Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LE THỊ MỘNG TRINH ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘ TRONG NỀN NGHỆ THUẬT CỔ CHAMPA Chuyên ngành : Lịch Sử Thế Giới Mã Số : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC Mục lục Daãn Luaän Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu .13 Bố cục 14 CHƯƠNG : KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN NGHỆ THUAÄT CHAMPA 15 1.1 Sự du nhập văn hóa Ấn Độ đời nghệ thuật Champa 15 1.2 Khái quát tiến trình phát triển nghệ thuật Champa 20 1.2.1 Giai đoạn trước kỷ VII tác phẩm nghệ thuật Champa 21 1.2.2 Giai đoạn từ nửa sau kỷ VII đến nửa đầu kỷ VIII nở rộ phong cách Mỹ Sơn E1 23 1.2.3 Giai đoạn từ kỷ VIII đến kỷ IX phong cách nghệ thuật Hoaø Lai 26 1.2.4 Giai đoạn cuối kỷ IX dấu ấn phong cách nghệ thuật Đồng Dương 28 1.2.5 Thế kỷ X đỉnh cao nghệ thuật Champa phong cách Mỹ Sơn A1 30 1.2.6 Giai đoạn từ kỷ XI đến kỷ XIV “ráng vàng lộng lẫy” nghệ thuật Champa – phong cách Bình Định 33 1.2.7 Giai đoạn từ kỷ XIV đến kỷ XVI phong cách muộn – tia nắng cuối nghệ thuật Champa 36 CHƯƠNG : DẤU ẤN HINĐU TRONG NHỮNG TÒA THÁP COÅ CHAMPA 39 2.1 Tinh thần tôn giáo Ấn Độ thể công trình kiến trúc Champa 39 2.2 Thaùp Chăm cổ - trải nghiệm qua phong cách kiến trúc truyền thống Ấn Độ 45 CHƯƠNG 3: ĐIÊU KHẮC CHAMPA - TINH THẦN HINĐU HAY TIẾNG NÓI RIÊNG CỦA MỘT TỘC NGƯỜI 56 3.1 Điêu khắc Champa – giới vị thần Hinđu quan niệm tôn giáo Ấn Độ 56 3.2.Phong cách Hinđu dấu ấn nghệ thuật điêu khắc Champa 68 3.3 Các vũ điệu, vũ nữ nhạc công – đề tài yêu thích điêu khắc Champa 88 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 104 PHUÏ LUÏC 113 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài : Vương quốc cổ Champa nằm vùng đồng duyên hải miền Trung Việt Nam ngày Đó vùng lãnh thổ hẹp, có bờ biển trải dài, uốn cong, quanh năm đắm ánh nắng mặt trời ấm áp gió biển Có thể mà người sống nơi trở nên nhạy cảm giàu trí tưởng tượng hơn, để gần hai ngàn năm trước, họ cho đời nghệ thuật sớm đẹp vùng Đông Nam Á – nghệ thuật Champa Từ kỷ trước công nguyên, vùng đồng duyên hải miền Trung xưa Việt Nam địa bàn dừng chân lý tưởng cho thuyền xuôi ngược hai văn minh lớn phương Đông lúc Ấn Độ Trung Quốc Trên thuyền ngược xuôi buôn bán, kiện hàng đầy ắp, thương nhân mang theo nhiều yếu tố văn hóa đất nước họ, đặc biệt tôn giáo, niềm tin Thuyền buôn nước ghé đến buôn bán lần nhiêu lần yếu tố văn hóa bên tràn vào Champa Một lựa chọn thích ứng thực tế diễn lịch sử để hình thành nên văn hóa Chăm, sắc Chăm độc đáo Vào kỉ đầu công nguyên, thông qua thương nhân, nhà sư, tu só Bà la môn có lẽ người nhập cư nữa, văn hóa Ấn Độ văn hoá linh giàu trí tưởng tượng - đến Champa nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á Chắc hẳn, người dân địa tìm thấy văn minh Ấn Độ “tiếng nói chung”, đồng cảm lónh vực tâm linh tâm tư, tình cảm, nên, họ đón nhận yếu tố văn hóa Ấn –vốn có trình độ cao họ – với thái độ nhiệt tình Những quốc gia “Hinđu hóa” đời Champa nước tiêu biểu Champa, với văn hóa – nghệ thuật mang đậm chất tâm linh chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ bão táp biển khơi – phát triển rực rỡ nhiều kỷ Tuy nhiên, sau biến thiên, đổi dời lịch sử, vương quốc Champa không còn, chăng, đền - tháp sừng sững, “trơ gan tuế nguyệt”, phù điêu, tượng đá sinh động ẩn chứa bao điều… Những đền - tháp, công trình điêu khắc mảng khứ, chứng sống động mối quan hệ giao lưu văn hóa Champa với nước bên Đó “văn bia không lời”, giúp ta giải mã ẩn số khứ, để hiểu cảm nhận văn hóa – nghệ thuật Champa Để giải mã nghệ thuật Champa, văn hoá Ấn Độ chìa khoá Bởi lẽ, văn hóa Ấn Độ tảng để Champa xây dựng nghệ thuật Tìm hiểu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ nghệ thuật Champa suốt trình hình thành, phát triển vương quốc cổ này, biết Champa tiếp thu văn hoá Ấn Độ nào, khía cạnh nào, mức độ Từ đó, tìm nét đặc trưng, sắc nghệ thuật Champa, khẳng định giá trị so với nghệ thuật khác khu vực giới Trải qua bao thăng trầm lịch sử, hậu duệ người Chàm cổ trở thành phận máu thịt đại gia đình dân tộc Việt Nam, lịch sử – văn hóa Champa trở thành phần lịch sử – văn hóa dân tộc Hơn thế, trình hình thành phát triển sắc văn hóa dân tộc trình hội nhập, đóng góp chọn lọc giá trị văn hóa tộc người sống đất Việt, và, văn hóa Chăm thành tố quan trọng làm giàu có phong phú sắc văn hóa Việt Nam Chính lẽ đó, không tìm hiểu di sản lại người Champa xưa Tìm hiểu để biết thêm lịch sử – văn hóa phận dân cư Việt Nam, đồng thời, để góp phần vào trình lưu giữ trân trọng di sản dân tộc Từ lý ấy, với niềm say mê yêu cầu kiến thức lịch sử - văn hóa giáo viên dạy sử, định chọn đề tài cho luận văn “Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ nghệ thuật cổ Champa” Lịch sử vấn đề : Nhắc đến việc nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật vương quốc Champa cổ, trước tiên, phải kể đến chuyên gia nước H Pamlentier, F Stern, J Biosselier, E Guillon Qua caùc tác phẩm L’art architetural Hindou dans L’Inde et en Extrême Orient (H Pamlentier), Nghệ thuật Champa (xứ An Nam cũ) tiến trình (F.Stern), Nghệ thuật tạc tượng Champa - nghiên cứu đạo giáo tiếu tượng học (J Boisselier), Cham art (E Guillon) , tác giả phân tích cụ thể công trình kiến trúc tác phẩm điêu khắc tiêu biểu vương quốc Champa cổ, đồng thời chi tiết mang dấu ấn giao lưu văn hóa với bên (Ấn Độ, Môn-Dvaravati, Angkor ) Đối với Ấn Độ, theo lời nhận định tác giả, như, Champa nhận ảnh hưởng trực tiếp từ quốc gia vào kỷ đầu sau lập quốc, thời gian lại, chủ yếu, Champa tiếp nhận văn hóa Ấn Độ gián tiếp qua Phù Nam, Angkor nước Mã Lai Ở Việt Nam, việc nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật Champa không xa lạ Trong mươi năm trở lại đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết có giá trị đời, kèm theo tên tuổi trở thành quen thuộc, kể Lương Ninh, Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phổ, Trần Kỳ Phương, Lê Đình Phụng, Hà Bích Liên Có thể nói, GS Lương Ninh người đặt móng cho việc nghiên cứu lịch sử – văn hóa Champa Việt Nam Những nghiên cứu ông mang tính cổ điển sở phát ông, có việc giải mã nội dung văn bia cổ Champa, học giả sau tiếp tục nghiên cứu, làm rõ lịch sử văn hóa – nghệ thuật vương quốc cổ Gần nhất, với tác phẩm Vương quốc cổ Champa (2006), GS Lương NInh tiếp tục tạo dấu ấn cho giới nghiên cứu Champa Liên quan trực tiếp đến nghệ thuật cổ Champa, GS Lương Ninh có nhiều công trình, viết có giá trị Thần tích Hinđu giáo nghệ thuật tiếu tượng Hinđu Đông Nam Á (1994), Lịch sử vương quốc Champa (2004), Vương quốc cổ Champa (2006)… Trong công trình vừa kể, bên cạnh việc trình bày hình thành, phát triển vương quốc Champa qua thời kỳ lịch sử, GS Lương Ninh lưu ý đến đặc điểm số phong cách kiến trúc điêu khắc Trong đó, ông đề cập đến mối quan hệ giao lưu văn hoá Champa Ấn Độ, số ảnh hưởng Ấn Độ văn hóa Champa Ngoài ra, GS Lương Ninh phân tích số nét khác biệt việc thể thần tích Hinđu tác phẩm điêu khắc vương quốc Champa cổ Đi theo đường nghiên cứu mà GS Lương Ninh gợi mở, Ngơ Văn Doanh có nhiều cơng trình đặc sắc văn hóa – nghệ thuật liên quan đến vương quốc cổ Champa Ông viết nhiều, dài niềm đam mê đầy cá tính nghệ thuật tộc người sống đất nước Việt Nam Liên quan đến nghệ thuật Chăm, kể đến : Tháp cổ Champa, thật huyền thoại (1994), Thánh địa Mỹ Sơn (2003), Văn hóa cổ Champa (2003), Điêu khắc Champa (2004), Tháp bà Po Nagar, từ purana Ấn Độ đến huyền tích dân gian người Chăm người Việt, Thờ Sivalinga - từ Ấn Độ tới Champa, Ấn Độ văn hóa Champa Qua tác phẩm viết ấy, tác giả cho nhìn sâu sắc, toàn diện văn hóa Champa, từ kiến trúc, điêu khắc đến múa, âm nhạc Ảnh hưởng văn hóa bên lónh vực nghệ thuật Champa tác giả đề cập đến Đặc biệt, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Champa tác giả lưu ý nhiều Với tám mặt giấy đầy kín chữ, viết Ấn Độ văn hóa Champa Ngô Văn Doanh cho biết nguyên nhân văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á cung cấp cho tri thức cô đọng toàn diện ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa - nghệ thuật Champa Nhìn chung, theo quan điểm tác giả, văn hóa Champa (nói chung) nghệ thuật Champa (nói riêng) chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Ấn Độ Tuy nhiên, văn hóa Ấn Độ, xét cho cùng, “lớp vỏ bọc” bên văn hóa Champa đậm chất địa mà thôi! Bên cạnh tác phẩm Ngô Văn Doanh, tìm hiểu văn hóa Champa qua công trình nghiên cứu, viết Lê Đình Phụng Các tác phẩm : Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Champa (2005), Phong cách Mỹ Sơn E1 nghệ thuật điêu khắc đá Champa (2006), Giá trị văn hóa tháp Chăm Bình Định Lê Đình Phụng cung cấp cho ta nhiều hiểu biết kiến trúc điêu khắc vương quốc Champa cổ Bên cạnh đó, tác giả đề cập đôi nét ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nước khác thể công trình kiến trúc đền - tháp Champa Nghiên cứu chuyên sâu Champa kể đến Trần Kỳ Phương Qua công trình, viết Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng (1987), Di sản nghệ thuật Chăm miền Trung Việt Nam (2001), Thánh đô Mỹ sơn, trung tâm nghệ thuật vương quốc cổ Champa (2006), Phế tích Champa: khái luận kiến trúc đền - tháp , Trần Kỳ Phương cho ta nhìn khái quát di sản kiến trúc, điêu khắc mà Champa để lại Bên cạnh đó, tác giả cho ta thấy ảnh hưởng tư tưởng, tôn giáo Ấn Độ thể kiến trúc, đền - tháp Champa Chỉ viết riêng điêu khắc, tác phẩm Điêu khắc Chăm thần thoại Ấn Độ Huỳnh Thị Được cho ta nhìn so sánh hình tượng điêu khắc Chăm với nguyên mẫu thần thoại Ấn Độ Từ nhìn so sánh đó, tự rút kết luận điêu khắc Chăm tiếp nhận ảnh hưởng thần thoại Ấn Độ mức độ thể sao? Luận án Phó tiến só “Điêu khắc đá Champa” Phạm Hữu Mỹ công trình có giá trị lónh vực điêu khắc đá vương quốc cổ Champa Trong công trình này, tác giả mô tả tỉ mỉ gần đầy đủ tác phẩm điêu khắc đá Champa Tác giả dành đôi ba trang giấy để bàn ảnh hưởng văn hoá bên tác phẩm điêu khắc Về ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, tác giả cho “quá trình Champa tiếp thu văn hoá Ấn Độ đồng thời trình bước địa hoá để kết hợp với tín ngưỡng địa (tục thờ tổ tiên)” [46, tr.37] Nói điêu khắc Champa, phải kể đến tác phẩm Điêu khắc Chàm nhóm tác giả Nguyễn Văn Cự, Phạm Ngọc Long, Cao Xuân Phổ Tác phẩm nêu lên rõ nét đặc trưng phong cách nghệ thuật Champa cổ đồng thời không quên nêu bật lên đặc điểm riêng nét độc đáo điêu khắc Champa Theo tác giả, từ kỷ VII, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ bắt đầu mờ dần điêu khắc Champa, thay vào đó, ảnh hưởng Khmer, Java ngày tăng tính địa Chăm ngày khẳng định Với cách sử dụng ngôn ngữ đầy hình ảnh kết hợp với hàng loạt hình khổ to sắc nét tác phẩm điêu khắc, tác giả cho cảm nhận cách sâu sắc hay, đẹp điêu khắc Champa Nhìn chung, tác phẩm khảo cứu văn hóa Champa (nói chung) nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Champa (nói riêng) phong phú Ngoài tác phẩm nêu trên, tìm thấy hàng loạt viết đăng tải mạng Internet Trong đó, có viết đáng lưu ý Điêu khắc Champa Bình Định Cao Xuân Phổ, Tháp Chăm Bình Định – từ kiến trúc đến lịch sử Đinh Bá Hòa, Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ đến tôn giáo người Chăm Ninh Thuận Phan Quốc Anh, Thời điểm du nhập Phật giáo vào Champa Thông Thanh Khánh, Di sản nghệ thuật Chăm, Nghệ thuật Chăm bảo tàng Guimet Văn Ngọc Những viết cung cấp cho ta nhiều tư liệu văn hoá, nghệ 112 97.Tuổi Trẻ (2005), Điêu khắc Chăm bảo tàng Guimet (Paris), www.hanoi.vnn.vn 98.Văn hoá Phương Đông (2006), Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ - Kiến trúc, www.cinet.com 99 Văn hoá Phương Đông (2006), Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ - Điêu khắc, www.cinet.com 100 Văn hoá Phương Đông (2006), Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ - Nghệ thuật, www.cinet.com 101 Văn hoá Phương Đông (2006), Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ - Âm nhạc, www.cinet.com 102 Văn hoá Phương Đông (2006), Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ - Múa, www.cinet.com 103 Nguyễn Xuyến (2006), Thánh địa Mỹ Sơn - Di sản văn hoá đặc sắc văn minh Champa, www.baocantho.com.vn 113 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC : MỘT SỐ ĐỀN THÁP Ở ẤN ĐỘ VÀ CHAMPA Đền Brihadeeswarat - Nam Ấn Độ (www.indiantemples.com) đĐề n Jagadamba Bắc Ấn (www Indiantemples.com) 115 Tháp Dương Long – Champa (www.anhso.net) Tháp Mỹ Sơn – Champa (www.anhso.net) Tháp Cánh Tiên – Champa (www.blog360.yahoo.com) 116 Tháp Hòa Lai - Champa (www.nguoivienxu.vietnamnet.vn) Tháp Hưng Thạnh - Champa (www.anhso.net) Tháp Pô Sanư – Champa (www.anhso.net) Tháp Pô Nagar – Champa (www.blog360.yahoo.com) 117 PHỤ LỤC : MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC CỦA ẤN ĐỘ VÀ CHAMPA Thần Brahma – Ấn Độ (www.indianetzone.com) Thần Brahma – Champa(www.good_timewebshots.com) 118 Vishnu Anantasayin – Ấn Độ (www.michaelconneely.com) Vishnu Anantasayin – Mỹ Sơn – Champa (www.guimet.fr) 119 Siva Nataraja – Ấn Độ (www.bp0.blogger.com) Siva Nataraja – Champa (blog360.yahoo.com) 120 Linga – Ấn Độ (www.flickr.com) Linga Trà Kiệu (www.blog360.yahoo.com) Linga – yoni - Ấn Độ (www.gangesindia.com) Linga –Yoni - Champa (www.minhgiang23.com) 121 Tượng Buddhapad thuộc phong cách Amaravati – Ấn Độ (www.studentbritannica.com) Tượng Phật Đồng Dương (www.blog360.yahoo.com) 122 Yakshi - Ấn Độ (www.bp0.blogger.com) Devi Hương Quế – Champa (www.blog360.yahoo.com) Tara Đồng Dương – Champa (www.zdfree.free.fr) 123 Nhạc cụ Ấn Độ (trống Mirdang (hình trái), trống Tabla, đàn vina (www.foresthillschurch.blogspot.com) apsara – Ấn Độ (www.exocindianart.com) 124 Siva múa – Champa (www.diendandulich.net) Thần Uma múa – Champa (www.thaisinh.com.vn) Mahishumadini múa – Champa (www.hoangthantai.com) 125 Vũ nữ Trà Kiệu – Champa (www.diendan.com) Vũ nữ nhạc công - Chánh Lộ – Champa (E Guillon, Champa art, tr 136) 126 Vũ nữ – Mỹ Sơn – Champa (www.diendan.com) Vũ nữ – Tháp Mắm – Champa (www.zdfree.free.fr) ... nhận văn hóa – nghệ thuật Champa Để giải mã nghệ thuật Champa, văn hoá Ấn Độ chìa khoá Bởi lẽ, văn hóa Ấn Độ tảng để Champa xây dựng nghệ thuật Tìm hiểu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ nghệ thuật Champa. .. nhạc Ảnh hưởng văn hóa bên lónh vực nghệ thuật Champa tác giả đề cập đến Đặc biệt, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Champa tác giả lưu ý nhiều Với tám mặt giấy đầy kín chữ, viết Ấn Độ văn hóa Champa Ngô Văn. .. nhân văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á cung cấp cho tri thức cô đọng toàn diện ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa - nghệ thuật Champa Nhìn chung, theo quan điểm tác giả, văn hóa Champa (nói chung) nghệ thuật