Kết luận chương 2

Một phần của tài liệu phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán hình học (Trang 35)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.3.3. Kết luận chương 2

Trong chương này, luận văn đã đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển khả năng TDST cho HS lớp 5 thơng qua hoạt động giải tốn hình học. Trong đĩ tập trung vào phát triển các yếu tố cơ bản của TDST và các đặc trưng của TDST. Với những đề xuất này, tơi hi vọng sẽ gĩp thêm được tiếng nĩi vào việc đổi mới phương pháp dạy

12,9m

học hiện nay nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho HS tiểu học nĩi chung và HS lớp 5 nĩi riêng.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIÁO ÁN ĐỂ NGHỊ 3.1. Giáo án 1

LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 95, SGK Tốn 5) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cơng thức tính diện tích hình tam giác vuơng, hình thang. 2. Kĩ năng: Vận dụng các cơng thức đĩ vào giải các bài tốn cĩ liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.

3. Thái độ: Thích học mơn Tốn và cẩn thận khi làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK.

- Học sinh: SGK, vở tập tốn, giấy nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 phút 3 phút

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: “Diện tích hình thang”

- GV yêu cầu HS đĩng sách lại và trả lời các câu hỏi:

+ Tiết học trước các em học bài gì? + Muốn tính diện tích của hình thang ta làm thế nào?

+ Tính thể tích hình thang cĩ chiều dài chiều dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm. - GV nhận xét. - Cả lớp hát. - HS trả lời: + Diện tích hình thang + Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. + 1 HS lên bảng tính. Diện tích hình thang là: (cm2) Đáp số: cm2 - HS lắng nghe

30 phút

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài: Ở các tiết học trước các em đã biết cách tính diện tích hình tam giác, hình thang. Vậy diện tích tam giác vuơng được tính như thế nào và cách giải của bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm thì được giải như thế nào? Để biết được điều đĩ, chúng ta cùng tìm hiểu bài “Luyện tập chung”.

- GV ghi tựa bài “Luyện tập chung” và yêu cầu HS nhắc lại tựa bài.

b) Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1/95:

- GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài 1 SGK/95.

- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Diện tích hình tam giác vuơng được tính như thế nào?

- GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt câu trả lời.

- GV yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân trong thời gian 2 phút.

- GV mời 3 HS lên bảng trình bày bài làm.

- GV nhận xét. Bài tập 2/95:

- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại.

- HS đọc.

- HS trả lời: Diện tích tam giác vuơng bằng tổng độ dài hai cạnh gĩc vuơng chia 2.

- HS nhận xét. - HS lắng nghe.

- Cả lớp làm vào nháp.

- HS lên bảng làm.

Diện tích hình tam giác vuơng: a) (3 x 4) : 2 = 6 (cm2)

b) (2,5  1,6) : 2 = 2 (m2) c) (2/5  1/6) : 2 = 1/30 (dm2). - HS lắng nghe.

bài 2 SGK trang 95.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 bài tập 2 trong thời gian 5p.

- GV mời đại diện nhĩm lên bảng trình bày bài làm. - GV mời nhĩm khác nhận xét. - GV hỏi cả lớp cĩ nhĩm nào cĩ cách làm khác nhĩm bạn khơng? - HS trả lời: + Hình thang ABED cĩ DE là 2,5dm, AB là 1,6dm, AH là 1,2dm. Tam giác BEC cĩ cạnh EC dài 1,3dm.

+ Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét vuơng?

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe. - HS thảo luận.

- HS lên bảng trình bày bài làm: Diện tích hình thang ABED: ((1,6+2,5)1,2) : 2 = 2,46 (dm2) Diện tích tam giác BEC:

(1,21,3) : 2 = 0,78 (dm2)

Diện tích hình thang ABED hơn diện tích tam giác BEC là:

2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2). Đáp số: 1,68 dm2

- HS nhận xét.

- HS lên bảng trình bày bài làm Diện tích hình thang ABCD: ((1,6 + 3,8)x 1,2) : 2 = 3,24 (dm2). Diện tích hình thang ABED: ((1,6+2,5)1,2) : 2 = 2,46 (dm2). Diện tích tam giác BEC:

- GV hỏi cả lớp, em cĩ nhận xét gì về cách làm của cả 2 nhĩm.

- GV nhận xét bài làm của cả hai nhĩm, đồng thời tuyên dương nhĩm 2 đã tìm ra cách giải khác nhĩm bạn.

Bài tập 3/95:

- GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài 3 SGK/95.

- GV nêu:

+ Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết được số cây đu đủ, chuối ta cần biết những gì?

- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở trong thời gian 5phút.

3,24 – 2,46 = 0,78 (dm2).

Diện tích hình thang ABED hơn diện tích tam giác BEC là:

2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2). Đáp số: 1,68 dm2.

- HS trả lời: Cả 2 cách đều ra kết quả giống nhau, nhưng cách làm của 2 nhĩm thì khác nhau, cách làm của nhĩm 1 ngắn gọn hơn nhĩm 2. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS trả lời: + Mảnh vườn hình thang cĩ 30% diện tích trồng đu đủ, 25% diện tích trồng chuối.

+ Số cây đu đủ, cây chuối trồng được trên mảnh vườn là bao nhiêu?

+ Số cây chuối nhiều hơn số cây đu đủ là bao nhiêu cây?

+ Ta cần biết diện tích của mảnh vườn, diện tích trồng đu đủ, diện tích trồng chuối.

3 phút

- GV nhận xét một số vở. 4. Củng cố

- GV hỏi cả lớp:

+ Hơm nay các em học bài gì?

+ Diện tích hình tam giác vuơng được tính như thế nào?

+ Muốn tính diện tích hình thang ta tính như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá tiết học Bài giải: a) Diện tích mảnh vườn là: (50 + 70)  40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: (2400  30) : 100 = 720 (m2). Số cây đu đủ là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là: (2400  25) : 100 = 600 (m2). Số cây chuối là: 600 : 1 = 600 (cây).

Số cây chuối hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: a) 480 cây; b) 120 cây. - HS sửa bài - HS trả lời: + Luyện tập chung.

+ Diện tích tam giác vuơng bằng tổng độ dài hai cạnh gĩc vuơng chia 2.

+ Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

- Cả lớp lắng nghe.

IV. Hoạt động nối tiếp (1 phút)

GV yêu cầu cả lớp về nhà làm lại các bài tập cho hồn chỉnh và chuẩn bị bài mới: Hình trịn. Đường trịn

3.2. Giáo án 2

LUYỆN TẬP CHUNG (SGK Tốn 5, Trang 100) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ơn lại cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình trịn. Vận dụng vào giải các bài tốn cĩ liên quan.

3. Thái độ: Yêu thích phân mơn hình học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, bảng phụ cho bài tập 4. - Học sinh: SGK, vở tập tốn, tập nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TL Hoạt động GV Hoạt động HS 1 phút 3 phút 30 phút 1. Ổn định lớp - GV cho cả lớp hát một bài hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

- GV hỏi: Chu vi và diện tích hình trịn được tính như thế nào?

- GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét.

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

GV nêu yêu càu và mục tiêu bài học

b) Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1/100:

- Cả lớp hát.

- HS trả lời: Chu vi hình trịn bằng đường kính nhân với số 3,14. Diện tích hình trịn bằng bán kính nhân với bán kính nhân với 3,14.

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1/100 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Độ dài của hình trịn cĩ bán kính 7cm là bao nhiêu? - GV nhận xét. - GV hỏi tiếp: + Cơ cĩ một hình trịn nữa, nĩ cĩ bán kính là 10cm, độ dài của hình trịn đĩ là bao nhiêu?

+ Vậy độ dài của cả 2 hình trịn trên là bao nhiêu?

- GV mời HS lên bảng trình bày bài làm, các bạn cịn lại làm vào vở.

- GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét.

Bài tập 2/100:

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 100, đọc thầm yêu cầu bài 2 SGK trang 100 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Bài tốn cho biết gì?

- HS đọc

- HS trả lời: Độ dài của hình trịn là: 43,96cm.

- HS trả lời:

+ Độ dài của hình trịn cĩ bán kính 10cm là: 62,8cm.

+ Độ dài của cả hai hình trịn là: 106,76cm.

- HS lên bảng trình bày bài làm: Độ dài của hình trịn bé là: 7 x 2 x 3,14 = 43,96 (cm).

Độ dài của hình trịn cĩ bán kính 10cm là:

10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm). Độ dài của cả hai hình trịn là: 43,96 + 62,8 = 106,76 (cm). - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Hình trịn nhỏ cĩ bán kính 60cm, khoảng cách giữa hình trịn 7cm

+ Bài tốn hỏi gì?

- GV yêu cầu cả lớp thảo luận nhĩm đơi bài tập 2 trong 3p.

- GV mời đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày bài làm.

- GV mời nhĩm khác nhận xét. - GV nhận xét.

Bài tập 3/102:

- GV yêu cầu HS đứng lên đọc yêu cầu bài 3 SGK trang 101, cả lớp đọc thầm theo.

- GV hướng dẫn HS phân tích bài tốn:

+ Diện tích hình cần tìm gồm những bộ phận nào?

+ Nếu đem diện tích của hai nửa hình trịn ghép lại với nhau ta được diện tích của hình nào?

- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở trong thời gian 3 phút.

- GV quan sát, giúp đỡ.

nhỏ và hình trịn lớn là 15cm. + Chu vi hình trịn lớn dài hơn chu vi hình trịn bé bao nhiêu cm? - HS thảo luận. - HS trình bày bài làm; Chu vi hình trịn bé: 60  2  3,14 = 376,8 (cm). Bán kính hình trịn lớn: 60 + 15 = 75 (cm). Chu vi hình trịn lớn: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm).

Chu vi hình trịn lớn dài hơn hình trịn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 (cm). - Nhĩm nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS trả lời: + Gồm một hình chữ nhật và hai nửa hình trịn. + Ta được một hình trịn. - HS làm vào vở.

- GV mời 1 HS lên bảng trình bày bài làm.

- GV mời HS khác nhận xét.

- GV nhận xét và nĩi thêm: Khi gặp bài tốn tìm diện tích của một hình phức tạp ta cần phải linh hoạt biết chia hình đĩ thành những hình cĩ thể tính được diện tích, rồi cộng các kết qủa lại với nhau.

Bài tập 4/101:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 4 SGK trang 101.

- GV yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ trên bảng, trả lời câu hỏi sau:

+ Muốn tính diện tích phần tơ màu ta làm thế nào?

- GV phát bảng phụ cho HS.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4

- HS lên bảng trình bày: Chiều dài hình chữ nhật là: 7  2 = 14 (cm).

Diện tích hình chữ nhật là: 14  10 = 140 (cm2).

Diện tích của hai nửa hình trịn là: 7  7  3,14 = 153,86 (cm2). Diện tích hình cần tìm là: 140 + 153,86 = 293, 86 (cm2) Đáp số: 293,86 (cm2). - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS trả lời:

+ Ta lấy diện tích hình vuơng trừ đi diện tích hình trịn.

- HS nhận bảng phụ. .

trong thời gian 5p, trình bày bài làm vao bảng phụ.

- GV mời đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày kết quả của nhĩm mình.

- GV yêu cầu các nhĩm khác nhận xét.

- GV nhận xét 4. Củng cố

+ Tiết học hơm nay các em học bài gì?

+ Bài học hơm nay củng cố cho chúng ta kiến thức gì?

+ Muốn tính chu vi, diện tích hình trịn ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực.

- HS chia nhĩm và thảo luận.

- Đại diện 2 nhĩm lên trình bày bài làm. Bài giải: Đáp án A Diện tích hình vuơng: 8 x 8 = 64 (cm2). Diện tích hình trịn: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2). Diện tích phần đã tơ màu: 64 – 50,24 = 13,76 (cm2). - Nhĩm nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời:

+ Luyện tập chung.

+ Cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn.

+ Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy đường kính nhân với số 3,14. + Diện tích hình trịn bằng bán kính nhân bán kính nhân với 3,14. - HS lắng nghe.

IV. Hoạt động nối tiếp (1phút).

3.3. Giáo án 3

LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 127, SGK Tốn 5) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS ơn tập cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn

2. Kĩ năng: Vận dụng và giải các bài tốn hợp nhanh,chính xác. 3. Thái độ: Cĩ ý thức tự giác làm bài, tự tin,ham học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK; Bảng phụ. - HS : SGK; Vở làm bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 phút 3 phút 30 phút 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS

2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3 HS

- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn. - Nhận xét, sửa chữa.

3 - Bài mới :

a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết

học

b. Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 2/127:

- Cho HS vẽ hình vào vở, tự làm bài. - Gọi 1 HSG lên bảng làm bài

M K N

Q H P

- HS nêu, cả lớp bổ sung.

- HS nghe.

- HS thực hiện yêu cầu.

Bài giải

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích tam giác KPQ là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 3/127. - GV cho thảo luận theo nhĩm 4 trong 3 phút.

- GV cho các nhĩm trình bày

- GV kết luận.

4- Củng cố, dặn dị :

- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học.

- Nhận xét tiết học

Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:

72 – 36 = 36 ( cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP .

- HS đọc

- HS thảo luận

- Đại diện các nhĩm trình bày Giải

Bán kính hình trịn là: 5 : 2 = 2,5(cm)

Diện tích hình trịn là:

2,5 x 2,5 x 3,14 =19,625(cm2) Diện tích hình tam giác ABC 3 x 4 : 2 = 6(cm2) Diện tích phần hình trịn được tơ màu là:

19,625 – 6 = 13,625(cm2) Đáp số: 13,625 cm2

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Về nhà hồn chỉnh bài tập.

3.4. Giáo án 4

ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI - DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (SGK Tốn 5, trang 166)

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

1. Kiến thức : Ơn tập về cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuơng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành và hình thoi).

2. Kĩ năng: Vận dụng cơng thức tính chu vi và diện tích các hình vào giải các bài tập cĩ liên quan.

3. Thái độ: Cẩn thận và yêu thích mơn tốn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán hình học (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)