Truyền thuyết lập quố cở Cămpuchia

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá ấn độ đối với các nước căm pu chia và chăm pa thời cổ trung đại (Trang 27 - 29)

Bớc vào những thế kỷ đầu công nguyên, lịch sử thành văn ghi chép về đất nớc này quá ít ỏi. Do vậy, sự hiểu biết về các quốc gia cổ đại còn đầy khiếm khuyết. Tuy nhiên, bằng những t liệu hiện có, chúng ta có thể hình dung đợc rằng vào những thế kỷ đầu công nguyên địa bàn Cămpuchia hiện nay đã từng tồn tại một số tiểu quốc mà tiêu biểu là tiểu quốc Phù Nam và Chân Lạp.

Vơng quốc Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam, cách Nhật Nam 7 nghìn lý, cách Lâm ấp 3 nghìn lý, đóng đô cách biển 3 trăm lý.

Theo Khang Thái thì ông vua đầu tiên của Phù Nam là Koundinya (Trung quốc gọi là Hỗn Điền) là một tăng lữ Bàlamôn đến Phù Nam từ ấn Độ. Truyền thuyết kể lại rằng: “Koundinya từ đông ấn vợt biển đến đất Phù Nam mang theo một chiếc nỏ thần và một đạo quân gồm một vạn hai nghìn ngời đánh chiếm xứ Kốcthalốc (Kohthlok). Công chúa của nớc này tên là Sôma (Liễu Diệp) con vua

Naga đã chống lại kẻ xâm lợc. Nhng bị nỏ thần của Koundinya bắn thủng chiến thuyền. Sôma phải đầu hàng và lấy Koundinya làm chồng. Vì vậy, tăng lữ Bàlamôn Koundinya trở thành vua xứ Kốcthalốc, đóng đô ở Vyadapura vào giữa thế kỷ đầu công nguyên. Truyền thuyết này gắn với công cuộc “ấn Độ hoá lần thứ nhất”” [14-57].

Đất nớc Phù Nam hng thịnh nhất dới thời trị vì của GiayaVacman I. Đến năm 514 GiayaVacman I mất, nhiều văn bia ví ông nh “ mặt trời mọc và mặt trăng rằm” [16 – 61] để ca ngợi công lao của ông. Vào năm 627 Phù Nam bị Chân Lạp thôn tính, chấm dứt sự tồn tại của vơng quốc Phù Nam. Nớc Chân Lạp khẳng định vị thế của mình.

Theo bia Bak – Seichamkrong ghi lại truyền thuyết lập quốc của Chân Lạp nh sau: “một nhà tu hành ẩn sỹ tên là Kambu, gốc ngời ấn Độ, do thần xui khiến, đã đi đến xứ sở này. ông đợc thần Siva giúp làm mối xe duyên với nàng tiên Mêra và lên làm vua. Họ sinh con đẻ cái và lập nên một tộc mới. Con cháu của đôi Kambu – Mêra đợc gọi là Kambuja, mà ngời con và cháu đầu đã lên kế ngôi vua, tên là Sơrutavacman và Sơrétthavacman” [14 – 63 & 64].

Câu chuyện này cũng giống một huyền thoại của ngời Palava thuộc xứ Kanchi (ấn Độ). Bia lại thuộc về thế kỷ X và nói về một truyền thuyết. Nhng điều quan trọng là những con cháu của Kambu làm vua, nói ở trong văn bia, là những nhân vật lịch sử thuộc thế kỷ VI. Thời gian hình thành tiểu quốc Sơréttha Pura (Chân Lạp ). Sự tích này gắn với một hệ tộc có thật mà sau này trở thành một tộc hệ gốc và chủ yếu. Có lẽ tên tộc Khơme là bắt nguồn từ tên tổ tiên của họ. C dân ở đây tự gọi mình là Kambuja (Con cháu Kambu) và tự xng là Kambujaraja ( vua của ngời Kambuja). Do đó ngày nay có ngời cho rằng tên gọi Campuchia là lấy từ tên nhân vật truyền thuyết “Kambu” mà đặt ra.

Nh vậy, ngay từ thời lập quuốc của Campuchia văn hoá ấn Độ đã đợc xâm nhập, truyền bá vào đất nớc này. Những ngời thành lập ra nớc Campuchia đều có nguồn gốc từ ấn Độ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá ấn độ đối với các nước căm pu chia và chăm pa thời cổ trung đại (Trang 27 - 29)