi Bé xây nhà máy Được vui bé Làm bể bơi Giữa bầu trời Đi bừa Sáng mẹ dậy sớm Trồng ngọt, rau tươi Dắt trâu đen bừa Cho thức ăn người Mẹ không quản sớm trưa Giữ môi trường xanh Bừa đất tơi thành luống Sáng mai mẹ lại dắt Để trồng ngô, khoai, sắn Chú trâu đên bừa 38 - Chủ đề giao thông: Đèn báo (Nguyễn Lãm Thắng); Xe cần cẩu (Nguyễn Đức), Đi chơi phố (Trần Nhật Thu), Đoàn tàu lăn bánh (Tạ Hữu Yên),… 39 Đèn báo Đèn vàng báo hiệu Sắp dừng bạn ơi! Đèn đỏ, dừng Đèn xanh, nhé! Xe cần cẩu Là xe cần cẩu, Là xe cần cẩu Tôi đâu vội vàng Vươn cánh tay dài Như nàng xe khách Tầng cao nhà máy Tôi không luồn lách, Giúp sức dựng xây Như xe zin Xe qua Ai mà xin đường Xảy cố Tôi xin nhường trước Tôi liền giúp - Chủ đề gia đình: Lấy tăm cho bà (Định Hải); Mẹ (Nguyễn Bá Đan), Lời chào (Phạm Cúc), Mẹ cô (Trần Quốc Toàn)… Lấy tăm cho bà Cô giáo dạy cháu nhà Ăn xong nhớ lấy cho bà tăm Nhưng bà rụng hết Cháu không lấy tăm cho bà Cháu rót nước bưng Chè thơm hương thoảng khắp nhà vui vui 40 Mẹ Cây ngô mẹ Hạt căng mẩy tròn Bắp ngô Dồn sức nuôi Thân mẹ gầy còm Mẹ đâu có tiếc Thân béo Tất Mỗi bắp Con có biết - Chủ đề trường mầm non: Bé tới trường (Nguyễn Thanh Sáu); Dế học chữ (st), Dung dăng dung dẻ (Lương Thị Biển), Nghe lời cô giáo (Nguyễn Văn Chương), Em nhẹ nhàng,… Bé tới trƣờng Sáng sớm đa Bé vui chim Đàn chim hót vang ca Đang đến trường tới lớp Dưới đường làng êm ả Bé chim hát Bé hòa tiếng ca Khúc hát yêu trường ta Dế học chữ Mẹ đưa Dế học Nụ cười môi son Viết chữ O Tia mặt trời mẹ ạ! Dễ vẽ vong tròn to Mẹ thơm vào hai má Mặt trời xinh mẹ nhỉ? Đọc chữ Ô mẹ xem Nhìn theo tay mẹ Ôi mũ đem Đọc chữ l (lờ) Đội mặt trời nhỉ? - Chủ đề nước tượng tự nhiên: Bốn mùa đâu (Cao Xuân Sơn); Nước (Vương Trọng), Trưa hè (Dạ Thảo), Bão (Vũ Thế Hùng), 41 Bốn mùa đâu Mùa hạ bếp than hồng Mùa đông núp tủ lạnh Mùa thu mát rượi giấu Trên quạt trần ba cánh Có mùa xuân nắng ấm Trên gương mặt mẹ tươi cười Bốn mùa nhà Bé tìm gặp Nƣớc Đựng chậu mềm Lên cao làm mây trôi Rửa bàn tay Đi xa muốn chơi Vào tủ lạnh hóa đá Thành hạt mưa rơi xuống Rắn đá đường Tưới mát vườn, mát ruộng Sung sục bếp đun Mơn mởn mầm lên Nào tránh xa, kẻo bỏng Đựng chậu mềm… Bay nhẹ - Chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ: Bác thăm nhà cháu (Thái Hòa); Tết vào nhà (Nguyễn Hồng Kiên) BÁC THĂM NHÀ CHÁU Hôm Bác đến thăm nhà, Cháu vui, vui hoa vườn Bác xoa đầu cháu Bác hôn, Bác thương em cháu xúc cơm vụng Bác ngồi bên hè, 42 Bón cho em cháu thìa cơm ngon Bé em mắt sáng xoa tròn, Vươn tay nhẹ xoa chòm râu thưa Bác cười Bác nói hiền hòa, Nâng bàn tay nhỏ nõn nà búp tơ Bác cháu ngẩn ngơ, Má thơm nhắc Bác Hồ vừa thơm Tết vào nhà Hoa đào trước ngõ Em dán tranh nhà Cười vui sáng hồng Ông treo câu đối Hoa mai vườn Tết vào nhà Rung rinh cánh trắng Sắp thêm tuổi Sân nhà đầy nắng Đất trời nở hoa Mẹ phơi áo hoa 2.2.4 Sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động đọc thơ Đồ dùng dạy học phương tiện vật chất giúp cho giáo viên thực trình tổ chức hoạt động nhằm thực chương trình dạy học Hơn đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho trẻ huy động giác quan, lực hoạt động nhận thức tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự tìm tòi, kích thích khả khám phá, rèn luyện kỹ học tập thực hành trẻ Giáo viên đóng vai trò người gợi mở, dẫn dắt giải đáp thắc mắc điều trẻ trả lời Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu tạo điều kiện giúp trẻ dễ tiếp nhận, ghi nhớ sâu biểu tượng, hình ảnh; tạo lôi cuốn, hấp dẫn làm cho học sinh động Do đó, việc giáo dục trẻ mầm non gắn với đồ dùng dạy học Với trẻ mẫu giáo, đồ chơi, đồ dùng học tập phương tiện hữu hiệu giúp trẻ nhận 43 thức thể cảm xúc Những đồ dùng trực quan như: Nhạc cụ gõ, đàn organ, tranh ảnh, rối …có liên quan đến nội dung tác phẩm thường giáo viên sử dụng minh họa học nhằm thu hút ý trẻ Họat động giáo dục hiệu phương tiện đồ dùng dạy học nhạc cụ, băng, đĩa hình… Trong hoạt động đọc thơ giáo viên sử dụng đồ dung trực quan tăng hiệu học thu hút ý trẻ vào tác phẩm từ câu thơ dễ dàng ghi nhớ, vốn từ trẻ tăng lên Sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động đọc thơ tranh ảnh miêu tả đến nội dung, hình ảnh thơ; băng hình, video thơ Đối với thơ có nội dung nói đồ vật, vật giáo viên cần có vật thật để trẻ hình dung dễ dàng (ví dụ: Bài thơ “Hoa bưởi” giáo viên nên chuẩn bị hoa bưởi cho trẻ quan sát, ngửi thử hương thơm) Hay sử dụng hát có liên quan đến nội dung thơ mà trẻ học tăng hiệu học Trẻ người trải nghiệm đồ dùng trình hoạt động đọc thơ tổ chức Cách thức để sử dụng phương pháp tiến hành theo bước sau: - Giáo viên sử dụng đồ vật trực quan( tranh ảnh, băng, đĩa, video,…) để giới thiệu cho trẻ thơ - Cô đọc thơ lần 1, không đồ dùng - Cô đọc thơ lần 2, kèm theo tranh minh họa, đồ dùng trực quan… - Cô đọc thơ lần Với hình thức giáo viên đọc trẻ nghe dễ làm trẻ nhàm chán, không muốn tập trung vào học mà trẻ độ tuổi - tuổi cần có quan sát trực quan thu hút Tuy nhiên việc làm dụng đồ vật trực quan làm cho trẻ tập trung vào vấn đề tác phẩm thơ Giáo viên cần lựa chon phù hợp phương tiện với thơ, sử dụng lúc chỗ 44 tránh việc lạm dụng Các đồ dùng trực quan phương tiện tốt để giáo viên có giải nghĩa từ, miêu tả từ ngữ cho trẻ cách hiệu qua phát triển vốn từ cho trẻ 2.2.5 Sử dụng từ có trường nghĩa Theo Đỗ Hữu Châu quan hệ ngữ nghĩa từ đạt từ nói chung (nói cho ý nghĩa nó) vào hệ thống thích hợp “Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa” Trường nghĩa tập hợp từ có nét chung nghĩa Ví dụ: Trường nghĩa cây: Gốc, rễ, thân, cành , lá, hoa, ngọn, nhụy, quang hợp,… Trẻ độ tuổi - tuổi có vốn từ ngữ tương đối, chưa hoàn thiện trẻ sử dụng tốt giao tiếp với người xung quanh Trong học trẻ tiếp xúc, làm quen theo chủ đề, chủ điểm nên đa số từ ngữ trẻ thu nhận thuộc trường nghĩa Ví dụ: Chủ đề động vật, từ thuộc trường nghĩa là: Con mèo, gà, chó, vịt, Trong trường mầm non việc sử dụng từ có trường nghĩa việc mở rộng vốn từ hiệu dễ dàng thực Đặc biệt hoạt động đọc thơ trẻ, trẻ bắt gặp nhiều từ ngữ từ giáo viên vận dụng từ có trường nghĩa để mở rộng vốn từ cho trẻ Điều giúp giáo viên dễ dàng cung cấp cho trẻ nhiều từ ngữ mà giúp trẻ hứng thú tìm tòi từ ngữ Trẻ liệt kê không giới hạn từ có trường nghĩa với Ở thơ có nhiều từ ngữ mới, việc sử dụng từ có trường nghĩa hiệu Có thể sử dụng bước sau vận dụng biện pháp này: - Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm thơ 45 - Đàm thoại, giảng giải - Lựa chọn từ ngữ thơ, đưa từ có trường nghĩa với Ví dụ: Bài thơ “Hoa đào” - Mai Văn Hải Hoa đào Gió bấc thổi lạnh Cây đứng run bên đường Những hoa đào nhỏ Vẫn nở hồng trước sân Hoa bảo: “ đông hết Tết tới Trường nghĩa từ Tết: Bánh chưng, bánh tét, hoa mai, câu đối, chậu quất, lì xì, mừng tuổi, … Với việc sử dụng từ có trường nghĩa, giáo viên cần phải lựa chọn từ phù hợp với trình độ trẻ Gợi ý cho trẻ trẻ lúng túng, đưa từ mẻ mà trẻ chưa tiếp xúc để củng cố thêm vốn từ Biện pháp ứng dụng vào nhiều hoạt động có tác dụng mở rộng vốn từ cho trẻ, giáo viên cần linh động để biện pháp hiệu hoạt động đọc thơ 46 47 KẾT LUẬN V.Lênin viết: “Con người muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng Giao tiếp đặc trưng quan trọng người Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất” Ngôn ngữ giúp cho người tích lũy kiến thức, phát triển tư duy, giúp người giao tiếp với người xung quanh, phương tiện giúp người điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Nhờ có ngôn ngữ mà người hiểu chung sống, hòa nhập với gia đình Trẻ mẫu giáo - tuổi có số lượng vốn từ tương đối nhiều, khoảng 1200 – 2000 từ, nội dung vốn từ xoay quanh ba đề tài: Những từ ngữ nói sống riêng, từ ngữ sống xã hội, từ ngữ giới tự nhiên Chúng ta cần dựa vào khía cạnh vốn từ trẻ mà phát triển Đối với trẻ lứa tuổi việc phát triển vốn từ có nhiều hình thức mà hình thức phát triển vốn từ thông qua hoạt động đọc thơ hình thức đạt hiệu cao Độ tuổi - tuổi trẻ có vốn từ tương đối trẻ giao tiếp hàng ngày lời nói với người xung quanh Tuy nhiên trẻ cần phải cung cấp thêm nhiều để hoàn thiện ngôn ngữ Khảo sát lớp 4A1 4A2 - trường mầm non Hoa Sen - Thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc thấy thuận lợi mà nhà trường, giáo viên có sở vật chất, trình độ chuyên môn, môi trường giáo dục tốt tồn nhiều khó khăn Trong khó khăn lớn việc sử dụng phương pháp hoạt động giáo dục, đặc biệt hoạt động đọc thơ Khả ngôn ngữ trẻ nói chung vốn từ trẻ nói riêng hạn chế Trẻ chủ yếu sử dụng từ loại danh từ, động từ, tính từ từ 48 loại khác số lượng Do cần phải có phương pháp đắn, hợp lý dạy học Với đề tài “Một số biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động đọc thơ” nghiên cứu sở lý luận đề tài Trên sở đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động đọc thơ: đàm thoại, giảng giải để trẻ hiểu thơ; đọc diễn cảm cho trẻ nghe dạy cho trẻ học thuộc thơ; sưu tầm thơ theo chủ đề dạy học; sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động đọc thơ; sử dụng từ có trường nghĩa Các biện pháp quan trọng cần thiết hoạt động đọc thơ cho trẻ để mở rộng vốn từ cho trẻ Tuy nhiên với biện pháp đàm thoại, giảng giải cho trẻ để trẻ hiểu thơ biện pháp đem đến tác dụng lớn để mở rộng vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động đọc thơ Khi sử dụng biện pháp giáo viên trẻ trực tiếp trao đổi với câu hỏi câu trả lời Trong đàm thoại, giáo viên phát sửa sai cho trẻ phát âm, việc dùng từ chưa Như trẻ tiếp thu ý sửa lỗi lần sau Đối với trẻ, trẻ thắc mắc từ ngữ chưa rõ nghĩa, từ mà trẻ chưa biết với giáo viên Qua việc đàm thoại giảng giải cho trẻ hiểu thơ mà khả vốn từ trẻ phát triển cách dễ dàng Tuy nhiên để đạt hiệu cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cần phối hợp biện pháp với cách hợp lý Tóm lại, với biện pháp nêu hi vọng góp phần nâng cao hiệu học phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Nếu có thời gian trở lại với đề tài này, nghiên cứu sở thực tiễn địa phương mà muốn phát triển vốn từ cho trẻ; đồng thời 49 áp dụng biện pháp vào thực tiễn giảng dạy kiểm chứng cho hiệu biện pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục học mầm non (tập 3), NXB Đại học Sư phạm Lê Thu Hương (2007), Tố chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục Lê Thu Hương (2013), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (2 tập), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Đinh Hồng Thái (2013), Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư Phạm Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt- Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 50 12 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 13 Lê Thanh Vân (2009), Sinh lý trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 14 Các tạp chí: Tạp chí Ngôn ngữ, Tạp chí Giáo dục mầm non 15 Một số trang web: mammon.com, luanvan.net, webtretho.com, 123doc.org, … 51 ... Một số biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ nhằm tìm hiểu vai trò hoạt động đọc thơ để mở rộng vốn từ cho trẻ tìm số biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua. .. nghiên cứu Trên sở thấy vai trò hoạt động đọc thơ việc mở rộng vốn từ trẻ - tuổi, đề tài tập trung tìm hiểu số biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu... tả biện pháp để mở rộng vốn từ qua hoạt động đọc thơ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động