Tổ chức và nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán hình học (Trang 58)

5. Phương pháp nghiên cứu

4.2.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm

4.2.2.1. Tổ chức thực nghiệm

- Thực nghiệm tại lớp 5A2 của trường Tiểu học Trần Quốc Toản ở thành phố Cần Thơ do cơ Tơ Thị Hồng Nga hướng dẫn giảng dạy.

- Lớp thực nghiệm gồm 44 HS.

- Chương trình thực nghiệm gồm 1 tiết giảng dạy bài “Thể tích hình lập phương” vào ngày 06/03/2015.

4.2.2.2. Nội dung thực nghiệm

Giảng dạy bài “Thể tích hình lập phương”

4.2.3. Tường thuật tiết dạy

4.2.3.1. Dự đốn về tiết dạy

- Thuận lợi: Tơi trực tiếp thực tập giảng dạy và chủ nhiệm lớp 5A2 nên nắm được đặc điểm, tình hình của lớp. Kế hoạch bài dạy được chuẩn bị kĩ và được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn.

- Khĩ khăn: HS nghĩ giáo viên thực tập thì khơng khĩ như giáo viên chủ nhiệm nên sẽ mất trật tự trong giờ học.

+ Phương án khắc phục: Phối hợp nhiều phương pháp dạy học nhịp nhàng để lơi cuốn học sinh, gọi nhiều học sinh phát biểu nhất là những học sinh cuối lớp để các em chú ý vào bài học.

4.2.3.2. Kế hoạch bài dạy thực nghiệm

(Tham khảo phụ lục)

4.2.4. Kết quả thực nghiệm

Qua bài dạy thực nghiệm “Thể tích hình lập phương”, chúng tơi nhận thấy kế hoạch bài học được thực hiện khá thành cơng. Tiết học đã tuân theo trình tự các bước dạy đã được sắp xếp và rất thu hút sự tập trung của HS. Sau khi kết thúc tiết học, HS được ơn tập lại cách tính thể tích hình lập phương thơng qua trị chơi cuối tiết

học và vận dụng cơng thức để giải các bài tập rất hiệu quả. Thơng qua trị chơi, HS khơng chỉ thoải mái sau một tiết học mà cịn rèn luyện cho HS tính linh hoạt và nhanh nhẹn. Hơn nữa, HS cịn hăng hái học bài rất tích cực và sơi nổi.

4.3. Kết luận chương 4

Qua khảo sát thực tế và làm thực nghiệm sư phạm tơi nhận thấy rằng : đa số GV đề nhận thức tốt về tầm quan trọng của việc rèn luyện TDST cho HS Tiểu học, nắm được các biện pháp rèn luyện TDST nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. Tơi cũng nhận thấy phương pháp tơi đã trình bày ở chương II là cĩ cơ sở và khả thi. Tại vì nĩ sẽ giúp HS hứng thú với mơn Tốn, nắm vững kiến thức hình học ở Tiểu học và tạo tiền đề để học tốt hình học Trung học cơ sở.

KẾT LUẬN

1. Kết luận

Trong giai đoạn đổi mới như hiện nay, nhiệm vụ của GV địi hỏi ngày càng cao, mỗi GV đều mong muốn HS của mình cĩ tư duy tốt, thơng minh và sáng tạo để học tập cĩ hiệu quả. Vì thế, trong dạy học mơn Tốn bậc Tiểu học nĩi chung và ở mơn Tốn lớp 5 nĩi riêng thì GV cần phải quan tâm đến đến việc rèn luyệnTDST khi giải các bài tập cĩ nội dung hình học cho HS.

Sau thời gian nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm, đề tài đã đạt được một số kết quả như sau:

- Làm rõ cơ sở lí luận của việc phát triển khả năng TDST cho HS lớp 5 thơng qua qua hoạt động giải Tốn hình học.

- Trên cơ sở lí luận đã tổng hợp, đề tài đã đề xuất được một số biện pháp cũng như một số giáo án nhằm phát triển khả năng TDST cho HS. Tuy nhiên để đạt hiệu quả cao địi hỏi GV phải cĩ sự phối hợp đồng bộ, nhuần nhuyễn nhiều biện pháp thì mới nâng cao khả năng TDST cho HS ở mức cao nhất.

Tĩm lại, hình học là nội dung mang tính trừu tượng cao. Vì vậy, mỗi GV cần phải biết vận dụng linh hoạt và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học sao cho hiệu quả cũng như tạo điều kiện thuận lợi để HS phát huy hết khả năng của mình. Hi vọng bài luận sẽ gĩp phần giúp HS và phát huy hết năng lực, tính sáng tạo của bản thân trong khi giải các bài tập hình học lớp 5. Trong quá trình nghiên cứu, do sự hạn chế về mặt kinh nghiệm, năng lực, thời gian, tài liệu nên bài luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong nhận được sự chỉ bảo tận tình từ phía Thầy (Cơ) và các bạn để đề tài hồn thiện hơn.

2. Ý kiến đề xuất

- Là GV phải thường xuyên đổi mới cả về phương pháp và hình thức tổ chức cho sinh động, phù hợp với nhu cầu tâm sinh lý của HS. Đặc biệt, GV cần căn cứ vào trình độ của lớp mình để áp dụng các biện pháp cho phù hợp.

- Khi giải tốn chủ đê hình học, GV nên hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi trọng tâm, vận dụng cơng thức để tìm ra hướng giải.

- Nếu cĩ thời gian GV cần đưa ra những bài tốn hình học dạng nâng cao, những bài tốn cĩ nội dung thực tế để HS được trau dồi thêm kiến thức.

- Là một HS phải luơn luơn tự học hỏi, tự rèn luyện cho bản thân cách suy nghĩ độc lập, tích cực, sáng tạo qua việc giải những bài tốn hình học trong sách giáo khoa tốn 5, vở bài tập tốn 5 hoặc các sách tham khảo khác….. Cĩ như thế thì HS mới tự rèn luyện cho mình cĩ một tư duy sáng tạo thơng qua hoạt động giải tốn hình học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Áng, Đỗ Đình Hoan, Đặng Tự Ân, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiếu, Đào Thái Lai, Trần Văn Lý, Phạm Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Tiến

Thành, Vũ Dương Thụy, Sách giáo khoa Tốn 5, NXB Giáo dục, (2012).

2. Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng

Quang, Lê Ngọc Sơn, Phương pháp dạy học Tốn ở Tiểu học, Dự án phát triển GV

tiểu học, (2006).

3. Trần Thị Kim Cương, Giải bằng nhiều cách các bài tốn hình học lớp 5, NXB Đại

Học Sư Phạm, (2006).

4. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Hỏi - Đáp về dạy học tốn 5, NXB Giáo dục, (2006).

5. Đặng Mai Khanh, Giáo trình tâm lí học trẻ em, Đại học Cần Thơ, (2010).

7. Trần Ngọc Lan, Trương Thị Tú Mai, Rèn luyện tư duy cho học sinh trong dạy học Tốn bậc Tiểu học, NXB Trẻ, (2007).

8. Đặng Văn Thuận, Giáo trình Tốn Tiểu học nâng cao, Tủ sách Đại học Cần Thơ,

(2009).

9. Phạm Đình Thực, Phương pháp dạy Tốn Tiểu học (tập 1), Nhà Xuất Bản Giáo

Dục, (2003).

10. Phạm Đình Thực, Phương pháp dạy Tốn Tiểu học (tập 2), Nhà Xuất Bản Giáo

PHỤ LỤC

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

( Sách giáo khoa Tốn 5, trang 122) I- MỤC TIÊU:

Giúp HS:

1. Kiến thức: Tự tìm quy tắc và cơng thức tính thể tích của hình lập phương. 2. Kĩ năng:

- Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước. - Vận dụng cơng thức để giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản. 3. Thái độ: Thích học mơn Tốn và cẩn thận khi làm bài tập.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình vẽ như SGK,bảng phụ. - HS: Vở làm bài tập.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 phút 3 phút

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: “Thể tích hình hộp chữ nhật” - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Tiết Tốn trước các em học bài gì?

+ Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?

+ Tính thể tích hình hộp chũ nhật cĩ chiều dài 5dm, chiều rộng 3dm và chiều cao 4dm.

- GV nhận xét, sửa chữa. 3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài: Ở tiết Tốn trước, các em đã biết cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Thế

30 phút

cịn thể tích hình lập phương ta tính bằng cách nào? Để biết được điều đĩ, chúng ta cùng tìm hiểu bài “Thể tích hình lập phương”.

- GV ghi tựa bài “Thể tích hình lập phương” và yêu cầu HS nhắc lại tựa bài.

3.2. Hình thành cơng thức tính thể tích hình lập phương.

- Yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm.

+ Hãy so sánh các kích thước của hình hộp chữ nhật? + Một hình hộp chữ nhật cĩ 3 kích thước bằng nhau

thì ta gọi là hình gì?

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi tìm quy tắc tính thể tích hình lập phương.

- GV gọi vài HS phát biểu quy tắc

- GV chốt lại quy tắc: “Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh” .

- Yêu cầu HS đọc quy tắc trong SGK/122

3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1:

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài

- GV chia lớp thành 8 nhĩm (mỗi nhĩm 5 -7 HS). - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài vào bảng nhĩm - GV quan sát, hỗ trợ, nhận xét.

- GV nhận xét 1 số vở Bài tập 3:

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - GV quan sát, hỗ trợ, nhận xét.

GV tổ chức trị chơi: “Ai nhanh hơn”

- Yêu cầu HS tính thể tích hình lập phương cĩ cạnh:

- 1 HS lên bảng tính

+ HS trả lời: 3 kích thước: chiều dài, chi bằng nhau.

+ HS trả lời: Hình lập phương

- Mỗi nhĩm cử đại diện trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - Vài HS nhắc lại - HS làm bài - 1 nhĩm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, s - HS làm bài vào vở.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút)

Về nhà: Em hãy đo và tính thể tích một đồ vật trong gia đình cĩ dạng hình lập phương. a) a= 5cm b) a= 10cm

* HS nào đưa ra đáp án đúng và nhanh nhất là người chiến thắng.

- GV tổ chức cho lớp chơi

- GV nhận xét. Tuyên dương HS chiến thắng. - GV nhận xét tiết học

- HS tích cực tham gia trị chơi

- HS lắng nghe

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Khảo sát GV lớp 5)

Để hỗ trợ cho đề tài luận văn: “Phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho học

sinh lớp 5 thơng qua hoạt động giải tốn hình học”, em kính mong nhận được sự

đĩng gĩp ý kiến của quý Thầy (Cơ) từ phiếu khảo sát này.

Quý Thầy (Cơ) vui lịng khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời mà quý Thầy (Cơ) đã chọn.

Câu 1: Khi dạy học các chủ đề hình học lớp 5, Thầy (Cơ) thấy thái độ của HS như thế nào?

a. Khơng thích b. Bình thường c. Thích d. Rất thích

Câu 2: Thầy (Cơ) cĩ thường khuyến khích HS giải các bài tốn hình học bằng nhiều cách hay khơng?

a. Hiếm khi b.Thỉnh thoảng c.Thường xuyên d. Luơn luơn

Câu 3: Theo Thầy (Cơ), biểu hiện nào sau đây thể hiện sự phát triển TDST của HS? a. Thích hỏi, tị mị và hay thắc mắc

b. Biết cách suy luận, phát hiện và giải quyết vấn đề c. Tìm ra câu trả lời nhanh và chính xác

d. Tìm ra nhiều cách giải quyết cho một vấn đề

Câu 4: Thầy (Cơ) thường căn cứ vào tiêu chí nào sau đây để đánh giá một HS cĩ TDST?

a. Căn cứ vào câu trả lời của HS b. Căn cứ vào bài làm của HS

c. Căn cứ vào cách thức suy luận, phát hiện và giải quyết vấn đề của HS d. Căn cứ vào cách phản ứng nhanh với mọi vấn đề của HS

Câu 5: Theo Thầy (Cơ), để phát triển TDST cho HS thơng qua việc giải tốn hình học, người GV nên làm gì?

a. Hướng dẫn HS phân tích để xác định các đối tượng trong đề bài b. Hướng dẫn HS tìm ra nhiều cách giải hay, độc đáo cho bài tốn c. Hướng dẫn HS tìm ra nhiều cách giải cho một bài tốn

d. Hướng dẫn HS vận dụng các thao tác tư duy trong quá trình giải quyết bài tốn.

12cm 6cm

16cm

BÀI KIỂM TRA

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Khoanh trịn vào trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Cĩ bao nhiêu hình tam giác trong hình bên: A. 11 B.12

B. 13 D. 14

Câu 2: Cho hình vẽ sau:

Diện tích của hình là: A. 224,02cm2 B.281,04cm2 C. 224,52cm2 D. 218,04cm2 Câu 3: Một hình trịn cĩ chu vi là 37,68m. Diện tích hình trịn đĩ là: A. 113,04m2 B. 75,36m2 C. 152,56m2 D. 118,04m2 Câu 4: Một hình lập phương cĩ diện tích xung quanh là 324dm2. Diện tích tồn phần của hình lập phương là: A. 468 dm2 B. 418dm2 C. 486 dm2 D. 428 dm2 Câu 5: Một hình hộp chữ nhật cĩ diện tích xung quanh là 6000cm2, chiều dài 60cm và chiều rộng 40cm. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: A. 25cm B. 30cm C. 15cm D. 60cm Trường: Tiểu học Trần Quốc Toản Lớp: 5A2 Họ và tên:……… Thứ ……ngày……tháng…..năm 2015 Thời gian: 40 phút  O

12cm 24cm m 16cm m 5cm m 10cm Câu 6: Một khối gỗ cĩ dạng như hình bên

Khối gỗ cĩ thể tích là:

A. 1600cm3 B. 1480cm3 C. 1650cm3 D. 2080cm3

Một phần của tài liệu phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động giải toán hình học (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)