luận văn, khóa luận, chuyên đề, báo cáo, đề tài, thạc sĩ
Mục lục Mở đầu 4 Nội dung 8 Chơng I 8 Văn hóa ấn Độ và sự lan tỏa của nó đối với các nớc xung quanh 8 1.1. ấn Độ một trong những trung tâm văn hóa thế giới cổ đại 8 1.1.1. Khái quát lịch sử ấn Độ cổ trung đại .8 1.1.2. Tôn giáo ấn Độ .12 1.1.3. Văn học ấn Độ 16 1.1.4. Nghệ thuật ấn Độ 18 1.1.5. Những thành tựu về khoa học kỹ thuật 19 1.2. Quá trình lan toả của văn hoá ấn Độ đối với các nớc xung quanh 20 Chơng II 25 ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đối với Cămpuchia .25 2.1. Cămpuchia thời tiền sử 25 2.2. ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đối với Cămpuchia trên các lĩnh vực .28 2.2.1. Truyền thuyết lập quốc ở Cămpuchia .28 2.2.2. ảnh hởng của tôn giáo .30 2.2.3. ảnh hởng của chữ viết văn học 35 2.2.4. ảnh hởng của kiến trúc - điêu khắc .41 Chơng III .48 ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đối với Chămpa 48 3.1. ChămPa thời tiền sử .48 Khoá luận tốt nghiệp 3 3.2. ảnh hởng của văn hoá ấn Độ trên các lĩnh vực 49 3.2.1. ảnh hởng về thiết chế chính trị và tổ chức xã hội .49 3.2.2. ảnh hởng của tôn giáo .52 3.2.3. ảnh hởng của chữ viết - văn học .56 3.2.4. ảnh hởng của kiến trúc - điêu khắc .60 Kết luận .66 Tài liệu tham khảo 68 Bùi Huyền Thơng - K40B - Sử - Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, thời đại văn minh hậu công nghiệp thì những gì thuộc về văn hóa lại đợc ngời ta nâng niu, giữ gìn hơn bao giờ hết. Có một thời ngời ta quên đi và chỉ lo về vấn đề kinh tế - lo cuộc sống vật chất. Những con ngời hôm nay buộc phải sống với hiện tại, nhng không thể quên đi quá khứ mà ông cha mình đã làm đợc, phải trân trọng giữ gìn những gì ông cha ta đã tạo ra và những gì mà ta đang lu giữ ngày hôm nay. Điều đó hết sức đúng đắn và cần thiết. Văn hóa của mỗi nớc đều đợc các thế hệ kế thừa, phát huy và trở thành truyền thống của dân tộc. Đối với các nớc Đông Nam á, khi bàn về vấn đề văn hóa phải kể đến tầm quan trọng của văn hóa ấn Độ ảnh hởng đến khu vực này trong thời kỳ hình thành nền văn hóa của dân tộc. Đặc biệt, ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đối với Cămpuchia, Chămpa. Đây là vấn đề đợc nhiều sử gia quan tâm, tìm hiểu. Khi tìm hiểu về văn hóa Đông Nam á họ đã cho rằng Cămpuchia và Chămpa là những nớc "ấn Độ hóa". Nhận xét nh vậy là cha thật thỏa đáng. Chúng ta đều biết ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đối với văn hóa hai quốc gia này là sâu rộng, nhng họ tiếp thu có chọn lọc những yếu tố phù hợp với đặc điểm tâm lý của c dân mình và sáng tạo thêm. Vì vậy, để tìm hiểu một cách toàn diện đúng đắn sự ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đối với Cămpuchia, Chămpa và c dân ở đây họ đã tiếp thu ảnh hởng ấy nh thế nào, đề tài này sẽ góp phần làm rõ điều đó. 2. Lịch sử vấn đề Văn minh ấn Độ là một nền văn minh rực rỡ, tỏa sáng thời kỳ cổ trung đại và còn đợc lu giữ cho đến ngày nay. Những thành tựu của nền văn minh ấy đã từng đợc nhiều dân tộc trên thế giới ngỡng mộ. Hào quang của nó không chỉ lan Bùi Huyền Thơng - K40B - Sử - Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 5 tỏa sang những khu vực xung quanh, mà nền văn minh ấy ảnh hởng đến nhiều nớc trên thế giới. Khu vực Đông Nam á, đặc biệt là Cămpuchia, Chămpa chịu ảnh hởng rất to lớn của văn hóa ấn Độ. Vấn đề này đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, chú ý do đó nhiều công trình đã ra đời nh: "Văn hóa hóa ba nớc Đông Dơng" của nhóm tác giả: Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Phan Ngọc, Ngô Thế Phong, bàn về những nét văn hóa tiêu biểu mang bản sắc dân tộc của ba nớc Đông Dơng. ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đối với Cămpuchia, Chămpa trên một số mặt tiêu biểu nh kiến trúc, chữ viết, văn học . . . Trong cuốn "Văn hóa Đông Nam á" của Mai Ngọc Chừ đã nêu lên một cách tổng quát về văn hóa các nớc Đông Nam á, ảnh hởng của văn hóa Trung Quốc - văn hóa ấn Độ đối với các nớc này. Tác giả cũng nêu lên việc các nớc Đông Nam á đã tiếp thu một cách có chọn lọc - sáng tạo những tinh hoa văn hóa của hai nền văn minh Trung - ấn để xây dựng cho dân tộc mình nền văn hóa riêng. Trong cuốn "Lịch sử văn hóa Cămpuchia" của viện Đông Nam á đề cập đến nền văn hóa truyền thống Cămpuchia - nghệ thuật tợng tròn - nghệ thuật điêu khắc, trong đó có sự tiếp nhận ảnh hởng của nghệ thuật điêu khắc ấn Độ . . . và hàng loạt các bài viết trên báo, tạp chí, những tiểu luận, khóa luận, luận văn tốt nghiệp cả những luận văn nghiên cứu tìm hiểu văn hóa và giao lu tiếp xúc văn hóa. Các tài liệu về văn hóa tơng đối phong phú, đa dạng nhng chủ yếu là xoay quanh các nền văn hóa lớn: văn hóa Trung hoa, văn hóa ấn Độ . . . Nhiều, nhng đó là những chuyên khảo lịch sử văn hóa, những vấn đề về ảnh hởng, giao lu văn hóa giữa các nền văn hóa lớn này với các nớc, các khu vực bên ngoài một Bùi Huyền Thơng - K40B - Sử - Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 6 cách tổng quát. Cha đi sâu nghiên cứu sự ảnh hởng ấy ở từng khía cạnh, từng vấn đề của từng mớc nh Cămpuchia hoặc Chămpa. Đặc biệt là sự ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đối với hai quốc gia này cha đợc chú ý đúng mức, những chuyên khảo về vấn đề này cha xuất hiện nhiều. Do đó, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài này. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là ảnh hởng văn hóa ấn Độ đối với các nớc Cămphuchia và Chăm pa thời kỳ cổ trung đại. Vấn đề văn hóa và ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đối với các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc Đông Nam á hết sức rộng lớn, sâu sắc. Tuy nhiên, do sự hạn hẹp của thời gian và để đi sâu làm rõ một vấn đề nên trong đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến sự ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đối với nền văn hóa Cămpuchia và Chămpa. Với mong muốn sẽ tiếp cận đợc vấn đề một cách cụ thể, rõ nét và toàn diện. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Sự ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đối với Cămpuchia, Chămpa là hết sức quan trọng. Do vậy, khi đi sâu vào tìm hiểu vấn đề này thể hiện trên từng mặt, còn phải nhận biết những nét sáng tạo và sự tiếp thu chọn lọc của mỗi dân tộc. Do đó ở đề tài này chúng tôi kết hợp giữa phơng pháp phân tích, tổng hợp và khái quát. Mặc dù vậy, công việc của chúng tôi không phải là sự lắp ghép máy móc, sao chép từ những tài liệu có sẵn mà trên cơ sở các nguồn tài liệu chúng tôi tiếp cận đợc. Chúng tôi suy ngẫm, khái quát lại một cách có hệ thống tạo thành bài viết của mình. Các tài liệu đó là cơ sở để chúng tôi thực hiện đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi phải quan sát các hiện vật, các công trình kiến trúc từ đó dùng phơng pháp so sánh, đối chiếu, rút ra kết Bùi Huyền Thơng - K40B - Sử - Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 7 luận. Nhng vì không có điều kiện để thực hiện điều đó mà chúng tôi chỉ có thể quan sát, tiếp cận các hiện vật đó qua các tranh ảnh, qua mô tả là chủ yếu. 5. Bố cục của đề tài Bố cục của đề tài này đợc sắp xếp theo chơng, mục sau đây: Mở đầu Chơng I: Văn hóa ấn Độ và sự lan tỏa của nó đối với các nớc xung quanh Chơng II: ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đối với vơng quốc Cămpuchia Chơng III: ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đối với vơng quốc Chămpa Kết luận Tài liệu tham khảo Bài khóa luận là tâm huyết, là sự yêu thích của ngời làm nhng trong nghiên cứu khoa học, sự yêu thích và tâm huyết cha hẳn đã đủ nên bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót bởi thời gian còn hạn hẹp và năng lực còn hạn chế. Đây là một luận văn mang ý nghĩa tập dợt, để tiếp cận đến phơng pháp nghiên cứu nên đã đợc giúp đỡ, chỉ bảo của nhiều ngời. Trớc hết là sự dẫn dắt của thầy giáo hớng dẫn - Dơng Văn Ninh, ngời đã tận tâm dẫn dắt ngời làm từ bớc đi đầu tiên để tiếp cận và thực hiện một cách hoàn chỉnh. Tiếp đến là sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử - Trờng Đại Học Vinh tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích động viên chúng tôi. Sau cùng là sự giúp đỡ của các cô, chú trong th viện và bạn bè thân thiết. Từ trong tâm khảm, chúng tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô và các bạn. Sự tiếp sức của thầy cô và các bạn hôm nay là hành trang cho chúng tôi có đủ tâm trí để tiếp tục cho ngày mai. Một lần nữa xin đợc tri ân tất cả mọi ng- ời. Bùi Huyền Thơng - K40B - Sử - Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 8 Nội dung Chơng I Văn hóa ấn Độ và sự lan tỏa của nó đối với các n- ớc xung quanh 1.1. ấn Độ một trong những trung tâm văn hóa thế giới cổ đại 1.1.1. Khái quát lịch sử ấn Độ cổ trung đại. ấn Độ nằm ở Nam á, hiện nay là nớc lớn thứ bảy thế giới và có dân số đứng thứ hai thế giới. Tên gọi ấn Độ - India, Hinđuxtan, đây là tên gọi do ngời Ba T và ngời Hylạp lấy tên sông ấn (Inđu) để gọi tên nớc này. Còn tên gọi truyền thống mà c dân ấn Độ gọi nớc mình là Bharat. ấn Độ cổ đại rộng lớn hơn ấn Độ ngày nay, bao gồm bán đảo Hinđuxtan. Nghĩa là bao gồm lãnh thổ 5 nớc hiện nay đólà ấn Độ - Pakistan - Butan - Nepan - Bangladet. ấn Độ đợc chia làm 3 miền rõ rệt, đó là vùng thuộc dãy Hymalaya, vùng đồng bằng sông Hằng - sông ấn và vùng cao nguyên Đêcan. Nhà nớc ấn Độ cổ đại ra đời từ rất sớm, đầu tiên là sự xuất hiện nền văn minh sông ấn, gắn liền với vai trò của ng- ời Đraviđa. Chính họ là chủ nhân của nền văn hóa này. Cho đến đầu thế kỷ XIX, hầu nh ngời ta cha biết gì về thời tiền sử và sơ sử của ấn Độ. Đầu thế kỷ XX nhiều công trình nghiên cứu, khai quật đã xác định, ngay từ thời xa xa nhất ở ấn Độ đã có con ngời c trú. Trớc khi ấn Độ bớc vào thời kỳ nhà nớc cổ đại đã xuất hiện một nền văn minh đô thị rực rỡ. Đó là văn minh sông ấn tồn tại từ đầu thiên niên kỷ III (TCN) đến giữa thiên niên kỷ II (TCN). Đây là nền văn minh cổ xa và đạt đợc những thành tựu rực rỡ, là một Bùi Huyền Thơng - K40B - Sử - Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 9 trong những thời kỳ quan trọng của lịch sử ấn Độ. Nó đặt nền móng đầu tiên và có ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa sau này. Tiếp đến là thời kỳ Vêđa, đây là thời kỳ mà lịch sử ấn Độ đợc phản ánh trong kinh Vêđa. Trong kinh , ngoài việc tập hợp những nghi lễ chúc tụng thần linh là việc phản ánh những hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội của ấn Độ từ giữa thiên kỷ II - I (TCN). Đây là thời kỳ lịch sử diễn biến quan trọng phức tạp, phản ánh nhiều mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội ấn Độ. Đó là quá trình xâm nhập của ng- ời Arian, qúa trình hình thành chế độ đẳng cấp Vacna và tôn giáo Bàlamôn. Cùng với chế độ đẳng cấp và tôn giáo ấy, công xã nông thôn xuất hiện tạo cho lịch sử ấn Độ trì trệ - kéo dài. Đó là cội rễ dẫn đến sự chia cắt và luôn bị đế quốc bên ngoài xâm lợc, thống trị. Cho đến nửa đầu thiên kỷ I (TCN), ở Bắc ấn đã xuất hiện nhiều vơng quốc nhỏ, giữa các vơng quốc ấy thờng xung đột lẫn nhau. Thế kỷ VI (TCN), Bắc ấn có chừng 16 quốc gia, trong đó có hai quốc gia lớn tranh giành ảnh h- ởng là Magada và Vogada. Chẳng bao lâu, Magada đã chinh phục đợc một vùng rộng lớn từ núi Hymalaya ở phía Bắc đến núi Vincia ở phía Nam. Từ thế kỷ VI (TCN) đến năm 28 (TCN) tồn tại vơng quốc Magada, trải qua nhiều vơng triều trong đó vơng triều Môria là thời kỳ hng thịnh nhất. Thế kỷ VI (TCN), đạo Phật ra đời. Vơng quốc Magada muốn đấu tranh chống thế lực tăng lữ Bàlamôn để tăng cờng quyền lực quốc gia, đã dựa vào lực lợng Phật giáo ngày càng mạnh. Thời Asoka, đạo Phật đợc tôn làm quốc giáo. Khi Asoka từ trần (236 TCN) Vơng quốc Magada nhanh chóng suy yếu, đất nớc bị chia cắt, bị ngoại tộc xâm lợc và thống trị. Mãi đến thế kỷ IV (SCN) ấn Độ mới đợc thống nhất và cờng thịnh dới vơng triều mới. Bùi Huyền Thơng - K40B - Sử - Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 10 Lịch sử ấn Độ thời phong kiến đợc quy định từ sau Công nguyên đến thế kỷ XVII, với bốn thời kỳ sau: Thời kỳ hình thành chế độ phong kiến với Vơng triều Gupta (đầu CN đến thế kỷ VII) Thời kỳ phong kiến phân tán (từ thế kỷ VII đến thế kỷ XII) Thời kỳ Vơng triều hồi giáo Đêli thống trị (từ thế kỷ XIII đến XV) Thời kỳ thống trị của Môgôn (từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII) Đến giữa thế kỷ XIX, ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh bắt đầu từ đây ấn Độ bớc vào thời kỳ cận đại. Văn minh ấn Độ đợc cấu thành bởi những yếu tố sau đây Về đời sống kinh tế. Xuyên suốt lịch sử cổ trung đại của ấn Độ là sự phát triển của nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp, kinh tế nông nghiệp. Trong các làng xã tế bào kinh tế xã hội ấn Độ, ngời nông dân thờng ở trong những nếp nhà rơm rạ cổ truyền. Đã bao đời ngời nông dân ấn Độ thờng vất vả với 3 vụ gặt chính cùng 3 loại cây ngũ cốc riêng. Bên cạnh đó, ấn Độ là nớc có truyền thống lâu đời về thủ công nghiệp. Ngay từ thời Harappa, Mônhegro - Đaro, đã có một số nghề thủ công truyền thống phát triển cao nh đúc đồng, chạm khắc đá, nghề kim hòan, nghề mộc. Dệt là nghề thủ công nổi tiếng của ấn Độ, ngời ấn cũng nổi tiếng về nghệ thuật làm đồ trang sức. Thơng nghiệp: Ngay từ thời cổ xa ấn Độ cũng đã có sự giao lu buôn bán với những trung tâm kinh tế lớn nh BaT, Hylạp, Trung quốc Về chính trị xã hội. Bùi Huyền Thơng - K40B - Sử - Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp 11 Ngay từ thời cổ xa, nét đặc trng nổi bật về chính trị - Xã hội ấn Độ, đó là sự xuất hiện sớm và tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn. Đồng thời là sự tồn tại của chế độ đẳng cấp. Theo nghiên cứu của Mác thì công xã nông thôn ở ấn Độ đợc coi là điển hình nhất. Sự xuất hiện của công xã nông thôn đóng vai trò tích cực đối với sự phát triển của xã hội. Nhng sự tồn tại dai dẳng của nó lại trở thành yếu tố tiêu cực cho sự phát triển xã hội. Sự tồn tại của công xã nông thôn làm cho kinh tế hàng hóa kém phát triển và duy trì nền kinh tế tự nhiên mang tính tự cấp tự túc. Với một khuôn khổ chật hẹp và đóng kín của công xã nông thôn nên đã cản trở sự phát triển mọi mặt và bảo tồn những tập tục lạc hậu một cách lâu dài, dai dẳng. Về chế độ đẳng cấp. ở ấn Độ chế độ đẳng cấp xuất hiện sớm, ngay trong thời kỳ văn minh sông Hằng và vào loại khắcnghiệt nhất. Nó đợc gọi là chế độ đẳng cấp Vacna. Theo chế độ này c dân tự do ấn Độ đợc phân thành 4 đẳng cấp có quyền lợi kinh tế, xã hội hoàn toàn khác nhau. Đứng đầu là đẳng cấp tăng lữ Bàlamôn. Đẳng cấp thứ hai là tầng lớp vơng công vũ sỹ Ksatơria Đẳng cấp thứ ba là những ngời bình dân Arial (đẳng cấp Vaixia). Còn bộ phận c dân bản địa bị chinh phục gọi là Xuđra. Một bộ phận c dân tận cùng của xã hội nh Xandala, Paria đợc xếp ra ngoài đẳng cấp, thân phận của họ đợc coi nh nô lệ. Họ không có một quyền lợi, kinh tế chính trị nhỏ nhoi nào. Về gia đình. ở ấn Độ gia đình cũng đợc coi là tế bào của xã hội. Nhng điều hết sức đặc biệt của ấn Độ trong giai đoạn đầu là vai trò, vị trí của ngời phụ nữ hết sức Bùi Huyền Thơng - K40B - Sử - Đại học Vinh