SKKN: Dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán chuyển động đều I/ MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong thế giới hiện đại, cuộc đua về kinh tế thực chất là cuộc đua tranh về khoa học và công nghệ Cốt lõi của khoa học và công nghệ là trí tuệ của con người Trong mọi tiềm lực, thì tiềm lực về trí tuệ con người là vô tận, có giá trị quyết định thành bại của mọi cuộc đua tranh Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học- công nghệ, sự bùng nổ thông tin, sự phát triển năng động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hóa đang làm cho việc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nước trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nhu cầu xã hội hiện đại và đóng góp vai trò chủ yếu trong công việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau Đứng trước những đòi hỏi của xã hội trong thời đại mới, giáo dục và đào tạo đã có những bước chuyển mình rõ rệt, hướng vào mục tiêu hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho người học Nghị quyết 29NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã đưa ra quan điểm chỉ đạo: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhận lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.” Nghị quyết 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã nêu mục tiêu: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.”, nội dung đổi mới giáo dục: “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”, “Đổi mới căn bản phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất và năng lực học sinh; phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định trong chương trình; cung cấp thông tin chính xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần năng lực học sinh.” 1 Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình ảnh nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở (Trích: Luật Giáo dục, 2005) Mục tiêu giáo dục của lớp 5 cũng không nằm ngoài mục tiêu giáo dục Tiểu học đó Song, lớp 5 có một vị trí đặc biệt quan trọng: Là lớp cuối của bậc Tiểu học hoàn thành chương trình lớp 5, học sinh phải có một hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo làm nền tảng cho học lên các lớp của bậc phổ thông Trung học Để đạt được mục tiêu trên, nhà trường Tiểu học phải dạy đủ các môn học theo quy định, trong đó môn Toán đóng một vai trò vô cùng quan trọng Chương trình toán của tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn Toán học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về số học, các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, giải toán có lời văn ứng dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản Trong đó mảng toán chuyển động đều vô cùng quan trọng Dạy học giải toán chuyển động đều ở bậc tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau: Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác thực hành đã học, rèn luyện kỹ năng tính toán bước tập dược vận dụng kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn Rèn luyện cho học sinh những đặc tính và phong cách làm việc của người lao động, như: cẩn thận, chu đáo, cụ thể Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kỹ năng suy luận, khơi gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy một số học sinh giải các loại toán không hứng thú còn lúng túng nhất là giải các bài toán về chuyển động đều, nhiều học sinh giải bài theo cách máy móc, dập khuôn…Nhưng có những học sinh giải các bài tập đó rất nhanh, có nhiều cách sáng tạo khi trình bày bài, thời gian còn lại ngồi chơi… Từ đó, để gây hứng thú cho tất cả học sinh, các em có tâm thế hào hứng trong mỗi tiết học từ đó sẽ phát huy hết năng lực của bản thân khi giải được các bài toán cơ bản về chuyển động đều sau đó rèn tư duy sáng tạo cho học sinh qua mỗi dạng bài Với các lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu : “Dạy 2 học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán về chuyển động đều’’ 2 Mục tiêu nghiên cứu: Môn toán ở tiểu học nói chung và lớp 5 nói riêng cần có một phương pháp dạy học cụ thể phù hợp với từng loại toán Xét riêng về loại toán chuyển động đều ở lớp 5, ta thấy đây là loại toán khó, rất phức tạp, phong phú đa dạng và có nhiều kiến thức áp dụng vào thực tế cuộc sống Mặt khác việc hình thành, rèn luyện, củng cố các kỹ năng giải toán chuyển động đều gần như chưa có nên các em không thể tránh khỏi những khó khăn, lúng túng khi giải loại toán này Vì vậy rất cần phải có phương pháp dạy học thật cụ thể để phát huy khả năng của từng học sinh, nâng đỡ tư duy sáng tạo cho học trò thông qua dạy các bài toán chuyển động đều Trước thực tiễn của vấn đề nêu trên, tôi luôn nhận thức vai trò, trách nhiệm gắn liền với sự nghiệp giáo dục nên tôi luôn học hỏi đào sâu suy nghĩ để trang bị cho mình vốn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, để đảm bảo chất lượng giảng dạy, khẳng định và nâng cao vai trò của người giáo viên trong sự nghiệp trồng người Việc tìm hiểu nghiên cứu quá trình dạy và học phân môn toán đã rút ra một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 5 biết cách giải các bài toán và nâng đỡ tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua giải toán về chuyển động đều 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy học theo hướng phân hóa đối tượng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua hoạt động giải toán về chuyển động đều lớp 5 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy giải toán chuyển động đều lớp 5-trường Tiểu học Lê Văn Tám – quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra thực tế, quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 5 Kế hoạch nghiên cứu - Phân loại đối tượng học sinh - Toán chuyển động đều lớp 5 - Tìm ra các giải pháp để tạo hứng thú, sự hấp dẫn, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và nâng đỡ sự sáng tạo cho học sinh thông qua giải các bài toán chuyển động đều 6 Cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung được chia làm 3 chương: 3 Chương 1 Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn Chương 2 Các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán chuyển động đều Chương 3 Thực nghiệm sư phạm II/ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1 Cơ sở lý luận Giáo dục tiểu học được đánh giá là nền tảng của văn hóa cả nước, nó chiếm một vai trò quan trọng trong xã hội và là cơ sở để phát triển nền văn hóa nước nhà Trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học và nhận thức của học sinh, nhà nước đề cao sự phát triển tư duy của con người Bởi đó là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng học tập và giáo dục cho học sinh đang được Đảng, nhà nước, cha mẹ học sinh và ngành, các cấp quan tâm Mỗi môn học ở Tiểu học đều hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam Trong các môn học ở Tiểu học môn toán có vị trí rất quan trọng vì: Các kiến thức, kĩ năng của môn toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, rất cần thiết cho người lao động và rất cần thiết cho môn học khác ở tiểu học và học tiếp bậc trung học Môn toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống Môn toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy luận, phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải quyết có vấn đề có căn cứ khoa học, linh hoạt, sáng tạo Nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo, nó đóng góp vào việc hình thành phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng taọ và đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết, quan trọng của người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và tác phong khoa học Môn toán là môn học thống nhất có sự sắp xếp theo logic và trật tự nhất định, nó làm nổi rõ toàn bộ hạt nhân của toàn bộ chương trình Môn toán ở tiểu học chiếm số giờ rất lớn, xuyên suốt quá trình học toán là việc thực hiện các phép tính từ đơn giản đến phức tạp Chương trình môn Toán ở Tiểu học bao gồm 5 mạch kiến thức: Số học và các phép tính: Số học và các phép tính là nội dung trọng tâm đồng thời là hạt nhân của chương trình môn Toán ở Tiểu học Nội dung này tập trung vào số tự nhiên và số thập phân, còn phân số chỉ gồm một số nội dung cơ bản nhất để phục vụ cho dạy học số thập phân và một số ứng dụng trong thực tế 4 Một số yếu tố đại số như dùng dấu so sánh, dùng chữ thay số, biểu thức số, biểu thức có chứa chữ, cũng được tích hợp trong nội dung số học để làm nổi dần một số quan hệ số lượng và cấu trúc của các tập hợp số Yếu tố hình học: Yếu tố hình học là nội dung cơ bản trong chương trình môn Toán ở Tiểu học Nội dung này bao gồm các biểu tượng ban đầu và một số tính chất cơ bản của hình thường gặp, gắn với thực tế đời sống Yếu tố hình học sắp xếp không hoàn toàn tách thành phần riêng biệt mà nó được kết hợp chặt chẽ, gắn bó với các nội dung khác Đại lượng và phép đo đại lượng: Đại lượng và phép đo đại lượng bao gồm các biểu tượng đại lượng và đơn vị đo đại lượng cơ bản thường gặp trong cuộc sống Nội dung đại lượngvà đo đại lượng được giới thiệu dần theo từng lớp, gắn liền với sự phát triển về các vòng số và HS công nhận bằng con đường trực giác Yếu tố thống kê: Một số yếu tố thống kê được chính thức đưa vào nội dung giảng dạy từ lớp 3 gồm các kiến thức ban đầu gắn liền với thực tiễn đời sống hàng ngày, phù hợp với trình độ nhận thức của HS và chủ yếu được tích hợp trong nội dung số học và đo lường Giải toán có lời văn: Giải toán là một phần quan trọng trong chương trình giảng dạy môn toán ở bậc tiểu học Nội dung của việc giải toán gắn chặt một cách hữu cơ với nội dung của số học và số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản và các yếu tố đại số, hình học có trong chương trình Giải toán có thể giúp các em thấy được nhiều kinh nghiệm toán học Ví dụ: các số, các phép tính, các đại lượng … đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực.Trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được các mối quan hệ biện chứng giữa các dữ kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm… Giải toán góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính tốt của con người lao động mới Khi giải toán, tư duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực vì các em cần phân biệt giữa cái đã cho và cái phải tìm Hoạt động trí tuệ có trong việc giải toán góp phần giáo dục cho các em ý chí vượt khó, đức tính cẩn thận, chu đáo và làm việc có kế hoạch, thói quen xem xét có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, tư duy sáng tạo… Giải toán có lời văn được sắp xếp thành một hệ thống từ thấp đến cao trong từng lớp và xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5 Ngoài các bài toán đơn, toán hợp giải bằng các phép tính, công thức với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản hoặc vận dụng các phương pháp, thủ thuật giải theo yêu cầu của từng lớp, còn có một số dạng bài toán toán điển hình và bài toán liên quan đến chuyển động Nội dung toán chuyển động đều và các dạng bài tập trong chương trình lớp 5 5 Bài toán được khéo léo đưa ra và giới thiệu với học sinh lớp 4 dưới dạng các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch Qua đó học sinh bước đầu nắm được mối quan hệ giữa các đại lượng trong toán chuyển động đều Hệ thống bài toán chỉ là những ví dụ đơn giản Sang lớp 5, toán chuyển động đều mới chính thức thể hiện vị trí của mình, là bộ phận của chương trình toán tiểu học, tuy nhiên với kiến thức cơ bản và sơ đẳng nhất Ba đại lượng : quãng đường, thời gian, vận tốc được sách giáo khoa chia nhỏ trong chương trình và giới thiệu riêng từng đại lượng Trong chương trình lớp 5, những bài toán về chuyển động đều chiếm một số lượng tương đối lớn Đây là một dạng toán khó đối với học sinh Học tốt dạng toán này giúp học sinh rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian, kĩ năng tính toán, kĩ năng giải toán có lời văn Đồng thời là cơ sở tiền đề để giúp học sinh học tốt chương trình toán và chương trình vật lí ở các lớp trên Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả của việc dạy và học môn toán đặc biệt là dạng toán chuyển động là một yêu cầu cấp thiết hiện nay 2 Cơ sở thực tiễn Trong nhiều năm qua, việc tìm hiểu và nghiên cứu về dạng toán chuyển động tại cơ sở thực tại, tôi nhận thấy: Thuận lợi: -Về chương trình học: Để học tốt nội dung toán chuyển động đều, các nhà giáo dục đã bố trí dung lượng kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ nhận dạng toán chuyển động cơ bản đan xen cùng với các mạch kiến thức khác Tuy nhiên, trong các mạch kiến thức của môn Toán lớp 5 thì nội dung toán chuyển động được trình bày riêng Ngoài ra, các bài toán có nội dung toán chuyển động còn xen kẽ trong các chương khác chiếm tương đối nhiều tiết - Về phía giáo viên: GV của các trường đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, được đào tạo chính quy Hầu hết giáo viên đều nhiệt tình, tâm huyết với nghề - Về phía học sinh: Đa số các em đều ngoan, có ý thức tự giác học tập, được bố mẹ quan tâm… - Nhà trường: Có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy – học Khó khăn -Về chương trình toán chuyển động đều: Các em được tìm hiểu bài học chủ yếu qua nội dung SGK, nên chỉ nắm được bài một cách máy móc các bước giải các bài toán chuyển động theo mẫu mà chưa thực sự hiểu về bản chất của các kiến thức thực tế khác 6 liên quan đến toán chuyển động đều, các công thức liên quan đến nhau giữa ba đại lượng trong toán chuyển động là vận tốc, thời gian và quãng đường Do đó các em sẽ gặp khó khăn khi giải các bài toán hợp nhiều kiến thức và vận dụng tính trong thực tế Một số công thức, biểu tượng toán chuyển động đều còn có cơ sở từ kiến thức nền tảng đã được học sinh làm quen từ những năm học trước, nhưng có những kiến thức liên quan đến toán chuyển động đều thì là lần đầu tiên các em được tiếp cận Nguyên nhân dẫn đến những sai lầm của học sinh trong quá trình giải bài toán về chuyển động đều Là một bộ phận trong chương trình toán Tiểu học, dạng toán chuyển động đều là một thể loại gần như mới mẻ và rất phức tạp với học sinh lớp 5 Các em thực sự làm quen trong thời gian rất ngắn (Học kỳ II lớp 5) Việc rèn luyện, hình thành, củng cố kĩ năng, kĩ xảo giải toán của học sinh ở loại này gần như chưa có Chính vì vậy học sinh không thể tránh khỏi những khó khăn, sai lầm Qua thực tế giảng dạy và khảo sát học sinh ở một số lớp, tôi thấy sai lầm của học sinh khi giải toán chuyển động đều là do những nguyên nhân sau: a) Sai lầm do học sinh không đọc kĩ đề bài, thiếu sự suy nghĩ cặn kẽ dữ kiện và điều kiện đưa ra trong bài toán b) Khi giải bài toán học sinh còn nặng về trí nhớ máy móc, tư duy chưa linh hoạt c) Học sinh không nắm vững kiến thức cơ bản d) Vốn ngôn ngữ của học sinh còn nhiều hạn chế Nhận thức của GV về dạy phát triển năng lực giải quyết vấn đề còn chung chung thể hiện ở chỗ hiểu, đánh giá về năng lực, mức độ của HS tiểu học thông qua kết quả phiếu trưng bày ý kiến, trò chuyện, phỏng vấn, tọa đàm, còn chưa nhất quán, nhiều quan niệm còn mơ hồ, không rõ ràng, thiếu cơ sở; chưa có một môi trường sư phạm thích hợp cho việc dạy năng lực giải quyết vấn đề nói chung, phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS nói riêng Chẳng hạn như GV chưa kích thích nhu cầu, động cơ sáng tạo cho HS trong quá trình DH, chưa khơi gợi sự say mê, tích cực trong học tập, chưa thực sự cởi mở, thân thiện để HS được đắm mình trong những tương tác giữa GV – HS, HS – HS, HS – tài liệu thể hiện suy nghĩ, quan điểm, sức sáng tạo cá nhân qua việc giải quyết các nhiệm vụhọc tập, chưa được tự do trao đổi, tự do bày tỏ quan điểm cũng như những ý tưởng mới của mình, ; GV chưa chú ý đến phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở từng học sinh, đặc biệt là kĩ năng tìm hiểu-khám phá vấn đề, kĩ năng thiết lập không gian vấn đề, kĩ năng thiết lập và thực hiện giải pháp, kĩ năng đánh giá và phản ánh giải pháp – bốn yếu tố cơ bản nhất của phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thể hiện ở chỗ, trong dạy học GV chỉ chú ý nhiều đến việc truyền đạt hết nội dung DH, mà không chú ý đến rèn luyện, kích thích việc giải quyết các nhiệm 7 vụ học tập một cách mềm dẻo, độc đáo Hơn nữa, GV chưa chú ý đào sâu trong cách suy nghĩ, cách giải quyết vấn đề, cách thức tìm kiếm lời giải, đáp án, giải pháp cho những vấn đề học tập, chưa rèn luyện cho HS cách suy nghĩ linh hoạt, mềm dẻo, chiếm lĩnh nội dung học tập một cách thuần thục, tạo ra sản phẩm học tập một cách độc đáo mới mẻ, ; trong quá trình dạy học, GV chưa chú ý đến việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS (HS ở mức Hoàn thành, Hoàn thành tốt…) thể hiện ở chỗ, mọi vấn đề khó, nâng cao, trừu tượng, đòi hỏi sự sáng tạo, sự linh hoạt, mềm dẻo trong giải quyết vấn đề đều được GV tập trung vào nhóm đối tượng HS Hoàn thành tốt( khá giỏi) và trong quan niệm của GV, nhóm đối tượng HS trung bình hoàn thành), dưới trung bình( Chưa hoàn thành) không đủ sức để giải quyết những nhiệm vụ, vấn đề đó, vì vậy, GV không gợi mở, dẫn dắt, kích thích cũng như bằng những hướng dẫn cụ thể để nhóm HS này giải quyết những nhiệm vụ học tập đòi hỏi sự sáng tạo Thực tế, nhóm HS Hoàn thành và Chưa hoàn thành dường như đứng ngoài cuộc Vì lí do đó, tôi mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm của bản thân giúp học sinh làm tốt các bài toán dạng toán chuyển động ở lớp 5 8 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Biện pháp 1: Đánh giá, phân loại học sinh Để hoạt động học tập trong mỗi tiết học thực sự có hiệu quả, ngay từ đầu chương mới, kiến thức mới hay đầu tiết học giáo viên nên tìm hiểu đánh giá, phân loại học sinh về nhận thức, năng lực, phẩm chất làm tiền đề cho việc chia nhóm học tập Thông thường, giáo viên dựa vào khả năng nhận thức, những kiến thức kĩ năng đã có cùng với năng lực, phẩm chất để phân loại học sinh ra các mức (các mức này, xét ở mỗi đơn vị kiến thức chỉ mang tính tương đối); Phân loại học sinh theo các mức như sau: Mức Hoàn thành tốt, Hoàn thành và Chưa hoàn thành Nhóm học tập hoạt động có hiệu quả là nhóm gồm các thành viên có năng lực đa dạng: Khả năng nhận thức cao, trung bình và thấp, đa dạng về thành phần Khi chia nhóm học tập, có thể chọn phương án 4 học sinh trong một nhóm chia thành 2 cặp đôi cho phù hợp với điều kiện của lớp học; sắp xếp các thành viên vào một nhóm, sao cho các thành viên nhóm càng đa dạng càng tốt Mỗi nhóm đều có 1 nhóm trưởng có năng lực điều hành Với nhóm như vậy, mỗi một vấn đề cần giải quyết sẽ mang lại hiệu quả hơn Việc chia nhóm học tập không mang tính cố định, nó thay đổi theo khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh sau mỗi mảng kiến thức Việc chia nhóm học tập như vậy giúp giáo viên có định hướng rõ ràng để xây dựng mục tiêu cụ thể, chi tiết mà các nhóm cần phải hướng tới là gì? Hiện tại nhóm học trò này đã nắm được gì, mức độ đạt được của từng nhóm ra sao? Cần phải bổ sung, nâng cao trên chuẩn thế nào ở nhóm Hoàn thành tốt… dựa trên mục tiêu chung của mỗi bài theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học Đây là việc làm tưởng như đơn giản nhưng không hề đơn giản, nó đòi hỏi người thầy phải có sự theo dõi liên tục, bám sát từng học sinh để có nhận xét đúng khả năng cũng như năng lực của từng em… để từ đó xây dựng mục tiêu cụ thể, lượng bài học sinh mỗi nhóm cần đạt được theo chuẩn kiến thức kĩ năng và hệ thống bài tập mở rộng cho từng nhóm trong mỗi bài giảng với từng nhóm học cụ thể để khơi gợi, phát huy hết khả năng giải quyết vấn đề của mỗi trò khi tiếp nhận kiến thức mới dưới sự tổ chức, chỉ dẫn của người thầy Bên cạnh đó là tạo ra môi trường học tập thân thiện, gần gũi, tạo niềm say mê, sự thích thú, tạo nhu cầu muốn tiếp nhận kiến thức của mỗi học sinh dựa trên khả năng của từng em Với những việc làm trên, chính là bước chuẩn bị cho việc dạy học theo hướng phân hóa đối tượng Dạy học phân hóa không đơn thuần là phân loại người học theo năng lực nhận thức, mà ở đây là phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng người học, tức là trên cơ sở am hiểu từng cá thể, giáo viên tiếp 9 cận người học ở tâm lí, năng khiếu, nguyện vọng, mong muốn trong cuộc sống,…Có thể nói trong phương pháp dạy học phân hóa, giáo viên phải “ tìm để giảng dạy và hiểu để giáo dục” Dạy học phân hóa là phương pháp dạy học có tính đến sự khác biệt của người học(cá nhân) hoặc nhóm người học Ở tiểu học, dạy học phân hóa thường được thể hiện ở việc lấy Chuẩn kiến thức, kĩ năng làm nền cơ bản, ngoài kế hoạch dạy học thông thường, phân hóa để có những kế hoạch dạy học phù hợp nhằm đưa học sinh “Chưa hoàn thành” đạt chuẩn - “Hoàn thành” và giúp đối tượng đã đạt mức “Hoàn thành” phát triển ở mức “Hoàn thành tốt” Dạy học có sử dụng các biện pháp phân hóa thích hợp với các đối tượng khác nhau trong cùng một lớp học, trong cùng khoảng thời gian, đảm bảo thống nhất một chương trình và kế hoạch dạy học Nhìn bề ngoài, dạy học theo cách này không có gì khác biệt so với dạy học thông thường Biện pháp 2: Xác định mục tiêu của nhóm học sinh khi tham gia hoạt động dạy học toán chuyển động đều ở lớp 5 Mục tiêu chung (cơ bản) tất cả các nhóm học tập cần phải đạt được thông qua việc giải đúng các bài tập: 1 Loại bài toán cơ bản: Vận dụng công thức theo sơ đồ: v=s : t s=v x t t=s : v v = vận tốc; s = quãng đường; t = thời gian Dạng bài này có cấu trúc rõ ràng, biết 2 yếu tố, tìm một yếu tố còn lại Bài 1/ trang 139( Bài vận tốc) : Một người đi xe máy trong 3 giờ đi được 105km Tính vận tốc của người đi xe máy Bài 2/ trang 139: Một máy bay bay được 1800km trong 2,5 giờ Tính vận tốc của máy bay Bài 3/ trang 139: Một người chạy được 400 m trong 1 phút 20 giây Tính vận tốc chạy của người đó với đơn vị đo là m/giây Bài 1/trang 139( Tiết luyện tập): Một con đà điểu khi cần có thể chạy được được 5250m trong 5 phút Tính vận tốc chạy của đà điểu Bài 2/ trang 140: Viết vào ô trống: s 130km 147km 210m 1014m t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút v 32,5km/giờ Bài 3/ trang 140: Quãng đường AB dài 25 km Trên đường đi từ A đến B, một người đi bộ 5 km rồi tiếp tục đi ô tô trong nửa giờ thì đến B Tính vận tốc của ô tô 10 b) Để vuông góc với nhau lần đầu tiên sau lúc 12 giờ trưa thì kim phút phải cách kim giờ 1 vòng Mà mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn 4 11 vòng nên thời gian để kim phút vuông góc với kim giờ sau khi 12 1 11 3 gặp nhau là: : = (giờ) 4 12 11 kim giờ Chú ý: Bài toán hai kim vuông góc khó hơn bài toán gặp nhau vì học sinh phải hình dung ra hai kim vuông góc là thế nào? Bởi vậy cần cẩn thận khi ra câu hỏi này Có thể ra bài toán gặp nhau giữa kim phút và kim giây hoặc kim giờ và kim giây Với học sinh giỏi có thể xét vị trí kim phút nằm đúng giữa kim giờ và kim giây Sau đó cho học sinh thực hành thêm một số bài tập sau để củng cố kiến thức và phát huy năng lực giải quyết vấn đề của từng học sinh Bài toán 9 Một ca nô đi từ bến A đến bến B với vận tốc đo trên đồng hồ là 20km/giờ và một ca nô đi từ bến B đến bến A với vận tốc đo trên đồng hồ là 15km/giờ Hai ca nô cùng xuất đúng 6 giờ và gặp nhau ở vị trí đúng giữa hai bến vào lúc 7 giờ 24 phút a) Dòng nước chảy theo chiều nào? b) Khoảng cách giữa hai bến là bao nhiêu ki – lô – mét? Bài toán 10 Hai ô tô cùng xuất phát từ A để đi tới B Ô tô thứ nhất đi nửa quảng đường đầu với vận tốc 60km/giờ và đi nửa quãng đường sau với vận tốc 40km/giờ Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc 60km/giờ và đi nửa quảng thời gian sau với vận tốc 40km/giờ Hỏi ô tô nào đến B trước? Bài toán 11 Hai người đi bộ cùng từ một vị trí nhưng đi ngược chiều nhau vòng quanh hồ với đường vòng quanh hồ dài 500m Một người đi với vận tốc 5,5km/giờ và người kia đi với vận tốc 7km/giờ a) Sau khi xuất phát bao nhiêu phút thì hai người gặp nhau? b) Sau khi gặp nhau, hai người đi cùng chiều thì sau bao nhiêu phút họ lại gặp nhau? Bài toán 12 Kim giờ và kim phút vuông góc với nhau lúc 3 giờ Hỏi sau bao lâu hai kim này lại vuông góc với nhau? Bài toán 13 Ba bạn Khang, Khôi, Minh cùng xuất phát từ A để đi đến B với vận tốc của từng bạn lần lượt là: 4km/giờ, 6km/giờ, 7km/giờ a) Khi Khôi cách Khang 5km thì Minh cách Khôi bao nhiêu ki-lô-mét? b) Nếu khi đó Minh nghỉ lại để chờ gặp cả hai bạn thì Minh phải chờ bao nhiêu lâu? c) Nếu Khang và Khôi cùng xuất phát trước Minh 2 giờ thì sau khi xuất phát bao nhiêu lâu Minh sẽ ở đúng giữa Khang và Khôi? Bài toán 14 An và Bình đi xe đạp cùng một lúc để đi từ A đến B An đi với vận tốc 12km/giờ và Bình đi với vận tốc 10km/giờ Đi được 1,5 32 giờ, để đợi Bình, An giảm vận tốc xuống còn 7km/giờ nhưng về đến B hai bạn mới gặp nhau Tính độ dài quãng đường từ A đến B (Đề thi học sinh giỏi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Bài toán 15 Trong một tháng có 3 ngày chủ nhật là ngày chẵn Hãy cho biết ngày 14 tháng đó là ngày thứ mấy? (Đề Giao lưu Toán Tuổi thơ năm 2006) Bài toán 16 Có 4 chiếc đồng hồ cho biết giờ như sau: Chiếc thứ nhất: 1 giờ 30 phút Chiếc thứ hai: 1 giờ 20 phút Chiếc thứ ba: 2 giờ 5 phút Chiếc thứ tư: 2 giờ 10 phút Biết rằng có một chiếc chỉ đúng giờ và không có chiếc nào chỉ sai quá 40 phút Bạn cho biết chiếc đồng hồ nào chính xác? Bài toán 17 Một người đạp xe đạp trên quãng đường đầu tiên hết 40 phút 50 giây và tiếp tục leo dốc với thời gian gấp đôi Nếu người đó lên đỉnh dốc lúc 10 giờ 15 phút thì người đó xuất phát lúc nào? Bài toán 18 Một chiếc thuyền đánh cá có gắn động cơ và có cánh buồm Gió thổi từ biển vào với vận tốc 35km/giờ Biết rằng từ bến thuyền ra đến cửa biển mất 1 giờ 20 phút và từ cửa biển về bến hết 40 phút Vận tốc đo trên đồng hồ luôn là 20km/giờ Nếu vận tốc dòng nước không thay đổi cả khi đi và về vận tốc dòng nước là bao nhiêu ki-lô-mét mỗi giờ? Buồm chỉ căng lên khi xuôi gió Biện pháp 4: Kiểm tra, đánh giá và tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập/ hoạt động của nhóm học sinh sau khi tổ chức hoạt động dạy học toán chuyển động đều ở lớp 5 Theo quan điểm giáo dục phát triển, thì đánh giá kết quả giáo dục phải hướng tới việc xác định sự tiến bộ của người học Cụ thể khi học về toán chuyển động đều, việc đánh giá theo năng lực giải quyết vấn đề thể hiện ở từng tiêu chí nhỏ như: + Đánh giá kiến thức cơ bản về giải toán chuyển động đều Đó là việc nắm được cách tìm vận tốc; quãng đường; thời gian của chuyển động… + Đánh giá kỹ năng và thái độ của học sinh khi tham gia giải toán chuyển động đều, khả năng tính toán, bộc lộ sự nhanh nhạy, sáng tạo trong cách giải quyết bài Vì vậy đánh giá năng lực của học sinh thông qua bài học, chương được hiểu là đánh giá khả năng áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống thực tiễn Theo đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của người học cũng như đánh giá các năng lực khác thì không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trọng tâm mà chú trọng đến khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống sáng tạo khác nhau Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 33 thông qua các sản phẩm học tập và quá trình học tập, đó là kết quả làm bài của người học, đánh giá năng lực người học được thực hiện bằng một số phương pháp (công cụ) sau: 1 Đánh giá qua quan sát: là thông qua quan sát mà đánh giá các thao tác, động cơ, các hành vi, kỹ năng thực hành và kỹ năng nhận thức, như là cách giải quyết vấn đề trong một tình huống cụ thể Để đánh giá qua quan sát, GV cần tiến hành các hoạt động: - Xây dựng mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát - Đưa ra các tiêu chí cho từng nội dung quan sát (thông qua các biểu hiện của các năng lực cần đánh giá) - Thiết lập bảng kiểm phiếu quan sát - Ghi chú những thông tin chính vào phiếu quan sát - Quan sát và ghi chép đầy đủ những biểu hiện quan sát được vào phiếu quan sát và đánh giá 2 Đánh giá qua hồ sơ học tập: Hồ sơ học tập là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của cá nhân, trong đó mỗi cá nhân tự đánh giá về bản thân, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích của mình, tự ghi kết quả học tập, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu định ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ của mình, tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thời gian tới Hồ sơ học tập có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi cá nhân, giúp người học tìm hiểu về bản thân, khuyến khích hứng thú học tập và hoạt động tự đánh giá Từ đó thúc đẩy mỗi cá nhân chú tâm và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập của mình Đồng thời hồ sơ học tập còn là cầu nối giữa người học - người dạy, người học - người học, người học - người dạy - phụ huynh Hồ sơ học tập có các loại sau: - Hồ sơ tiến bộ: gồm những bài tập, sản phẩm mà cá nhân thực hiện trong quá trình học tập để minh chứng cho sự tiến bộ của mình - Hồ sơ quá trình: người học ghi lại những điều đã được học về kiến thức, kỹ năng, thái độ của các môn học và xác định cách điều chỉnh - Hồ sơ mục tiêu: người học tự xây dựng mục tiêu học tập cho bản thân trên cơ sở tự đánh giá về năng lực của mình và xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu đó - Hồ sơ thành tích: người học tự đánh giá các thành tích nổi trội trong quá trình học tập, từ đó tự khám phá bản thân về các năng lực tiềm ẩn của mình, thúc đẩy hứng thú trong học tập và rèn luyện 3 Tự đánh giá: Tự đánh giá là một hình thức mà người học tự liên hệ phần nhiệm vụ đã thực hiện với các mục tiêu của quá trình học, người học sẽ học cách đánh giá các nỗ lực và tiến bộ cá nhân, nhìn lại quá trình và phát hiện những điều cần thay đổi để hoàn thiện bản thân 34 4 Đánh giá qua bài kiểm tra: Đánh giá qua bài kiểm tra là một hình thức giáo viên đánh giá năng lực học sinh bằng cách giáo viên cho đề kiểm tra trong một thời gian nhất định để học sinh hoàn thành, sau đó giáo viên chấm bài và cho điểm Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá được ở học sinh những kĩ năng và kiến thức, qua đó giáo viên có thể điều chỉnh các hoạt động dạy học và giúp đỡ đến từng học sinh 5 Đánh giá về đồng đẳng: Là một quá trình trong đó các nhóm người học trong lớp sẽ đánh giá công việc lẫn nhau dựa theo tiêu chí đã định sẵn Đánh giá đồng đẳng giúp người học làm việc hợp tác, cho phép người học tham gia nhiều hơn vào quá trình học tập đánh giá Qua đó phản ánh được năng lực của ngƣời đánh giá về sự trung thực, linh hoạt, trí tưởng tượng, sự đồng cảm Như vậy, trong việc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cũng như các năng lực khác giáo viên cần sử dụng đồng bộ các công cụ đánh giá trên cùng với bài kiểm tra kiến thức, kỹ năng Khi xây dựng các công cụ đánh cần xác định rõ mục tiêu, biểu hiện của năng lực cần đánh giá để từ đó xây dựng các tiêu chí một cách cụ thể, rõ ràng Biện pháp 5: Điều chỉnh, hoàn thiện chương trình/ phương pháp/cách thức tiến hành hoạt động dạy học toán chuyển động đều ở lớp 5 trong những lần tiếp theo Khi lên lớp, bản thân mỗi giáo viên đã xây dựng cho mình một kế hoạch bài dạy cụ thể dựa trên khả năng nhận thức của học sinh mình Đó là phương pháp, hình thức tổ chức từng bài tập, các thiết bị dạy học hỗ trợ từng giai đoạn và đặc biệt là phần dự kiến các sai lầm học sinh mắc phải để chủ động đưa ra các cách điều chỉnh cho học sinh Tuy nhiên, khi lên lớp không phải tiết dạy nào cũng diễn ra theo đúng tiến trình định sẵn vì thế sau mỗi tiết học, người giáo viên cần ghi lại những điều cần rút kinh nghiệm khi dạy để những lần kế tiếp sẽ làm tốt hơn vai trò của người thầy là làm thế nào để tạo cho học sinh được trải nghiệm nhiều theo năng lực của bản thân trong quá trình giải quyết các bài tập và bên cạnh đó là khơi gợi khả năng toán cho học sinh Điều đó thể hiện qua những cách làm sáng tạo, hay, lạ và độc đáo Tiết : Luyện tập – Tuần 34 ( trang 171) Bài 2: Một ô tô và một xe máy xuất phát cùng một lúc từ A đến B Quãng đường AB dài 90 km Hỏi ô tô đến B trước xe máy bao lâu, biết thời gian ô tô đi là 1,5 giờ và vận tốc ô tô gấp 2 lần xe máy? 90km A B Ô tô Xe máy v ô tô = 2 lần v xe máy t ô tô = 1,5 giờ t xe máy > t ô tô = ? 35 ? Vận dụng các kiến thức đã học , hãy giải bài toán Với học sinh học chưa tốt, chưa nhanh GV có thể dùng hệ thống câu hỏi sau: ? Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta cần phải tính được gì? ? Tính vận tốc của xe máy bằng cách nào?Vì sao? Sau khi tính được vận tốc xe máy=> thời gian xe máy đi=>tính hiệu thời gian hai xe ( Chính là khoảng thời gian ô tô đi đến trước xe máy) Từ đó học sinh phân tích bài toán như sau: Thời gian ô tô đến B trước xe máy Thời gian xe máy đi quãng đường AB Vận tốc của ô tô Vận tốc của xe máy Cách 1: Bài giải Vận tốc của ô tô là : 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là : 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp sô 1,5 giờ cách khác: cùng đi trên quãng đường, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ tỉ lệ Cách 2: Bài giải Thời gian xe máy đi quãng đường AB là 1,5 x 2 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là : 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số 1,5 giờ 36 37 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1 Khảo sát thực tế Mục đích của việc khảo sát Tiến hành khảo sát thực tế nhằm tìm hiểu thực trạng việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán chuyển động đều Từ đó có được những thông tin từ giáo viên và học sinh đối với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán chuyển động đều Qua đó, đưa ra những nhận xét và rút kinh nghiệm cho đề tài nghiên cứu Phương pháp thực hiện Tôi chọn lớp học sinh khối 5 trường Tiểu học Lê Văn Tám, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Trình độ học sinh, giáo viên ở lớp đối chứng và thực nghiệm tương đương nhau Phương pháp dạy ở 3 lớp thực nghiệm có sử dụng, áp dụng các biện pháp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua hoạt động giải toán chuyển động đều còn 3 lớp đối chứng thì không sử dụng Kết quả thực hiện các tiết học được đánh giá bằng bài kiểm tra khảo sát Đồng thời qua việc quan sát lớp học và phân tích ý kiến của học sinh và giáo viên trong phiếu khảo sát, thông qua trò chuyện với giáo viên và học sinh trước và sau giờ học Địa bàn, thời gian, đối tượng thực nghiệm -Địa bàn thực nghiệm: học sinh khối 5 trường Tiểu học Lê Văn Tám, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội -Thời gian thực nghiệm: từ tháng 1/3/2018 đến tháng 15/4/2018 -Đối tượng thực nghiệm: 6 đ/c giáo viên trực tiếp giảng dạy và 304 học sinh khối 5 trường Tiểu học Lê Văn Tám, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội được lựa chọn thực nghiệm là trường đạt mức độ tối thiểu và Kiểm định chất lượng đạt mức độ 3 Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên đạt 100% trên chuẩn, giáo viên, có năng lực công tác, tích cực đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Tiểu học Lê Văn Tám luôn đứng tốp đầu của quận Hai Bà Trưng và là địa chỉ đáng tin cậy của Giáo dục Tiểu học Hà Nội Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trường và tập thể giáo viên nhà trường, tôi có điều kiện tốt để tiến hành thực nghiệm Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm được tiến hành ở khối 5 trường Tiểu học Lê Văn Tám, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Về phía học sinh: Tríc khi công tác thực nghiệm được tiÕn hµnh chúng tôi đã cùng giáo viên giảng dạy quan sát, đánh giá khả năng cũng như trình độ hiện tại của từng học sinh để có cái nhìn tổng thể và phân loại học sinh cho chuẩn xác nhất có thể 38 Bước 1: Chọn 6 lớp khối 5 ( trong đó 3 lớp thực nghiệm và 3 lớp đối chứng) Cho học sinh làm bài khảo sát Nội dung khảo sát bao gồm tất cả các kiến thức cần áp dụng khi học giải toán chuyển động đều Bước 2: Chấm bài khảo sát, dựa trên kết quả để phân loại đối tượng học sinh theo năng lực giải quyết vấn đề Mức 1: điểm 9-10, Mức 2: điểm 7- 8, Mức 3: điểm 5- 6, Mức 4: điểm dưới 5 B¶ng 1 §¸nh gi¸ chÊt lîng ban ®Çu líp thực nghiÖm vµ líp ®èi chøng (Bµi khảo sát tríc thùc nghiÖm) §iÓm (Mức độ) Díi 5 9, 10 7, 8(Hoàn 5, (Chưa Sè 6(Hoàn (Hoàn thành hoàn bµi thành tốt) khá) thành) thành) kiÓ Líp T m T T T Ø Số tra Ø Ø Ø Số Số Số lượng l lượng lÖ lượng lÖ lượng lÖ HS Ö HS % HS % HS % % 1 0 0 5A1 (TN) 53 42 79 6 5 10 1 1 0 0 5A2 (§C) 51 41 80 5 5 10 0 1 0 0 5A3 (TN) 51 36 71 7 8 15 4 1 0 0 5A4 (§C) 49 35 71 6 8 17 2 1 0 0 5A5 (TN) 50 35 70 9 6 12 8 2 0 0 47 29 62 10 8 17 5A6 (ĐC) 1 Tæng 7 1 1 0 0 154 113 22 19 (TN) 3 4 3 Tæng 7 1 1 0 0 147 105 21 21 (§C) 1 4 5 Bước 3: Lập danh sách học sinh tham gia thực nghiệm (lớp 5A1, 5A3, 5A5), lớp tham gia đối chứng ( 5A2, 5A4, 5A6) 39 Bước 4: Dựa trên kết quả học sinh tham gia khảo sát theo đơn vị lớp, chúng tôi tiến hành phân loại học sinh theo trình độ năng lực (Năng lực giải quyết vấn đề) Cách phân chia này chỉ là tương đối Học sinh có khả năng tiếp thu kiến thức nhanh, khả năng giải quyết tình huống mới tốt, linh hoạt, sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề(vận dụng thực hành làm bài tốt, sáng tạo, cách làm hay): bao gồm các HS đạt điểm ở mức độ hoàn thành tốt Học sinh tiếp thu được kiến thức, giải quyết được các vấn đề tương tự(vận dụng thực hành làm hết các bài): bao gồm các HS đạt điểm ở mức độ hoàn thành khá) Học sinh nhận biết, nhắc lại kiến thức đã học và học sinh hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân: bao gồm các HS đạt điểm ở mức độ hoàn thành Học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập ở mảng kiến thức đó: bao gồm học sinh có điểm khảo sát dưới 5 Căn cứ vào kết quả bài khảo sát trước khi thực nghiệm, tôi nhận thấy mặt bằng chung trình độ HS của cả hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tương đối đồng đều Với tỉ lệ này là điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình dạy học theo hướng phân hóa đối tượng nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề cho mỗi học sinh nói chung, quá trình thực nghiệm nói riêng Học sinh đạt mức điểm từ 7 trở lên chiếm tỉ lệ cao điều này phản ánh khả năng nhận thức của học sinh, môi trường học tập nói chung là tốt Trình độ HS ở nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng là khá đồng đều trước khi tiến hành thực nghiệm, điều đó giúp kết quả thực nghiệm đảm bảo tính khách quan, tính khả thi trong quá trình tiến hành thử nghiệm những phương pháp trong đề tài đã đưa ra Đây là một yếu tố quan trọng để tiến hành các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán chuyển động đều Về phía giáo viên: thầy cô tham gia đều là những giáo viên được đào tạo cơ bản, đã qua lớp bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có năng lực chuyên môn tốt Sau khi khảo sát, tiến hành thử nghiệm việc sử dụng các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học thông qua hoạt động giải toán chuyển động đều B¶ng 2 Danh s¸ch bµi d¹y thö nghiÖm Tªn bµi Trang TuÇn D¹ng bµi TiÕt 130: Vận tốc 138 26 Dạy kiến thức mới TiÕt 131: Luyện tập 139 27 LuyÖn tËp TiÕt 132: Quãng đường 140 27 Dạy kiến thức mới TiÕt 133 : Luyện tập 141 27 LuyÖn tËp 142 27 Tiết 134: Thời gian Dạy kiến thức mới Tiết 135: Luyện tập 143 27 Luyện tập 40 Tiết 136: Luyện tập chung Tiết 137: Luyện tập chung Tiết 138: Luyện tập chung Tiết 166: Luyện tập 144 144 145 171 28 28 28 34 Luyện tập chung Luyện tập chung Luyện tập chung Luyện tập Để đảm bảo quy chế chuyên môn và tiến độ chương trình dạy học, các giờ thực nghiệm được tiến hành vào các giờ chính khoá theo thời khoá biểu của nhà trường nhưng có đổi lại thứ tự các tiết trong ngày để việc tiến hành dự giờ các tiết dạy thực nghiệm được thuận lợi Ở các lớp đối chứng, các tiết dạy học toán vẫn tiến hành bình thường theo chương trình và thời khoá biểu của nhà trường quy định 41 2 GIÁO ÁN MỘT TIẾT DẠY Bài : VẬN TỐC A) Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều B Dồ dùng dạy học: 1 Đối với giáo viên: Giáo án điện tử 2 Đối với học sinh: Hình ảnh minh họa bài vận tốc C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: STT Nội dung 1 Ổn định: 3 2 KTBC: phút Luyện tập chung 35 3 Dạy - học phút bài mới: 3.1) Giới thiệu bài mới: 3.2) Bài mới: a) Hình thành khái niệm vận tốc: * Bài toán 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS hát vui - Tiết trước các em học bài gì - Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập sau: - 4 HS làm a) 12 giờ 25 phút + 4 giờ 15 phút = ? b) 34 phút 58 giây – 14 phút 23 giây = ? c) 4 giờ 12 phút x 4 = ? d) 20 phút 50 giây : 5 = ? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét - Giới thiệu bài “Vận tốc” - GV ghi tựa bài lên bảng - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhắc lại tựa bài - GV gọi HS đọc bài toán 1 - GV hướng dẫn HS tóm tắt bái toán bằng sơ đồ đoạn thẳng: - Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ? 42 - 1 HS đọc to - HS cùng GV tóm tắt bài toán - 170 km - Ô tô đi được quãng đường dài 170km trong thời gian bao lâu ? - Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi bao nhiêu km ta làm thế nào? - GV chốt: ta lấy số Km đã đi trong 4 giờ chia đều cho 4 - GV gọi 1 HS lên bảng giải bài toán Cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét bạn làm - GV nhận xét và nêu lại cách giải bài toán Bài giải Trung bình mỗi giờ ôtô đi được: 170 : 4 = 42, 5 (km) Đáp số: 42,5 km - GV nêu phần nhận xét SGK trang 139 - Gọi HS rút ra quy tắc tính vận tốc ? - GV gọi HS nhận xét và chốt ý: “Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian” - Gọi vài HS nhắc lại - Nêu: Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t Em nào lên bảng viết được công thức tính vận tốc ? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: Công thức : v = s : t - Gọi vài HS nhắc lại - Trong bài toán trên vận tốc của ô tô được tính với đơn vị là gì? - GV lưu ý HS về đơn vị của vận tốc - 4 giờ - Gọi HS đọc bài toán 2 - 1 HS đọc to - 1 HS trả lời - 1 HS giải toán trên bảng lớp HS lớp làm vào vở - Nhận xét - HS chú ý lắng nghe - Nhiều HS nêu quy tắc tính vận tốc - Vài HS nhắc lại - HS lên bảng viết - Nhận xét - Vài HS nhắc lại - km/giờ * Bài toán 2 43 - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt - Gọi 1 HS khác dựa vào công thức tính vận tốc lên bảng giải - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và chữa bài Bài giải Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây - Hỏi: Ngoài đơn vị là km/giờ, m/giây Đơn vị vận tốc còn được tính là gì ? - GV chốt: Ngoài ra đơn vị vận tốc còn được tính bằng: m/phút, cm/phút, cm/giây b) Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập 1 - GV hướng dẫn HS tóm tắt - Yêu cầu HS dựa vào công thức tính vận tốc để giải Gọi 1 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và chữa bài Bài giải: Vận tốc của người đi xe máy: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ * Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 - GV hướng dẫn HS tóm tắt - Yêu cầu HS dựa vào công thức tính vận tốc để giải Gọi 1 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và chữa bài Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 44 - HS lên bảng tóm tắt - HS lên bảng giải Cả lớp giải vào nháp - Nhận xét - HS nêu - HS chú ý - 1 HS đọc to - HS cùng GV tóm tắt bài tập 1 - HS làm vào vở - Nhận xét - 1 HS đọc to - HS cùng GV tóm tắt bài tập 2 - HS làm vào vở - HS trình bày bài giải - Nhận xét 1 4) Củng cố: phút (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ - Gọi HS nêu lại qui tắc và công thức tính vận tốc - Cho HS thi đua làm bài tập nhanh: “Một người đi xe đạp trong 1,5 giờ được 15km Tính vận tốc của người đi xe đạp.” - Gọi HS nhận xét chéo - GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương - GV lồng ghép giáo dục HS về an toàn gian thông 1 5) Dặn dò: phút - Vài HS nêu - Các tổ thi đua - Nhận xét - Lắng nghe - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học Tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài Nhắc nhở các HS còn thụ động - Dặn HS về học qui tắc, công thức tính vận tốc - Chuẩn bị bài sau” Luyện tập” trang 139 Kết quả thực nghiệm 1 Nhận xét về kết quả thực nghiệm Kết thúc của mỗi tiết d¹y häc thùc nghiÖm vµ ®èi chøng, học sinh được làm bài kiÓm tra ®Ó kiÓm chøng hiÖu qu¶ cña các biện pháp đã áp dụng trong tiết dạy C¸c bµi kiÓm tra được đánh giá ë hai hÖ thèng thùc nghiÖm vµ ®èi chøng ®¶m b¶o sù kh¸ch quan vµ c«ng b»ng KÕt qu¶ c¸c líp thùc nghiÖm so víi c¸c líp ®èi chøng nh sau: sè bµi ®iÓm 9,10 nhiều hơn 23 bµi; sè bµi ®iÓm 7, 8 hơn 10 bµi; sè bµi ®iÓm 5,6 giảm đi 13 bµi Kết quả nµy cho thÊy, viÖc sö dông c¸c biện pháp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua hoạt động giải toán chuyển động đều cho học sinh lớp 5 ®· bíc ®Çu ®em l¹i hiÖu qu¶ nhÊt ®Þnh 2 Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm KÕt qu¶ thu ®îc thông qua thùc nghiÖm cã mét gi¸ trÞ to lín vµ cã ý nghÜa quan träng trong viÖc lµm s¸ng tá tÝnh chÊt ®óng ®¾n cña gi¶ thuyÕt khoa häc mµ ®Ò tµi 45 luËn v¨n ®Æt ra Việc đánh giá thực nghiệm được x©y dùng theo mét sè tiªu chÝ nh sau: Về định tính: Giáo viên là người tạo ra các tình huống có vấn đề, gây được hứng thú, sự thích khám phá…do đó tình huống người thầy đưa ra không quá dễ hoặc quá khó đối với học sinh Để giải quyết tình huống, học sinh phải biết vận dụng những kiến thức đã biết và những kiến thức cần phải tìm hiểu thêm…như vậy là ta đã tạo cho học trò sự tò mò, ý thức ham tìm hiểu…Trong quá trình giải quyết vấn đề đòi hỏi học sinh huy động nhiều kĩ năng như kĩ năng tính toán, kĩ năng tư duy, kĩ năng logic toán học, kĩ năng sử dụng đồ dùng, dụng cụ học tập, kĩ năng hợp tác… Về nhận thức: Hiểu được ích lợi của việc học tập môn Toán Về thái độ: Ham thích học môn Toán Về hành vi: Chuẩn bị bài đầy đủ, không nản trước bài khó, hăng hái phát biểu, chịu khó làm bài tập, hỏi thầy, hỏi bạn, tích cực tham gia các hoạt động do GV tổ chức, trình bày vở, trình bày bài kiểm tra rõ ràng, sạch đẹp, Về định lượng: Hiệu quả giờ dạy được đánh giá căn cứ vào mức độ HS đã làm đúng các bài tập; số lượng bài học sinh được làm mở rộng và cách làm bài có gì sáng tạo Trong bài kiểm tra, đánh giá bài làm của HS theo thang điểm 10 Barem chấm điểm thấp nhất cho một nội dung là 0,25 điểm và làm tròn điểm theo phần nguyên Phân loại điểm theo 4 mức: Mức 1: điểm 9, điểm 10; Mức 2: điểm 7, điểm 8; Mức 3: điểm 5, điểm 6; Mức 4: điểm dưới 5 Nội dung cụ thể về từng mức điểm được thể hiện trong hướng dẫn chấm 3 Kết quả thực nghiệm cụ thể Bảng 3 Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm (Bµi kiÓm tra sau thùc nghiÖm) §iÓm (Mức độ) Líp 5A1 (TN) Sè bµi kiÓ m tra 53 9, 10 (Hoàn thành tốt) 7, 8(Hoàn thành khá) T Số Số Ø lượng lượng lÖ HS HS % 48 91 4 46 5, 6(Hoàn thành) Díi 5 (Chưa hoàn thành) T T T Ø Số Số Ø Ø l lượng lượng lÖ lÖ Ö HS HS % % % 8 1 1 0 0 ... thân giúp học sinh làm tốt toán dạng toán chuyển động lớp CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Biện... học sinh lớp thông qua hoạt động giải tốn chuyển động Từ có thông tin từ giáo viên học sinh việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp thông qua hoạt động giải tốn chuyển động Qua đó, đưa... biện pháp dạy học theo hướng phân hóa đối tượng nhằm phát huy lực giải vấn đề cho học sinh qua hoạt động giải toán chuyển động Trước tiến hành dạy, giáo viên nên tổ chức hoạt động khởi động nhằm