Biện pháp giáo dục kỹ năng xã hội cho học sinh lớp 3 thông qua hoạt động dạy học môn tự nhiên và xã hội tại thành phố đà lạt

195 23 0
Biện pháp giáo dục kỹ năng xã hội cho học sinh lớp 3 thông qua hoạt động dạy học môn tự nhiên và xã hội tại thành phố đà lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Anh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Anh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Chuyên ngành : Giáo dục học (tiểu học) Mã ngành : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Kim Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố Cao học 24 chun ngành Giáo dục tiểu học, nhận nhiều quan tâm, động viên hỗ trợ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Các thầy thuộc Phịng Sau Đại học, Khoa Giáo dục tiểu học toàn thể giảng viên giảng dạy khoá Cao học 24 chuyên ngành Giáo dục tiểu học trường ĐHSP TP HCM nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn chúng tơi suốt khoá học Ban Giám hiệu giáo viên dạy lớp trường tiểu học thành phố Đà Lạt nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện tích cực tham gia chúng tơi q trình thực đề tài Ban giám hiệu Khoa Giáo dục tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm TP Đà Lạt tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khố học Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Anh – người hướng dẫn khoa học ln tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài Các em học sinh lớp nhiệt tình tham gia với chúng tơi suốt trình thực đề tài Gia đình bạn bè ln hỗ trợ cho tơi nhiệt tình Trần Thị Kim Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 11 1.2.1 Kỹ 11 1.2.2 Kỹ xã hội 14 1.2.3 Giáo dục kỹ xã hội cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội 25 1.2.4 Hoạt động dạy học 29 1.2.5 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 Chương THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP TẠI TP ĐÀ LẠT 35 2.1 Khái quát điều tra thực trạng 35 2.1.1 Mục tiêu điều tra 35 2.1.2 Nội dung điều tra 35 2.1.3 Đối tượng điều tra 35 2.1.4 Thời gian điều tra 38 2.1.5 Phương pháp điều tra 38 2.2 Kết điều tra thực trạng 40 2.2.1 Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp (chương trình sau năm 2000) 40 2.2.2 Định hướng chương trình dạy nội dung khoa học tự nhiên khoa học xã hội cho học sinh lớp theo Đề án Đổi Sách giáo khoa 41 2.2.3 Thực trạng nhận thức KNXH 44 2.2.4 Thực trạng GDKNXH 50 2.2.5 GDKNXH thông qua môn TN XH 56 2.2.6 Đánh giá mức độ KNXH HS lớp 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP TẠI TP ĐÀ LẠT QUA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 71 3.1 Nguyên tắc sở đề xuất biện pháp GDKNXH 71 3.1.1 Nguyên tắc GD KNXH 71 3.1.2 Cơ sở đề xuất biện pháp 72 3.2 Biện pháp giáo dục kỹ xã hội thông qua hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp 76 3.2.1 Biện pháp tích hợp mục tiêu giáo dục kỹ xã hội vào mục tiêu dạy học TN XH 76 3.2.2 Biện pháp tích hợp nội dung GDKNXH vào nội dung dạy TN XH 79 3.2.3 Biện pháp sử dụng phương pháp dạy học 84 3.3 Kết nghiên cứu 96 3.3.1 Khái quát thử nghiệm 96 3.3.2 Kết thử nghiệm 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết đầy đủ Các từ viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Kỹ xã hội KNXH Giáo dục kỹ xã hội GDKNXH Kỹ sống KNS Giáo dục kỹ sống GDKNS Phương pháp dạy học PPDH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình GV dạy lớp TP Đà Lạt năm học 2014 – 2015 36 Bảng 2.2 Tình hình trường tiểu học TP Đà Lạt năm học 2014 - 2015 36 Bảng 2.3 Danh sách trường khảo sát 37 Bảng 2.4 Cấu trúc chương trình mơn TN XH 40 Bảng 2.5 Kế hoạch giáo dục môn Tiểu học 43 Bảng 2.6 Nhận thức GV CBQL KNXH 44 Bảng 2.7 Nhận thức phụ huynh KNXH HS lớp 45 Bảng 2.8 Nhận thức GV CBQL vai trò KNXH 46 Bảng 2.9 Nhận thức GV CBQL vai trò KNXH HS lớp thông qua vấn 47 Bảng 2.10 Nhận thức phụ huynh vai trò KNXH học sinh lớp ……………… 49 Bảng 2.11 Nhận định GV CBQL yếu tố ảnh hưởng đến GDKNXH………… 50 Bảng 2.12 Những biện pháp GDKNXH GV CBQL sử dụng 51 Bảng 2.13 Biện pháp GDKNXH cho HS lớp phụ huynh 52 Bảng 2.14 Đánh giá khó khăn GDKNXH cho học sinh GV CBQL 53 Bảng 2.15 Đánh giá khó khăn GDKNXH qua vấn GV CBQL 54 Bảng 2.16 Lý cần GDKNXH cho học sinh lớp GV CBQL 55 Bảng 2.17 Nhận định lý nên tích hợp GDKNXH qua mơn TN XH GV CBQL 56 Bảng 2.18 Những biện pháp GV CBQL sử dụng để GDKNXH cho học sinh lớp thông qua môn TN XH 58 Bảng 2.19 Các phương pháp GV CBQL sử dụng để GDKNXH qua môn TN XH cho học sinh lớp 59 Bảng 2.20 Những KNXH GV CBQL giáo dục thông qua môn TN XH 60 Bảng 2.21 Đánh ức độ kỹ xã hội học sinh lớp GV CBQL 62 Bảng 2.22 So sánh kỹ giao tiếp trường áp dụng khơng áp dụng mơ hình Vnen 64 Bảng 2.23 So sánh kỹ hợp tác học sinh học khơng học mơ hình Vnen 65 Bảng 2.24 So sánh kỹ tương tác học sinh học không học mơ hình Vnen 66 Bảng 2.25 So sánh kỹ giải mâu thuẫn học sinh học khơng học mơ hình Vnen 67 Bảng 2.26 So sánh kỹ thấu cảm học sinh học khơng học mơ hình Vnen 68 Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp GDKNXH qua dạy học môn TN XH đề xuất 74 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp GDKNXH qua dạy học môn TN XH đề xuất 75 Bảng 3.3 Nội dung TN XH tích hợp GDKNXH 80 Bảng 3.4 Hệ thông dạy thử nghiệm 99 Bảng 3.5 So sánh mức độ kỹ giao tiếp đầu vào nhóm đối chứng thử nghiệm 100 Bảng 3.6 So sánh mức độ kỹ tương tác đầu vào nhóm đối chứng thử nghiệm 100 Bảng 3.7 So sánh mức độ kỹ hợp tác đầu vào nhóm đối chứng thử nghiệm 101 Bảng 3.8 So sánh mức độ kỹ giải mâu thuẫn đầu vào nhóm đối chứng thử nghiệm 102 Bảng 3.9 So sánh mức độ kỹ thấu cảm đầu vào nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm 103 Bảng 3.10 So sánh mức độ kỹ giao tiếp trước sau thử nghiệm nhóm nghiên cứu 104 Bảng 3.11 So sánh mức độ kỹ tương tác trước sau thử nghiệm nhóm nghiên cứu 105 Bảng 3.12 So sánh mức độ kỹ hợp tác trước sau thử nghiệm nhóm nghiên cứu 106 Bảng 3.13 So sánh mức độ kỹ giải mâu thuẫn trước sau thử nghiệm nhóm nghiên cứu 107 Bảng 3.14 So sánh mức độ kỹ thấu cảm trước sau thử nghiệm nhóm nghiên cứu 109 Bảng 3.15 Mức độ hứng thú HS thử nghiệm 110 − Dừng hành vi ảnh hưởng tiêu cực đến người xung quanh Chuẩn bị Giáo viên − PPT − Hình ảnh Học sinh − Sách − Vở Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu việc nên làm không nên làm để bảo vệ thần kinh Nhằm đạt mục tiêu: − Nêu số việc làm khơng nên làmđể gữi vệ sinh thần kinh − Trình bày rõ ràng; − Trình bày kiến thức ngơn ngữ thân; Hình thức tổ chứá: cá nhân, nhóm, toàn lớp Phương pháp lựa chọn: quan sát, đàm thoại, dạy học theo nhóm nhỏ Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh − Trao đổi nhóm đôi cho biết tranh − Học sinh lắng nghe vẽ gì? − GV gọi đại diện số nhóm trả lời − Tranh 1: Một bạn nhỏ ngủ − Tranh 2: Các bạn chơi đùa bãi biển/tập thể dục − Tranh 3: Bạn nhỏ xem ti vi − Bạn nhỏ xem tivi vào lúc khuya − Bạn nhỏ xem tivi lúc nào? − Tranh4: bạn nhỏ chơi game − Tranh 5: bạn nhỏ cười − Tranh 6: bạn nhỏ la hét − Các suy nghĩ xem hoạt động có lợi có cho hệ thần kinh? Hoạt động gây hại cho hệ thần kinh? − Bây trao đổi với − Học sinh suy nghĩ cá nhân vịng phút bạn mình, hoạt động có lợi − Học sinh trao đổi với bạn cho hệ thần kinh hoạt động có hại cho hệ thần kinh? − GV mời đại diện số nhóm trình bày − Những hoạt động có lợi cho hệ thần kinh ngủ, chơi đùa, tập thể dục, − Sau khi, bạn nêu ý kiến, chúng chơi game với thời gian ta rút hoạt động có lợi cho ngắn, cười nhiều hệ thần kinh ngủ, chơi đùa, tập thể dục, chơi game với thời gian ngắn, cười nhiều − Hoạt động khơng có lợi cho hệ thần kinh hoạt động thức khuya, chơi game lâu, hay tức giận, la hét − Khi tham gia hoạt động này, cảm thấy nào? (chỉ vào − Khi tham gia hoạt động này, cảm thấy mệt mỏi, buồn, tức giận hoạt động khơng có lợi cho hệ thần kinh) − Khi tham gia hoạt động cảm thấy nào? (chỉ vào hoạt − Con cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc tham gia cac hoạt động động có lợi cho hệ thần kinh) − Hãy kể tên hoạt động làm vui vẻ mà biết? − Chúng ta chơi, ba mẹ yêu thương,… Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái ảnh hưởng tới hệ thần kinh Nhằm đạt mục tiêu − Phát trạng th tâm lí có lợi có hại quan thần kinh − Nhận cảm xúc người xung quanh Hình thức tổ chức: nhóm, tồn lớp Phương pháp dạy học: quan sát, đàm thoại Hoạt động giáo viên − Đây trạng thái cảm xúc Mong đợi học sinh − Giận dữ, lo lắng, vui vẻ, sợ hãi, hạnh phúc nào? − Thảo luận nhóm đơi cho biết − Trạng thái cảm xúc tốt cho hệ thần trạng thái cảm xúc tốt kinh vui vẻ, hạnh phúc cho hệ thần kinh? Những trạng thái − Trạng thái cảm xúc không tốt cho cảm xúc không tốt cho hệ thần hệ thần kinh giận dữ, lo lắng kinh? sợ hãi − Trạng thái vui vẻ, hạnh phúc trạng thái làm hệ thần kinh khỏe mạnh − Những trạng thái lo âu, tức giận, sợ − Những hoạt động làm hệ thần hãi trạng thái làm cho hệ kinh căng thẳng nên chúng thần kinh mệt mỏi Đố ta mệt mỏi biết trạng thái làm hệ thần kinh mệt mỏi? − Chúng ta làm để bạn − Khơng nói xấu bạn, không la hét không buồn, không lo âu, tức giận bạn hay sợ hãi? − Khi bạn sai làm − Chúng ta phân tích cho bạn hiểu để bạn hiểu? Hoạt động 3: Tìm hiểu chất gây hại cho hệ thần kinh Nhằm đạt mục tiêu: − Kể tên số đồ ăn thức uống… bị đưa vào thể gây hại quan thần kinh − Trình bày rõ ràng; − Trình bày kiến thức ngơn ngữ thân; Hình thức tổ chức: nhóm, tồn lớp Phương pháp dạy học: đàm thoại, quan sát Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh − Chúng ta tìm hiểu hoạt động trạng thái tốt cho hệ thần kinh Bây giờ, tìm hiểu chất có lợi có hại cho hệ thần kinh − Trên hình có chất gì? − Thảo luận nhóm đơi cho biết − Trên hình có cà phê, rượu, thuốc lá, ma túy, nước cam, mứt sen chất có lợi cho hệ thần kinh chất khơng có lợi cho hệ thần kinh! − Trong chất chất − Chất có lợi cho hệ thần kinh nước có lợi cho hệ thần kinh? Những cam, hạt sen Chất khơng có lợi cho chất khơng có lợi cho hệ thần hệ thần kinh rượu, ma túy, cà phê, kinh thuốc − Các có biết mứt sen giúp − Mứt sen có lợi cho hệ thần kinh ích cho hệ thần kinh chúng ta mứt sen giúp không? ngủ ngon hơn, sâu nhiều − Cà phê chất làm dễ ngủ nên uống cà phê thơi con! − Cịn mà túy chất xấu, làm ảnh hưởng tới hệ thần kinh Chúng làm co giật, thay đổi trình sinh hoạt, − Vậy nói cho lớp − Chất có lợi cho hệ thần kinh nước biết chất có lợi cho hệ thần kinh cam, hạt sen Chất lợi cho nào? hệ thần kinh rượu, ma túy, cà phê, − Những chất khơng có lợi cho hệ thần kinh? thuốc Củng cố Nhằm đạt mục tiêu: − Củng cố kiến thức; − Kiềm chế cảm xúc, có thái độ cách cư xử tích cực gặp mâu thuẫn, kết khơng phù hợp; − Dừng hành vi ảnh hưởng tiêu cực đến người xung quanh Hình thức tổ chức: nhóm, tồn lớp Phương pháp dạy học: kể chuyện Hoạt động giáo viên − Trước học kết thúc, thăm bạn nhỏ nhé! Bạn tên Tí Bạn Tí bị bênh phải khám bác sĩ, nghe câu chuyện để biết Tí đau đầu nhé! Tí năm học lớp Cậu bé người nhanh nhẹn khoẻ mạnh Nhưng hơm nay, Tí lại bị bênh Cậu bé bị đau đầu Mẹ liền dẫn tới gặp bác sĩ Bác sĩ hỏi Tí “Con đau đầu từ lúc nào?” Tí kể cho bác sĩ nghe tối qua bạn uống cà phê ba, khơng ngủ Tí chơi game bắn trái tới sáng, lúc Tí thấy đau đầu ngủ Nhưng bạn đau đầu hơn, bạn cãi với Tèo − Vậy lại cãi với bạn mình? − Tèo lỡ làm gãy thước Đó thước có hình siêu nhân Mong đợi học sinh − Học sinh lắng nghe thích Thế là, giận, bạn la bạn Tèo nhiều lần − Vậy Tèo xin lỗi chưa? − Dạ rồi! Tèo hứa mua thước đền bực nên la, hét bạn − Thế bác sĩ khuyên bảo bạn Tí cho bạn thuốc uống! − Các thảo luận trả lời câu hỏi sau: − Vì Tí bị đau đầu? − Bạn Tí đau đầu bạn thức khuya, uống cà phê có tâm trạng khơng vui − Tí cần làm để khơng bị đau đầu nữa? − Bạn Tí la bạn Tèo có khơng? Vì bạn nghĩ vậy? − GV mời đại diện số nhóm trình bày! − GV nhận xét kết luận: − Chúng ta cần ngủ sớm, hạn chế uống cà phê sống vui vẻ để hệ thần kinh khỏe mạnh! − Bạn Tí cần ngủ sớm, khơng uống chất tốt cho hệ thần kinh − Theo suy nghĩ nhóm, nghĩ bạn Tí la bạn Tèo khơng Vì bạn Tèo biết sai, xin lỗi KẾ HOẠCH LỒNG GHÉP GD KNXH BÀI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 1.Đối tượng HS: học sinh lớp 3, trường Tiểu học Lý Thường Kiệt 2.KNXH cần giáo dục Kĩ Kĩ Minh chứng Tiêu chí Đóng góp ý kiến hợp tác - Đưa phản hồi ý kiến bạn - Phân tích vấn đề theo ý kiến cá nhân dựa vào sở lý luận học kinh nghiệm thực tiễn thân Kĩ giải Từ chối làm việc - Bắt đầu từ chối lời nói “ Xin lỗi mâu không muốn cách nhưng…” “Thông cảm cho thuẫn lịch mình,vì…” - Khơng sử dụng q nhiều câu khơng có chủ ngữ 3.Mục tiêu: Sau học này, học sinh đạt Mục tiêu dạy học − Nêu tác hại rác thải đời sống người; − Nêu hành vi để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường sống; − Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường Mục tiêu giáo dục kĩ xã hội − Đóng góp ý kiến làm nhóm; − Từ chối làm việc khơng muốn cách lịch 4.Chuẩn bị Giáo viên − PPT Học sinh − Sách − Vở 5.Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Theo mơi trường sạch? Để có mơi trường cần phải bảo vệ chúng! Để biết làm để bảo vệ mơi trường tìm hiểu học hơm Bài học có tên “Bảo vệ mơi trường” Bài học hơm giúp lớp trả lời hai câu hỏi: Câu hỏi 1: Rác thải có tác hại gì? Câu hỏi 2: Có biện pháp để giữ mơi trường sẽ? Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại rác • Nhằm đạt mục tiêu: − Nêu tác hại rác thải đời sống người; − Đóng góp ý kiến làm nhóm • Hình thức tổ chức: nhóm (đơi), tồn lớp • Phương pháp dạy học: quan sát, đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh − Cơ có hình ảnh bảng? − Hình bãi rác − Các có cảm giác − Khi qua đống rác thải ngửi qua đống rác? thấy mùi hôi cảm thấy khơng − Thảo luận nhóm đơi cho biết sinh − Sinh vật thường sống bãi rác vật thường sống nơi có rác? bao gồm ruồi, muỗi, chuột,… Chúng có hại với sức khỏe Chúng truyền bệnh cho người? người (GV quan sát trình làm việc nhóm nhắc nhở em đóng góp ý kiến) − GV mời đại diện số nhóm trả lời − GV nhận xét kết luận: Có nhiều loại rác chứa vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi thường sống nơi có rác − Học sinh trả lời − Học sinh lắng nghe Chúng vật trung gian gây bênh cho người − Đây hình ảnh số vật − Học sinh quan sát thường sống rác! Chúng thường gây cho trung gian đẻ truyền bệnh phát sinh từ bãi rác tới người Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp xử lý rác • Nhằm đạt mục tiêu − Nêu hành vi để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường sống; − Từ chối làm việc khơng muốn cách lịch • Hình thức tổ chức: nhóm (bốn học sinh), tồn lớp • Phương pháp lựa chọn: dạy học theo tình huống, quan sát, đàm thoại Hoạt động giáo viên − Chúng ta tìm hiểu tác hại rác thải Bây giờ, có hai bạn nhỏ gặp vấn đề liên quan đến rác Cô kể cho bạn nghe nha! Mong đợi học sinh − Học sinh lắng nghe − Ngọc Mai hai bạn chơi thân Hôm nay, Mai Ngọc nghỉ, hai bạn định thực chuyến picnic đồi Sau hai bạn ăn uống chơi đùa, hai bạn chuẩn bị Ngọc tìm thùng rác không thấy Thấy vậy, Mai liền khuyên bạn vứt rác, chỗ tới nên không ô nhiễm môi trường Nếu em Ngọc, em cư xử nào? − Các bạn thảo luận theo nhóm để giải vấn đề − GV nhận xét kết luận: − Chúng ta cần bỏ rác vào nơi quy định − Học sinh thảo luận nhóm Vậy bạn muốn em làm việc khơng trình bày kết thảo mà em thấy không nên làm không luận muốn làm, làm gì? − Chúng ta từ chối để lịch sự? − Học sinh lắng nghe − Em từ chối bạn cách lịch − Chúng ta chối lời nói “Xin lỗi nhưng…” “Thông − GV nhận xét kết luận − Vì cần bỏ rác nơi quy định? cảm cho mình,vì…” − Khơng sử dụng q nhiều câu khơng có chủ ngữ − Chúng ta cần bỏ rác nơi quy định để rác − Chúng ta cần bỏ rác đảm bảo vệ sinh môi trường Không để nơi quy định để rác rác nơi quy định, cịn đảm bảo vệ sinh mơi làm để mơi trường ln sẽ? trường − Bên cạnh để rác nơi quy định, − Chúng ta xử cịn xử lý rác − Đây hình ảnh thải tái chế Người ta dùng nút chai để tạo nên tranh xinh đẹp Ngồi người ta cịn dùng chai, lọ cũ để làm đồ đựng bình hoa, bút viết − − − Những rác có nguồn gốc từ thiên nhiên, ủ làm phân bón − Những rác khơng thể tái chế hay ủ, có xử lý cách đốt, chôn lý rác, bảo vệ xanh − Học sinh quan sát − Vậy làm với rác thải để giữ mơi trường sạch? − GV nhận xét kết luận − Để bảo vệ môi trường xanh, sạch, bỏ rác nơi quy định xử lý rác thải cách tái chế, ủ làm phân bón, đốt chôn − Chúng ta cần bỏ rác nơi quy định Đối với rác thải, xử lý cách tái chế, làm phân bón, đốt hay chơn Củng cố • Nhằm đạt mục tiêu − Củng cố kiến thức − Đóng góp ý kiến làm nhóm • Hình thức tổ chức: nhóm • Phương pháp dạy học: thực hành Bây giờ, cô bạn làm hành động nhỏ để bảo vệ môi trường Chúng ta viết câu hiệu để bảo vệ môi trường “Không đổ rác vỉa hè” Bây thảo luận theo nhóm viết câu hiệu nhóm nha PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỬ NGHIỆM ... pháp giáo dục kỹ xã hội cho học sinh lớp thông qua hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội thành phố Đà Lạt? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất thử nghiệm số biện pháp GDKNXH thông qua hoạt động dạy học. .. luận giáo dục kỹ xã hội cho học sinh tiểu học Chương 2: Thực trạng giáo dục kỹ xã hội cho học sinh lớp TP Đà Lạt Chương 3: Đề xuất thử nghiệm số biện pháp giáo dục kỹ xã hội cho học sinh lớp TP Đà. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Anh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Tại Việt Nam

      • 1.2. Một số khái niệm công cụ

        • 1.2.1. Kỹ năng

        • 1.2.2. Kỹ năng xã hội

          • Hình 1.1. Mối quan hệ giữa KNXH và KNS

          • Hình 1.2. Sơ đồ phân loại kỹ năng xã hội của Kay Burke

          • 1.2.3. Giáo dục kỹ năng xã hội cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động dạy học môn Tự nhiên và Xã hội

            • Hình 1.3. Mô hình kỹ năng tư duy xã hội của Crick and Dodge (1994)

            • Hình 1.4. Bảng quy trình GDKNXH của Pearson

            • 1.2.4. Hoạt động dạy học

            • 1.2.5. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 3

            • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

            • Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 3 TẠI TP ĐÀ LẠT

              • 2.1. Khái quát điều tra thực trạng

                • 2.1.1. Mục tiêu điều tra

                • 2.1.2. Nội dung điều tra

                • 2.1.3. Đối tượng điều tra

                • 2.1.4. Thời gian điều tra

                • 2.1.5. Phương pháp điều tra

                • 2.2. Kết quả điều tra thực trạng

                  • 2.2.1. Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 (chương trình sau năm 2000)

                  • 2.2.2. Định hướng chương trình dạy về nội dung khoa học tự nhiên và khoa học xã hội cho học sinh lớp 3 theo Đề án Đổi mới Sách giáo khoa

                  • 2.2.3. Thực trạng nhận thức về KNXH

                    • Hình 2.1. Biểu đồ nhận thức về vai trò của KNXH của GV và CBQL

                    • 2.2.4. Thực trạng GDKNXH

                      • Hình 2.2. Biểu đồ đánh giá vai trò của gia đình và nhà trường đối với GDKNXH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan