1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại

85 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 650,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA HỌC ĐỒN THỊ NGỌC VĂN HĨA LÀNG Q TRONG THƠ LỤC BÁT ĐƯƠNG ĐẠI (TÌM HIỂU QUA THƠ ĐỒNG ĐỨC BỐN) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG KIM NGỌC HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình tận tụy thầy (cơ) giáo Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, gia đình bạn bè, đồng nghiệp.Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu Đặc biệt qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo – Tiến sĩ Hồng Kim Ngọc - người hết lòng giúp đỡ bảo tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi tới q thầy(cơ) Hội đồng bảo vệ lời cảm ơn chân thành! Do thân cịn hạn chế trình độ nên khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót, nên em mong nhận bảo,góp ý từ phía thầy cô, đồng nghiệp bạn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Đồn Thị Ngọc MỤC LỤC ¬ MỞ ĐẦU Chương 1: VĂN HÓA LÀNG QUÊ VÀ VÀI NÉT SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ ĐỒNG ĐỨC BỐN 11 1.1.Văn hóa – vấn đề chung 11 1.1.1 Văn hóa văn học 11 1.1.2 Đôi nét văn hóa làng quê 20 1.2 Sự biểu văn hóa làng quê thơ ca dân tộc 23 1.2.1 Trong thơ ca dân gian 23 1.2.2 Trong thơ ca trung đại 27 1.2.3 Trong thơ ca đại 30 1.3 Con đường sáng tạo thi ca nhà thơ Đồng Đức Bốn 34 1.3.1 Trước đến với thi ca 35 1.3.2 Sau đến với thi ca 35 1.4 Đặc điểm thể thơ lục bát 38 1.4.1 Triển khai tứ thơ 38 1.4.2 Xây dựng hình ảnh 38 1.4.3 Ngôn ngữ 39 1.4.4 Giọng điệu 40 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ LỤC BÁT ĐỒNG ĐỨC BỐN 41 2.1 Cảnh sắc làng quê 41 2.1.1 Cảnh sắc làng quê mượt mà đằm thắm lên thơ Đồng Đức Bốn 41 2.1.2 Cảnh sắc làng quê vương vấn nét truyền thống thơ Đồng Đức Bốn 45 2.2 Cảnh sinh hoạt văn hóa nơi làng quê 55 2.2.1 Phong tục tập quán hội hè đình đám 56 2.2.2 Những sinh hoạt đời thường người lao động chân lấm tay bùn 61 2.3 Những nhân vật góp phần thể văn hóa làng 64 2.3.1 Những người phụ nữ chân quê 64 2.3.2 Những lão nông, trai làng nơi thôn dã 68 2.3.3 Những em thơ xứ đồng 69 2.4 Sự thay đổi văn hóa làng quê sống 71 2.4.1 Những mã văn hóa mang tính tích cực 71 2.4.2 Những luồng văn hóa mang tính tiêu cực sống 73 2.5 Một số cách thức lưu giữ “phần hồn” văn hóa làng Việt 73 2.5.1 Thông qua hệ thống văn học văn hóa làng Việt 73 2.5.2 Thông qua hệ thống hoạt động văn hóa làng 74 2.5.3 Thông qua ý thức trách nhiệm nhân dân 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Trải qua vơ tình thời gian, thứ bồi đắp, có giá trị không trở lại, để lại cho người ta khoảng khơng tĩnh lặng hồi niệm điều qua văn hóa làng nơi kí ức người điều minh chứng Đến với thời kì đương đại, người ta bàn nhiều văn hóa, nói nhiều ảnh hưởng tới đời sống người có khơng cơng trình nghiên cứu văn hóa cội nguồn, đề tài trọng nhiều văn hóa truyền thống Và văn hóa làng quê nguồn cảm hứng bất tận cho nhà thơ tìm hồn cốt nơi làng quê bị lãng quên.Trong thời kì hội nhập đầy thử thách, văn hóa truyền thống hay hẹp văn hóa làng quê bị mai ngày Thế hệ trẻ họ định hướng gọi văn hóa truyền thống, họ lên tiếng họ cần hiểu văn hóa dân tộc họ muốn hiểu “ngơi làng văn hóa” Chính lí thơi thúc, cho người thực khóa luận động lực lớn để nghiên cứu văn hóa làng quê góc độ văn học, vừa nhạy cảm với thời cuộc, lại mang tinh tế, sâu sắc nhân văn văn hóa thể lẫn khách thể Hướng nghiên cứu khơng phải theo lối mịn cổ điển mà nhìn cách khách quan nhận diện tính biện chứng văn hóa văn học nhằm mạch nguồn sâu sa văn hóa dân tộc chi phối tính sáng tạo văn học ngược lại văn học lại thân văn hóa dân tộc Đây hướng nghiên cứu mang tính chất kế thừa triển vọng phù hợp với thời Với đất nước ngàn năm văn hiến, trải qua thời kì cách tân văn hóa Việt Nam mang cốt lõi văn hóa ngàn xưa, gọi “bản sắc dân tộc” Điều thể qua văn hóa vùng miền, qua điệu hị, điệu lí hay đơn giản câu ca dao truyền miệng tự ngàn đời Chính văn học bút vạn cho ta viết lại ta cảm nhận, ta yêu mến, để lại tác phẩm để đời điều giúp cho văn hóa làng quê hữu Từ Bắc vào Nam người Việt Nam gắn bó với lúa, bờ tre với hương đồng gió nội lớp người họ lớn lên từ lời ru, từ điều bình dị Mỗi người có quê, “quê” hiểu, nhớ khác thi nhân, chứa đầy phong vị đồng thơm lúa với cách tân độc đáo, đại khơng làm tính truyền thống chân chất với tên tuổi gắn liền thời kì thơ đương đại: Bùi Giáng, Phạm Công Trứ, Đồng Đức Bốn, Nguyễn Duy…họ tìm giá trị văn hóa làng quê bị lãng quên Trong vấn đề bảo tồn lưu giữ văn hóa làng, điều quan trọng việc phải lưu giữ nào? Thì văn học trả lời thể thơ lục bát mang dư vị ca dao biến thể, lại mang phong thái chất truyền thống ngàn xưa Qua tác giả văn học lên tiếng cho khát khao, ước mơ người quanh năm chân lấm tay bùn, thể thơ lục bát ví “cây bút đồng quê” diễn đàn văn học Điều mà nhà nghiên cứu văn hóa làng quê, thường bỏ qua sắc, mà chạy theo gọi thực tế, thời cuộc, họ đánh mạnh ngòi bút vào việc để bảo tồn sắc dân tộc, thời kì hội nhập Mà họ khơng hiểu muốn gìn giữ văn hóa dân tộc trước tiên phải hiểu gì? Và bao gồm giá trị gì? ảnh hưởng đến suy nghĩ, sống người Chính lẽ đó, Đại hội Đảng lần thứ VIII, nhấn mạnh “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, khơng phải nhiệm vụ riêng có Đảng, Nhà nước mà nhiệm vụ cấp thiết người dân Việt Nam nước nước Thể thơ lục bát có từ lâu đời, gắn liền với tên tuổi đại thi hào Nguyễn Du với tác phẩm tiếng “Truyện Kiều”, đến với thời kì đương đại vào khoảng hai thập kỉ trở lại đây, thơ lục bát phát triển mạnh mẽ đặc biệt nhấn mạnh với có mặt nhà thơ làng quê Đồng Đức Bốn thi đàn Việt Nam, với hai tác giả Nguyễn Duy Phạm Cơng Trứ vô đậm chất quê Với nguồn cảm hứng văn hóa làng vơ tận, tác giả tuổi ngũ tuần mang đầy chất ngông, với khuynh hướng tìm thể thơ lục bát việc thổi vào hồn q họ thành cơng cống hiến Văn hóa làng q tiềm ẩn sức mạnh vơ hình, tâm linh huyền bí, thi nhân, tao nhân mặc khách trở thành “người tình” tự khơng hay Bởi chứa tình yêu quê hương, yêu đất nước, yêu hữu yêu Đó lí do, người làm khóa luận muốn thử “nhấn chìm” vào để tìm lại giá trị bị quên lãng Tính thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu thức nói văn hóa làng q thơng qua thơ lục bát đương đại, mà nhấn mạnh tới “thi sĩ làng q” – Đồng Đức Bốn Chính điều làm tiền đề để người làm khóa luận thực đề tài TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Văn hóa làng quê Việt, ẩn số cho người chưa khám phá nó, lại vừa trái thơm chưa tròn trịa cho tìm Và nhà thơ Đồng Đức Bốn minh chứng, ơng ln tìm hồn quê, nhuộm chút buồn vương vấn cộng vào phảng phất người quê, cảnh sắc quê nơi đồng sâu chiêm trũng Đi đời thơ Đồng Đức Bốn nghĩ chưa thực tìm thấy nơi điều cịn thiêu thiếu, lưng chừng tự giới Trong giới nghiên cứu phân làm hai thái cực, bên coi Đồng Đức Bốn người bắc cầu cho thơ lục bát, phía cịn lại coi thơ ơng thứ “thơ mạ vàng” Điều thể qua cơng trình nghiên cứu nào? tơi xin khảo lược số cơng trình nghiên cứu, viết có ý nghĩa với khóa luận Đồng Đức Bốn – người tình thơ đồng quê thể lục bát đương đại, ông lên từ chân chất, ngông ngạo đời thường Ơng bỏ khơng cần thiết, tự rơi vào khoảng không thực mà trải nghiệm ông tác động sống đời thường làm lên Đồng Đức Bốn người thổi hồn cho thơ lục bát đương đại Chính lí hình tượng Đồng Đức Bốn, ma lực “hấp dẫn” nhà nghiên cứu, nhà bình thơ giới chun mơn, với lời bình phẩm nghiên cứu như: Trong “Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn khác biệt thành công”, kỷ yếu hội thơ Hải Phịng (15/5/2011), Đình Kính tuyển chọn, có 11 nghiên cứu Đồng Đức Bốn tổng số 44 Tôi xin nêu số sau: Đồng Đức Bốn đa đoan thơ lục bát (Bùi Kim Anh), Những thơ cuối Đồng Đức Bốn (Đinh Quang Tốn), Đồng Đức Bốn thơ đời cõi hư không (Vũ Thúy Hồng) Phần II – Dư luận Chim mỏ vàng hoa cỏ độc có 42 viết Đồng Đức Bốn, xin nêu số sau: Đồng Đức Bốn Tiếng chuông chùa mưa(Khánh Phương), Chờ đợi tháng ba (Chu Nguyễn), Đồng Đức Bốn – chàng thi sĩ đồng quê (Nguyễn Thanh Phong), Đồng Đức Bốn phiêu du vào thơ lục bát (Nguyễn Đăng Điệp).Bốn sáu tám (Nguyễn Việt Hà), Đọc thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Nguyễn Anh Thư) [7] Đứng nhiều góc độ, khía cạnh khác nhà nghiên cứu đưa ý kiến trái chiều Nhưng người làm nghề họ chưa thực hiểu hết dòng chảy thời gian, hay chất quê thơ lục bát Đồng Đức Bốn đậm đến nào? Điều thúc đẩy người nghiên cứu đề tài này, cố gắng tâm sức tìm hiểu khác biệt thơ Đồng Đức Bốn với nhà thơ khác Đề tài từ góc độ văn hóa học, dùng lý thuyết văn hóa học, học nhìn nhận tượng thơ lục bát đương đại Đồng Đức Bốn, ý vẽ lên họa đồng q, văn hóa làng tích đọng nghĩa Văn hóa làng khơng đơn quy phạm biểu tượng như: đa – bến nước – sân đình, mở rộng mang tính gắn kết cộng đồng người q Đó mã văn hóa mới, mà người làm khóa luận mang tới cho bạn đọc thơng qua tìm hiểu thơ lục bát Đồng Đức Bốn Điều khẳng định tài thơ lục bát Đồng Đức Bốn yêu thích trân trọng bạn đọc vần thơ lục bát hấp dẫn, giản dị, mộc mạc, thấm đẫm hồn quê người thi sĩ tài hoa mà truân chuyên 3.MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Mục đích: Tìm hiểu biểu văn hóa làng quê thể văn hóa làng quê thơ Đồng Đức Bốn, khóa luận cho thấy văn hóa làng quê Việt khắc họa qua thể thơ truyền thống mà cách nhìn nhận - Nhiệm vụ: Làm rõ vận động văn hóa truyền thống đời sống mã văn hóa khám phá ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đối tượng: Khóa luận tập trung vào việc thể văn hóa làng quê thơ lục bát đương đại qua khảo sát thơ lục bát nhà thơ Đồng Đức Bốn - Phạm vi: Chúng tập trung vào nghiên cứu sử dụng tài liệu nói văn hóa dân tộc, thể sắc văn hóa dân tộc thơ ca để làm sở lý luận cho đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp lịch sử - xã hội BỐ CỤC KHĨA LUẬN Ngồi phần Mở đầu phần Kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Văn hóa làng quê vài nét sáng tác nhà thơ Đồng Đức Bốn Chương 2: Những biểu văn hóa làng quê thơ lục bát Đồng Đức Bốn 2.4 SỰ THAY ĐỔI CỦA VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG CUỘC SỐNG MỚI Với sống thay đổi nhiều chiều, xã hội ngày phát triển văn minh vươn xa để bắt nhịp thời đại Điều tất yếu luồng văn hóa mang thở thời đại mà lớn lên qua giao lưu văn hóa Với chủ trương xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nước, người dân Việt tiếp nhận luồng văn hóa, hịa vào phát triển thời đại Thế làm nào, giao lưu giữ văn hóa gốc điều quan trọng? Tình trạng giới trẻ, lớp người thâu nhận văn hóa truyền thống lại thờ với điều đó, họ mải mê với loại hình như: hiphop, rock… quay lưng với loại hình nghệ thuật cổ điển, đậm chất nhân văn như: tuồng, chèo, cải lương, quan họ…Có người mẹ trẻ quên điệu ru, có người đánh tình người chạy theo đồng tiền, tình làng nghĩa xóm ganh ghét Họ có thật gốc, khơng hẳn có điều họ lãng quên phần sống họ mà thơi Giới thơ ca nói riêng giới văn học nói chung trước biến đổi có ảnh hưởng định Chính thay đổi đó, ảnh hưởng tới cách nhìn nhận, cách dùng từ, xây dựng hình ảnh Là người ln thiết tha với giá trị cổ truyền Đồng Đức Bốn không khỏi băn khoăn, day dứt Tất điều nằm câu thơ khát vọng: gìn giữ sắc dân tộc 2.4.1 Những mã văn hóa mang tính tích cực Là người ln thiết tha với cội nguồn, khơng phải mà Đồng Đức Bốn quay lưng với chiều hướng tích cực văn hóa thời đại Cuộc sống làng quê cho làng quê thay da đổi thịt nhiều Kéo theo đó, làng quê hưởng thứ văn minh mà có phát triển vượt bậc xã hội, nhờ tiến công nghệ thông tin, điện tử…Để tang tính chất thời đại, tạo cho thở có tính thời sự, Đồng Đức Bốn đem đến cho thơ mã văn hóa mà trước lạ lẫm Trong số tập thơ Đồng Đức Bốn, có câu thơ nói thay đổi người quê trước thời văn minh đô thị sâm lấn Nhưng nhà thơ Nguyễn Duy thời với anh, cho ta thấy thay đổi qua câu thơ “có ngon giá rẻ không em”(Chợ).Với mốt tây, mốt tàu tràn ngập từ phố làng, Phạm công Trứ ngỡ ngàng trước nét văn hóa mẻ ấy: Về quê ăn tết vừa Em áo chẽn, em tơi quần bị (Lời thề cỏ may) Trang phục thay đổi, thẩm mĩ dổi thay Và kiến trúc, lối sống người ngày dịch chuyển phía đại: Nền xưa lầu hạc gác vàng Nền siêu thị chắn ngang chân trời Bạn xưa chay tịnh vườn Bùi Bạn quán chó dậy mùi Nhật Tân Mình xưa chân đất đầu trần Mình bụng phệ ty cầm mô – bai (Xưa nay) Cùng với giá trị tốt đẹp vốn có văn hóa truyền thống, xuất mã văn hóa khác ngày ăn sâu vào đời sống tinh thần cộng đồng Đó nhân tố “tạo hội môi trường để văn hóa cổ truyền dân tộc tiếp tục giữ vững, thừa kế, phát triển nâng cao, nhằm phương hướng lớn mang dấu ấn thời đại độc lập dân tộc định hướng xã hội chủ nghĩa” [10, 37] 2.4.2 Những luồng văn hóa mang tính tiêu cực sống Bên cạnh mặt tích cực mà sống đem lại, có mặt hạn chế, khiến cho đạo đức xáo trộn, nhiều giá trị văn hóa dân tộc đứng trước nguy bị biến Điều nhà thơ Đồng Đức Bốn nói tới với thái độ phê phán, khơng đồng tình thơi “Nhà q”: Nhà q có giếng đình Trúc xinh trúc đứng lẳng lơ Nhà q có trai tơ Quần bò mũ cối giả vờ sang chơi Làng quê từ bao đời nơi diễn hoạt động văn hóa lành mạnh, nơi ni dưỡng tâm hồn cho hệ cháu con, nơi gặp gỡ giao duyên nam thanh, nữ tú, mà lối sống đại kéo theo biết hệ lụy Trước xâm lăng đô thị, kinh tế thị trường, xã hội đổi thay, nhiều giá trị văn hóa dân tộc đứng trước nguy biến Thực trạng đặt cho câu hỏi lớn: Văn hóa dân tộc đâu? Đó câu hỏi mà câu trả lời nằm người chúng ta, khơng quyền lợi mà nghĩa vụ thiêng liêng, cao để gìn giữ kho tàng văn hóa truyền thống 2.5 MỘT SỐ CÁCH THỨC LƯU GIỮ “PHẦN HỒN” VĂN HÓA LÀNG VIỆT 2.5.1 Thông qua hệ thống văn học văn hóa làng Việt Trải qua thời kì, chủ đề văn hóa làng Việt giới văn học quan tâm Bởi ln có vận động theo thay đổi cách nhìn nhận, cách nghĩ nhiều tác giả Hay lí đỗi đơn giản, nhắc tới làng, ta nhắc tới tuổi thơ ta, nhắc tới tuổi thơ ta lại trở với cội nguồn sinh dưỡng, trở với ta Văn học thời kì vậy, gương phản chiếu sống lấy chất liệu cảm hứng từ sống Người làm khóa luận này, muốn nhấn mạnh tới việc bảo tồn,phát huy văn hóa làng Việt phải song song với việc gìn giữ phát triển văn học viết văn hóa làng Việt nói riêng văn học nước nhà nói chung Đặc biệt thơ lục bát đương đại thi sĩ đồng quê Đồng Đức Bốn Đó nhân chứng cho nhìn nhận văn hóa truyền thống nào, văn hóa khơng cịn quy phạm với hình tượng đa – bến nước – sân đình Mà văn hóa làng Việt, cịn tích đọng qua cảnh sắc làng q dịng sơng – bến nước – đị, hình tượng người mẹ, người chị, người em…Điều tạo nên gắn bó, đồn kết xóm làng từ đời qua đời khác Cùng thời với nhà thơ Đồng Đức Bốn, có hai tác giả bạn đọc nhắc đến nhiều nhà thơ Nguyễn Duy Phạm Công Trứ, hai nhà thơ có thơ viết văn hóa làng Việt để đời thơ Ánh trăng (Nguyễn Du), Cỏ may thi tập (Phạm Công Trứ)… Đứng nhiều góc độ khác nhau, thi nhân suy ngẫm xây dựng hình tượng quê nhà khác nhau, có “dịng sơng q”của riêng Nhưng tất quện lẫn tạo nên âm hưởng khúc đồng giao ấm lòng người, cho văn hóa truyền thống lưu truyền 2.5.2 Thông qua hệ thống hoạt động văn hóa làng Với thiết chế tín ngưỡng tơn giáo mình, làng Việt coi khu di tích thu nhỏ với: đình, chùa, miếu mạo, nhà thờ tổ họ, nhà thờ tổ chi…Cứ tết đến xuân về, dân làng khách thập phương lại nô nức mở hội đầu năm, cầu may mắn với năm trường thọ khang minh Điều trở thành tục lệ, lâu dần trở thành tín ngưỡng như: đình thờ thành hồng làng, chùa thờ Phật…Đến tháng thi kì hội, dân làng lại cờ rong trống mở làm lễ trình làng Người xưa quan niệm “Tháng giêng tháng ăn chơi”, bước sang năm mới,việc báo cáo mong cầu sở nguyện người dân trọng tổ chức lễ hội, khơng điều cịn mang tính chất tạ ơn thần linh nơi đất cho mùa màng bội thu qua nhiều điều may mắn Thông qua hệ thống lễ hội làng, người hiểu nguồn cội, để từ tơn kính biết ơn, làm tròn đạo hiếu “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Tình đồn kết người dân làng từ mà nảy nở, thêm bền chặt gắn bó.Việc lưu giữ lễ hội làng phần quan trọng việc “giữ lửa” “truyền lửa” sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.Đó trách nhiệm khơng phải riêng cá nhân, hay cộng đồng làng riêng biệt, mà hợp sức tất công dân Việt Nam, thời kì đổi mới.Bởi du nhập lễ hội mang tính đại nữa, chứa đựng tính truyền thống – sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 2.5.3 Thông qua ý thức trách nhiệm nhân dân Những giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt văn hóa làng Việt liệu có giữ phát huy mạnh thời đại tồn cầu hóa nay, khơng hội thách thức người sáng tạo mà cịn nhiệm vụ, trách nhiệm người làm “cách mạng văn hóa” Trước tiên người dân làng, họ phải tự ý thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Bằng hành động như: sống phải tốt đời đẹp đạo, dạy bề phải biết sống đạo lí ngàn đời ơng cha “kính nhường dưới” gương cho cháu noi theo, xây dựng đời sống văn minh bỏ hủ tục lạc hậu, chung sống hịa thuận, tình làng nghĩa xóm keo sơn, hay tu bổ đình, chùa, miếu, mạo … Còn người làm “cách mạng văn hóa”, phải biết định hướng cho người dân việc làm để giúp họ gìn giữ văn hóa truyền thống cách tốt như: khuyến khích họ bỏ hủ tục lạc hậu, gìn giữ văn hóa làng qua hệ thống hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, hệ thống văn học viết làng quê, khuyến khích quyền xã làng, mở hội thi tìm hiểu cội nguồn, hay mở phịng sách nói phong tục, tập quán đời xưa làng, xã… Tất gìn giữ khơng cho đời mà cho ngàn đời sau người Việt Nam Bởi ta hiểu sắc văn hóa dân tộc mình, để ta có cước riêng điều quan trọng ta thêm yêu đất nước này, làng quê yêu phần máu thịt ta KẾT LUẬN Qua khảo sát biểu văn hóa làng quê thơ lục bát nhà thơ Đồng Đức Bốn, đến kết luận sau đây: Văn hóa văn học có mối quan hệ mật thiết với nhau, văn học bận khơng thể tách rời văn hóa.Vì “văn học gương mặt tiêu biểu cho văn hóa tinh thần dân tộc” Thơ ca nói riêng văn học nói chung, phương tiện hữu hiệu để biểu văn hóa.Với cách hiểu vậy, ta thấy văn hóa làng quê thơ lục bát đương đại trước hết chủ yếu biểu đạt tinh tế, tài hoa nét văn hóa xóm làng, văn hóa làng quê Có thể khẳng định trang thơ nhà thơ Đồng Đức Bốn ví nhịp cầu để bạn bè quốc tế hiểu văn hóa Việt Nam, hiểu người Việt Nam hiểu đất nước Việt Nam Trải qua biến cố lịch sử thể thơ lục bát giữ nét anh minh câu chữ Lục bát thể thơ cách luật bắt nguồn từ văn học dân gian xuất dòng văn học viết từ khoảng kỷ XV Bắt đầu với cấu trúc lỏng lẻo cách thức thể hiện, thể thơ xô bồ, tự do, qua thời gian gạn lọc trở thành thể thơ có chuẩn mực Nghiên cứu trường hợp Đồng Đức Bốn thấy rõ khuynh hướng làm thơ việc tìm với cội nguồn văn hóa dân tộc, khai thác mạnh bạo thi pháp thơ ca dân gian mà thể thơ lục bát biểu tiêu biểu Trên hành trình sáng tác mình, anh tả ngạn bút tâm hồn với số đề tài khác, văn hóa làng q ln đề tài anh đau đáu khắc khoải hướng Nhìn từ góc độ văn hóa học, đề tài mang tính chất khái quát hệ thống văn hóa làng quê nằm biểu tượng hữu hình vơ hình.Tạo nên đa dạng nhiều màu sắc sắc văn hóa dân tộc Đất nước đứng trước xu toàn cầu hóa, mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, việc tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại quan trọng, việc quan trọng việc để giữ sắc văn hóa dân tộc gọi “căn cước” dân tộc mình, cách hiệu nhất? Biểu văn hóa làng quê đặc trưng thể thơ lục bát, Đồng Đức bốn nói riêng giới văn học nói chungđã thể sâu sắc cảm động trách nhiệm cơng dân việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Và người làm cơng tác văn hóa phải biết tận dụng nguồn liệu dồi văn học kết hợp với số nghiên cứu liên ngành khác, để có định hướng văn hóa phù hợp với thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO M.Bakthin (2005): Sáng tác F Rabelais văn hóa dân gian trungcổ phục hưng, Nghiên cứu Văn học, (số 3), tr55-tr67 Đồng Đức Bốn (1992): Con ngựa trắng rừng đắng, Nxb Văn học, Đồng Đức Bốn (1993): Chăn trâu đốt lửa, Nxb Lao động, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000) : Trở với mẹ ta thôi, Nxb Văn học, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2002): Chuông chùa kêu mưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000): Cuối cịn dịng sơng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2006): Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003): Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (1994): Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí văn học, (số 1), tr8-tr12 10 Phạm Văn Đồng (2004): Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2002): Nguyễn Bính–Thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1998): Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Đăng Huy (1996): Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 14 Phan Ngọc (1999): Bách khoa toàn thư Liên Xô, Nxb Thanh niên, tr9 15 Phan Ngọc (2004): Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Nhàn (2003): Viết truyện nơng thơn viết văn hóa ViệtNam, Tạp chí Nhà văn, (số 11), tr64-tr66 17 Nhiều tác giả (1999): Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nhiều tác giả - Hà Minh Đức chủ biên (1993): Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đoàn Đức Phương (2005): Nguyễn Bính – hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Phong, Văn hóa phát triển nội sinh (bản in roneo), tr6 21 Văn kiện Hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, tr5, Hà Nội 22 Nghị Đại hội lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Bộ Văn hóa Thơng tin 23 Bùi Quang Thanh (1986): Lễ hội truyền thống đại, Tạp chí Văn học, (số 5), tr155-tr158 24 Trần Ngọc Thêm (1997): Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TpHCM 25 Nguyễn Khánh Toàn (1980): Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Hoàng Trinh (1998): Bản sắc văn hóa Việt Nam tiến trình lịch sử, Tạp chí Văn học, (số 8), tr3-tr6 27 http://www.diendan.go.vn Đặc điểm ngôn ngữ thơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA HỌC - ĐOÀN THỊ NGỌC VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ LỤC BÁT ĐƯƠNG ĐẠI (TÌM HIỂU QUA THƠ ĐỒNG ĐỨC BỐN) PHỤ LỤC Hµ Néi - 2013 Hội thảo thơ hình ảnh nhà thơ Đồng Đức Bốn: ... thể văn hóa làng quê thơ lục bát đương đại qua khảo sát thơ lục bát nhà thơ Đồng Đức Bốn - Phạm vi: Chúng tập trung vào nghiên cứu sử dụng tài liệu nói văn hóa dân tộc, thể sắc văn hóa dân tộc thơ. .. nghìn năm văn hóa làng bồi đắp vào văn hóa dân tộc lớp trầm tích văn hóa dày lên, phong phú qua lớp bụi thời gian 1.2 SỰ BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ CA DÂN TỘC Văn hóa làng quê nguồn... hóa truyền thống, văn hóa đương đại văn hóa ngoại sinh), làm hình tượng cho văn học, để từ văn học xây lên biểu tượng văn hóa (bản sắc văn hóa dân tộc) 1.1.2 Đơi nét văn hóa làng quê Có ý kiến cho

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M.Bakthin (2005): Sáng tác của F. Rabelais và nền văn hóa dân gian trungcổ và phục hưng, Nghiên cứu Văn học, (số 3), tr55-tr67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tác của F. Rabelais và nền văn hóa dân gian trungcổ và phục hưng", Nghiên cứu "Văn học
Tác giả: M.Bakthin
Năm: 2005
2. Đồng Đức Bốn (1992): Con ngựa trắng và rừng quả đắng, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngựa trắng và rừng quả đắng
Tác giả: Đồng Đức Bốn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1992
6. Đồng Đức Bốn (2000): Cuối cùng vẫn còn dòng sông, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuối cùng vẫn còn dòng sông
Tác giả: Đồng Đức Bốn
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
7. Đồng Đức Bốn (2006): Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc
Tác giả: Đồng Đức Bốn
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2006
8. Phạm Quốc Ca (2003): Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
9. Nguyễn Đăng Điệp (1994): Giọng điệu trong thơ trữ tình, Tạp chí văn học, (số 1), tr8-tr12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình", Tạp chí "văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 1994
10. Phạm Văn Đồng (2004): Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Đồng (2004): "Văn hóa và đổi mới
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
11. Hà Minh Đức (2002): Nguyễn Bính–Thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính–Thi sĩ đồng quê
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
12. Hà Minh Đức (1998): Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Phạm Đăng Huy (1996): Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Phạm Đăng Huy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1996
14. Phan Ngọc (1999): Bách khoa toàn thư Liên Xô, Nxb Thanh niên, tr9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa toàn thư Liên Xô
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1999
15. Phan Ngọc (2004): Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 2004
16. Nguyễn Hữu Nhàn (2003): Viết truyện về nông thôn là viết về văn hóa ViệtNam, Tạp chí Nhà văn, (số 11), tr64-tr66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết truyện về nông thôn là viết về văn hóa ViệtNam", Tạp chí "Nhà văn
Tác giả: Nguyễn Hữu Nhàn
Năm: 2003
17. Nhiều tác giả (1999): Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
18. Nhiều tác giả - Hà Minh Đức chủ biên (1993): Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Nhiều tác giả - Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
19. Đoàn Đức Phương (2005): Nguyễn Bính – hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính – hành trình sáng tạo thi ca
Tác giả: Đoàn Đức Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
20. Nguyễn Hồng Phong, Văn hóa và sự phát triển nội sinh (bản in roneo), tr6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và sự phát triển nội sinh
21. Văn kiện Hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, tr5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ IV
Nhà XB: Nxb Sự thật
22. Nghị quyết Đại hội lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Bộ Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội lần thứ 5
23. Bùi Quang Thanh (1986): Lễ hội truyền thống và hiện đại, Tạp chí Văn học, (số 5), tr155-tr158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống và hiện đại", Tạp chí "Văn học
Tác giả: Bùi Quang Thanh
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN