phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán hình học

69 1.4K 24
phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN SƯ PHẠM TỐN HỌC Đề tài: Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS DƯƠNG HỮU TỊNG DƯƠNG THỊ MỸ TIÊN MSSV: 1110334 Lớp: Sư phạm Tiểu học K37 Cần Thơ, 2015 LỜI CẢM ƠN  Trong q trình học tập rèn luyện trường Đại học Cần thơ, hướng dẫn giảng dạy Thầy (Cơ) khoa Sư phạm, em học hỏi trang bị cho nhiều kiến thức q báu, hành trang để em trở thành giáo viên tốt Hồn thành luận văn này, em xin gởi lời cám ơn chân thành đến tất Thầy (Cơ) mơn Tốn học, người trực tiếp giảng dạy truyền thụ cho em kiến thức q báu Đặc biệt em xin cảm ơn sâu sắc đến Thầy Dương Hữu Tòng, người tạo điều kiện hướng dẫn em tận tình để em hồn thành luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn Thầy, Cơ trường Tiểu học Trần Quốc Toản tạo điều kiện để em tiến hành thực nghiệm sư phạm khảo sát thực tế q trình nghiên cứu đề tài Dù cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ đóng góp ý kiến Thầy (Cơ) bạn bè để luận hồn chỉnh Kính chúc q Thầy (Cơ) bạn thật nhiều sức khỏe thành cơng cơng sống! Em xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, tháng 04 năm 2015 Người viết Dương Thị Mỹ Tiên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Khái niệm tư 1.1.1.2 Các thao tác tư 1.1.1.3 Phân loại tư 1.1.2 Một số vấn đề tư sáng tạo 1.1.2.1 Khái niệm tư sáng tạo 1.1.2.2 Đặc trưng tư sáng tạo 1.1.2.3 Các giai đoạn sáng tạo 1.1.3 Một số biểu khả TDST học sinh lớp giải tốn hình học……… 1.1.3.1 Có khả vận dụng thành thạo kiến thức, kĩ biết vào tốn cụ thể 1.1.3.2 Có khả phát hiện, đề xuất từ vấn đề quen thuộc 1.1.3.3 Có khả phối hợp nhiều cơng cụ, phương pháp khác để giải tốn 10 1.1.3.4 Có khả tìm nhiều cách giải khác tốn cho 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Căn vào đặc điểm mục tiêu mơn tốn Tiểu học 12 1.1.2.1 Đặc điểm mơn tốn trường Tiểu học 12 1.1.2.2 Mục tiêu mơn tốn trường Tiểu học 12 1.2.2 Căn vào nhận thức q trình dạy học đại 12 1.2.3 Căn vào nội dung hình học lớp 13 1.2.3.1 Hình tam giác 14 1.2.3.2 Hình thang 14 1.2.3.3 Hình tròn 14 1.2.3.4 Hình hộp chữ nhật hình lập phương 14 1.2.3.5 Thể tích 14 1.2.3.6 Hình trụ hình cầu 15 1.3 Kết luận chương 15 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 16 2.1 Các dạng tập hình học lớp 16 2.1.1 Các tập nhận dạng hình nhận biết đặc điểm hình 16 2.1.2 Các tập kỹ vẽ hình 17 2.1.3 Các tập xếp, cắt, ghép hình 17 2.1.4 Các tập tính chu vi diện tích hình phẳng 18 2.1.4.1 Tính chu vi diện tích dựa vào quy tắc (cơng thức) tính 18 2.1.4.2 Tính diện tích nhờ lưới vng 18 2.1.4.3 Tính diện tích dựa vào tách ghép hình 18 2.1.4.4 Tính diện tích có liên quan đến tỉ lệ đồ 18 2.1.5 Các tập tính diện tích, thể tích hình khối 19 2.1.6 Các tốn vận dụng kiến thức hình học giải tình thực tế (đơn giản) có liên quan 19 2.2.6.1 Bài tốn vận dụng cách tính chu vi hình phẳng 20 2.1.6.2 Bài tốn vận dụng cách tính thể tích hình khối 20 2.1.7 Các tập trắc nghiệm hình học 20 2.1.7.1 Trắc nghiệm Đúng – sai: 20 2.1.7.2 Trắc nghiệm điền khuyết 21 2.2 Các biện pháp nhằm phát triển khả TDST cho HS lớp giải tập chủ đề hình học 21 2.2.1 Rèn luyện việc sử dụng linh hoạt thao tác tư 21 2.2.1.1 Rèn luyện thao tác phân tích - tổng hợp 21 2.2.1.2 Rèn luyện thao tác so sánh - tương tự 23 2.2.1.3 Rèn luyện thao tác trừu tượng hóa - khái qt hóa 24 2.2.2 Rèn luyện số yếu tố TDST cho HS giải tốn hình học lớp ……………………… 25 2.2.2.1 Rèn luyện tính mềm dẻo 25 2.2.2.2 Rèn luyện tính nhuần nhuyễn 26 2.2.2.3 Rèn luyện tính độc đáo 28 2.3.3 Kết luận chương 29 CHƯƠNG MỘT SỐ GIÁO ÁN ĐỂ NGHỊ 30 3.1 Giáo án 1: LUYỆN TẬP CHUNG 30 3.2 Giáo án 2: LUYỆN TẬP CHUNG 35 3.3 Giáo án 3: LUYỆN TẬP CHUNG 40 3.4 Giáo án 4: ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI - DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH 43 3.5 Giáo án 5: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH 46 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 4.1 Khảo sát thực tế 49 4.1.1 Mục đích việc khảo sát 49 4.1.2 Biện pháp thực 49 4.1.3 Kết thu 49 4.1.3.1 Kết phát phiếu thăm dò ý kiến dành cho giáo viên 49 4.1.3.2 Kết kiểm tra học sinh 50 4.2 Thực nghiệm sư phạm 51 4.2.1 Mục đích thực nghiệm 51 4.2.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 51 4.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm 52 4.2.2.2 Nội dung thực ghiệm 52 4.2.3 Tường thuật tiết dạy 52 4.2.3.1 Dự đốn tiết dạy 52 4.2.3.2 Kế hoạch dạy thực nghiệm 52 4.2.4 Kết thực nghiệm 52 4.3 Kết luận chương 52 KẾT LUẬN 53 Kết luận 53 Ý kiến đề xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TD Tư TDST Tư sáng tạo TTTD Thao tác tư MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta thời kì hội nhập phát triển nghiệp “Cơng nghiệp hố, đại hố” đất nước Điều đòi hỏi phát triển tồn diện người, đòi hỏi Giáo dục Đào tạo phải đổi để đào tạo nên người lao động mới, có tư sáng tạo khơng ngừng sáng tạo, có khả giải vấn đề xã hội Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tạo điều kiện để trẻ tiếp tục phát triển, có khả học tập suốt đời để trở thành người có trí tuệ, trở thành người có ích cho xã hội Vì vậy, rèn luyện tư đặc biệt tư sáng tạo đòi hỏi q trình giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm mục tiêu giáo dục tiểu học Tư sáng tạo khơng đáp ứng q trình nhận thức, chiếm lĩnh tri thức khoa học tảng với u cầu ngày cao, đòi hỏi phải giải vấn đề, nhiệm vụ học tập, hoạt động thực tiễn ngày cao phức tạp phát triển tồn diện nhân cách cá nhân, đồng thời thích ứng nhanh với sống động ngày Mơn Tốn coi mơn học cơng cụ để giúp em phát triển lực tư Dạy học Tốn nói chung đặc biệt dạy học yếu tố hình học lớp nhà trường Tiểu học nói riêng có ý nghĩa to lớn hình thành phát triển tư sáng tạo cho học sinh, yếu tố hình học mảng mang tính trừu tượng, khái qt cao đòi hỏi HS phải có khả tư duy, sáng tạo, óc tưởng tượng phong phú, biết ứng dụng kiến thức vào học tập đời sống làm tảng cho việc học hình học lớp cao Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy q trình học hình học, nhiều học sinh bộc lộ yếu kém, hạn chế lực tư sáng tạo.Từ dẫn đến hệ nhiều học sinh gặp khó khăn giải tập hình học phức tạp Do vậy, việc phát triển lực tư cho học sinh nói chung lực tư sáng tạo cho học sinh tiểu học qua học tốn hình học nói riêng u cầu cấp bách Xuất phát từ lí trên, em định chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN HÌNH HỌC” nhằm trau dồi kiến thức thân, tìm phương pháp giúp HS phát triển khả tư duy, suy luận, sáng tạo đồng thời làm tảng vững cho việc học hình học HS bậc cao Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề khả TDST biểu TDST học sinh Tiểu học để từ đề xuất biện pháp cần thiết nhằm phát triển khả TDST cho HS lớp thơng qua hoạt động giải tốn hình học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, khóa luận có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau: - Làm rõ sở lí luận việc phát triển khả TDST - Đề xuất biện pháp cần thiết nhằm phát triển khả TDST cho HS giải tốn chủ đề hình học lớp - Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi biện pháp đề Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển TDST cho HS lớp giải tập có nội dung hình học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương Các biện pháp phát triển khả tư sáng tạo cho học sinh lớp thơng qua hoạt động giải tốn hình học Chương Một số giáo án đề nghị Chương Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Khái niệm tư Trong giới thực có nhiều người chưa biết, chưa nhận thức Nhiệm vụ sống ln đòi hỏi người phải thấu hiểu chưa biết đó, phải vạch chất quy luật tác động chúng Q trình nhận thức gọi tư Theo từ điển Tiếng Việt: “Tư giai đoạn cao q trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đốn, suy lí” Theo từ điển triết học: “Tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt não, q trình phản ánh tích cực giới khách quan khái niệm, phán đốn, lý luận,…Tư xuất q trình hoạt động sản xuất người bảo đảm phản ánh thực cách gián tiếp, phát mối liên hệ hợp với quy luật thực tại” Theo quan niệm Tâm lý học: “Tư q trình tâm lý thuộc nhận thức lý tính, mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác TD phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng mà trước ta chưa biết” Tóm lại, hiểu TD tượng tâm lí, hoạt động nhận thức bậc cao người Hoạt động TD đồng nghĩa với hoạt động trí tuệ Mục tiêu TD tìm triết lí, phương pháp, giải pháp tình hoạt động người 1.1.1.2 Đặc điểm tư a) Tính có vấn đề Khi gặp tình mà vấn đề hiểu biết cũ, phương pháp hành động biết khơng đủ để giải quyết, lúc rơi vào “tình có vấn đề” - u cầu HS đọc đề - GV dẫn dắt để HS hiểu lượng nước bể lúc đầy thể tích bể - u cầu HS làm vào - GV nhận xét số Củng cố - dặn dò u cầu HS nêu lại cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) Về nhà hồn thành tập vào xem trước CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Khảo sát thực tế 4.1.1 Mục đích việc khảo sát - Nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển khả tư sáng tạo thơng qua hoạt động giải tốn hình học lớp khả sáng tạo học sinh giải tốn có nội dung hình học - Mong muốn có thơng tin từ giáo viên học sinh vấn đề phát triển khả tư sáng tạo thơng qua hoạt động giải tốn hình học lớp Qua đó, đưa nhận xét rút kinh nghiệm cho đề tài nghiêng cứu 4.1.2 Biện pháp thực - Tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến 10 giáo viên khối phát kiểm tra học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Xử lí kết thu - Nhận xét 4.1.3 Kết thu 4.1.3.1 Kết phát phiếu thăm dò ý kiến dành cho giáo viên - Tổng số phiếu phát ra: 10 phiếu cho 10 giáo viên trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tổng số phiếu thu hồi: 10phiếu - Người thực phát phiếu thu hồi phiếu: Dương Thị Mỹ Tiên Trả lời Câu hỏi a B c d Câu 0% 0% 90% 10% Câu 0% 0% 100% 0% Câu 20% 40% 0% 40% Câu 20% 0% 60% 20% Câu 60% 0% 0% 40% Nhận xét: Qua kết phát phiếu thăm dò ý kiến GV, tơi nhận thấy hầu hết GV cho HS thích học chủ đề hình học lớp chiếm 90% 10% ý kiến GV cho HS thích học chủ đề hình học lớp 5.Bên cạnh đó, tất GV thường xun khuyến khích HS giải tốn hình học nhiều cách (100%) Qua q trình học tập, GV nhận biểu thể phát triển TDST HS như: Thích hỏi, tò mò hay thắc mắc (20%), biết cách suy luận, phát giải vấn đề (40%) tìm nhiều cách giải cho vấn đề (40%) Dựa vào biểu trên, đa số GV vào cách thức suy luận, phát giải vấn đề HS để đánh giá HS có khả TDST chiếm tới 60%, có số GV câu trả lời HS (20%) vào cách phản ứng nhanh vấn đề HS (20%) Hơn nữa, thơng qua việc giải tốn hình học phần lớn GV có hướng dẫn HS phân tích để xác định đối tượng đề (60%) 40% GV giúp HS vận dụng thao tác tư q trình giải tốn để phát triển TDST cho HS Tóm lại, hầu hết GV có quan tâm đến việc phát triển khả TDST cho HS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 4.1.3.2 Kết kiểm tra học sinh - Tổng số kiểm tra phát ra: 44 cho tất học sinh lớp 5A2, trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tổng số kiểm tra thu hồi: 44 kiểm tra - Người thực phát thu hồi kiểm tra: Dương Thị Mỹ Tiên - Bài kiểm tra gồm câu trắc nghiệm Qua việc khảo sát, chúng tơi thu kết sau: Câu Số HS làm Tỉ lệ Câu 21 47,72% Câu 10 22,72% Câu 28 63,63% Câu 26 59,09% Câu 21 45,45% Câu 17 38,63% + Câu 1: Nhiều HS đếm thiếu hình tam giác, cho thấy khả tưởng tượng HS chưa cao HS khơng nhìn hình tam giác ghép từ tam giác khác + Câu 2: Từ kết khảo sát, có 22,72 % HS làm đúng, đa số HS làm sai câu HS khơng nhận hình vẽ cho gồm hình tròn hình thang ghép lại tính diện tích hình tròn khơng chia để diện tích hình tròn Qua cho thấy khả phân tích tổng hợp HS chưa cao + Câu 3: Đa số HS làm câu này, có số HS thiếu tính linh hoạt nhuần nhuyễn chưa biết liên hệ cơng thức tính chu vi hình tròn với cơng thức tính diện tích hình tròn + Câu 4: Cũng giống câu 3, số HS thiếu tính linh hoạt nhuần nhuyễn chưa biết tìm diện tích mặt trước tính diện tích tồn phần + Câu 5: Nhiều HS tính sai khơng linh hoạt biến đổi cơng thức tính chiều cao hình hộp chữ nhật từ cơng thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật Ngồi ra, số HS nhằm lẫn cơng thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật với cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật + Câu 6: Câu nhằm kiểm tra khả tưởng tượng HS có 38, 63% HS làm được, đa số HS khơng nhìn hình nên khơng biết tìm kích thước thiếu hình hộp chữ nhật 4.2 Thực nghiệm sư phạm 4.2.1 Mục đích thực nghiệm Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài, tơi tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi biện pháp mà luận văn đề để áp dụng vào cơng việc giảng dạy nhà trường Tiểu học.Qua tìm hiểu thực trạng đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, GV hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới, phát triển khả tư sáng tạo, tích cực, chủ động học sinh Tiểu học 4.2.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 4.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm - Thực nghiệm lớp 5A2 trường Tiểu học Trần Quốc Toản thành phố Cần Thơ Tơ Thị Hồng Nga hướng dẫn giảng dạy - Lớp thực nghiệm gồm 44 HS - Chương trình thực nghiệm gồm tiết giảng dạy “Thể tích hình lập phương” vào ngày 06/03/2015 4.2.2.2 Nội dung thực nghiệm Giảng dạy “Thể tích hình lập phương” 4.2.3 Tường thuật tiết dạy 4.2.3.1 Dự đốn tiết dạy - Thuận lợi: Tơi trực tiếp thực tập giảng dạy chủ nhiệm lớp 5A2 nên nắm đặc điểm, tình hình lớp Kế hoạch dạy chuẩn bị kĩ hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn - Khó khăn: HS nghĩ giáo viên thực tập khơng khó giáo viên chủ nhiệm nên trật tự học + Phương án khắc phục: Phối hợp nhiều phương pháp dạy học nhịp nhàng để lơi học sinh, gọi nhiều học sinh phát biểu học sinh cuối lớp để em ý vào học 4.2.3.2 Kế hoạch dạy thực nghiệm (Tham khảo phụ lục) 4.2.4 Kết thực nghiệm Qua dạy thực nghiệm “Thể tích hình lập phương”, chúng tơi nhận thấy kế hoạch học thực thành cơng Tiết học tn theo trình tự bước dạy xếp thu hút tập trung HS Sau kết thúc tiết học, HS ơn tập lại cách tính thể tích hình lập phương thơng qua trò chơi cuối tiết học vận dụng cơng thức để giải tập hiệu Thơng qua trò chơi, HS khơng thoải mái sau tiết học mà rèn luyện cho HS tính linh hoạt nhanh nhẹn Hơn nữa, HS hăng hái học tích cực sơi 4.3 Kết luận chương Qua khảo sát thực tế làm thực nghiệm sư phạm tơi nhận thấy : đa số GV đề nhận thức tốt tầm quan trọng việc rèn luyện TDST cho HS Tiểu học, nắm biện pháp rèn luyện TDST nhằm tạo hứng thú học tập cho HS Tơi nhận thấy phương pháp tơi trình bày chương II có sở khả thi Tại giúp HS hứng thú với mơn Tốn, nắm vững kiến thức hình học Tiểu học tạo tiền đề để học tốt hình học Trung học sở KẾT LUẬN Kết luận Trong giai đoạn đổi nay, nhiệm vụ GV đòi hỏi ngày cao, GV mong muốn HS có tư tốt, thơng minh sáng tạo để học tập có hiệu Vì thế, dạy học mơn Tốn bậc Tiểu học nói chung mơn Tốn lớp nói riêng GV cần phải quan tâm đến đến việc rèn luyệnTDST giải tập có nội dung hình học cho HS Sau thời gian nghiên cứu tiến hành thực nghiệm, đề tài đạt số kết sau: - Làm rõ sở lí luận việc phát triển khả TDST cho HS lớp thơng qua qua hoạt động giải Tốn hình học - Trên sở lí luận tổng hợp, đề tài đề xuất số biện pháp số giáo án nhằm phát triển khả TDST cho HS Tuy nhiên để đạt hiệu cao đòi hỏi GV phải có phối hợp đồng bộ, nhuần nhuyễn nhiều biện pháp nâng cao khả TDST cho HS mức cao Tóm lại, hình học nội dung mang tính trừu tượng cao Vì vậy, GV cần phải biết vận dụng linh hoạt sử dụng phối hợp phương pháp dạy học cho hiệu tạo điều kiện thuận lợi để HS phát huy hết khả Hi vọng luận góp phần giúp HS phát huy hết lực, tính sáng tạo thân giải tập hình học lớp Trong q trình nghiên cứu, hạn chế mặt kinh nghiệm, lực, thời gian, tài liệu nên luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo tận tình từ phía Thầy (Cơ) bạn để đề tài hồn thiện Ý kiến đề xuất - Là GV phải thường xun đổi phương pháp hình thức tổ chức cho sinh động, phù hợp với nhu cầu tâm sinh lý HS Đặc biệt, GV cần vào trình độ lớp để áp dụng biện pháp cho phù hợp - Khi giải tốn chủ đê hình học, GV nên hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi trọng tâm, vận dụng cơng thức để tìm hướng giải - Khuyến khích HS giải tốn nhiều cách chọn cách giải ngắn - Nếu có thời gian GV cần đưa tốn hình học dạng nâng cao, tốn có nội dung thực tế để HS trau dồi thêm kiến thức - Là HS phải ln ln tự học hỏi, tự rèn luyện cho thân cách suy nghĩ độc lập, tích cực, sáng tạo qua việc giải tốn hình học sách giáo khoa tốn 5, tập tốn sách tham khảo khác… Có HS tự rèn luyện cho có tư sáng tạo thơng qua hoạt động giải tốn hình học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Áng, Đỗ Đình Hoan, Đặng Tự Ân, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiếu, Đào Thái Lai, Trần Văn Lý, Phạm Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Tiến Thành, Vũ Dương Thụy, Sách giáo khoa Tốn 5, NXB Giáo dục, (2012) Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn, Phương pháp dạy học Tốn Tiểu học, Dự án phát triển GV tiểu học, (2006) Trần Thị Kim Cương, Giải nhiều cách tốn hình học lớp 5, NXB Đại Học Sư Phạm, (2006) Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Hỏi - Đáp dạy học tốn 5, NXB Giáo dục, (2006) Đặng Mai Khanh, Giáo trình tâm lí học trẻ em, Đại học Cần Thơ, (2010) Trần Ngọc Lan, Trương Thị Tú Mai, Rèn luyện tư cho học sinh dạy học Tốn bậc Tiểu học, NXB Trẻ, (2007) Đặng Văn Thuận, Giáo trình Tốn Tiểu học nâng cao, Tủ sách Đại học Cần Thơ, (2009) Phạm Đình Thực, Phương pháp dạy Tốn Tiểu học (tập 1), Nhà Xuất Bản Giáo Dục, (2003) 10 Phạm Đình Thực, Phương pháp dạy Tốn Tiểu học (tập 2), Nhà Xuất Bản Giáo Dục, (2003) PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG ( Sách giáo khoa Tốn 5, trang 122) I- MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: Tự tìm quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương Kĩ năng: - Thực hành tính thể tích hình lập phương với số đo cho trước - Vận dụng cơng thức để giải số tình thực tiễn đơn giản Thái độ: Thích học mơn Tốn cẩn thận làm tập II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ SGK,bảng phụ - HS: Vở làm tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TL HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp phút Kiểm tra cũ: “Thể tích hình hộp chữ nhật” - GV u cầu HS trả lời câu hỏi: phút + Tiết Tốn trước em học gì? + Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm nào? + Tính thể tích hình hộp chũ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 3dm chiều cao 4dm - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3.1 Giới thiệu - GV giới thiệu bài: Ở tiết Tốn trước, em biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật Thế HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát thể tích hình lập phương ta tính cách nào? 30 phút Để biết điều đó, tìm hiểu “Thể tích hình lập phương” - GV ghi tựa “Thể tích hình lập phương” u cầu HS nhắc lại tựa 3.2 Hình thành cơng thức tính thể tích hình lập phương - u cầu HS tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 3cm - HS lên bảng tính + Hãy so sánh kích thước hình hộp chữ nhật? + Một hình hộp chữ nhật có kích thước ta gọi hình gì? -u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm quy tắc tính thể + HS trả lời: kích thước: chiều dài, c tích hình lập phương - GV gọi vài HS phát biểu quy tắc + HS trả lời: Hình lập phương - GV chốt lại quy tắc: “Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh” - Mỗi nhóm cử đại diện trả lời - u cầu HS đọc quy tắc SGK/122 3.3 Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: - u cầu HS đọc đề - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm -7 HS) - u cầu HS thảo luận làm vào bảng nhóm - GV quan sát, hỗ trợ, nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe - Vài HS nhắc lại - GV nhận xét số - HS làm Bài tập 3: - u cầu HS đọc đề - u cầu HS làm cá nhân vào - GV quan sát, hỗ trợ, nhận xét GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” - u cầu HS tính thể tích hình lập phương có cạnh: - nhóm lên bảng trình bày Lớp nhận - HS làm vào a) a= 5cm b) a= 10cm * HS đưa đáp án nhanh người chiến thắng - GV tổ chức cho lớp chơi - HS tích cực tham gia trò chơi - GV nhận xét Tun dương HS chiến thắng - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS tích cực tham gia trò chơi IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) Về nhà: Em đo tính thể tích đồ vật gia đình có dạng hình lập phương PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Khảo sát GV lớp 5) Để hỗ trợ cho đề tài luận văn: “Phát triển khả tư sáng tạo cho học sinh lớp thơng qua hoạt động giải tốn hình học”, em kính mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy (Cơ) từ phiếu khảo sát Q Thầy (Cơ) vui lòng khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà q Thầy (Cơ) chọn Câu 1: Khi dạy học chủ đề hình học lớp 5, Thầy (Cơ) thấy thái độ HS nào? a Khơng thích b Bình thường c Thích d Rất thích Câu 2: Thầy (Cơ) có thường khuyến khích HS giải tốn hình học nhiều cách hay khơng? a Hiếm b.Thỉnh thoảng c.Thường xun d Ln ln Câu 3: Theo Thầy (Cơ), biểu sau thể phát triển TDST HS? a Thích hỏi, tò mò hay thắc mắc b Biết cách suy luận, phát giải vấn đề c Tìm câu trả lời nhanh xác d Tìm nhiều cách giải cho vấn đề Câu 4: Thầy (Cơ) thường vào tiêu chí sau để đánh giá HS có TDST? a Căn vào câu trả lời HS b Căn vào làm HS c Căn vào cách thức suy luận, phát giải vấn đề HS d Căn vào cách phản ứng nhanh với vấn đề HS Câu 5: Theo Thầy (Cơ), để phát triển TDST cho HS thơng qua việc giải tốn hình học, người GV nên làm gì? a Hướng dẫn HS phân tích để xác định đối tượng đề b Hướng dẫn HS tìm nhiều cách giải hay, độc đáo cho tốn c Hướng dẫn HS tìm nhiều cách giải cho tốn d Hướng dẫn HS vận dụng thao tác tư q trình giải tốn Xin chân thành cảm ơn hợp tác q báu q Thầy (Cơ)! Thứ ……ngày……tháng… năm 2015 Trường: Tiểu học Trần Quốc Toản Thời gian: 40 phút Lớp: 5A2 Họ tên:………………………… BÀI KIỂM TRA PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào trước câu trả lời Câu 1: Có hình tam giác hình bên: A 11 B.12 B 13 D 14 Câu 2: Cho hình vẽ sau: 12cm 6cm O  16cm Diện tích hình là: A 224,02cm2 B.281,04cm2 C 224,52cm2 D 218,04cm2 Câu 3: Một hình tròn có chu vi 37,68m Diện tích hình tròn là: A 113,04m2 B 75,36m2 C 152,56m2 D 118,04m2 Câu 4: Một hình lập phương có diện tích xung quanh 324dm2 Diện tích tồn phần hình lập phương là: A 468 dm2 B 418dm2 C 486 dm2 D 428 dm2 Câu 5: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 6000cm2, chiều dài 60cm chiều rộng 40cm Chiều cao hình hộp chữ nhật là: A 25cm B 30cm C 15cm D 60cm Câu 6: Một khối gỗ có dạng hình bên Khối gỗ tích là: A 1600cm3 B 1480cm3 C 1650cm3 D 2080cm3 12cm 5cm m 16cm m 24cm m 10cm [...]... tư duy sau: - Tư duy cụ thể; - Tư duy trừu tư ng; - Tư duy logic; - Tư duy biện chứng; - Tư duy sáng tạo; - Tư duy phê phán,… 1.1.2 Một số vấn đề về tư duy sáng tạo 1.1.2.1 Khái niệm tư duy sáng tạo Theo từ điển tiếng Việt: Sáng tạo là tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần Tìm ra cách giải quyết mới, không bị go bó hay phụ thuộc vào cái đã có” Theo từ điển triết học: Sáng tạo là quá trình hoạt. .. và phát triển TDST cho HS Có như thế thì HS mới trở thành những người tích cực trong học tập cũng như trong đời sống xã hội, phát triển toàn diện và đóng góp sức mình cho đất nước CHƯƠNG 2 PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC 2.1 Các dạng bài tập hình học ở lớp 5 2.1.1 Các bài tập về nhận dạng hình và nhận biết đặc điểm của hình Ví dụ 1: (Bài... GV phát trển TDST cho HS trong quá trình dạy học các yếu tố hình học lớp 5 - Trình bày nội dung hình học toán lớp 5, qua đó thấy được nội dung hình học rất trừu tư ng đối với HS nên việc phát triển TDST khi dạy chủ đề hình học còn gặp nhiều khó khăn - Việc phát triển TDST cho HS qua dạy học toán là rất cần thiết, nó đòi hỏi mỗi GV cần quan tâm và tìm ra được các biện pháp nhằm rèn luyện và phát triển. .. duy Cho đến nay, vẫn chưa có sự thống nhất khi phân loại TD Tuy nhiên, có hai cách phân loại TD phổ biến nhất, đó là: a) Phân loại tư duy theo đối tư ng (của tư duy) : với cách phân loại này, ta có các loại tư duy sau: - Tư duy kinh tế; - Tư duy chính trị; - Tư duy văn học; - Tư duy toán học; - Tư duy nghệ thuật;… b) Phân loại tư duy theo đặc trưng (của tư duy) : với cách phân loại này, ta có các loại tư. .. bài toán loại này, HS biểu hiện khả năng chuyển từ hoạt động trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác, thể hiện khả năng nhìn một đối tư ng toán học dưới nhiều khía cạnh khác nhau Ví dụ 4: (Trang 90, SGK Toán 5) Cho biết diện tích của hình chữ nhật ABCD là 2400cm2 (xem hình vẽ) Tính diện tích của hình tam giác MCD A B 15cm M 25cm C D Với bài toán này, thì ta có các cách giải như sau: Giải Chiều rộng hình. .. tích, tổng hợp, trí tư ng tư ng không gian, khả năng quan sát và so sánh được phát triển Chẳng hạn như các bài tập cắt, ghép và xếp hình cũng góp phần hình thành cho HS những biểu tư ng chính xác hơn về hình học, rèn luyện tư duy, phát triển trí tư ng tư ng không gian và óc thông minh, sáng tạo 1.3 Kết luận chương 1 - Trong chương này luận văn đã làm rõ và sâu sắc khái niệm tư duy, đặc biệt là khái... hiện của khả năng TDST khi học chủ đề hình học qua các mức độ sau: 1.1.3.1 Có khả năng vận dụng thành thạo những kiến thức, kĩ năng đã biết vào bài toán cụ thể Khả năng này thường được biểu hiện nhiều nhất nên trong quá trình dạy học GV cần quan tâm, phát hiện và bồi dưỡng khả năng này Khả năng áp dụng các cách giải có sẵn để giải một bài toán mới hay vận dụng trực tiếp các kiến thức, kĩ năng đã có... trang 91, SGK Toán 5) Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang? Hình 1 Hình 4 Hình 2 Hình 5 Hình 3 Hình 6 Ví dụ 2: (Bài 2, trang 92, SGK Toán 5) Trong các hình dưới đây, hình nào có: - Bốn cạnh và bốn góc vuông? - Hai cặp cạnh đối diện song song? - Có bốn góc bằng nhau? Hình 1 Hình 2 2.1.2 Các bài tập về kỹ năng vẽ hình Ví dụ 3: (Bài 3, trang 92, SGK Toán 5) Vẽ thêm đoạn thẳng vào mỗi hình dưới... thế, việc giải một bài toán bằng nhiều cách khác nhau sẽ giúp HS khám phá thế giới bí ẩn của toán học, phát huy hết "nội lực", rèn luyện cho bộ óc thông minh, sáng tạo và linh hoạt hơn Không chỉ thế, tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán còn giúp HS rèn luyện đức tính tiết kiệm và tích lũy được nhiều kinh nghiệm để giải toán Vì vậy, trong hoạt động giải toán hình học, GV cần rèn cho HS: - Biết quan sát... của TDST Để phát triển nó cho HS thì GV cần sử dụng những biện pháp, kĩ thuật nói trên tác động vào quá trình TD của HS để nó mang đặc trưng của TDST và sử dụng phù hợp với từng nhóm đối tư ng HS để phát triển tối đa các yếu tố của TDST 2.3.3 Kết luận chương 2 Trong chương này, luận văn đã đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển khả năng TDST cho HS lớp 5 thông qua hoạt động giải toán hình học Trong ... tài: “PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN HÌNH HỌC” nhằm trau dồi kiến thức thân, tìm phương pháp giúp HS phát triển khả tư duy, suy luận, sáng tạo. .. Hình trụ hình cầu 15 1.3 Kết luận chương 15 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 16 2.1 Các dạng tập hình học lớp ... NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN HÌNH HỌC 2.1 Các dạng tập hình học lớp 2.1.1 Các tập nhận dạng hình nhận biết đặc điểm hình Ví dụ 1: (Bài 1, trang 91, SGK Tốn 5)

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • 1.1. Cơ sở lý luận

    • 1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về tư duy

    • 1.1.1.1. Khái niệm tư duy

    • Theo từ điển Tiếng Việt: “Tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những hình thức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán, suy lí”.

    • Theo từ điển triết học: “Tư duy là sản phẩm cao nhất của cái vật chất được tổ chức một cách đặc biệt là bộ não, quá trình phản ánh tích cực thế giới khách quan trong các khái niệm, phán đoán, lý luận,…Tư duy xuất hiện trong quá trình hoạt động sản xuất của con người và bảo đảm phản ánh thực tại một cách gián tiếp, phát hiện những mối liên hệ hợp với quy luật của thực tại”.

      • Theo quan niệm của Tâm lý học: “Tư duy là một quá trình tâm lý thuộc nhận thức lý tính, là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và tri giác. TD phản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết”.

        • b) Thao tác tổng hợp

        • c) Thao tác so sánh - tương tự

        • d) Thao tác trừu tượng hóa

        • e) Thao tác khái quát hóa

        • 1.1.1.4. Phân loại tư duy

          • 1.1.2. Một số vấn đề về tư duy sáng tạo

          • 1.2. Cơ sở thực tiễn

            • 1.2.1. Căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu môn toán ở Tiểu học

            • 1.2.2. Căn cứ vào nhận thức của quá trình dạy học hiện đại

            • 1.2.3. Căn cứ vào nội dung hình học lớp 5

            • 1.2.3.3. Hình tròn

            • 1.2.3.4. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

            • 1.2.3.5. Thể tích

            • 1.2.3.6. Hình trụ và hình cầu

            • CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC

              • 2.2. Các biện pháp nhằm phát triển khả năng TDST cho HS lớp 5 khi giải bài tập chủ đề hình học

                • 2.2.2. Rèn luyện một số yếu tố của TDST cho HS khi giải các bài toán hình học lớp 5

                  • 2.2.2.1. Rèn luyện tính mềm dẻo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan