1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cổ mẫu và biểu tượng trong bốn tiểu thuyết đương đại ấn độ

144 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Diễm CỔ MẪU VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG BỐN TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI ẤN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Diễm CỔ MẪU VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG BỐN TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI ẤN ĐỘ Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khảo sát, kết nêu luận văn trung thực nỗ lực nghiên cứu Tác giả luận văn Huỳnh Thị Diễm LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Thị Bích Thúy Xin gửi đến lời cảm ơn chân thành nhất! Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Phòng Sau Đại học quý thầy cô Khoa Ngữ văn tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học An Giang đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Đồng thời, xin gửi lời tri ân đến gia đình bạn bè! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Học viên Huỳnh Thị Diễm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI ẤN ĐỘ VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC 13 1.1 Bối cảnh văn học Ấn Độ đương đại 13 1.2 Tiểu thuyết Ấn Độ viết tiếng Anh 16 1.2.1 Trước năm 1980 16 1.2.2 Sau năm 1980 17 1.3 Học thuyết Phân tâm học bốn tiểu thuyết đương đại Ấn Độ 20 1.3.1 Học thuyết S Freud, C Jung khuynh hướng phê bình Phân tâm học 20 1.3.2 Tóm tắt bốn tiểu thuyết đương đại Ấn Độ 27 Tiểu kết chương 34 Chương CỔ MẪU VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG BỐN TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI ẤN ĐỘ TỪ GĨC NHÌN “VƠ THỨC” 35 2.1 Khái niệm 35 2.1.1 Vô thức cá nhân 35 2.1.2 Vô thức tập thể 35 2.2 Đặc điểm phương pháp tiếp cận “vô thức” 36 2.2.1 Đặc điểm “vô thức” 36 2.2.2 Phương pháp tiếp cận “vô thức” 37 2.3 Cổ mẫu, Biểu tượng “vô thức” bốn tiểu thuyết đương đại Ấn Độ 40 2.3.1 Biển - nơi cư ngụ đam mê 40 2.3.2 Rừng Sundarbans - vùng u minh vô thức 49 2.3.3 Con ngài - thư từ miền vô thức 53 2.3.4 Con thằn lằn lực sống tiềm sinh 59 2.3.5 Khỉ Hanuman “thị trường nhân cách” 65 2.3.6 Chuồng Gà – giam hãm kìm nén tư tưởng 69 2.3.7 Giấc mơ – ham muốn dồn nén cõi vô thức 72 Tiểu kết chương 78 Chương CỔ MẪU VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI ẤN ĐỘ TỪ GÓC NHÌN “XUNG NĂNG TÍNH DỤC” 79 3.1 Thuật ngữ Libido (xung tính dục) 79 3.2 Đặc điểm Libido 79 3.2.1 Xung lực 79 3.2.2 Bản kiểm duyệt 79 3.2.3 Thăng hoa sa đọa 80 3.3 Biểu “xung tính dục” tiểu thuyết đương đại Ấn Độ 81 3.3.1 “Xung tính dục” Cổ mẫu, Biểu tượng văn hóa Phồn thực 81 3.3.2 “Xung tính dục” mặc cảm Oedipe 98 3.3.3 “Xung tính dục” Biểu tượng tôn giáo 112 Tiểu kết chương 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài (1) Tiểu thuyết đương đại Ấn Độ đạt giải thưởng văn học Man Booker giới nghiên cứu nước đánh giá cao Tuy tượng văn học bật có đóng góp to lớn cho văn học đương đại Ấn Độ số lượng cơng trình nghiên cứu hạn chế dừng lại tác phẩm đơn lẻ Đã có đề tài, viết nhận định, phân tích tác phẩm nhiều góc độ khác như: vấn đề giải thiêng, giọng kể chuyện, nhân vật trần thuật, vấn đề mát đến tượng xã hội, văn hóa, bất bình đẳng giới, đẳng cấp Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề thực xã hội lịch sử Vẫn có vài cơng trình nghiên cứu khai thác biểu tượng tác phẩm chưa nhiều chưa sâu vào phương diện tâm lý, vô thức cá nhân, vô thức tập thể Đặc biệt quy luật vận động, tầm ảnh hưởng xung tính dục (Libido) (2) Tơi nhận thấy tác phẩm không dừng lại chỗ phản ánh số phận cá nhân hay thực đời sống thông qua nghệ thuật ngơn từ Đằng sau vấn đề nóng bỏng cịn có diện lớp “trầm tích” tâm thức dân tộc Qua hàng ngàn năm kết tụ, đến thời đại tồn cầu hóa, giá trị văn hóa Đơng – Tây, truyền thống đại va chạm vào dội, lớp trầm tích tâm thức dân tộc bắt đầu “gãy nứt” vô xộc xệch… (3) Mặt khác, kể từ năm 1981 tiểu thuyết “Những đứa nửa đêm” Salman Rushdie trao giải Man Booker đến năm 2008 có tổng số tiểu thuyết nhà văn gốc Ấn nhận giải thưởng danh giá Khoảng cách lần đạt giải tiểu thuyết đương đại Ấn Độ ngày rút ngắn Điều phần cho thấy ngồi yếu tố chun mơn túy, đa dạng văn hóa, đa sắc màu tồn cầu hóa tiểu thuyết đương đại Ấn Độ có xu lên văn đàn văn học giới Nhưng sắc màu văn hóa tiểu thuyết đương đại Ấn Độ viết tiếng Anh thuyết phục giới chuyên môn công chúng tồn cầu? Từ trăn trở đó, tơi định chọn nghiên cứu đề tài "Cổ mẫu Biểu tượng bốn tiểu thuyết đương đại Ấn Độ" Thông qua việc ứng dụng kiến thức Phân tâm học S Freud, C Jung, E Fromm… đồng thời kết hợp kiến thức liên ngành mong muốn thâm nhập, khám phá quy luật tâm thức, văn hóa Ấn Độ nhằm giải mã tiểu thuyết đương đại Ấn Độ thông qua cổ mẫu, biểu tượng tiêu biểu tác phẩm Lịch sử vấn đề Qua trình nghiên cứu, khảo sát tài liệu có liên quan đến đề tài, xin điểm qua số tài liệu nghiên cứu đáng tin cậy mà tiếp cận xếp chúng theo trình tự thời gian 2.1 Ở Việt Nam (1) Hiện có hai tác phẩm nhà văn Salman Rushdie dịch tiếng Việt Houri Biển truyện (2010); Những đứa nửa đêm (2014) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài chưa có Hy vọng qua đề tài luận văn này, chúng tơi đóng góp nhiều cho công tác nghiên cứu tiểu thuyết đương đại Ấn Độ nước ta (2) Nhà nghiên cứu Đào Trung Đạo giới thiệu tiểu thuyết Chúa trời chuyện vụn vặt (in tác phẩm, 1999) nhận định tác phẩm bi kịch người bị đánh thời thơ ấu, chơi vơi dịng thác "tình u, thù hận, nỗi cay đắng ganh tỵ nhỏ nhen" Tất diễn phơng trị chủng tộc (3) Bài nghiên cứu Hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Chúa trời chuyện vụn vặt tác giả Vũ Thu Hương (Tham luận Hội nghị Khoa học nữ lần thứ 10, Hà Nội, 2005) nhấn mạnh "sự thiếu an toàn xã hội" trẻ em khiến chúng phát triển không ổn định tâm sinh lý Đặc biệt, Rahel Estha có dấu hiệu "mặc cảm tội lỗi" khuynh hướng "quay trở lại tuổi thơ với an toàn" Riêng thân phận người phụ nữ môi trường "tinh thần hậu thuộc địa", tác giả phân tích ý nghĩa tình tiết loạn ln biểu tượng khát khao tìm kiếm toàn vẹn ngã Bài viết gợi ý để chúng tơi tìm kiếm thêm sở lí luận cuả S Freud E Fromm mặc cảm Oedipe (4) Tham luận Kiran Desai tiểu thuyết Di sản mát với cách tiếp cận bình diện thể loại, nhà phê bình Đào Trung Đạo (Website: www.gio-o.com, 2006) đến nhận định tiểu thuyết thuộc dịng văn chương di dân Ơng cho ảnh hưởng văn hóa Âu Mỹ hồn cảnh thời đại lịch sử tạo thành "kiểu mẫu hành động vô thức lẫn ý thức" cách hành xử người đứng trước biến động sống Đào Trung Đạo cho toàn vẹn nhân cách người phân rã "không thực thể đúc đầy mà thực thể ngày hao mịn, cạn kiệt" Tóm lại, ý tưởng tồn vẹn nhân cách, vơ thức tác giả viết gợi mở cho việc ứng dụng Phân tâm học phân tích tác phẩm (5) Tiểu luận Di sản mát – Nối dài danh sách thừa kế tác giả Hồ Anh Thái (Tuổi Trẻ Online, 02/01/2009) đánh giá cao tinh tế ngịi bút Kiran Desai thực chạm đến chiều sâu kín tâm hồn Mặt khác, Hồ Anh Thái nhận thấy mát, bất hạnh có tính kế thừa từ người sang người khác gia đình "Danh sách thừa kế mà nối dài ra" Bài viết có điểm qua kiện biến động xã hội, gia đình chưa liên kết tính hệ thống nguyên lý lan truyền mát (6) Bài viết Di sản mát mát tác giả Nham Hoa (Tiền Phong Online, 14/3/2009) cho mát nhân vật ơng tịa, Sai, Biju tác phẩm chất, không khác, "hệ lụy đáng thương tiếp xúc văn hóa đầy cưỡng ép khứ" Nói rộng hơn, dân tộc Ấn Độ phải hứng chịu nhiều mát tiếp xúc hai văn hóa Đơng - Tây Chủ nghĩa hậu thuộc địa hậu để lại cho dân tộc phương Đông chối cãi Nhưng cách tạo kế thừa dai dẳng cấu tinh thần dân tộc thuộc địa dù giành độc lập gần kỷ qua? Đó câu hỏi cịn bỏ ngỏ (7) Luận văn thạc sĩ Tìm hiểu "con người mát" tiểu thuyết Di sản mát Kiran Desai (2015), tác giả Nguyễn Công Tỉnh có đề cập tới vấn đề người đơn người tự ý thức tác phẩm Điểm lại cô đơn lạc lõng đời nhân vật ý thức muộn màng bi kịch mình, qua cho sức ép tồn cầu hóa áp lực sống, tham vọng cá nhân gây tình trạng chia cắt nhân sinh Tuy vấn đề tự ý thức cơng trình phân tích chiều sâu vùng vơ thức người chưa thấy nhắc đến (8) Bài viết Hiện tượng tiểu thuyết Ấn Độ: Cuộc đối thoại hai đại thụ tác giả Hồ Anh Thái (Tuổi Trẻ Online, 01/11/2009) có đề cập đến động thúc đẩy nhân vật hành động liệt nhằm giải phóng thân phận hèn hạ tăm tối khát vọng tự Đồng thời, tác giả nhận định tình trạng phiến diện hạn chế nhận thức người thời đại ngày Hồ Anh Thái cho hình tượng Đức Phật Cọp Trắng mang ý nghĩa giễu cợt kiêu ngạo trí thức Tuy nhiên, viết dừng lại góc độ phân tích sơ lược hành vi Balram (9) Tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên (Sài Gòn Tiếp Thị Online, 19/10/2009) viết Cọp Trắng - giải thiêng Ấn Độ đương đại có nhận định nội dung nghệ thuật tác phẩm Trong đó, tác giả cho thực dã man xã hội tân tiến khơng thể chấp nhận Tình trạng "xói mịn nhân cách" hay thích nghi với "mùi máu người" cho thấy người bị đẩy đến chân tường phải cầu viện đến "bản dã thú để tồn tại" để đòi quyền sống Nguyễn Vĩnh Nguyên cho manh động Balram xuất phát từ ý thức phải "vượt lên bầy đàn thống khổ" Nhìn chung, nhận xét tác giả khúc chiết mở nhiều suy tưởng Đáng tiếc 124 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu cổ mẫu, biểu tượng bốn tiểu thuyết đương đại Ấn Độ đạt giải thưởng văn học Man Booker quan điểm Phân tâm học vận dụng kiến thức liên ngành đến kết luận sau: Trong tranh văn học đương đại Ấn Độ, tiểu thuyết viết tiếng Anh có đóng góp to lớn Dịng văn học đón nhận đơng đảo độc giả ngồi nước Vào năm 1980, tiểu thuyết Ấn Độ viết tiếng Anh bắt đầu tìm ánh hào quang với thời kỳ nở rộ tên tuổi lớn Năm 1981 thực bước ngoặt quan trọng tiểu thuyết Ấn Độ viết tiếng Anh Sự kiện tiểu thuyết Những đứa nửa đêm Salman Rushdie đạt giải thưởng văn học Man Booker mở thời kỳ cho văn học đương đại Ấn Độ Tiểu thuyết Ấn Độ viết tiếng Anh khơng phản ánh đời sống bên ngồi, mà phơi bày chân thực tranh tinh thần đa diện người Bằng trải nghiệm hiểu biết sâu sắc tâm lý, tiểu thuyết gia chạm tới rung động sâu xa thân phận cá nhân Tinh thần hậu thuộc địa thể sâu đậm nếp nghĩ, cách làm người dân nơi Thời đại ngày nay, chứng kiến lên phương tiện truyền thông lại liên lạc với tâm thức Chúng ta đối diện với nguy lớn loài người phân rã nhân cách Người Ấn Độ quen khn định kiến đẳng cấp ngàn đời Thế nên thời buổi thị trường, họ khó tránh khỏi địa chấn tinh thần dỗi Đó hình ảnh Jemubhai tìm ngã, Balram vật lộn xung lực năng, Estha Rahel chơi vơi luật yêu đương Nhờ vào tính chân thực, nhân văn gửi gắm cách tinh vi cổ mẫu, biểu tượng mà tiểu thuyết đương đại Ấn Độ đạt giải Man Booker nhận hoan nghênh nhân loại tiến 125 Bốn tiểu thuyết đương đại Ấn Độ với tầng tầng lớp lớp biểu tượng khơng đánh thức tư mà cịn khơi dậy người đọc cảm thông sâu sắc Các cổ mẫu, biểu tượng vô thức tiểu thuyết chủ yếu tập trung thể khát khao, dồn nén vùng vô thức người Những có sức mạnh to lớn sẵn sàng trỗi dậy có điều kiện phù hợp Thông qua biểu tượng vô thức, tranh tinh thần người đại phát họa khái quát, chân thực Trong tranh tâm thức người, xung tính dục (Libido) giữ vai trị quan trọng Vì vậy, nắm bắt đặt tính, quy luật biên độ phát triển Libido nhiệm vụ then chốt để giải mã nội hàm biểu tượng tác phẩm Các biểu tượng có nguồn gốc từ văn hóa Phồn thực Linga, khối Tetrapod, nữ thần sông Hằng, Đền Kali…đã thể chân thật trạng tinh thần Ấn Độ đương thời Đó Linga đầy sức sống bị thay khối Tetrapod vô sinh, mẹ sông Hằng mang tới phồn thịnh trở thành dịng sơng chết chóc Biểu tượng văn hóa Phồn thực cổ xưa tác giả khai thác để nói vấn đề nóng hổi nhân loại đương đại phát triển bền vững, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn nước Cổ mẫu, biểu tượng mặc cảm Oedipe tiểu thuyết có nội hàm phong phú biên độ mở rộng lớn Mặc cảm Oedipe không bị giới hạn trường hợp loạn luân mà chuyển hóa thành nhiều hình thức mặc cảm nhược tiểu, hồi cố, chấp thủ, định kiến…Trong trình nghiên cứu, phát triển mặc cảm Oedipe theo hướng cảm thức nhược tiểu, nhận thấy mặc cảm Oedipe chất tôn giáo thần quyền có liên quan mật thiết với Cổ mẫu, biểu tượng tôn giáo tác phẩm phân thành hai nhóm nhỏ tôn giáo thần quyền tôn giáo nhân 5.1 Tơn giáo thần quyền xây dựng cho tín đồ cảm thức nhược tiểu, bám víu, nương tựa sợ hãi trước lực siêu nhiên Các 126 lực siêu nhiên trường hợp trở thành công cụ cai trị đẳng cấp cao xã hội Ấn Độ 5.2 Trái ngược với tôn giáo thần quyền, tôn giáo nhân thiết lập người người Mục đích xây dựng niềm tin, vun bồi lực, ý chí độc lập khơi dậy tình u sáng người Đây mức thăng hoa cao độ Libido hình thức tơn giáo nhân văn Nhìn chung cổ mẫu, biểu tượng tiểu thuyết đương đại Ấn Độ đạt giải thưởng văn học Man Booker sử dụng cách sáng tạo có kế thừa truyền thống Nội hàm chúng xung lực tinh thần nguyên thủy có biến đổi nhiều qua lịch sử phát triển người Sự cách tân bên nội hàm cổ mẫu, biểu tượng tính thời đại kết hợp sắc văn hóa để diễn tả phát triển, suy đồi giá trị tinh thần Ngồi ra, yếu tố đa sắc màu văn hóa tạo sức hút khơng nhỏ độc giả Ở luận văn này, nhận thấy việc chọn Phân tâm học làm hướng tiếp cận chính, kết hợp kiến thức lịch sử, xã hội, văn hóa, tơn giáo, thi pháp kinh tế tăng thêm tính xác tồn diện giải mã cổ mẫu, biểu tượng Bằng phương pháp này, tầng sâu vô thức người tác phẩm dần trở nên sáng tỏ Trong đó, đặc tính linh hoạt, khả thăng hoa, trạng thái sa đọa Libido cánh cửa thênh thang để tiếp cận nội hàm tác phẩm văn chương Từ học thuyết Libido mở rộng, kết hợp kiến thức liên ngành, đối chiếu với quan điểm sáng tác nhà văn phá vỡ hàng loạt mã văn hóa, ngơn ngữ để thẳng vào mạch logic nội dung tư tưởng nhóm biểu tượng, nhóm tác phẩm Điều cho thấy khả ứng dụng mở rộng học thuyết Libido ngành nghiên cứu nhiều triển vọng Đây hướng nghiên cứu tiểu thuyết đương đại cần ứng dụng rộng rãi Trong tương lai, mong muốn tiếp tục hoàn thiện phương pháp nêu theo hướng mở rộng đối chiếu, so sánh với tiểu thuyết đương đại giới 127 Tuy nỗ lực nghiên cứu với chuyên môn điều kiện cịn nhiều hạn chế, tơi mong nhận bảo nhiệt tâm nhà nghiên cứu q thầy Từ đó, giúp tơi thẩm định phương pháp đề xuất khoa học cơng trình Tơi hy vọng cơng trình nghiên cứu đóng góp cho cơng tác nghiên cứu tiểu thuyết đương đại Ấn Độ nước ta Đồng thời, hướng đến xu phát triển hội nhập văn hóa, văn học Việt Nam với giới 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hồng Anh (2012), Phản đề truyền thống giới nghệ thuật Cọp Trắng (Aravind Adiga), Tạp Chí Hội Nhà văn (9) Albert Schiweitzer (2008), Kiến Văn, Tuyết Minh (dịch), Tư tưởng Ấn Độ theo dịng lịch sử, Nxb Văn hóa Thông tin Albert Schweitzer, Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Anjana Mothar Chandra (2010), Huyền Trang (dịch), 5000 năm lịch sử văn hóa Ấn Độ (lược khảo), Nxb Văn hóa Thơng tin Aravind Adiga (2009), Thi Trúc (dịch), Cọp Trắng, Nxb Trẻ Arundhati Roy (1999), Thanh Vân (dịch), Chúa Trời chuyện vụn vặt, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Từ điển văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Jean Bellemin - Noel (2004), Phan Ngọc Hà (dịch), Phân tâm học văn học, Văn học nước (2) 10 Phạm Phương Chi (2005), Chủ nghĩa hậu đại Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8) 11 Dỗn Chính (2011), Veda Upanishad Những kinh triết lý tơn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Đào Ngọc Chương (2009), Phê Bình huyền thoại, NXb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Mộng Dung (2015), Tác phẩm Cọp Trắng Aravind Adiga nhìn từ đặc điểm văn học "giải thiêng", Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 14 Đào Trung Đạo (1999), Chúa trời chuyện vụn vặt, Nxb Phụ Nữ, 1999 129 15 Sigmund Freud (2001), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo: Vật tổ cấm kỵ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Carl Gustav Jung, Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Tri Thức 17 Carl Gustav Jung (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh (Đỗ Lai Thúy biên soạn), Nxb Văn hóa thơng tin 18 Phạm Minh Hạc (2002), Tâm lý học, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thị Bích Hải (2002), Văn học Châu Á trường phổ thông, Nxb Giáo dục 20 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Hạnh (2008), “Tiếp xúc Đông Tây khởi đầu tiểu thuyết đại Bengal”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8) 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 23 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 24 Đoàn Tử Huyến (2011), 108 Nhà văn kỉ XX-XXI, Nxb Lao Động, Hà Nội 25 Vũ Thu Hương (2005), ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Chúa trời chuyện vụn vặt, Tham luận Hội nghị Khoa học nữ lần thứ X, Hà Nội 26 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, Nxb Giáo dục 27 Jean Cheavalier Alain Gheerbrant (1997), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du 28 Kisan Desai (2008), Nham Hoa (dịch), Di sản mát, Nxb Hội nhà văn 29 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Jawaharlal Nehru (1997), Phát Ấn Độ, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 130 31 Ngô Thị Thu Ngọc (2010), Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Chúa trời chuyện vụn vặt Arundhati Roy, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 32 Hồng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Salman Rushdie (2014), Nham Hoa (dịch), Những đứa nửa đêm, Nxb Hội nhà văn 34 Tarun Das, Colette Mathur, Frank Jurgen Richter (2013), Kiến Văn, Huyền Trang (dịch), Ấn Độ trỗi dậy cường quốc, Nxb Từ điển Bách khoa 35 Nguyễn Cơng Tỉnh (2015), Tìm hiểu "con người mát" tiểu thuyết Di sản mát Kiran Desai, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 36 Hồ Anh Thái (2008), “Ấn Độ - đa dạng mà thống nhất”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8) 37 Lương Duy Thứ, Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Bích Thúy (2001), "Biểu tượng tôn giáo - ước vọng thiên đường trần gian thơ trữ tình R Tagore", Kỷ yếu Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Thị Bích Thúy (2008), “Văn học Ấn Độ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (8) 40 Nguyễn Thị Bích Thúy (2010), "Phức cảm Genji tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami", Tạp chí Văn học (5) 41 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục 42 Kinh Thánh: Cựu ước Tân ước (2008), Nxb Tôn giáo 43 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên 131 44 Lưu Đức Trung (2002), Hợp tuyển văn học Châu Á, tập II, Văn học Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 45 Lưu Đức Trung (2013), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Từ điển Anh –Việt (1975), Viện Ngôn ngữ -Ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 47 Từ điển Việt Nam Tân từ - điển (1965), Thanh Nghị 48 Trương Văn Tuấn (2012), Yếu tố ngẫu nhiên tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột Vikas Swasrup, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 49 Will Durant (2004), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa Thơng tin 50 Yann Martel (2013), Cuộc đời Pi, Nxb Văn học Tiếng Anh 51 S A Aiyar (2011), The Elephant That Became a Tiger:20 Years of Economic Reform in India , Cato Institute (13) 52 Chandramani, Bala Krushna Reddy (2013), Kiran Desai’s The Inheritance of Loss: Elements of American Dream and Globalization, IOSR Journal Of Humanities And Social Science 53 John Dowson, M.R.A.S (1928), A Classical Dictionary of Hindu Mythology and Religion,Geography, History, and Literature, Regan Paul, Trench, Trubnkk & Co., Broadway House, Carter Lane, E.C., LTD, London 54 Sigmund Freud (1921), Dream Psychology: Psychoanalysis for Beginners, The James A McCann Company, New York 55 Sigmund Freud (1922), Group Psychology and the Analysis of the Ego, Boni and Liveright, New York 56 Sigmund Freud (1922), Beyond the Pleasure Principle, International Psycho-Analytical, London 132 57 Jonh Garret (1871), Classical Dictionary of India, Madras Higginbotham and Co 58 James Hastings (1926), Encyclopaedia of Religion and Ethics (Vol 2), Edinburgh : T & T Clark; New York, C Scribner's Sons, New York 59 Carl Gustav Jung (1916), Psychology of the Unconscious, Mofat Yark and Company, New York 60 Carl Gustav Jung (1959), Aion: Researches Into the Phenomenology of the Self, Princeton University Press 61 Carl Gustav Jung (1975), The Structure and Dynamics of the Psyche, Princeton University Press 62 Carl Gustav Jung (1988), Man and his symbol, Anchor press Doubleday, London 63 Carl Gustav Jung (1996), The Psychology Of Kundalini Yoga, Princeton University Press, New Jersey 64 C.G Jung (2012), Dreams, Princeton University Press, London, 65 Barbara Stoler Miller (translator and introduction) (2004), The Bhagavad Gita, Random House Publishing Group, New York 66 Katja Losensky (2009), Globalization & Colonialism in Arundhati Roy`s "The God of Small Things, GRIN Verlag 67 Kulbhushan Kushal N K Neb (2011), Reflections on Contemporary Indian English Fiction, Nirman, Jalandhar 68 Neil ten Kortenaar (2005), Self, Nation, Text in Salman Rushdie's "Midnight's Children, McGill-Queen's Press – MQUP 69 Salman Rushdie (1992), Imaginary Homelands, Nxb Granta Book 70 Shubha Prakash and Sujata (2014), Women as the Oppressed Lot in the God of Small Things, IOSR Journal Of Humanities And Social Science 133 Trang Web 71 Paul Brain (13/12/1998), Arundhati Roy: The God of Small Things Study Guide, Washington State University Public http://public.wsu.edu/~brians/anglophone/roy.html 72 Britannica Online, http://www.britannica.com/animal/tiger 73 Phạm Phương Chi, Có hay khơng văn học Ấn Độ tiếng Anh, Đại học Sư Phạm Hà Nội (Online) 74 A Daoud, Tree formations around places of worship in the Near East, offical website of the FAO http://www.fao.org/docrep/005/y9882e/y9882e12.htm 75 Đào Trung Đạo (2006), Kiran Desai tiểu thuyết The Inheritant of Loss, http://www.gio-o.com/DaoTrungDao/DaoTrungDaoKDESAI.html 76 Đỗ Định (2010), Cọp Trắng góc nhìn người cuộc, http://namud.vn/2010/12/c%E1%BB%8Dp-tr%E1%BA%AFng%E1%BA%A5n-d%E1%BB%99-d%C6%B0%E1%BB%9Bim%E1%BB%99t-goc-nhin-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-trongcu%E1%BB%99c/ 77 Nham Hoa, Di sản mát mát, Tiền Phong Online, 14/3/2009 78 L.J Musselman (2003), Trees in the Koran and the Bible, offical website of the FAO http://www.fao.org/docrep/005/y9882e/y9882e11.htm 79 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2009), Cọp Trắng - giải thiêng Ấn Độ đương đại, Sài Gòn Tiếp Thị, 19/10/2009 80 The Nobel Prize in Literature 2001, Offical website of The Nobel Prize http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/2001/ 81 Sir John Woodroffe, Kali: The Dark Mother http://hinduism.about.com/od/hindugoddesses/a/makali.htm (About.com) 134 82 C Jung, Children's Dreams: Notes from the Seminar Given in 1936 -1940: Notes from the Seminar Given in 1936-1940 C G Jung (Google book) https://books.google.com.vn/ 83 Anita Singh (2014), Salman Rushdie condemns 'hate-filled rhetoric' of Islamic fanaticism, The Telegraph Online, 09/10/2014 http://www.telegraph.co.uk/culture/books/11152718/Salman-Rushdiecondemns-hate-filled-rhetoric-of-Islamic-fanaticism.html 84 Hồ Anh Thái (2009), Di sản mát – Nối dài danh sách thừa kế, Tuổi Trẻ Online, 02/1/2009 85 Hồ Anh Thái (2009), Hiện tượng tiểu thuyết Ấn Độ: Cuộc đối thoại hai đại thụ, Tuổi trẻ Online, 1/11/2009 86 UN (1993), Declaration on the Elimination of Violence against Women, Offical website of The United Nations http://www.un.org/documents/ga/res/48/a48r104.htm PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT CỔ MẪU, BIỂU TƯỢNG BẢNG 1: Nhóm Cổ mẫu, Biểu tượng theo chủ đề nghiên cứu: STT Cổ mẫu, Biểu tượng Chủ đề nghiên cứu Biển Rừng Sundarbans Vô thức Con ngài (Vô thức cá nhân, Vô Con thằn lằn thức tập thể, ham muốn, Khỉ Hanuman ẩn ức, dồn nén, cấm kỵ, Chuồng gà giấc mơ) Giấc mơ Đền Kali Khối Tetrapod Xung tính dục 10 Nữ thần sơng Hằng Văn hóa Phồn thực 11 Lồi thủy qi 12 Dây rốn Xung tính dục 13 Cọp Trắng Mặc cảm Oedipe 14 Bánh xe 15 Rắn thần Xung tính dục 16 Đức Phật Tơn giáo Vị trí luận văn Chương Chương BẢNG 2: Số lần xuất Cổ mẫu, Biểu tượng tiểu thuyết: Biểu tượng Những đứa Chúa trời Di sản của nửa chuyện mát đêm vụn vặt Bánh xe Biển 16 Con ngài 13 Cọp Trắng 14 Cọp Trắng Chuồng Gà 10 Dây rốn Đền Kali Đức Phật, 12 Buddha Giấc mơ Khỉ Hanuman Khối Tetrapod Nữ thần 10 sông Hằng Rắn thần 2 Rừng Sundarbans Con thằn lằn Thủy quái BẢNG 3: Nội hàm Cổ mẫu, Biểu tượng tiểu thuyết: Biểu tượng Những đứa nửa đêm Chúa trời chuyện vụn vặt Bánh xe Biển Vô thức: đam mê ẩn ức Con ngài Sang chấn tâm lý lan truyền Di sản mát Cọp Trắng Sự sa đọa tâm hồn Sự xoay vần thời Vô thức: sa đọa Năng lượng sống Cọp Trắng - Bản chết - Bản sinh tồn Chuồng Gà Sự kìm hãm tư tưởng Dây rốn Mặc cảm Oedipe Đền Kali Bản sống chết Đức Phật, Buddha Người thức tỉnh, thấu thị Giấc mơ Ẩn ức mặc Vô thức, cảm cá nhân Dồn nén - Sự cứu rỗi trí tuệ - Bình đẳng - Đề cao vai trò người BẢNG 3: Nội hàm Cổ mẫu, Biểu tượng tiểu thuyết (TT): Biểu tượng Những đứa Chúa trời Di sản của nửa mát đêm chuyện vụn Cọp Trắng vặt Khỉ Thị trường Hanuman nhân cách Khối - Linga Tetrapod - Sự kiệt quệ Nữ thần - Cội nguồn sông Hằng sống - Ô nhiễm, chết - Sự ảo tưởng Rắn thần Kundalini - Xung Thần rắn, Kiến trúc (xung tính dục mê tín Hindu giáo tính dục, - Sự hiểm lượng độc Ẩn ức - Cấm kỵ minh triết) Rừng - Tiềm thức Sundarbans - Giấc mơ Con thằn lằn - Chia rẽ ngu dân Thủy quái Bản Bản sống kiểm soát ... vấn đề sau: bối cảnh xã hội văn học Ấn Độ đương đại; tiểu thuyết đương đại Ấn Độ viết tiếng Anh; học thuyết Phân tâm học tiểu thuyết đạt giải Man Booker Chương 2: Cổ mẫu Biểu tượng bốn tiểu thuyết. .. cổ mẫu, biểu tượng tiểu thuyết để tìm quy luật tâm lý, văn hóa xã hội Ấn Độ thông qua cổ mẫu, biểu tượng Dựa kết có từ q trình giải mã, muốn nhận diện mạnh nét độc đáo tiểu thuyết đương đại Ấn. .. Học thuyết Phân tâm học bốn tiểu thuyết đương đại Ấn Độ 20 1.3.1 Học thuyết S Freud, C Jung khuynh hướng phê bình Phân tâm học 20 1.3.2 Tóm tắt bốn tiểu thuyết đương đại Ấn Độ

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w