1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp ba thông qua hoạt động dạy học môn tự nhiên và xã hội

103 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Phƣơng Thảo MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP BA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Phƣơng Thảo MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP BA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ ÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, thu thập từ thực tế Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Người viết Hồ Thị Phƣơng Thảo LỜI CÁM ƠN Khoá học Sau Đại học trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh để lại nhiều kỉ niệm đẹp cung cấp cho tơi nhiều kiến thức hữu ích chun môn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Ân, người hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Cơ giảng viên hướng dẫn đầy tận tình, trách nhiệm suốt q trình tơi thực luận văn Với lịng biết ơn mình, tơi kính gửi đến Cô lời chúc sức khỏe để tiếp tục dẫn dắt, truyền dạy cho kinh nghiệm phong phú Cô đường giảng dạy nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa cho nhiều ý kiến đóng góp q báu để luận văn hồn thiện Tôi xin cảm ơn Thầy Cô, Cán thuộc phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Bên cạnh đó, tơi trân trọng cảm ơn thầy Trương Văn Anh Tuấn, hiệu trưởng trường Tiểu học Âu Cơ, quận Tân Phú; cô Võ Thị Viễn Nguyên, hiệu trưởng trường Tiểu học Hưng Việt, quận 11; thầy Lương Vĩnh Quang, hiệu trưởng trường Tiểu học Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho tơi suốt q trình tìm hiểu thực tế thực nghiệm trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ln chỗ dựa vững cho thời điểm Và muốn gửi lời cảm ơn lời chúc thành công đến tập thể lớp Cao học Giáo dục học (Tiểu học) K26, bạn bè người thân chia sẻ tơi nhiều khó khăn trình học tập trình thực luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Hồ Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH HỢP MRVT TRONG DẠY HỌC MƠN TN&XH LỚP BA 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở tâm lý học 1.2.1 Tâm lý tiếp nhận từ ngữ học sinh .9 1.2.2 Chú ý ghi nhớ có chủ đích .10 1.3 Cơ sở lý luận dạy học 11 1.3.1 Tích hợp dạy học tích hợp .11 1.3.2 MRVT theo hướng dạy học tích hợp 13 Tiểu kết chƣơng 18 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC MRVT TRONG DẠY HỌC MÔN TN&XH CHO HS LỚP BA Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC 19 2.1 Chương trình mơn TN&XH3 19 2.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình 19 2.1.2 Nội dung chương trình 19 2.2 Nội dung mở rộng vốn từ lớp .21 2.3 Mối liên hệ dạy học MRVT với dạy học TN&XH .21 2.4 Thực trạng dạy học mơn TN&XH tích hợp MRVT cho HS lớp Ba 24 2.4.1 Nhận thức GV tích hợp MRVT dạy học TN&XH 24 2.4.2 Các tài liệu dạy học môn TN&XH 27 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TN&XH NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH .36 3.1 Xây dựng hoạt động dạy học môn TN&XH nhằm phát triển vốn từ cho học sinh .36 3.1.1 Hoạt động quan sát .37 3.1.2 Hoạt động liên hệ thực tế .43 3.1.3 Hoạt động thực hành sáng tạo 51 3.1.4 Hoạt động trò chơi 52 3.2 Thực nghiệm .56 3.2.1 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm: 56 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.2.3 Kết thực nghiệm nhận xét 58 Tiểu kết chƣơng 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh LT&C : Luyện từ câu TN&XH3 : Tự nhiên xã hội lớp MRVT : mở rộng vốn từ SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên VBT : tập VD : ví dụ DHTH : dạy học tích hợp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các học thuôc chủ đề Xã hội môn TN&XH lớp Ba .19 Bảng 2.2 Sự tương ứng nội dung chủ điểm môn Tiếng Việt môn TN&XH lớp Ba 23 Bảng 3.1 Bảng phân loại rác thải (được tổng hợp ALPHA Hà Nội) 46 Bảng 3.2 Kết xếp loại điểm kiểm tra nhóm trường Th HV, Q.11 trường Th AC, Q.Tân Phú .59 Bảng 3.3 Kết xếp loại điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng 59 Bảng 3.4 Biểu đồ kết xếp loại điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng 60 Bảng 3.5 Kiểm định độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình cộng hai nhóm trường Th HV, Q.11 trường Th AC, Q.Tân Phú 60 Bảng 3.6 Kiểm định độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình cộng hai nhóm .61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ hình ảnh thể khái niệm vật trung gian gây bệnh 38 Hình 3.2 Hình ảnh nước thải sinh hoạt gia đình nước thải cơng nghiệp 39 Hình 3.3 Hình ảnh kênh rác bãi rác mà GV sử dụng hoạt động quan sát .41 Hình 3.4 Hình minh họa giúp HS nhận biết vật dễ cháy 44 Hình 3.5 Sơ đồ từ ngữ thuộc giao thông 49 Hình 3.6 Sơ đồ sử dụng hoạt động giúp HS tìm hiểu khái niệm Giao thông vận tải 50 Hình 3.7 Hình ảnh minh họa trò chơi “Ai tinh mắt hơn” 54 Hình 3.8 Đáp án trị chơi giải ô chữ 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tìm hiểu thứ hữu xung quanh nhu cầu tất yếu trẻ em nói chung, trẻ em tiểu học nói riêng Mối quan tâm tò mò học sinh đến từ giới xung quanh: thiên nhiên, cối, dòng người xe cộ di chuyển, mà trẻ thơ gặp đường Những câu hỏi, thắc mắc xuất đầu em Chẳng hạn như: Tại có màu xanh, màu vàng mà màu đen, câu chuyện cổ tích ơng bụt ln người tốt bụng? Cùng mong muốn, khát khao tìm kiếm lời giải đáp giải đáp Để tự trả lời trả lời cần có hệ thống từ ngữ phong phú Do đó, hiểu mở rộng vốn từ xem nội dung trọng tâm môn Tiếng Việt tiểu học Mở rộng vốn từ giúp học sinh tiếp nhận tri thức qua sách vở, qua giảng mà giúp cho việc rèn luyện lực sử dụng từ ngữ, củng cố phát triển kĩ giao tiếp em Hầu tất mơn học ln có u cầu giải nghĩa từ mới, từ khó hiểu để việc lĩnh hội kiến thức trở nên dễ dàng Một có vốn từ phong phú, học sinh tự diễn đạt điều muốn Ở lớp ba, phân mơn Tập làm văn địi hỏi học sinh phải viết đoạn văn hoàn chỉnh chủ điểm mới, phải tìm hiểu chủ đề cần Vốn từ vựng học sinh phải phát triển ngày để đáp ứng yêu cầu Như mở rộng vốn từ không nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu Tất phân môn mơn Tiếng Việt, mơn Tốn, Đạo đức, TN&XH…, việc mở rộng vốn từ cần phải quan tâm Mở rộng vốn từ thơng qua mơn học hướng thực quan điểm dạy học tích hợp Chương trình mơn TN&XH (lớp 1, 2, 3) xây dựng theo quan điểm tích hợp kiến thức nhiều lĩnh vực khác như: sức khỏe, dân số, môi trường, kỹ sống, ngôn ngữ,… Tuy nhiên, việc dạy học tích hợp TN&XH với ngơn ngữ chưa quan tâm mức Nếu có tích hợp mơn TN&XH với mở rộng vốn từ tạo gắn kết chặt chẽ nội dung hai môn học Việc lĩnh hội kiến thức thuận lợi hơn, tạo hứng thú cho người học P12 Hoạt động 3: Quan sát, liên hệ thực tế trả lời 3.1 Mục tiêu: - HS nêu tác hại việc phóng uế bừa bãi người gia súc môi trường sức khỏe người - HS biết loại nhà tiêu giữ vệ sinh hợp lí 3.2 Các bƣớc thực hiện: - GV yêu cầu HS cá nhân quan sát hình 3,4 SGK tr.71 yêu cầu HS nói tên loại nhà vệ sinh - GV giới thiệu vài thông tin nhà vệ sinh tự hoại nhà vệ sinh hai ngăn: + Ở thành phố thường dùng nhà vệ sinh tự hoại, nhà vệ sinh cần có đủ nước dội thường xun để khơng có mùi hôi + Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn phải có tro bếp hay mùn cưa đổ lên sau đại tiện, giấy vệ sinh cho vào sọt rác - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời cá nhân: +Các em thường thấy hay sử dụng nhà vệ sinh nào? + Em người gia đình cần làm để giữ nhà vệ sinh sẽ? - Nhà em có ni vật ni khơng? + Nhà em xử lí phân vật ni nào? - GV kết luận: Chúng ta cần dùng nhà vệ sinh cách sẽ, xử lí phân động vật hợp lí để góp phân phịng chống nhiễm mơi trường Hoạt động 4: Quan sát trả lời 4.1 Mục tiêu: - Hiểu vai trò nước - Hiểu phải xử lí nước thải 4.2 Các bƣớc thực hiện: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi, HS quan sát tranh nêu ý kiến thân nhìn thấy hình P13 - HS trình bày ý kiến - GV kết luận - HS kết hợp việc quan sát hình ảnh 1,2 hình sau để trả lời câu hỏi: Theo em, nước thải? - Nước thải từ gia đình, nhà máy, bệnh viện… thường chảy vào đâu? - HS trả lời - GV kết luận: Nước thải loại nước bẩn bị ô nhiễm thải từ gia đình, nhà máy hay bệnh viện… Nước thải thường chảy vào sơng, ao, hồ… - Vậy nước thải có uống khơng? Vì sao? HS trả lời câu hỏi - GV kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn độc hại, nhiều loài vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thải chưa xử lí chảy vào ao, hồ, sơng ngịi làm cho nguồn nước bị nhiễm, làm chết sinh vật có nước Chính ta cần xử lí nước thải Hoạt động 5: Liên hệ thực tế trả lời 5.1 Mục tiêu: - Biết thực hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe thân cộng đồng P14 5.2 Các bƣớc thực hiện: - HS nêu việc nên làm để phịng tránh nhiễm nguồn nước Hoạt động 6: Thực hành 6.1 Mục tiêu: - HS có ý thức biết thực hành vi để góp phần giữ vệ sinh mơi trường 6.2 Các bƣớc thực hiện: - GV cho em viết đoạn văn ngắn để kể lại việc tốt em làm hay em dự định làm để góp phần giữ vệ sinh môi trường trường lớp nơi em sống - GV cho em trình bày viết vào tiết Tập làm văn tuần Hoạt động 7: Trò chơi 7.1 Mục tiêu: - Giúp HS thư giãn sau học - Củng cố kiến thức học cho HS 7.2 Các bƣớc thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm chọn cho nhóm số hàng ngang, trả lời câu hỏi 10 điểm, trả lời sai khơng có điểm Trong câu hỏi, có câu hỏi ngơi may mắn, nhóm chọn trả lời câu hỏi chọn thêm câu hỏi để trả lời - Sau trả lời hết câu hỏi để ô chữ hàng ngang chữ hàng dọc suất - Nhóm có điểm cao chiến thắng Hệ thống câu hỏi 10 Phân nước tiểu có mùi hôi thối, chứa nhiều …… 11 Khi ngang qua bãi chứa rác, bạn ngửi thấy mùi nào? 12 Rác chứa nhiều … gây bệnh 13 Phân nước tiểu … q trình tiêu hóa tiết 14 … xử lí theo bốn cách: Chôn, đốt, ủ, tái chế P15 15 Chuột, gián, ruồi… vật trung gian truyền bệnh cho ai? 16 Môi trường bị ô nhiễm … đến đời sống người 17 Rác thải ngày tăng gây … mơi trường đất 18 Để có mơi trường sống lành, phải tích cực … gây rừng P16 Phụ lục 2: Phiếu đánh giá học sinh (Dùng thực nghiệm) Phiếu đánh giá học sinh (Dùng thử nghiệm) Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:……… Em trả lời câu hỏi sau: Câu (2 điểm) a) Em nêu nguyên nhân gây cháy nhà mà em biết? b) Tác hại cháy nhà gì? ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Câu 2: (2 điểm) a) Em kể tên môn học em học trường vài hoạt động chủ yếu mơn học đó? b) Trong hoạt động đó, em thích hoạt động nhất? Vì sao? ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Câu 3: (2 điềm) Ngồi hoạt động học tập, em cịn tham gia hoạt động trường? Hãy nêu lợi ích hoạt động (HS kể hoạt động) Hoạt động Lợi ích ….…………………………………… ….…………………………………… ….…………………………………… ….…………………………………… ….…………………………………… ….…………………………………… P17 ….…………………………………… ….…………………………………… ….…………………………………… ….…………………………………… ….…………………………………… ….…………………………………… ….…………………………………… ….…………………………………… Câu 4: (1 điểm) Việc xả rác phóng uế bừa bãi người gia súc gây ảnh hưởng mơi trường sức khỏe người? ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Câu 5: (1 điểm) Ở nhà em dùng loại nhà vệ sinh nào? Em gia đinh cần làm để giữ nhà vệ sinh sẽ? ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Câu 6: (2 điểm) a) Nước thải loại nước nào? b) Nước thải gây ảnh hưởng đến môi trường? ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… HẾT P18 Phụ lục 3: Giáo án dạy học môn TN&XH số GV trường TH HB, Q11; HV, Q11; AC, Q.Tân Phú Bài 19 CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH GV: Nguyễn Thị Lệ Thu I MỤC TIÊU: - Nêu hệ gia đình - Phân biệt hệ gia đình - HS giỏi biết giới thiệu hệ gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi HS mang ảnh chụp gia đình Một số ảnh chụp chân dung gia đình * PP: Hoạt động nhóm, thảo luận, Thuyết trình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình * Bước 1: Hoạt động lớp - Trong gia đình em, người nhiều tuổi nhất, người - HS trả lời - Học sinh lớp theo dõi, bổ sung, nhận xét tuổi * Giáo viên kết luận: sGV - Học sinh ý lắng nghe * Bước 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận - Học sinh chia nhóm.Tiến hành thảo luận nhóm, + Ảnh có ? Em kể ghi kết thảo luận giấy tên người ? + Ai người nhiều tuổi tuổi ảnh ? + Gia đình ảnh có hệ ? Mỗi hệ người ? - Ảnh có người ơng bà, bố mẹ bạn học sinh - Ông người nhiều tuổi nhất, bạn học sinh người tuổi - Gia đình ảnh hệ TH1 có người, ơng bà TH2 có người bố mẹ P19 TH3có người bạn học sinh - Đại diện nhóm dán ảnh vào giấy với kết thảo luận lên bảng, sau trình bày - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung nhận xét * Giáo viên kết luận: sGV - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ * Hoạt động 2: Gia đình hệ * Bước 1: Thảo luận nhóm đơi - QS tranh vẽ trang 38,39 - Học sinh quan sát, tiến hành thảo luận nhóm + Trang 38 nói gia đình ? - Trang 38 nói gia đình bạn Minh Gia đình Gia đình có bạn Minh có người: Ông bà, bố mẹ, em gái người, hệ ? Minh Minh Gia đình Minh hệ + Trang 39 nói gia đình ? - Trang 39 nói gia đình bạn Lan Gia đình bạn Gia đình có người ? Lan có người: Bố mẹ, Lan em trai Lan Gia Bao nhiêu hệ ? đình Lan hệ - Các học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung * Bước 2: Hoạt động lớp - Theo em gia đình - Học sinh trả lời hệ ? * Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Yêu cầu học sinh nhà vẽ tranh gia đình mình.(BVMT) - Học sinh lên bảng giới thiệu gia đình - Lớp nhận xét - Cả lớp đọc phần ghi nhớ P20 Bài 23 Phòng cháy nhà GV: Lê Huỳnh Ngọc Trang I/ Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng: - Xác định số vật dễ gây cháy giải thích giải thích khơng đặt chúng gần lửa Nói thiệt hại cháy gây - Nêu việc cần làm để phòng cháy đun nấu nhà Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với em nhỏ - GD học sinh biết giữ gìn phịng cháy chữa cháy - GD KNS:- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: phân tích, xử lý thơng tin vụ cháy Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm với thân việc phòng cháy đun nấu nhà, tự bảo vệ: ứng phó có tình hoả hoạn, tìm kiếm giúp đỡ, ứng xử cách II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình sách giáo khoa trang 44, 45 - GV sưu tầm mẩu tin báo vụ hoả hoạn - HS liệt kê trước vật dễ gây cháy với nơi cất giữ chúng III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra cũ: B/ Dạy mới: *Giới thiệu :Nêu mục tiêu học a, Hoạt động 1: Làm việc với SGK Nhóm 2: thông tin sưu tầm Chúng bùng cháy lớn thiệt hại cháy gây Bếp hình an tồn phịng cháy *Bước 1: Làm việc theo cặp gọn gàng ngăn nặp GV cho HS chia cặp làm việc - Các em đặt câu hỏi khác xoay quanh GV rút kết luận nội dung hình - HS làm việc theo cặp lên trình bày - HS khác bổ sung P21 - Bước 3: Cho HS kể vài câu - HS kể câu chuyện thiệt hại chuyện thiệt hại cháy gây cháy gây mà biết - Ngun nhân gây hoả -Do không cẩn thận hoạn - HS nêu vật dễ gây cháy nhà b, Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai - Bước 1: Động não HS thảo luận đưa cách giải + Cái gây cháy bất ngờ - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhà bạn nhóm - Bước 2: Thảo luận nhóm đóng vai - Các nhóm khác bổ sung GV chia lớp nhóm - Bước 3: Làm việc lớp: GV kết luận - Lớp nhận xét C, Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả - HS phản ứng để chơi P22 Bài 29 CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC GV: Lê Thị Hƣơng Lan A/ Mục tiêu: -HS biết: - Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - Nêu ích lợi hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát đời sống B/ Đồ dùng dạy học: Một số bì thư , điện thoại đồ chơi C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: - Hãy nêu nhiệm vụ quan - 2HS trả lời câu hỏi hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi b) Khai thác: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước - Chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều - Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời khiển nhóm thảo luận theo gợi ý câu hỏi gợi ý sau: * Bước : -Yêu cầu số cặp lên hỏi - Lần lượt cặp lên trình bày trước lớp trả lời trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung - GV kết luận * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước : - Chia nhóm, nhóm em, yêu cầu thảo luận theo gợi ý : - Tiến hành thảo luận, trao đổi theo nhóm P23 Bước2 -Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết - Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận thảo luận - Nhận xét, kết luậnLiên hệ thực tế - Lớp nhận xét bình chọn nhóm trả lời đầy đủ Hoạt động 3: Chơi trò chơi " Chuyển - Tham gia chơi TC thư" - Nêu cách chơi luật chơi - Cho HS chơi thử - lần chơi chínhthức 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học - 2HS đọc lại phần ghi nhớ SGK P24 Bài 33 AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP GV: Quách Lai Hƣng I Mục tiêu: - Nêu số quy định đảm bảo an toàn xe đạp - Học sinh giỏi,nêu hậu xe đạp không quy định - GD kỹ sống: + Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin + Quan sát phân tích tình chấp hành quy định xe đạp II Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan học (trang 64 trang 65 SGK), - Tranh ảnh áp phích an tồn giao thơng III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: - Hãy nêu khác biệt làng quê đô thị - 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sinh sống GV chủ yếu người dân - Nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm Mục tiêu: Thơng qua quan sát tranh, HS hiểu đúng, sai luật giao thông Kỹ sống: Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin Quan sát phân tích tình chấp hành quy định xe đạp Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm, hướng dẫn - Các nhóm quan sát, thảo luận theo nhóm quan sát hình trang 64, 65 SGK - Yêu cầu HS nói người đúng, hướng dẫn giáo viên P25 người sai Bước 2: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình - Một số đại diện lên báo cáo trước bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét hình) lớp - GV nhận xét bổ sung - Các nhóm khác theo dõi bổ sung c Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông người xe đạp - Lần lượt đại diện lên trình bày - Chia nhóm, nhóm em trước lớp - Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi: + Đi xe đạp cho luật giao - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung thơng ? - Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung - KL: Khi xe đạp cần bên phải, phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều d Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ Mục tiêu: Thơng qua trị chơi nhắc nhở HS có - Cả lớp theo dõi hướng dẫn để nắm ý thức chấp hành luật giao thơng trị chơi - Hướng dẫn chơi trò chơi "đèn xanh đèn - Lớp thực trò chơi đèn xanh, đỏ": đèn đỏ điều khiển giáo - Yêu cầu nhóm thực trò chơi viên Củng cố dặn dò: - Trong lớp thực xe đạp - HS liên hệ luật giao thông? - Về nhà áp dụng điều học vào sống P26 Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm ... MRVT cho 59 HS lớp Ba thông qua hoạt động dạy học môn TN&XH trường tiểu học HV Q11, TPHCM trường AC Q.Tân Phú, TP.HCM Giả thuyết khoa học Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Ba thông qua hoạt động dạy. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Phƣơng Thảo MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP BA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo... hứng thú cho người học 2 Mối liên hệ chặt chẽ nội dung môn tự nhiên xã hội mở rộng vốn từ cho ta thấy tầm quan trọng việc mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học lĩnh vực đời sống Việc học đạt hiệu

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w