1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 56 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

19 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 182 KB

Nội dung

Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRƯỜNG MẦM NON VIỆT BUN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KHÁM PHÁ MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ Tên tác giả: Phạm Thu Hương Giáo viên mẫu giáo lớn D4 – Yan Bibian Năm học 2016– 2017 Trang Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý chọn đề tài: Ngôn ngữ sáng tạo kỳ diệu người Sự tuyệt vời ngôn ngữ ngơn ngữ từ hình thành trở thành phương tiện giao tiếp nhất, hữu hiệu lồi người Hơn ngơn ngữ cơng cụ để duy, chìa khóa vạn thông minh để mở kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng cho phát triển trí tuệ trẻ Vốn từ sử dụng lối nói coi phương tiện tác động tinh tế hệ thống xây dựng môi trường sư phạm có đinh hướng, ngơn ngữ nói khơng có thơng tin mà có ý nghĩa tình cảm Trên đường tiến lên chủ nghĩa hội, giáo dục xã hội chủ nghĩa cần tạo người hoàn thiện mặt Trong phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ yêu cầu thiết cần đưa vào nội dung giáo dục mầm non Người ta cho phát triển vốn từ trẻ phụ thuộc phần lớn vào tính tích cự nói giáo, cha mẹ người xung quanh “ thường xuyên nói với trẻ nhiều tốt” Trong trường mầm non giáo quan tâm đến việc trẻ nói nào? Có biết giao tiếp hay khơng? Có biết tìm từ để thể nhu cầu mong muốn, suy nghĩ khơng? Trẻ tuổi ngơn ngữ phát triển phong phú Tuy cần quan tâm tiếp xúc, trò chuyện…để làm tăng thêm vốn từ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Những nội dung lý luận liên quan đến vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh a Cơ sở lý luận: Trẻ mẫu giáo có nhu cầu lớn mặt nhận thức, trẻ khao khát tìm hiểu khám phá giới xung quanh có ngơn ngữ cơng cụ V.I Lê nin nói: “ Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người”, sống xã hội người luôn phải giao tiếp Khi giao tiếp phải sử dụng vốn từ để biểu đạt với người xung quanh Trang Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Theo tinh thần đổi nêu nghị Bộ trị cải cách giáo dục lần thứ III ( 1979 ) để nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ cần phải phát triển vốn từ đặt móng hình thành phát triển ngôn ngữ tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp cao Giáo dục mầm non với vị trí bậc học hệ thống giáo dục quốc dân mà phát triển vốn từ cho trẻ quan trọng, hoạt động tân lý mà có nhiều chủ thể tham gia hoạt động mà ngôn ngữ hình thành chức năng: - Chức giao lưu - Chức truyền đạt, tiếp thu, ghi nhận Dựa vào thuyết vùng phát triển Vưgotski tiền đề quan sinh lý, phát triển trưởng thành quan sinh lý, phát triển, trưởng thành chin muồi quan sinh lý tiền đề việc phát triển vốn từ cho trẻ: - Đặc điểm máy phát âm - Cơ quan thính giác vùng miền não Vốn từ người xung quanh trẻ môi trường giáo dục điều kiện để phát triển vốn từ Trẻ giao tiếp với người xung quanh, học qua bạn, cha mẹ, người thân, thầy cô Vốn từ cấu tạo từ hệ thống âm thanh, ngữ nghĩa Nó phụ thuộc thành tố: - Phát âm: hệ thống âm từ - Ngữ nghĩa: ý nghĩa từ - Ngữ pháp: gồm cú pháp ( quy luật mà từ liên kết câu ) hình thái cách sử dụng quy luật ngữ pháp để biểu đạt - Tình hình sử dụng vốn từ gắn với thực tiễn thực tế giao tiếp Phát triển vốn từ cho trẻ hoạt động “Tìm hiểu khám phá” thuận lợi Bằng vốn từ trẻ biểu đạt muốn nói giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động giao tiếp Đây thời kì “ Phát cảm ngơn ngữ”, “ Trẻ lên ba nhà tập nói ” Đây giai đoạn phát triển vốn từ cực nhanh sau lớn lên khó có giai đoạn sánh Qua hoạt động “Tìm hiểu khám phátrẻ khơng nói, phát biểu mà trẻ trải nghiệm, nhờ trẻ trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Vì sao? Vì sở lí nên tơi xin bổ sung số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh b Cơ sở thực tiễn: Trong trình thực mơn này, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Trang Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh - BGH: Được Ban giám hiệu tổ chun mơn ln góp ý tạo điều kiện sở vật chất, đồ dùng dạy học giúp tơi có điều kiện thực tốt mơn tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh - Phụ huynh: Nhiều phụ huynh quan tâm, nhiệt tình với việc dạy học trẻ Đã có nhiều phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu giúp cô giáo tận dụng để trẻ làm đồ dùng phục vụ cho môn tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh - Trẻ: Khả nhận thức trẻ đồng đều, hầu hết qua lớp nhà trẻ mẫu giáo bé nên làm quen với hoạt động mơn tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh - Giáo viên: Giáo viên nhiệt tình, có khả sư phạm * Khó khăn: - Khả ngơn ngữ trẻ hạn chế, cách phát âm chưa rõ ràng - Một số trẻ chưa tập trung, chăm phát biểu ý kiến học - Một số trẻ nói ngọng số từ - Các học, trò chơi mở rộng từ vựng, cách hướng dẫn kỹ cho trẻ lạ Thực trạng vốn từ trẻtuổi trường MN Việt Bun: a.Khái quát trình điều tra * Mục đích điều tra: - Q trình điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển vốn từ trẻ 5-6 tuổi * Vài nét khách thể điều tra: - Lớp 5-6 tuổi: lớp - Nơi công tác: Giáo viên giảng dạy trường mầm non Việt Bun * Phương pháp điều tra: - Dùng phiếu điều tra - Phương pháp trò chuyện * Nội dung điều tra: - Thông qua việc tổ chức chế độ sinh hoạt hang ngày thông qua hoạt động cho trẻ “Tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh ” * Thực hiện: - Sử dụng tranh tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh - Sử dụng đồ chơi tranh lô tô - Đánh giá khả dung từ trẻ, khả diễn đạt b.Phân tích kết điều tra: *Khả sử dụng danh từ, tính từ, đại từ, động từ Trẻ biết sử dụng loại từ tương đối tốt, nhiên số trẻ nhầm đại từ tính từ + 15% trẻ sử dụng đại từ chưa xác Trang Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh + 25% trẻ sử dụng tính từ chưa xác + 80% trẻ sử dụng danh từ + 75% trẻ sử dụng động từ *Khả ghép danh từ, đại từ, động từ, tính từ thành câu hồn chỉnh tương đối tốt + 60% trẻ ghép câu tương đối hồn chỉnh + 15% có lỗi ngữ pháp phát âm *Khả diễn đạt gắn với tình giao tiếp hạn chế + 80% trẻ phát âm + 75% trẻ diễn đạt gắn với tình giao tiếp *Nguyên nhân thực trạng + Một số trẻ nói ngọng số từ + Các học, trò chơi mở rộng từ vựng, cách hướng dẫn kỹ cho trẻ lạ Biện pháp tiến hành: Sau đây, tơi xin trình bày số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 56 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNGTÌM HIỂU KHÁM PHÁ MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH ” A Căn vào lý luận thực tiễn có số biện pháp 1.Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh - Khi tiếp xúc người lớn cần gợi ý cho trẻ nêu tên, đặc điểm, cấu tạo 2.Cô, mẹ người thân luôn trò chuyện với trẻ Hình thành trẻ từ, khái niệm, kí hiệu tượng trưng vật, tượng… Ví dụ: a) Quả chuối màu gì? Quả chuối có hình dáng nào? Quả chuối có vị gì? b)Con hổ kêu nào? Con hổ sống đâu? Con hổ thích ăn gì? c) Trong tranh giáo làm gì? Các bạn nhỏ tranh làm gì? Bác sĩ làm gì? Con gà trống làm gì? - Người lớn cần nêu câu hỏi để phát triển vốn từ cho trẻ như: + Đây gì? Trang Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh + Nó có màu gì? + Hình dáng nào? + Nó dùng để làm gì? - Trong tiết học giáo phải tạo tình để trẻ phát triển vốn từ… Ví dụ: a) Hãy nhìn tranh nói cho biết: Đây gì? Đây gì? Đây gì? Trơng nào? b) Hãy bắt chước tiếng kêu số vật số phương tiện giao thông sau: ô tô, tàu hỏa, xe đạp, xe máy, hổ, mèo, gà, co chó, sư tử… c) Hãy kể tên loại hoa màu vàng? Hãy kể tên loại hoa màu đỏ? v.v 3.Người lớn lắng nghe trẻ phát âm uốn nắn từ ngữ cho trẻ Khi trẻ phát âm, trả lời câu hỏi giáo cha mẹ phải ý lắng nghe xem trẻ phát âm xác hay chưa, trẻ phát âm chưa xác, ngọng người lớn phải có biện pháp giải thích, sửa sai kịp thời cho trẻ 4.Cho trẻ tiếp xúc với nhau, với cộng đồng cách thường xuyên qua tiết học với hình thức dạo chơi, tham quan - Cho trẻ chuyền tay vật thật nêu nhận xét Ví dụ: Giờ hoạt động chung nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu số vật ni gia đình I Mục đích: - Giúp trẻ nhớ tên vật ni gia đình Trẻ nói đặc điểm, cấu tạo, thức ăn, cách sinh sản số vật quen thuộc II Nội dung: - Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, dung tình sư phạm, trò chơi cho trẻ gọi tên vật Ghép từ thành câu khả sử dụng từ với tình giao tiếp cho III Chuẩn bị: - Sa bàn cảnh sân vườn gia đình - Một số vật mơ hình: mèo,chó, gà, lợn, vịt, bò, trâu… IV Tiến hành: Bước 1: Cho trẻ tiếp xúc với vật gọi tên - Cho trẻ ngồi thành hình chữ U, đưa vật cho trẻ gọi tên + Đây gì? + Nó kêu nào? Bước 2: Cho trẻ tri giác vật nêu đặc điểm Phát cho trẻ vật hỏi: + Đây gì? Trang Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh + Nó có phận gì? + Màu lơng nào? + Nó kêu nào? + Nó thích ăn gì? + Nó đẻ trứng hay đẻ con? - Cho trẻ so sánh gà chó + Giống nhau: Đều vật ni gia đình + Khác nhau: Con gà Con chó - Gà có hai chân, lơng màu vàng tía - Chó có bốn chân, lơng màu đen - Gà kêu cục ta cục tác, ò ó o - Chó sủa Gâu! Gâu! - Gà ăn thóc - Chó ăn cơm, thức ăn - Gà đẻ trứng - Chó đẻ - Trò chơi: Con biến mất? + Luật chơi; Ai nói sai tên vật hát hát tên vật + Cách chơi: Cô bày vật bàn ( khác nhau) Trẻ gọi tên vật mà cất dần - Trò chơi túi kì lạ + Luật chơi: Ai lấy nhầm vật phải nhảy lò cò + Cách chơi: Cơ miêu tả vật cho trẻ thò tay vào túi lấy vật mà khơng nhìn vào túi Lấy xong gọi to tên vật Bước 3: Luyện tập: - Cơ hướng dẫn trẻ cách chăm sóc vật ni gia đình - Củng cố giáo dục: + Chúng vừa làm quen vật nào? + Cách chăm sóc vật đó? + Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật 5.Cô giáo sử dụng trò chơi hoạt động  Trò chơi: Chiếc túi kì lạ - Mục đích: Giúp trẻ phân biệt rèn phát âm - Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng qua giác quan - Chuẩn bị: Các loại đồ chơi vật thật - Cách tiến hành: + Lần đầu: Cô cho trẻ nhắm mắt, khơng nhìn vào túi lấy vật theo u cầu cô khỏi túi phát âm + Lần sau: Mức độ chơi cách cô miêu tả vật để trẻ tưởng tượng xem vật gì? Sau trẻ lấy vật theo u cầu gọi tên  Trò chơi: Hái hoa - Mục đích: Giúp trẻ phân biệt loại hoa phát triển vốn từ Trang Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh - Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, dung tình trò chơi để phát âm - Chuẩn bị: lọ hoa, tranh lô tô số loại hoa - Cách tiến hành: - + Cơ cho trẻ ngồi ghế hình chữ U Cô đặt lọ hoa chuẩn bị cho trẻ lên hái hoa theo yêu cầu cô gọi tên hoa  Trò chơi: Trồng hái - Mục đích: Luyện trí nhớ khả phát triển vốn từ cho trẻ - Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng tình chơi nhớ màu sắc , tên hoa - Chuẩn bị: Các nhựa có gần gũi với trẻ, tranh chụp số loại - Cách tiến hành: + Lần 1: Cơ cho trẻ ngồi vòng cung hái theo u cầu cơ, sau trẻ nói tên quả, màu sắc, mùi vị + Lần 2: Cô miêu tả yêu cầu trẻ lấy theo yêu cầu Sau trẻ nói tên, màu sắc, mùi vị  Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu - Mục đích: Rèn cho trẻ phát âm từ khó như: “ Kính coong! Kính coong!”… - Nội dung: Cơ dung tình trò chơi để dạy trẻ phát triển vốn từ, bắt chước tiếng kêu số phương tiện giao thơng - Chuẩn bị: Ơ tơ, tàu hỏa, xe máy, xe đạp, máy bay ( đồ chơi) Tranh có hình phương tiện giao thơng - Cách tiến hành: + Cơ cho trẻ ngồi hình vòng cung giới thiệu cách chơi: Cô đưa phương tiện giao thông hỏi trẻ: Đây gì? Nó kêu nào? + Cô lớp, tổ, nhân bắt chước tiếng kêu phương tiện giao thông  Trò chơi: Chuyển thú rừng - Mục đích: Giúp trẻ phát triển vốn từ, phát âm tên, tiếng kêu vật - Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, dung tình trò chơi để phát triển vốn từ cho trẻ - Chuẩn bị: số mơ hình, tranh ảnh thú, rừng cây, vòng thể dục - Cách tiến hành: + Cơ cho trẻ xếp thành hai tổ thi đua với Lần lượt trẻ bật qua vòng thể dục để đưa thú rừng Đến đích tre nói to tên thú, tiếng kêu thú mà vừa chuyển Kết thúc cho trẻ đếm số vật rừng hai đội, đội nhiều thú đội chiến thắng Trang Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh B.Tổ chức thực nghiệm: Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm đánh giá kết quả, thực tế việc tổ chức số biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi Thực nghiệm đồng thời kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng thực nghiệm: - Nhóm trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Việt Bun - Số trẻ tham gia thực nghiệm 15 - Số trẻ tham gia đối chứng 15 - Trình độ nhóm tương đương Thời gian thực nghiệm: Nội dung thực nghiệm: Lựa chọn thực nghiệm thiết kế số biện pháp trò chơi học tập phản ánh nội dung tiết học THKP môi trường xung quanh Tiến hành thực nghiệm a Chọn mẫu: - Chọn ngẫu nhiên lớp 30 cháu, 15 cháu thực nghiệm, 15 cháu đối chứng b Thiết kế số biện pháp thực nghiệm - Nghiên cứu học chương trình lồng ghép số biện pháp: + Cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đò chơi, hoa quả, tranh ảnh + Ln trò chuyện trẻ + Nghe trẻ phát âm uốn nắn từ ngữ cho trẻ + Cho trẻ tiếp xúc với nhau, với cộng đồng cách thường xuyên + Sử dụng số trò chơi hoạt động “ THKP mơi trường xung quanh ” Trò chơi: túi kì lạ Trò chơi: hái hoa Trò chơi: trồng hái Trò chơi: bắt chước tiếng kêu Trò chơi: chuyển thú rừng c Xây dựng tập khảo sát Mức độ phát triển vốn từ trẻ - MĐ 1: Khả sử dụng danh từ, động từ, tính từ, đại từ - MĐ 2: Khả ghép danh, đại, động, tính từ thành câu đơn, câu đơn mở rộng - MĐ 3: Khả phát âm, diễn đạt gần với tình giao tiếp Tiến hành thước đo thực nghiệm: Bài tập khảo sát dựa học “ Tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh ” xây dựng câu hỏi dễ hiểu dựa theo nội dung học - Bài tập 1: Khảo sát khả sử dụng từ Câu 1: Hãy nhìn tranh nói cho biết: Trang Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Đây gì? Đây gì? Đây gì? Trơng nào? Câu 2: Hãy bắt chước tiếng kêu số vật số phương tiện giao thông sau: ô tô, tàu hỏa, xe đạp, xe máy, hổ, mèo, gà, co chó, sư tử… Câu 3: Hãy kể tên loại hoa màu vàng? Hãy kể tên loại hoa màu đỏ? Cách đánh giá: Câu 1: Cho phép đánh giá khả sử dụng từ Trả lời đầy đủ: 10 điểm Sai trừ điểm Câu 2: Cho phép đánh giá vận dụng vốn từ vào hoạt động Trả lời 10 điểm Sai trừ điểm - Bài tập 2: Khảo sát khả ghép từ thành câu đơn câu đơn mở rộng Câu 1: Quả chuối màu gì? Quả chuối có hình dáng nào? Quả chuối có vị gì? Câu 2: Con hổ kêu nào? Con hổ sống đâu? Con hổ thích ăn gì? Câu 3: Trong tranh giáo làm gì? Các bạn nhỏ tranh làm gì? Bác sĩ làm gì? Con gà trống làm gì? Cách đánh giá: Câu 1: Cho trẻ ghép danh từ với tính từ Trẻ trả lời đầy đủ 10 điểm Trẻ trả lời sai tính từ ghép khơng từ trừ điểm Câu 2: Cho trẻ ghép danh từ với động từ Trẻ trả lời đầy đủ 10 điểm Trẻ trả lời sai động từ ghép không từ trừ điểm Câu 3: Cho phép trẻ hình thành câu đơn hay câu đơn mở rộng Hình thành câu đơn hay câu đơn mở rộng tốt 10 điểm Câu chưa đầy đủ thành phần trừ điểm - Bài tập 3: Khảo sát khả diễn đạt từ gắn với tình giao tiếp Câu 1: Khi mẹ bị ốm làm gì? Câu 2: Khi bạn bị ngã làm gì? Trang Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Câu 3: Khi người khác giúp đỡ nói gì? Khi phạm lỗi nói gì? Cách đánh giá: Câu 1: Diễn đạt gắn với tình giao tiếp 10 điểm Khơng diễn đạt trừ điểm Câu 2: Diễn đạt gắn với tình giao tiếp đa dạng 10 điểm Khơng diễn đạt trừ điểm Câu 3: Trả lời tình 10 điểm Trả lời sai trừ điểm Hướng dẫn giáo viên thực nghiệm: - Giáo viên tham gia thực nghiệm tổ chức học tập mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm - Được tổ chức tìm hiểu sâu rộng sở lý luận số biện pháp tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển thính giác cho trẻ - Nghiên cứu hoạt động cho trẻ tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh áp dụng biện pháp: Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, trò chuyện trẻ lắng nghe uốn nắn từ ngữ cho trẻ, sử dụng số trò chơi để làm tăng vốn từ cho trẻ - Nghiên cứu tập khảo sát cho điểm, ghi phiếu tổng kết điểm - Lên kế hoạch tổ chức trình thực nghiệm Triển khai thực nghiệm: - Ổn định tổ chức giới thiệu bài: trò chơi nêu: túi kỳ lạ, hái hoa, trồng hái quả… - Cung cấp vốn từ cho trẻ cách tạo tình cho trẻ gọi tên - Nêu đặc điểm cấu tạo vật, đồ vật, cách thức sử dụng - So sánh dặc điểm bật ( giống khác nhau) vật - Mở rộng kiến thức vật, tượng, đồ vật mà trẻ biết giới xung quanh trẻ - Củng cố vốn từ hình thành tiết học qua trò chơi, hát, thơ, truyên Cách đánh giá kết thực nghiệm: Hiệu việc tổ chức hoạt động chung “ Tìm hiểu khám phá MTXQ” có số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi thể mức độ khác theo tiêu chí: - Khối lượng vốn từ trẻ - Khả hình thành câu đơn, câu đơn mở rộng - Biết sử dụng gắn với tình giao tiếp Cách lấy số liệu kỹ thuật đo: - Bước1: Giáo viên tiến hành thực nghiệm hướng dẫn phương pháp thực nghiệm cách ghi kết tập khảo sát trẻ Trang 10 Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh - Bước2: Tiến hành đo mức độ phát triển vốn từ trẻ tập khảo sát 15 trẻ nhóm đối chứng 15 trẻ nhóm thực nghiệm thời điểm - Bước 3: Sau đo tiến hành phân tích tổng hợp biên bản, ghi thành số liệu thống kê biên lần đầu cuối trẻ 10 Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm: a Phân tích kết đo lần đầu - Lập bảng 1: Kết đo lần khả sử dụng từ trẻ Mức độ I II III IV Nhóm đối chứng ( Số lượng % ) (26,7%) (33,3%) (40%) Nhóm thực nghiệm ( Số lượng % ) (26,7%) (40%) 5(33,3%) - Nhận xét kết đo Kết bảng cho thấy kết đo thực nghiệm nhóm khối lượng từ trẻ thời điểm đo đầu tương đương MĐ I ( 9-10 điểm ): Nhóm đối chứng: 26,7% Nhóm thực nghiệm: 26,7% MĐ II ( 7-8 điểm ): Nhóm đối chứng: 33,3% Nhóm thực nghiệm: 40% MĐ III ( 5-6 điểm ): Nhóm đối chứng: 40% Nhóm thực nghiệm:33,3% MĐ IV ( điểm ): Nhóm đối chứng: % Nhóm thực nghiệm: 0% - Lập bảng 2: Kết đo lần khả ghép từ thành câu Mức độ Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm ( Số lượng % ) ( Số lượng % ) I (20%) (13,3%) II (20%) (26,7%) III (60%) (60%) IV 0 - Nhận xét kết đo Kết bảng cho thấy kết đo thực nghiệm nhóm khả ghép từ thành câu tương đương MĐ I ( 9-10 điểm ): Nhóm đối chứng: 20% Trang 11 Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Nhóm thực nghiệm: 13,3% MĐ II ( 7-8 điểm ): Nhóm đối chứng: 20% Nhóm thực nghiệm: 26,7% MĐ III ( 5-6 điểm ): Nhóm đối chứng: 60% Nhóm thực nghiệm: 60% MĐ IV ( điểm ): Nhóm đối chứng: 0% Nhóm thực nghiệm: 0% - Lập bảng 3: Kết đo lần khả diễn đạt gắn với tình giao tiếp Mức độ Nhóm đối chứng ( Số lượng % ) (40%) (33,4%) (13,3%) (13,3%) I II III IV Nhóm thực nghiệm ( Số lượng % ) (33,4%) (40%) (13,3%) (13,3%) - Nhận xét kết đo Kết bảng cho thấy kết đo thực nghiệm nhóm khả diễn đạt gắn với tình giao tiếp tương đương MĐ I ( 9-10 điểm ): Nhóm đối chứng: 40% Nhóm thực nghiệm: 33,4% MĐ II ( 7-8 điểm ): Nhóm đối chứng: 33,4% Nhóm thực nghiệm: 40% MĐ III ( 5-6 điểm ): Nhóm đối chứng:13,3% Nhóm thực nghiệm: 13,3% MĐ IV ( điểm ): Nhóm đối chứng: 13,3% Nhóm thực nghiệm: 13,3% b Phân tích kết đo lần sau thực nghiệm - Lập bảng 4: Khả sử dụng từ trẻ Mức độ I II III Nhóm đối chứng Lần đo Lần đo (26,7%) (33,3%) (33,3%) (40%) (40%) (26,7%) Nhóm thực nghiệm Lần đo Lần đo (26,7%) (46,7%) (40%) (46,7%) (33,3%) (6,6%) - Nhận xét bảng đo Trang 12 Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Kết bảng cho thấy nhóm khối lượng ngơn ngữ trẻ nhóm thực nghiệm tăng nhiều nhóm đối chứng lần đo Nhóm đối chứng MĐ I ( 9-10 điểm): Lần đầu: 26,7% Lần sau:33,3% MĐ II ( 7-8 điểm): Lần đầu: 33,3% Lần sau: 40% MĐ III ( 5-6 điểm): Lần đầu: 40% Lần sau: 26,7% Nhóm thực nghiệm MĐ I ( 9-10 điểm): Lần đầu: 26,7% Lần sau: 46,7% MĐ II ( 7-8 điểm): Lần đầu: 40% Lần sau: 46,7% MĐ III ( 5-6 điểm): Lần đầu: 33,3% Lần sau: 6,6% - Lập bảng 5: Khả ghép từ thành câu đơn câu mở rộng Mức độ I II III Nhóm đối chứng Lần đo Lần đo (20%) (26,7%) (20%) (53,3%) (60%) (20%) Nhóm thực nghiệm Lần đo Lần đo 2 (13,3%) (40%) (26,7%) (46,7%) (60%) (13,3%) - Nhận xét bảng đo Kết bảng cho thấy nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm tăng khả ghép từ thành câu nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt cụ thể Nhóm đối chứng MĐ I ( 9-10 điểm): Lần đầu: 20% Lần sau: 26,7% MĐ II ( 7-8 điểm): Lần đầu: 20% Lần sau: 53,3% MĐ III ( 5-6 điểm): Lần đầu: 60% Lần sau: 20% Nhóm thực nghiệm MĐ I ( 9-10 điểm): Lần đầu: 13,3% Lần sau: 40% MĐ II ( 7-8 điểm): Lần đầu: 26,7% Lần sau: 46,7% MĐ III ( 5-6 điểm): Lần đầu: 60% Trang 13 Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Lần sau: 13,3% - Lập Bảng 6: Khả diễn đạt từ gắn với tình giao tiếp Mức độ Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo I (60%) (46,7%) (33,3%) (53,4%) II (20%) (33,3%) (46,7%) (33,3%) III (20%) (20%) (20%) (13,3%) - Nhận xét bảng đo Kết bảng cho thấy nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm tăng khả diễn đạt từ gắn với tình giao tiếp nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt cụ thể Nhóm đối chứng MĐ I ( 9-10 điểm): Lần đầu: 60% Lần sau: 46,7% MĐ II ( 7-8 điểm): Lần đầu: 20% Lần sau: 33,3% MĐ III ( 5-6 điểm): Lần đầu: 20% Lần sau: 20% Nhóm thực nghiệm MĐ I ( 9-10 điểm): Lần đầu: 33,3% Lần sau: 53,4% MĐ II ( 7-8 điểm): Lần đầu: 46,7% Lần sau: 33,3% MĐ III ( 5-6 điểm): Lần đầu: 20% Lần sau: 13,3% III KẾT LUẬN : Kết luận Phát triển vốn từ cho trẻ giữ vai trò to lớn việc hình thành phát triển ngơn ngữ Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non, bồi dưỡng vốn ngôn ngữ mặt quan trọng nhiệm vụ giáo dục nhận thức cho trẻ ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ giao tiếp, thích nghi hòa nhập dễ dàng với mơi trường lạ Hơn ngôn ngữ công cụ cho duy, cho mặt nhận thức Có vốn ngơn ngữ tốt trẻ mạnh dạn, tự tin, thể khả cho người thấy Với tầm quan trọng nên giáo viên mầm non phải người chủ động thường xuyên tiến hành việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Các biện pháp nêu đề tài đóng vai trò quan trọng nên giáo viên phải người thường xuyên tiến hành việc phát triển vốn từ cho trẻ Trang 14 Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh - Trong biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ trò chơi học tập đóng vai trò quan trọng q trình hình thành phát triển vốn từ, lẽ vào lứa tuổi mầm non “ học chơi” Song thực tế chương trình GDMN hoạt động chung nói chung hoạt động chung cho trẻtìm hiểu khám phá” nói riêng chưa thật trọng phát triển vốn từ cho trẻ - Tôi thấy việc sử dụng trò chơi áp dụng biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ hiệu Nó có tác dụng tích cực đến trẻ khả sử dụng từ, khả ghép thành câu, khả diễn đạt gắn với tình giao tiếp trẻ 5-6 tuổi Chính việc xây dựng trò chơi học tập để phát triển vốn từ cần thiết quan trọng nhiệm vụ giáo dục lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ 5-6 tuổi 2.Ý kiến đề xuất giải pháp a Đối với nghành học mầm non: - Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng lứa tuổi mầm non đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo lớn Vì việc nghiên cứu vốn từ biện pháp để nâng cao vốn từ cho trẻ cần tiếp tục triển khai sâu rộng - Trong chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo cần cụ thể nội dung phát triển ngơn ngữ, hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ đưa cụ thể tiêu chí đánh giá ngơn ngữ trẻ - Phát triển vốn từ cho trẻ phải tác động vào mặt vốn ngôn ngữ trẻ, xong thời gian có hạn tơi đưa vào hoạt độngTìm hiểu khám phá ” tác động vào mặt khả sử dụng từ, hiểu từ Cần phải có nhiều tác động tới nhiều mặt thúc đẩy vốn từ trẻ cách tác động tới tất hoạt động trường mầm non trẻ b.Với giáo viên mầm non: - Để phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt độngTìm hiểu khám phá ” giáo viên cần: + Có lòng nhiệt tình, thương u, gần gũi trẻ + Cô cần phát huy sang tạo nội dung để phát triển vốn từ cho trẻ + Có tài liệu hướng dẫn tập huấn cho giáo viên cách cụ thể nội dung biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi + Tích cự giao tiếp với trẻ ngôn ngữ trẻ học cách sử dụng từ, cách nói năng, phát âm, cách biểu cảm từ người lớn + Cần tích cực sửa sai lời nói cho trẻ phát âm, ngữ pháp, cách diễn đạt + Lời nói người lớn phải chuẩn mực, khơng ngọng, nói rõ rang, dễ hiểu, dễ nghe, truyền cảm… Trang 15 Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh + Tích cực tổ chức hoạt động như: học tập, dạo chơi, tham quan hoạt động vui chơi để giúp trẻ hiểu từ dễ dàng, linh hoạt, sâu sắc Trẻ diễn đạt tình trò chơi, vai chơi + Trong trào lưu đổi phương pháp giảng dạy trường đại học, cao đẳng cần phát huy lực học tập, tập làm nghiên cứu khoa học thông qua báo cáo khoa học c.Với cha mẹ trẻ: - Cần gương mẫu lời ăn tiếng nói để trẻ noi theo - Chú ý rèn ngôn ngữ cho trẻ: phát âm, cách dung từ đặt câu, cách diễn đạt… Trên số biện pháp gây hứng thú trình dạy mẫu giáo lớn giúp trẻ phát triển vốn từ vận dụng mà tơi đúc kết q trình thực mơn tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh thu kết khả quan Tôi mạnh dạn trình bày mong góp ý Ban Giám hiệu, Tổ chuyên môn bạn đồng nghiệp cho ý kiến Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận, đánh giá, xếp loại đơn vị: Q Hai Bà Trưng, ngày8tháng3năm2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến giải pháp thân tôi, không chép nội dung người khác THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Trang 16 Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Phụ lục phiếu điều tra Phiếu khảo sát mức độ phát triển vốn từ trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Họ tên trẻ: Ngày tháng năm sinh: Trường: Ngày thực hiện: Nội dung: Yêu cầu Câu Câu Câu Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Ngày……tháng……năm…… Người khảo sát IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: A.N- Lconchiep – Sự phát triển tâm lý trẻ em- NXB GD 1982 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non 1994 Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Chủ biên Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Kim Thoa Những điều cần biết trẻ thơ – NXB GD 1996 Tiến sĩ Đào Thanh Âm – Chủ biên Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa Mỹ học Trang 17 Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Tiến sĩ Đinh Hồng Thái – Chủ biên Đề cương giảng thầy Đinh Hồng Thái Giao tiếp ứng xử với trẻ 1995 PGS-TS Ngơ Cơng Hồn Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi vụ GDMN Hà Nội 1994 Tạp chí GDMN Trang 18 ... kiến Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận, đánh giá, xếp loại đơn vị: Q Hai Bà Trưng, ngày8tháng3năm2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến giải pháp thân tôi, không chép nội dung

Ngày đăng: 22/03/2018, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w