Tôn giáo vốn là một trong những nhu cầu của con ngời, trong cuộc sống ngoài nhu cầu vật chất, con ngời còn có nhu cầu tinh thần . Các nhu cầu xoắn xít nhau không cái nào loại cái nào. Trong nhu cầu tinh thần, tôn giáo đóng một vai trò quan trọng vì tôn giáo hớng đến giải thoát con ngời. Để giải thoát con ngời khỏi cuộc sống khổ đau họ tìm đến với tôn giáo. Chính tôn giáo xoa dịu những nỗi đau khổ cho con ngời, đem đến cho họ cuộc sống tâm linh, hớng về tôn giáo.
Đối với Cămpuchia, tôn giáo của ấn Độ ảnh hởng rất sớm, ngay từ thời lập quốc của mình. Theo tài liệu văn bia, thời kì này đạo Bàlamôn thuộc giáo phái Xiva thịnh hành ở Phù Nam vào hồi cuối thế kỉ V. Sử Nam Tề ghi : “dới đời vua Kaudinga-Jayavacman phong tục đất nớc là tôn thờ thần Mahaxvasa. Thần luôn luôn ngự trị trên đỉnh núi Matan”. Thần Mahaxvasa là một trong những tên gọi của thần Xiva, một vị thần của đạo Bàlamôn đợc truyền từ ấn Độ sang và c dân Phù Nam đã tiếp thu ảnh hởng của tôn giáo này, tôn thờ thần Xiva, coi Xiva là thần bảo vệ che chở cho mình. Ngọn núi Manta là ngọn núi ở gần kinh đô thuộc vùng trung tâm của vơng quốc, nơi thực hiện sự giao cảm của trời đất .
Thời kì này, cùng với Bàlamôn giáo đợc truyền từ ấn Độ sang thì Phật giáo cũng đợc truyền bá vào. Phật giáo mang tính nhân bản cao cả. Phật giáo chủ trơng mọi quá trình tự giác ngộ hay sự khởi động tự nhận thức của chúng sinh, sự mở rộng của Phật giáo không kèm theo bất kì một điều kiện về kinh tế, chính trị nào, không dùng vũ lực để truyền đạo. Cho nên khi truyền đến, thờng không để lại nỗi lo sợ cho chúng sinh. Do đó các nhà truyền bá Phật giáo từ ấn
Độ sang đợc c dân các nớc xung quanh tiếp thu một cách tự nguyện. Đặc biệt là đất nớc Phù Nam, thời kì này họ đã tiếp thu trọn vẹn ảnh hởng của Phật giáo. Phật giáo rất thịnh hành ở đất nớc này, nhất là đời vua cuối cùng của Phù Nam. Điều đó đợc thể hiện ở một số văn bia tán dơng đức từ bi của các vị bồ tát .
ở nớc Chân Lạp, cũng nh c dân Phù Nam, bên cạnh sùng bái những tín ng- ỡng bản địa, c dân ChânLạp còn đi theo những tôn giáo lớn đợc truyền từ ấn Độ sang nh Hinđu giáo và Phật giáo .
Hinđu giáo đợc truyền bá sang đất Cămpuchia với các giáo lí đợc trình bày trong bộ kinh Brahamanas, họ coi ba vị thần Brama, Visnu và Xiva là một thể thống nhất, gọi là Trimurti, tức là “nhất vị tam thể” {16—77 &78}.
ở Cămpuchia thần Brama chỉ tợng trng cho “t tởng tuyệt đối” có nghĩa là về mặt triết lí hơn là về mặt tôn giáo, ít thấy các tợng thần Brama trong các đền chùa Khơme. Thần Visnu là đấng sáng tạo ra vũ trụ thờng đợc thể hiện ở t thế đang nằm ngủ trên mỗi bức chạm nổi ở đền Ăngco. Họ quan niệm rằng, khi thần thức dậy là kỉ nguyên vũ trụ mới bắt đầu. Thế giới ra khỏi trạng thái hỗn Độn, để rồi trở lại trạng thái đó khi thần ngủ lại .
Thần Xiva đứng ngôi thứ ba trong “nhất vị tam thể”, cũng nh thần Visnu đợc ngời Khơme tôn thờ nhất mực. Cũng nh ở ấn Độ, ở Cămpuchia thần Xiva đợc thể hiện dới dạng thần tợng Linga tợng trng cho sự sinh sôi nảy nở của vạn vật, cỏ cây hoa lá và con ngời .
C dân phù Nam sùng bái hai vị thần Visnu và Siva, đợc thể hiện dới dạng thần Harihara. Đó là một pho tợng hai mặt 4 tay: hai tay bên phải của Xiva, một tay cầm tràng hạt. Hai tay bên trái là của Visnu, một tay cầm tù và một tay cầm chuỳ.
Nh vậy, đạo Bàlamôn đợc truyền từ ấn Độ vào đất nớc của Cămpuchia, đ- ợc con ngời ở đây chấp nhận và tôn thờ. Họ sùng bái các vị thần Xiva, Visnu,
Cùng với sự ảnh hởng của đạo Bàlamôn, ngời dân Cămpuchia còn chịu ảnh hởng của đạo Phật, cũng đợc truyền từ ấn Độ sang. Trong thời kỳ Chân Lạp bên cạnh Phật giáo tiểu thừa, Phật giáo đại thừa chiếm vị trí hết sức quan trọng trong đời sống t tởng của c dân Chân Lạp. Nguyên nhân chủ yếu là giáo lý của Phật giáo đại thừa thoả mãn đợc nguyện ớc của chúng sinh hơn. Ngời tu hành không phải chỉ để thành Phật và sống ở cõi niết bàn mà chủ yếu trở thành bồ tát tự nguyện ở lại trần thế giúp chúng sinh tìm đờng giải thoát. Với giáo lý giải thoát con ngời khỏi khổ đau nh vậy, nên Phật giáo ấn Độ đã nhanh chóng tìm đợc chỗ đứng trong lòng dân chúng Cămpuchia. Phật Avalokitexvara thờng gọi là Phật Lokexvara du nhập vào Cămpuchia hồi thế kỷ VIII, tợng Lokexvara th- ờng ở t thế đứng hay ngồi xếp bằng trên đài sen. Sau này các nghệ nhân thời Ăngco thể hiện bộ mặt khổng lồ Lokexvara trên ngọn tháp Bayon, ở Ăngco thom.
Một điều cần nhấn mạnh trong đời sống tôn giáo của ngời Khơme là tất cả những tín ngỡng tôn giáo nói trên, từ sự sùng bái Tôten cho đến Hinđu giáo và Phật giáo du nhập từ ấn Độ sang đều hoà hợp nhau, không hề bài xích nhau trong nhận thức cũng nh trong cuộc sống của ngời Khơme thời kỳ cổ đại.
Nh nhiều dân tộc khác ở Đông Dơng, ban đầu ngời Khơme tiếp nhận của cả hai tôn giáo là ấn Độ giáo và Phật giáo. Nhng rồi họ đã kết hợp nhiều yếu tố khác nhau lại thành hình tợng tôn giáo tốt đẹp ở ngay những thế kỷ đầu tiên của vơng quốc Harihara – một hình tợng kết hợp cả Xiva và Visnu (vị thần của phá hoại – huỷ diệt và vị thần của bảo vệ – xây dựng).
Việc vua Khơme là GiayvacmanII từ Gia va trở về, không chỉ đánh dấu giai đoạn kỳ diệu nhất trong lịch sử văn hoá của Cămpuchia thời kỳ Ăngco mà còn mở đầu cho sự ra đời một tôn giáo mới: thờ thần vua có nghĩa là lúc này ảnh hởng của tôn giáo ấn Độ sang đất Cămpuchia không còn ở trạng thái nguyên vẹn, mà đã đợc ngời Khơme thời kỳ Ăngco sáng tạo thêm cho phù hợp
với tâm linh và tín ngỡng của họ. Thờ thần vua, về mặt hình thức đây chỉ là một khía cạnh trong siva giáo: thờ Linga. Nhng ở đây Linga lại là cái bản ngã linh thiêng của nhà vua trong việc thần Siva bảo trợ. Theo họ tất cả mọi sự hng thịnh hay bại vong của vơng quốc đều phụ thuộc vào chiếc Linga đó của vơng triều. Đền thờ nơi đặt Linga phải đặt trên đỉnh một quả núi (có thể là núi nhân tạo) hình ảnh của vũ trụ ở ngay giữa thủ đô. Bia ký Xđốccácthom cho chúng ta biết đợc rằng: “khi xây dựng thành phố Yasôtharapura, nhà vua đen thần vua từ Hariharalai tới để đặt ở thủ đô mới. Ông đã cho làm một quả núi chính. Vị t tế sivasrama đặt chiếc Linga linh thiêng lên giữa đỉnh núi đó” [7 – 70].
Nh vậy, cũng giống nh ở ấn Độ ở Ăngco các vị vua cũng tìm đến tín ng- ỡng vua – thần. Đây là một tín ngỡng bắt đầu từ sự sùng bái thần siva. Nhng đồng thời đây cũng đợc xem là một sáng tạo của ngời Khơme trên cơ sở tiếp thu văn hoá ấn Độ. Nghĩa là trong dân gian hình thành nên quan niệm thần Siva đ- ợc hiện hình một cách cụ thể đó là ông vua, còn ông vua là một con ngời cụ thể nhng lại có quyền lực và sức mạnh vô biên thần Siva.
Tục lệ đặt tên thuỵ cho các vua Khơme quá cố là biểu hiện cụ thể của việc đồng nhất vua – thần. Tên thuỵ đợc cấu thành bởi một cách nói tên vua với chữ “Siva” hoặc “Nirva”. Chẳng hạn nh tên thuỵ của vua Yasovacman I (889-900) là Paramasivaloka, tên thuỵ của Rajendravacman II (944-968) là Sivakoka, tên thuỵ của SuryaVacmanIII (1002 – 1050) là Nirvanupuda, tên thuỵ của GiayaVacmanVII là Mahaparamasugata.
Trong quản lý nhà nớc, hệ thống bộ máy nhà nớc cũng nh tên gọi của các vị vua, các vơng triều đều rập khuôn theo một kiểu của ấn Độ. Trong bộ máy quảnlý nhà nớc ấy, tẩng lớp tăng lữ Bàlamôn đóng vai trò, vị trí hết sức quan trọng. Họ vừa là những giáo chủ chi phối hoạt động tôn giáo trong cả nớc, nhng vừa là các đại thần nắm giữ các chức vụ quan trọng nhất của triều đình. Chính
vì vậy, thông qua tầng lớp này, văn hoá ấn Độ tiếp tục đợc truyền bá sâu rộng trên đất nớc Cămpuchia.
Bắt đầu từ GiayaVacmanII, mỗi vị vua Khơme thời Ăngco đều phải có trách nhiệm xây dựng cho mình một đền núi để đặt Linga của vơng triều. Bởi Linga là hiện thân linh thiêng của chính vị vua đó. Vì vậy, trên đất Cămpuchia đã mọc lên những ngọn núi kỳ vĩ, những vinh quang chói ngời của đế chế Ăngco trong đó các nhà vua đợc nghi lễ tôn thợng lên lông lẫy, uy nghi nh thần linh.
Xét về thực chất, nh nhiều nhà nghiên cứu đã nhận xét, c dân Cămpuchia thời kỳ Ăngco thờ thần – vua, hay vua núi chính là biểu hiện của sự muốn thống nhất quốc gia của vua chúa Khơme. Tất cả thần dân trong nớc đều tin rằng, mọi sự phồn vinh của đất nớc mà trớc hết là sự trù phú của mùa màng, gia súc đều phụ thuộc vào chức năng giao tiếp với thần linh của vị thần – vua. ở
đây có nhiều cái chung gần với hình thức ma thuật của Mật giáo. Điều đó khiến không ít nhà nghiên cứu nhận ra trong tục thờ thần – vua này của ngời Khơme là do cả một cơ tầng tôn giáo ma thuật bản địa tạo nền móng cho một hình thức tôn giáo từ ấn Độ vào. Tôn giáo của ấn Độ khi vào đây đã kết nối, hoà quyện với tôn giáo bản địa tạo nên một tín ngỡng thần –vua cho ngời Khơme thời Ăngco.
Trớc đây, ấn Độ giáo và Phật giáo đợc truyền bá, ảnh hởng đến Cămpuchia, hai tôn giáo này đều đợc ngời Khơme đón nhận, tiếp thu và nó song hành tồn tại. Nhng thời kỳ đầu ấn Độ giáo xác lập đợc vai trò và vị trí quan trọng của mình, đợc các vị vua chúa tôn thờ và lấy làm quốc giáo. Đến dới thời trị vì của GiayaVacman VII, vị vua lừng lẫy cuối cùng của vơng triều Ăngco (1181-1219) đã cải giáo sang đạo Phật. Tôn đạo Phật lên trên đạo Bàlamôn. Ông cũng xây dựng đền núi nh các vị vua trớc đền Bayon. Nhng lạ thay, các đền đài, miếu mạo do vị hoàng đế này dựng lên mang những ý nghĩa biểu tợng
tốt đẹp. Cả thủ đô ĂngcoThom với đền Bayon ở trung tâm là hình ảnh khuấy biển sữa để lấy thuốc trờng sinh. Đền Bayon với những nụ cời thần bí là hình ảnh thiên thủ – thiên nhỡn của vị bồ tát cứu khổ cứu nạn Avalokitesvara. Đến NiếcPan thể hiện bằng kiến trúc và điêu khắc cảnh vị bồ tát đó biến thành ngựa trắng để cứu vớt những thơng nhân bị đắm thuyền. Hình tợng những vị bồ tát từ bi bác ái đó đợc lấy từ khuôn mẫu của ngời ấn Độ truyền vào.
Phật giáo ấn Độ vào Cămpuchia ngay từ buổi đầu cùng với ấn Độ giáo. Trong suốt 6 thế kỷ của vơng triều Ăngco, nó tồn tại song song cùng với tôn giáo thờ thần vua. Nhng chỉ sau khi vơng triều Ăngco sụp đổ, sau khi cả Hoàng gia xuống vùng đồng bằng phì nhiêu, đạo Phật mới hoàn toàn thay thế ấn Độ giáo và trở thành quốc giáo của ngời Khơme. Đến giai đoạn này văn hoá Khơme (trong đó có tôn giáo) khác thời Ăngco rất nhiều. Nhng từ khi Phật giáo trở thành quốc giáo của ngời Khơme thì Phật giáo tiểu thừa trở thành tôn giáo của tầng lớp Hoàng gia lẫn dân chúng. Phật giáo ấn Độ cùng với giáo lý từ bi bác ái của nhà Phật, luồng không khí “dân chủ” đã xâm nhập vào đời sống tinh thần của ngời dân ở đây. Vị thần tối cao của mọi ngời giờ đây là đức Phật chứ không phải thần vua nh xa nữa. Ngôi chùa Phật bằng gỗ trở nên ấm cúng, gần gũi với ngời dân Khơme hơn là những đền núi bằng đá uy nghi, lạnh lùng thời Ăngco.
Nh vậy, cùng với tín ngỡng bản địa của mình ngay từ thời lập quốc ngời Khơme đã đón nhận hai tôn giáo lớn từ ấn Độ truyền sang đó là ấn Độ giáo và Phật giáo. Hai tôn giáo này đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần, tín ngỡng, tình cảm cũng nh thiết lập mối quan hệ trong xã hội Cămpuchia. Điều đó góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng đất nớc – con ngời Cămpuchia.