Về chữ viết .
Khi nghiên cứu quá trình bành trớng và du nhập văn hoá ấn Độ vào Đông Nam á, các nhà nghiên cứu cho rằng các trớc tác ghi chép thành văn bản của ấn Độ đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Thậm chí có ngời còn cho tầm quan trọng của sách vở lớn hơn của vai trò của ngời ấn trong việc truyền bá văn hoá
ấn Độ ở Đông Nam á . WFstutterheim cho rằng: “ toàn bộ nền văn hoá ấn Độ ở Inđônêxia đã đợc học tập trong sách vở, còn ngời ấn Độ chỉ đóng một vai trò không đáng kể, thậm chí không đóng một vai trò nào cả” [6 – 35]. ý kiến trên có phần thái quá, nhng điều chắc chắn là, ở Chămpa cũng nh ở các quốc gia cổ đại khác trong khu vực Đông Nam á, những tác phẩm thành văn của ấn Độ đóng vai trò không nhỏ trong việc truyền bá và củng cố ảnh hởng của văn minh
ấn Độ.
Khi ngời ấn tới, nhiều tộc ngời ở Đông Nam á trong đó có c dân Chămpa đã sống trong một xã hội tiền nhà nớc, nghĩa là trong xã hội đã có tầng lớp tù tr- ởng hay thủ lĩnh. Những ngời ấn đã tìm cách bén rễ vào tầng lớp xã hội “bên trên” này của Chămpa ở giai đoạn đầu khi họ tới đây. Tầng lớp trên đã nhanh chóng tiếp nhận cách tổ chức xã hội và chính quyền ở ấn Độ để tạo lập ra những quốc gia, những nhà nớc lớn. Các cách tổ chức đó lại đợc ngời ấn đúc kết thành văn bản. Vì vậy để tổ chức nhà nớc mang tính chất vơng quyền theo kiểu ấn Độ, tâng lớp trên của Chămpa đã tiếp thu cả chữ viết, các văn bản, tôn giáo của ấn Độ. Hầu nh tất cả những trớc tác về luật pháp, chính trị và tôn giáo
của ấn Độ đều đã có mặt ở Chămpa. Muốn hiểu đợc những tác phẩm thành văn đó thì phải tiếp thu cả chữ viết.
Chữ phạn (Sanskrit) của ấn Độ đợc ngời Chămpa tiếp thu từ những thế kỷ đầu công nguyên. Bia Võ Cảnh đợc viết bằng chữ Phạn với cách viết rất gần với kiểu viết của bia ký Amaravati ở Nam ấn Độ, đợc định niên đại thế kỷ III-IV là bằng chứng đầu tiên về sự du nhập chữ Phạn vào Chămpa. Từ thời điểm đó cho tới khi vơng quốc Chămpa chấm dứt sự tồn tại của mình, chữ Phạn luôn luôn là chữ viết đợc dùng trong triều đình Chămpa. Điều đặc biệt là quá trình, biến đổi chữ Phạn ở Chămpa gần nh đồng thời với sự biến đổi ở ấn Độ.
Cũng nh các nớc khác ở khu vực Đông Nam á , ngời Chămpa đã tiếp thu hệ thống văn tự cổ ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết của chính mình. Chămpa là quốc gia có chữ viết sớm nhất ở Đông Nam á. Thế kỷ IV-V vua Bhadravarman đã cho khắc tấm bia (Bia Đông Yên Châu ) bằng chữ Chămpa cổ. Về mặt dạng tự, chữ Chămpa cổ đợc viết theo dạng cong nh của Nam ấn. Sau đó từ thế kỷ XIII trở đi, chữ Chămpa cổ chuyển dạng sang kiểu chữ vuông của Bắc ấn. Sau thế kỷ XV chữ Chămpa trở lại nét cong và móc nhng phóng khoáng hơn.
về văn học.
hiện nay chúng ta không có một văn bản văn học cổ nào của ngời Chămpa. Nhng qua bia kí và những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc lại cho ta biết hầu nh tất cả những tác phẩm văn học cổ đại nổi tiếng của ấn Độ đều đã có mặt và đã biết đến ở Chămpa. ở Chămpa ngời ta đã dựng đền thờ cho “đại Rsivalmiki” tác giả của bộ sử thi cổ đại nổi tiếng Ramayana của ấn Độ. Việc thờ Valmiki chứng tỏ ngay từ thế kỷ VII tác phẩm Ramayana của ấn Độ đã phải đợc biết đến, nếu không nói là đợc a thích ở Chămpa. Mãi đến thế kỷ XV sử thi Ramyana vẫn đợc lu truyền ở Chămpa. Bằng chứng là trong “lĩnh Nam
Thoa tuy rất ngắn, nhng đã tóm tắt đợc hầu hết toàn bộ nội dung sử thi Ramayana của ấn Độ.
Sự hiện diện của sử thi Ramayana ở Chămpa còn đợc thể hiện ở bốn bức phù điêu thế kỷ X, bốn bức phù điêu này minh hoạ một số cảnh đợc rút ra từ sử thi. Tuy không đầy đủ, nhng ta dễ nhận ra các nhân vật chính của Ramayana là Rama, Xita, Hanuman, Laksman trên bốn bức phù điêu này của Chămpa.…
Bộ sử thi Mahabharata cũng có mặt ở Chămpa, điều đó đợc nhắc tới trong các vị tổ huyền thoại của các vua Chămpa là những ngời trong dòng họ Panđava.
Theo G . Xơđes: “Những hình khắc trên 4 mặt của bệ tợng Trà Kiệu ( thế kỷ X ) nổi tiếng thể hiện các cảnh tiêu biểu rút ra từ bộ Bhagavata Purata” [6 – 40]. Nh vậy là, không chỉ các bộ sử thi mà các truyện cổ tích ( Purana) ấn Độ cũng có mặt ở Chămpa.
Nếu xem xét trên các bia ký hoặc các hình điêu khắc thể hiện, thì có thể nói hầu hết các tôn giáo chính của ấn Độ đều đợc thờ phụng, hay đợc nhắc tới ở Chămpa. Không ít những phù điêu Chămpa lại là hình ảnh nghệ thuật cô đúc về một truyện thần thoại hay một truyền thuyết nào đó của ấn Độ.
Qua các bia ký và những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc, chúng ta thấy ở Chămpa đã có mặt hầu nh toàn bộ những tác phẩm văn học cổ nổi tiếng cũng nh các hệ thống thần thoại và truyền thuyết chính thuộc những tôn giáo khác nhau của ấn Độ.
Lịch pháp.
Cùng với các tác phẩm văn học thành văn, thì cả một hệ thống lịch pháp của ấn Độ đã đợc du nhập vào Chămpa và đợc ngời Chămpa sử dụng từ xa cho đến nay.
Trong hệ thống lịch pháp của ấn Độ không phải ngày dơng ( ngày tính theo mặt trời ) mà ngày âm ( ngày tính theo mặt trăng) là đơn vị cơ bản. Mỗi tháng đợc chia làm hai nửa, nửa đầu gọi là Parnimavasya và đợc tính từ ngày trăng tròn. Nữa sau gọi là amavasya hay Bakulavasya và đợc tính từ hôm trăng non mới mọc. Ngời ấn tính từ đầu tháng và cuối tháng bằng ngày trăng tròn.
Mỗi năm, theo lịch âm có 12 tháng âm. Cứ hai tháng hợp với nhau tạo thành một mùa, nh vậy theo lich ấn Độ mỗi năm có 6 mùa. 12 tháng của ấn Độ có 354 ngày. Sau hai hoặc ba năm lịch ấn Độ có một năm có thêm tháng nhuần. Từ thời kỳ Gupta, ở ấn Độ xuất hiện hệ thống các ngày trong một tuần mỗi ngày có tên gọi riêng tơng ứng với một hành tinh.
Ngoài ngày, tháng, năm lịch ấn Độ còn có cách tính theo kỷ nguyên. Do nhiều nguyên nhân mà ở ấn Độ có nhiều cách tính kỷ nguyên nh kỷ nguyên vikarama, kỷ nguyên Gupta, kỷ nguyên Harsa. Nhng kỷ nguyên đợc dùng thông dụng nhất ở ấn Độ và có ảnh hởng tới vùng Đông Nam á là kỷ nguyên saka.
Nh các quốc gia cổ đại khác ở Đông Nam á, Chămpa đã tiếp nhận và sử dụng lịch pháp của ấn Độ từ rất sớm. Ngay từ thế kỷ VII tấm bia ký Mỹ Sơn III có đoạn ghi về lịch pháp Chămpa, khi nói tới thời gian hoàn thành việc xây dựng một ngôi đền bia ký viết: “ vào năm 597 saka (năm 675 công nguyên) tháng traira ( tháng 3 tháng 4 ), ngày thứ 10 của nửa tối, ngày ravirava (chủ nhật) với sự linh hoạt và lòng khát vọng làm nảy nở những phẩm giá tâm hồn,…
đức vua đã dựng đền thờ đấng tôn chủ của các thế giới là Saiprabhađresvara” [ 6 - 44].
Nh vậy lịch pháp Chămpa, về cơ bản theo lịch pháp ấn Độ. Lịch Chăm tính tháng theo tuần trăng và mỗi tháng thành 2 nửa: nửa dơng (từ ngày trăng non đến ngày trăng tròn), nữa âm (từ ngày trăng tròn đến ngày trăng hết). Năm đủ của lịch Chăm có 355 ngày, năm thiếu có 354 ngày. Cứ 3 năm lại có một
năm nhuận. Lịch Chăm cũng có tuần 7 ngày và mỗi ngày của tuần đều có tên gọi riêng và biểu tợng riêng. Nh vậy có thể thấy ảnh hởng của ấn Độ trong hệ thống lịch pháp Chămpa là rất rõ.
Tóm lại, dù cho t liệu không nhiều, không phong phú nhng qua những gì biết đợc, chúng ta thấy ấn Độ đã có những ảnh hởng rất lớn đối với chữ viết, văn học và lịch pháp của nớc Chămpa cổ, kể cả ngời Chămpa hiện nay.
3.2.4. ảnh hởng của kiến trúc - điêu khắc
ngay từ khi nhà nớc đầu tiên của ngời Chăm là Lâm ấp ra đời vào năm 192, văn hoá Chămpa đã bắt đầu tiếp thu những ảnh hởng của văn hoá ấn Độ. Cùng với tôn giáo, văn học, chữ viết ng… ời Chăm còn tiếp nhận cả những truyền thống kiến trúc, điêu khắc của ấn Độ. Những truyền thống nghệ thuật ấn Độ đã đến đất Chămpa từ rất sớm và bằng nhiều con đờng khác nhau. Hoặc trực tiếp từ ấn Độ, hoặc thông qua các nớc ở khu vực Đông Nam á .
Trớc khi ảnh hởng của ấn Độ tới, Chămpa cha có truyền thống xây dựng đền tháp mang tính biểu tợng sâu sắc và bằng vật liệu bền, cha quen với việc thể hiện các hình tợng lên mặt đá một cách gợi cảm nh ấn Độ, nên ngời dân Chămpa đã tiếp thu triệt để nghệ thuật kiết trúc và điêu khắc của ngời ấn. Hầu nh tất cả các mô hình đền tháp cũng nh các hình tợng thần linh của kiến trúc…
và điêu khắc Chămpa đều có nguồn gốc từ ấn Độ. Cũng nh ở ấn Độ, những đền tháp lớn của Chămpa là hình ảnh biểu tợng cho thần núi Meru, nơi ngự trị của các thần linh.
Từ thế kỷ VI các vua chúa Chămpa bắt đầu xây dựng các đền thờ thần. ở
Mỹ Sơn có lãnh địa dành cho thần Bhađresvarasvamin ( một tên hiệu của thần siva ). Thánh đờng SambhuBhadresvara “ có thể đem lại hạnh phúc cho đất nớc Chămpa”. Từ thời vua Sambhuvarman, thánh đờng ( devarlaya) do vua xây
dựng đợc coi là thánh đờng quốc gia của vơng quốc Chămpa. Tên vị thần đợc thờ đợc đổi là Sambhubhadresvara (Sambhu – nghĩa là “hùng mạnh”, Bhadresvara – nghĩa là “bảo vệ” – cả hai đều là tên gọi của thần siva. Sambhubhadresvara trở thành vị thần riêng của nhà vua. Tập tục này trở thành một bộ phận trong tôn giáo của vua chúa Chămpa. Một loại hình kiến trúc (mà về sau ta gọi là tháp Chàm) của Chămpa đã ra đời: thánh đờng thờ thần.
Ngoài thánh đờng thờ thần ra, trong kiến trúc mang tính chất tôn giáo của Chămpa, còn một dạng kiến trúc nữa – tu viên phật giáo (Vihara). Thời kỳ Hoàn Vơng Đông Dơng (875 – 915) của Inđravarman II, do tin vào phật vua đã dựng lên một tu viện ( Vihara). Những kiến trúc cổ Chămpa hiện còn chủ yếu là các thánh đờng thờ các vị thần ấn Độ giáo.
Theo quan niệm của những ngời ấn Độ giáo, thánh đờng hay đền thờ là dinh thự của thần. Bởi vậy, ngời ấn Độ cũng nh ngời Chăm gọi thánh đờng bằng từ Devalaya (nơi thờ thần) hay Devakutidve (nơi ngự của thần). Vị thần cự ngụ rất cụ thể ở đền thờ dới dạng một tợng thờ. Đền thờ của ấn Độ giáo không phải là nơi để các tín đồ đến hội tụ và cầu nguyện. Chỉ các vị Bàlamôn đã thụ pháp mới đợc vào đền để tổ chức tế lễ. Do vậy mà nội thất các đền thờ chật hẹp. Mỗi đền thờ trong khu vực thánh địa đều có chức năng riêng: “Có đền thờ lớn thờ các vị thần chính, bên cạnh đó có các đền thờ nhỏ hơn dành cho các vợ, các tuỳ tùng, các vật cỡi của vị thần chính hoặc các vị thần phụ” [3 – 134]. Và trong các đền tháp Chămpa đã tiếp thu theo những mô típ và khuôn mẫu này.
Các vị thần ấn Độ giáo ngự ở trung tâm thế giới trên núi Meru. Vì vậy, đền thờ – ngôi nhà của thần ở hạ giới phải thể hiện nh núi vũ trụ Meru thu nhỏ và phải tuân theo những quy luật chặt chẽ: “Bố cục hớng tâm, các trục quay ra 4 hớng, mặt tiền cũng nh mặt chính ngoảnh về phía đông – nơi mặt trời mọc, nguồn gốc của sự sống. Không chỉ bố cục của tổng thể mà ngay từng điện thờ cũng đợc làm mô phỏng thần núi Meru” [3 – 135].
Những đền thờ ( những di tích, kiến trúc Chămpa duy nhất còn đợc bảo toàn) của Chămpa thờng đợc xây dựng trên gò và có hớng quay về phía đông. Trung tâm của bố cục bao giờ cũng là một toà kiến trúc tháp hình khối chân vuông ở giữa, rộng tạo thành cái điện thờ nhỏ, nơi trú ngụ của thần linh. Kiến trúc đó chính là sự mô phỏng theo kiểu kiến trúc ấn Độ.
Sau một thời gian tiếp thu và thử nghiệm những truyền thống thẩm mỹ của
ấn Độ, từ giữa thề kỷ VII, nghệ thuật Chăm định hình và bừng lên rực rỡ ở phong cách đầu tiên của mình, phong cách cổ Mỹ Sơn E1. Với tác phẩm tiêu biểu là chiếc bệ đá - một trong những kiệt tác nghệ thuật Chăm . Truyền thống lý tởng hoá của phong cách Gup ta (ấn Độ) kết hợp với sự sáng tạo của ngời Chăm tạo nên những tác phẩm tuyệt mỹ.
ở các tháp Hoà Lai là một sự hỗn dung giữa một bên là tính lý tởng hoá của thẩm mỹ ấn Độ với một bên là sức sống mãnh liệt, đôi khi hoang sơ của ng- ời Chăm. Những tháp Hoà Lai (Thuận Hải) có dáng cao quý, trang trọng ở hình dáng ấn Độ. Nhng lại buông thả tự nhiên ở những vòm cuốn tạo bởi những lớp sóng hoa lá uốn lợn, ở những hoa lá trang nhã, sống động trên mặt tờng. Tất cả đều cân bằng, ăn ý, đem lại cho tháp Chăm vẻ đẹp vừa bề thế vừa trang nhã, vừa uy nghi, trang trọng, sinh động và khoẻ khoắn.
Rồi cái sức sống của Chăm cứ lớn dần, lớn dần lên ở những mô hình kiến trúc tiếp theo để tạo ra phong cách Đồng Dơng, Mỹ Sơn và cuối cùng là phong cách Pô Rômê thì yếu tố ấn đã hoà quyện cùng nghệ thuật Chăm.
Nếu ở ấn Độ kiến trúc là cái nền cho hình chạm khắc dày đặc, thể hiện những câu chuyện thần thoại, thì ở Chămpa, các hình thức chạm khăc chủ yếu lại đợc thể hiện trên các đền thờ, đặt trong lòng tháp – nơi thờ tự. Còn mặt ngoài của kiến trúc chỉ đợc trang trí vừa phải bằng các hoạ tiết hoa lá, hình học Vì vậy, vẻ đẹp của tháp Chămpa là vẽ đẹp của kiến trúc, ấn t… ợng của tháp Chămpa là ấn tợng trang nghiêm, thành kính. Việc các hình chạm khắc chủ yếu
đợc đa vào bên trong tháp dới dạng tợng thờ hoặc đài thờ. Chứng tỏ vua chúa Chămpa đã sử dụng nghệ thuật phục vụ cho việc thờ cúng chứ không nhằm mục đích diễn tả một hình tợng hay một hình ảnh nào đó của tôn giáo ấn Độ. Vì Chủ yếu mang chức năng thờ phụng dới dạng đền làng nên đền tháp Chămpa hầu nh không có sự thay đổi về mặt hình dạng và cấu trúc trong suốt cả hàng nghìn năm tồn tại. Nếu so sánh với đền tháp ấn Độ hay đền núi của ngời Khơme, đền tháp của Chămpa đơn điệu hơn nhiều về kiểu dáng. Nhng chính vì thế lại gần với nguyên mẫu ban đầu của ấn Độ hơn. Điều đáng chú ý ở tháp Chămpa nữa là, mặc dầu ở đây rất nhiều đá nhng họ đã trung thành từ đầu đến cuối với chất liệu gạch. Hai đặc trng chủ yếu: Không thay đổi về cấu trúc về hình dáng và sự trung thành với chất liệu đã khiến cho các nghệ sỹ Chămpa có thời gian để hoàn thiện kiến trúc cũng nh là kỹ thuật xây dựng. Vì thế đến nay các tháp Chămpa vẫn là những mẫu hình tháp gạch chuẩn mực hiếm có cả về kiến trúc lẫn kỹ thuật ở Đông Nam á. Cả nghìn năm trôi qua mà màu gạch của tháp Chămpa vẫn không hề phôi phai, các hình chạm khắc trên gạch vẫn còn là đối tợng đáng khâm phục đối với các nhà điêu khắc tài ba. ở các tháp cổ Chămpa vẽ đẹp kiến trúc luôn đợc đề cao chứ không bị hình ảnh chạm khắc nuốt chửng hoặc đơn điệu, khô cứng. Vẫn theo một nguyên mẫu bất kiến nhng chỉ cần một vài thay đổi nhỏ ở tỉ lệ, ở cửa vòm, ở cột ốp hoặc ở kiểu dáng của các trang trí, là một phong cách xuất mới xuất hiện.
Ngay những thế kỷ đầu công nguyên, nghệ thuật điêu khắc tôn giáo của