Ảnh hởng về thiết chế chính trị và tổ chức xã hội

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá ấn độ đối với các nước căm pu chia và chăm pa thời cổ trung đại (Trang 48 - 55)

Khi đánh giá ảnh hởng của ấn Độ đối với khu vực Đông Nam á G.xơđes đã viết: “ảnh hởng của nền văn minh ấn chủ yếu là sự bành trớng của một nền văn hoá có tổ chức, dựa trên quan điểm ấn về vơng quyền...” [3-19]. Ngời ấn Độ không hề tiến hành một cuộc xâm lăng nào, không hề thôn tính một quốc gia hay một kinh thành nào ở Đông Nam á, nhng các quốc gia chịu ảnh hởng

ấn Độ trong khu vực Đông Nam á lại lấy khuôn mẫu tổ chức chính trị và thiết lập vơng quyền theo mô hình ấn Độ. Vơng quốc ChămPa không nằm ngoài quỹ đạo chung của khu vực Đông Nam á .

Theo những tài liệu mà bia ký cung cấp, chúng ta biết chắc rằng các vua Chămpa không chỉ đã biết tới mà còn thông hiểu các trớc tác về chính trị, luật pháp của ấn Độ cổ đại, nh: “luận về chính trị (Arthasastra), luận về đạo pháp (Đharmastra), luật Manu...Bia Mỹ Sơn ca ngợi vua Jaya Inđravarma IV là ngời hiểu mọi điều trong Đharmasastra và theo con đờng của Manu (nhân vật huyền thoại đơc coi là viết bộ luật Manu)”, [6-20].

Theo quan niệm truyền thống của ấn Độ, vua không những là hiện thân của thân linh mà còn là ngời bảo vệ thần dân và giữ gìn trật tự đất nớc theo những “luật riêng”. Theo quan niệm của ấn Độ, vua không phải là ngời tạo ra luật lệ, mà luật lệ là thiêng liêng đối với mọi ngời. Thậm chí, nếu vua phạm luật một cách trắng trợn cũng sẽ bị thần dân lật đổ. Trong những trờng hợp nh vậy thì đẳng cấp Bàlamôn và triều thần là lực lợng chính lật đổ nhà vua.

Ngay cả những bia ký đầu tiên của Chămpa mà chúng ta đợc biết (trớc thế kỷ VII) vua Chămpa đợc đồng nhất với vị thần quốc gia: Vua Bhađravarman I

Đầu thế kỷ VII Ambhuvarmans khôi phục lại ngôi đền thờ Bhađresvara đã bị cháy và đổi tên là sambhubhađrevasa (tên vua nhập vào cùng với tên thần Siva). Bia kí còn nói, Ambhubhađrevasa có thể “đem lại hạnh phúc cho đất nơc Chămpa” [6-22].Các vua sau đó của vơng triều Hoàn Vơng cũng ví mình với các vị thần nh ViKrama, Narayama, những hoá thân của thần Visnu. Các vị vua nổi tiếng cuối cùng của Chămpa nh PôKlaungGarai, Pôrômê đều cùng đ… ợc thờ phụng trong các tháp sau khi chết dới hình thức Siva.

Cũng nh ở ấn Độ, đã có những trờng hợp phế vua xẩy ra ở Chămpa vua Jaya Inđra varman bị phế vì còn trẻ và không biết điều tốt, xấu để cai trị quôc gia.

Việc các vua Chămpa tự ví mình với Siva có thể “Đem lại hạnh phúc cho đất nớc Chămpa”, coi mình nh Inđra của các vị thần trên trái đất, hay so sánh mình nh Vikrama đã phần nào minh chứng chức năng, nhiệm vụ của vua chúa Chămpa.

Các vua Chămpa, cũng nh các vua ấn Độ là ngời nhiệt thành với tôn giáo. Bia kí cho biết hầu hết các vua Chămpa đều hào phóng trong việc hiến đất đai, tiền của và nộ lệ cho đền miếu của những tôn giáo khác nhau.

Về nguyên tắc, ở ấn Độ ngôi vua đợc truyền theo huyết thống , thờng là cho con cả. Những “Luật pháp thiêng liêng” cũng nh các văn bản khác của ấn Độ không cho phép những hoàng tử yếu đuối, bệnh tật lên nối ngôi. Arthastra nhấn mạnh: “Vua không đợc truyền ngôi, thậm chí ngời con duy nhất, nếu ngời con đó nông nổi, trác tác”[6-25] trong những trờng hợp đó hoặc vua chết mà không có ngời nối dõi thì triều thần sẽ họp lại để chọn vua.

Vì tuân theo “thánh luật” ấn Độ, nên nhiều khi việc truyền ngôi trong triều đình Chămpa diễn ra hoặc không theo dòng họ hoặc triều đình cử. Điều đó diễn ra trong tất cả các thời kì trong lịch sử Chămpa. Ngay từ thế kỷ III vua hậu duệ cuối cùng của Khu Liên không có con trai nên cháu ngoại là Phạm Hùng

lên nối ngôi. Năm 336, Phạm Tự chết, một ngời Trung Quốc tên là Phạm Văn Tự lập làm vua Lâm ấp. Thế kỉ VII, vua Phạm Trấn Long bị giết chết không có con nối ngôi các triều thần đã lập cháu là Bhađresvaravarman làm vua…

Cũng giống nh ấn Độ và các quốc gia khác chịu ảnh hởng ấn Độ ở Đông Nam á, lịch sử chính trị của Chămpa là lịch mở mang đất đai thôn tính lẫn nhau, giữa các vùng hay giữa các tiểu quốc và lịch sử của các vị vua hay các v- ơng triều mạnh. Trong suốt hơn mời thế kỷ tồn tại các vua Chămpa luôn luôn gây hấn với những ngời láng giềng. Lịch sử Chămpa còn là lịch sử luôn thay đổi nhau quyền bá chủ của các vua chúa địa phơng. Từ thế kỷ VIII trung tâm chính trị và vơng triều của ChămPa là phía Bắc, sau đó đến giữa thế kỷ VIII là quyền bá chủ của các vua phía Nam. Đến năm 875 lại chuyển về phía Bắc.

Tất cả những sự kiện này cho thấy ở Chămpa, giữa các vua luôn có sự thoán đoạt thay thế nhau, kẻ nào mạnh thì thắng, kẻ nào không đủ phẩm hạnh làm vua thì phải rút lui. Những nguyên tắc mà Chămpa áp dụng chính là truyền thống chính trị đợc ghi thành “thánh luật” của ấn Độ cổ đại.

Về bộ máy hành chính hay tổ chức của Chămpa đã mô phỏng một cách khá trung thành những quy tắc tổ chức chính trị của ấn Độ, nh chia đất nớc thành các quận, huyện, làng mạc, đô thị. Sử dụng hàng loạt các chức quan phụ trách các công việc khác nhau: Thợng th, t lệnh quân Đội, quan t pháp, tiểu v- ơng, lãnh chúa... Tên gọi các chức quan hay các đơn vị hành chính đều có nguồn gốc từ ấn Độ nh: MaharaJa (Đại vơng), Senapati (tớng), Mahasenapati (đại tớng), Amatya (thợng th)...

Cùng với những quy định về tổ chức chính quyền, ngời Chămpa đặc biệt là tầng lớp vua chúa tiếp nhận luôn cả hệ thống đẳng cấp (Varna) của ấn Độ. Tuy nhiên, hệ thống đẳng cấp ở Chămpa chỉ mang hình thức thôi chứ không nghiêm ngặt nh ở ấn Độ.

Các vua Chămpa còn tiếp nhận nhiều phong tục của ấn Độ, nh tục đặt tên thụy cho nhà vua sau khi chết, khi các vua Chămpa chết thì bà vợ phải chết theo.

Hiện nay, quốc gia Chămpa không còn, triều đình Chămpa không còn, nh- ng trong đời sống xã hội của ngời Chăm, những ảnh hởng của ấn Độ vẫn còn đâu đó đọng lại. Mặc dù ngời Chăm hiện nay không còn có sự phân chia thành từng đẳng cấp xã hội, nhng giới tu sĩ đạo Bàlamôn ngời Chăm vẫn đợc mọi ngời kính trọng.

3.2.2. nh hởng của tôn giáo

Cho đến nay chúng ta cha tìm thấy một t liệu nào nói về các nhà s hay những tín đồ của đạo Phật, đạo Bàlamôn do ngời ấn Độ đến truyền bá ở Chămpa. Thế nhng ngay những thế kỷ đầu công nguyên, các tôn giáo của ấn Độ đã có mặt ở vùng đất thuộc vơng quốc Chămpa sau này. Bia Võ Cảnh niên đại thế kỷ II mang t tởng Phật giáo, tợng Phật bằng đồng ở Đồng Dơng có niên đại thế kỷ IV-VI, pho tợng này gần nh giống với phong cách tợng Phật Amaravati của ấn Độ, nên các nhà nghiên cứu ngờ rằng: “Tợng Phật Đồng D- ong có thể đợc đem từ ấn Độ tới, hoặc nếu không cũng là tác phẩm có quan hệ sâu sắc với truyền thống Amaravati của ấn Độ (thế kỷ IV) đến nỗi không thể nào phát hiện ra vết tích của một truyền thống bản địa” [18-87]. Một sự trùng hợp thật lý thú và có ý nghĩa là vùng đất Chămpa nơi tìm thấy pho tợng đồng này, xa kia có tên là Amaravati-nơi sinh ra phong cách nghệ thuật Amaravati nổi tiếng của ấn Độ. Trong khi đó tợng phật ở Quảng Khê lại rất gần với phong cách Gupta (thế kỷ IV-V TCN) của ấn Độ.

Theo sử liệu của Trung Quốc cho ta biết đôi điều về phật giáo ở Chămpa buổi đầu, họ đã coi Chămpa ở thế kỷ VII là một quốc gia kính mến học Phật thích ca. Năm 605 khi Lu Phơng đem quân đánh Lâm ấp và chiếm đợc quốc

đô, bắt hết ngời Chăm đã thu đợc 18 thần chủ bằng vàng thờ trong miếu, hơn 1350 bộ kinh phật và nhiều sách viết bằng chữ Chiêm Bà.

Cũng thế kỷ VII đạo Bàlamôn đã thịnh hành ở vơng quốc Chămpa, tại đây ngời ta tôn thờ các vị thần nh Mahesvara, Uma, Brahma,Visnu... Ngời ta đã xây dựng thánh đờng thần của các thần. Sau đó vị thần đợc đổi tên là Sambhubhađresvara. Sambhubhađresvara có thể “đem lại hạnh phúc cho đất n- ớc Chămpa” [6-69]. Nh vậy đến thế kỷ VII ấn Độ giáo mà chủ yếu là SiVa giáo đã trở thành tôn giáo chính thống của các vua chúa Chămpa. Đã ra đời cả một thánh địa tôn giáo – khu Mỹ Sơn, đã mọc lên nhiều đền thờ các thần ấn giáo, và nhiều tợng thần dới nhiều dạng khác nhau đợc làm ra để thờ phụng.

Trong quá trình tiếp nhận những ảnh hởng của tôn giáo ấn Độ trong các bia ký Chămpa để lại cho thấy, họ rất đề cao thần Siva, Siva giáo ngự trị trong đời sống tôn giáo của họ. Tuy nhiên Visnu giáo cũng đã song hành tồn tại bên cạnh Siva giáo.

Bên cạnh việc tiếp thu ấn Độ giáo (thờ thần Siva và Visnu) thì c dân Chămpa còn tiếp thu t tởng Phật giáo. Thời Inđrapura để lại tấm bia mang nội dung Phật giáo đại thừa, trong đó ca ngợi Avalo Kitesvara xuất hiện nh một đấng đại từ bi trắc ẩn đã cho phép những ngời phạm tội thoát khỏi địa ngục để Vairapani giải phóng họ và đa họ vào con đờng của Phật. Ngoài ra còn nói về ba vị Phật là Sakyamuni, Amitabha, Vairocana. Từ ý chí của ba vị Phật này mà đã nảy ra “chỗ hội tập của Phật” là Vairađhatu (kim cơng giới), Pađmađhatu (liên hoa giới) và Cakrađhatu (tầm sét giới). ở ChămPa chính Nagapuspa là ng- ời lập ra một tông phái Phật giáo trên đất nớc này.

Qua những điều trên đây cho ta thấy bức tranh hỗn dung tôn giáo lạ kỳ ở Chămpa. Nếu nh thời kỳ đầu, hai tôn giáo ấn Độ luôn song hành tồn tại, thì khi trải qua một thời gian tồn tại trên đất Chămpa hai tôn giáo này không chỉ cùng

của ngời theo tôn giáo này hoặc tôn giáo khác. ở Chămpa xuất hiện một cái gì đó gần nh “nhị giáo đồng nguyên”. Tuy vậy, bao giờ Siva giáo cũng vẫn là chính thống của vơng triều, của quốc gia.

Cùng với việc thờ các vị thần ấn Độ, các vị vua chúa Chămpa còn duy trì tín ngỡng bản địa – thờ thần rắn. Bên cạnh thờ thần rắn, các vị thần bản địa cũng dần dần đợc đẩy lên ngang tầm với các vị thần tối thợng ấn Độ và nhập vào cái vỏ thần thoại của ấn Độ. Ví dụ điển hình cho hiện tợng này là sự tôn kính và sùng bái của các vua chúa Chămpa dành cho nữ thần mẹ của xứ sở – nữ thần Pôin Nagar. Muộn hơn việc thờ PôNagra là việc triều đình và dân chúng Chămpa đã thuần hoá vị vua có công với nớc nh PôKaungGarai (1151-1205), PôRômê (1627 –1651) và thờ các vị vua đó dới dạng Siva tại tháp lớn. Hiện t- ợng thờ thần vua ở Chămpa chỉ là một hình thức cao hơn của tín ngợng thờ cúng tổ tiên truyền thống cuả ngời Chăm. Khi những tôn giáo của ấn Độ ngự trị trong triều đình Chămpa, thì tín ngỡng thờ cúng tổ tiên vẫn tồn tại và đợc đẩy cao lên với tầm cở tôn giáo.

Các bia kí cổ Chămpa thờng nói tới việc các vua các vị thần dựng thánh đ- ờng thờ những tổ tiên đã mất dới dạng các vị thần ấn Độ. Đặc biệt, đối với các vua, hình thức thờ phụng tổ tiên đợc huyền thoại hoá, đợc bọc bên ngoài lớp vỏ linh thiêng nhất, cao nhất của tôn giáo ấn Độ.

Các vua chúa Chămpa đã tiếp thu khái niệm “vua là hiện thân của thần linh trên mặt đất” [18 – 94] của ấn Độ. Vì vậy, ở Chămpa vua đợc nhập thân vào vị thần tối thợng và đợc thờ phụng nh vị thần tối thợng. Các bia kí cho biết, ngay thánh đờng đợc dựng lên đầu tiên ở thánh địa Mĩ Sơn vào thế kỷ V là đền thờ thần vua. Từ thời điểm đó trở đi, cácvị vua Chămpa luôn đợc thần hoá, đợc chôn cất và thờ phụng ở ngay trên tháp thờ các vị thần ấn Độ. Nhiều vua Chămpa sau khi chết còn đợc phong miếu hiệu. Miếu hiệu của họ thòng đợc nhập vào một vị thần tối thợng nào đó của ấn Độ.

Trong tục thờ cúng tổ tiên và các vị thần bản địa cũng đã hoà nhập vào yếu tố ấn Độ. Tôn giáo của ấn Độ khi sang Chămpa đã hoà quyện nhập vào cùng truyền thống bản địa của ngời Chăm. Cũng thật tự nhiên và hợp quy luật tôn giáo ấn khi sang đất Chăm nó không còn ở trạng thái ban đầu mà đợc biến đổi đi cho phù hợp với c dân ở đây. Nh việc thờ thần hoà vào cùng với tục thờ vua và tín ngỡng thờ phụng tổ tiên nên chức năng của các thánh đờng Chămpa chuyển thành chức năng của đền lăng. Vì thế, tuy vẫn trung thành mô phỏng theo mô hình và các đề tài ấn Độ, tháp thờ, các hình tợng thờ phụng, hay nói một cách khác là nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc cổ Chămpa vẫn mang sắc thái riêng, chứ không giống hệt những nguyên mẫu của ấn Độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, trong suốt 12 thế kỷ tồn tại, Chămpa liên tục lấy những tôn giáo

ấn Độ làm tôn giáo của mình. Cũng nh nhiều quốc gia cổ đại khác ở Đông Nam

á, ở Chămpa không có sự kì thị tôn giáo, mà ngợc lại bao trùm lên toàn bộ lịch sử Chămpa là sự hỗn dung giữa tất cả các tôn giáo và giáo phái của ấn Độ. Ngời dân Chămpa tiếp nhận tất cả: Đức hiếu sinh, từ bi của phật giáo, tình thơng của Visnu giáo và của tính hung bạo và quyền lực của Siva giáo. Trong đó tính chất Siva giáo là đặc trng chủ đảo trong đời sống vua chúa của Chămpa.

Những tôn giáo của ấn Độ khi vào Chămpa đã chi phối và tác động rất lớn đến đời sống văn hoá Chăm. Hầu nh trong mọi lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật Chămpa đêù có những dấu ấn sâu sắc của các tôn giáo lớn ấn Độ. Bức tranh tâm lý của ngời Chămpa cũng thể hiện rõ sắc thái của từng tôn giáo: “Ngời dân thì hiền lành, vua chúa thời xa thì làm nghề giặc cớp và dùng máu súc vật trong những ngày tế thần”. [6-90]

Thế nhng, ngời dân Chămpa không bao giờ từ bỏ tất cả những gì mình có để theo tôn giá ấn Độ một cách thụ động. Lịch sử đã chứng minh, ngay từ ngày đầu lập quốc, ngời dân Chămpa đã dùng những hình thức tôn giáo ấn Độ

khá riêng cho Chămpa, mà một trong những biểu hiện rõ nét là việc thờ phụng tổ tiên và các thần bản địa dới dạng các vị thần ấn Độ.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá ấn độ đối với các nước căm pu chia và chăm pa thời cổ trung đại (Trang 48 - 55)