Ảnh hởng của kiến trú c điêu khắc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá ấn độ đối với các nước căm pu chia và chăm pa thời cổ trung đại (Trang 40)

Quả thật, văn hoá ấn Độ ảnh hởng hết sức to lớn và sâu sắc đối với nghệ thuật kiến trúc Cămpuchia. Có một công trình nào trên đất Cămpuchia mà lại không theo thánh thức ấn Độ, có công trình nào lại không dùng để thờ một vị thần ấn Độ nào đó. Rồi thì hàng loạt, hàng loạt những mô típ điêu khắc, trang trí kiến trúc, những chủ đề của những mảng phù điêu... đều có nguồn gốc từ ấn Độ.

Bắt đầu kỷ nguyên thiên chúa giáo cũng là bắt đầu thời kỳ văn hóa ấn Độ tràn sang Đông Nam á trong đó có Cămpuchia, hết lớp này đến lớp khác và đợc c dân ở đây tiếp nhận – tôn thờ. Dới ảnh hởng của ấn Độ không chỉ hàng loạt các quốc gia ra đời, mà những sản phẩm của nghệ thuật kiến trúc cũng mọc lên rải rác. Trớc hết là vơng quốc Phù Nam chịu ảnh hởng hết sức mạnh mẽ của nghệ thuật kiến trúc từ ấn Độ sang. Hàng loạt các phát hiện của khảo cổ học đã chứng minh sự phồn vinh và nền văn hoá phát triển của Phù Nam. Tuy nhiên các hiện vật nghệ thuật, các di tích kiến trúc của Phù Nam thì đợc phát hiện không nhiều. Nhng một số vết tích của những kiến trúc đợc phát hiện cho thấy rõ chúng là những kiến trúc mô phỏng theo những mô hình ở Nam và Trung ấn.

hay trụ nhỏ. Đặc biệt ở núi Sam phát hiện đợc hai trang trí kiến trúc bằng đất nung hình vòm cửa Chaitya với hình đầu ngời ở trong Kuđa. Những trang trí kiến trúc này mô phỏng thuần tuý các môtíp ấn Độ và có niên đại vào thế kỷ V và đầu thế kỷ thứ VI. Kiến trúc Phù Nam hầu nh có đủ loại kiến trúc tôn giáo có ở ấn Độ, nhng chủ yếu là những kiến trúc Phật giáo nh tháp, điện thờ, và những kiến trúc ấn Độ giáo ở Parasinburi, Muang Prarốt.

ở Chân Lạp cũng nh ở ấn Độ, ngời Khơme quan niệm một điện thờ nh thể một dinh thự của thần linh. Vị thần c ngụ đó dới dạng một tợng thờ - ngôi điện, tợng thờ nh vậy cũng chỉ là những yếu tố của ấn Độ giáo.

Các đền đài là hình ảnh biểu thị tín ngỡng, các vị thần đợc coi nh ngự trị ở trung tâm thế giới trên núi Meru. Do đó mặt bằng toà nhà hạ giới của các thần phải bố cục chặt chẽ, hớng tâm và đặt theo trục. Mặt tiền cũng nh cửa chính phải đặt về phía Đông-nơi mặt trời mọc và là nguồn gốc của sự sống. Thờng ngay cả các điện thờ cũng mô phỏng theo hình núi Meru một quan niệm của ấn Độ.

Những ý niệm kiến trúc cổ của Cămpuchia và ấn Độ gần nh là một. Chỉ khác là ở ấn Độ mọi cái đều trở thành thánh thức của một hệ thống triết học tôn giáo chặt chẽ. Vì vậy nên bên ngoài nhìn vào thì cảm thấy mọi cái đều của ấn Độ. Chỉ sau này với sự bùng nổ của nghệ thuật kiến trúc ở Đông Nam á ngời ta mới ngỡ ngàng và thấy đợc sự phát triển thái quá của ý niệm và hớng tâm của

ấn Độ. Chính nhờ sự thái quá đó đã tạo ra vẻ đẹp có một không hai và hình hài kỳ vĩ cho nghệ thuật - kiến trúc ở Cămpuchia.

Ngời thợ Chân Lạp đã học tập ngời ấn Độ dùng giải pháp kỹ thuật của kiến trúc gỗ và đá. Chính điều đó đã tạo ra vẻ tinh tế ở các đờng nét và trang trí.

Sanbor Prei-Kuk cho chúng ta tổng thể kiến trúc lớn đầu tiên của Chânlạp. Trớc đó còn có một số kiến trúc khác nh tháp gạch Preah theat touch (Công-

phông chàm) và cái kiến trúc kỳ dị bằng sa thạch Aôrani Maha Rôsei (Ta Keo). Đây là kiến trúc mô phỏng kiến trúc Palara quá rõ. Kiến trúc Sambor là sự mô phỏng kiến trúc ấn Độ rõ nét, đặc biệt là mô phỏng các tác phẩm hậu Gupta. Nhng sắc thái Khơme cũng đã đâm chồi nảy lộc.

Nh vậy, đối với nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc Campuchia , đợc nuôi d- ỡng bằng nguồn sữa ấn Độ là chủ yếu. Nó hình thành, phát triển và suy tàn cùng với sự khô cạn của nguồn viện trợ từ ấn Độ.

Năm 802, Jayararman II – ngời sáng lập ra vơng triều Ăngco từ Java trở về và xây dựng nên thủ đô Mahenđraparvata ở Phnôm Keilen – nơi đợc xem là núi của vị thần vua vĩ đại. Ông là ngời đặt nền móng cho tục thờ thần vua ở v- ơng quốc và cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn. Cũng chính thời kỳ này nghệ thuật Khơme sống bằng vốn liếng của chính mình, sẽ đi trên đôi chân của chính mình. Nghệ thuật kiến trúc Cămpuchia đã dần dần vứt bỏ chiếc gậy thần ấn Độ để thực hiện bớc đi trên đôi chân của chính mình. Tuy nhiên những hình mẫu ấn Độ, những ký ức về ấn Độ sẽ còn dai dẳng mãi trong nghệ thuật kiến trúc Cămpuchia.

Các đền núi Khơme thời kỳ Ăngco hoàn toàn là những kiến trúc biểu tợng tôn giáo, do đó hình dáng, bố cục và các thành phần kiến trúc đều mang ý nghĩa và nội dung tôn giáo sâu sắc. Theo quan niệm của ấn Độ giáo, các vị thần ở trên núi Meru (núi vũ trụ) năm ngọn xung quanh là đại dơng và thành quách bao bọc. Hình ảnh của núi vũ trụ Meru cũng chính là hình ảnh, biểu tợng của các đền núi Khơme. Các đền tháp Khơme thời kỳ Ăngco đều là những kiến trúc hình kim tự tháp nhiều bậc, có 5 tợng tháp ở đỉnh tợng trng cho đỉnh núi Meru và những vòng rào hồi lang đồng tâm, những hào nớc bao quanh tợng trng cho các lục địa, cac bậc thành và đại dơng bao quanh núi vũ trụ. Ngoài ra những hình rắn Naga bằng đá nằm dọc theo các lối đi dẫn vào đền, hay nằm vắt qua

thần linh. Những hình khắc, những mảnh phù điêu trên mặt các kiến trúc cũng đều mang ý nghĩa tôn giáo và thần thánh tơng tự. Theo quan niệm triết học của

ấn Độ giáo thì núi Meru là núi vũ trụ nằm ở trung tâm thế giới. Các đền núi Khơme tiêu biểu và quan trọng đều đợc xây dựng ở trung tâm thủ đô nh Bà Keng, Bay on...

Kiến trúc Ăngco tuy cũng là những kiến trúc thể hiện t tởng và ý niệm tôn giáo ấn Độ giáo nh các đền đài, miếu mạo ở ấn Độ, cũng nh ở các nớc Đông Nam á . Nhng kiến trúc tôn giáo Khơme thời kỳ Ăngco cũng đã thể hiện thành một phong cách độc đáo.

Đền núi Bà Keng: Con trai vua Inđơravacman (877-899) là Yasovarman (899-910) lên ngôi vua đã dời đô từ Roluos tới khu Ăngco. Tại đây ông đã cho xây dựng khu đền nổi tiếng, đền Bà Keng. Đền núi Bà Keng đợc xây dựng trên quả đồi thiên nhiên cao 60m, đợc bao quanh bởi hào và đập (650m x 440m). Khu trung tâm là hình khu tự tháp năm bậc to lớn (kích thớc chân 76m x 76m, kích thớc trên đỉnh 47m x 47m) với năm ngọn tháp trên đỉnh đợc bố cục theo kiểu truyền thống (bốn tháp bốn góc và một tháp lớn ở giữa). Phía dới xung quanh hình kim tự tháp có 44 tháp bao quanh, trên các bậc của kiến trúc trung tâm cũng có những tháp nhỏ (tất cả là 108). Đền núi Bà Keng là sự thể hiện núi vũ trụ Meru một cách khá cụ thể, theo các nhà nghiên cứu thì từ mỗi phía nhìn vào chỉ thấy hiện lên 33 ngọn tháp. Đó chính là con số biểu tợng cho 33 vị thần ngự trị trên núi Meru theo thần thoại ấn Độ. Ngoài thể hiện hình ảnh của núi vũ trụ Meru năm ngọn, với 33 vị thần đền núi Bà Keng, nh các nhà nghiên cứu th- ờng gọi, còn là những tấm lịch bằng đá khổng lồ của dân tộc Khơme. Những quan niệm về thời gian và vũ trụ đợc thể hiện một cách tài tình qua tấm lịch đá này. Con số 108 ngọn tháp, chính là con số vũ trụ trong thần thoại ấn Độ. Đem chia con số đó cho 27 (số ngày của một tháng tính theo lịch mặt trăng thì đợc 4- số tháng của một chu kỳ lịch). Bảy bậc (năm bậc của kiến trúc hình kim tự tháp

cộng với tầng dới và đỉnh là thể hiện bảy tầng trời theo quan niệm của thần thoại ấn Độ [22-175 và 176 ].

Các công trình kiến trúc nh Tà Keo, Ăngcovát hết sức kỳ vĩ. Khi phát hiện ra Ăngcovát, Hăngri Muhô đã phải thốt lên: “có lẽ công trình kiến trúc này không có và có lẽ không bao giờ có công trình nào sánh ngang với nó trên quả địa cầu này”. Những công trình này cũng xây dựng theo kiểu đền núi, những cảnh diễn tả trên các bức phù điêu dọc tờng các hồi lang là các cảnh lấy từ thần thoại ấn Độ.

Cuối thế kỷ XII đền Bayon đợc xây dựng, nó nằm ở trung tâm thành phố thể hiện quyền uy của nhà vua, thể hiện núi vũ trụ Meru một cách kỳ diệu và huyền bí. Một trong những thành tựu tuyệt vời của Bayon là những bức phù điêu đá. Nếu ở ấn Độ chủ đề khuấy biển sữa chỉ đợc diễn tả khiêm tốn thì ở Bayon đợc diễn tả với một tầm vóc vô song bằng cả kiến trúc và điêu khắc. ở

hai bên đờng vào Ăngco Thom là 54 pho tợng khổng lồ ôm ngang hình con rắn vĩ đại, quay lng về phía trung tâm thành phố, bên phải là các quỷ, bên trái là các thần. Nh vậy cảnh khuấy biển sửa đợc diẽn tả quanh trục núi Meru mà Bayon là biểu tợng. Còn đại dơng đợc diễn tả qua hình ảnh của hào nớc.

Một kiến trúc khác thời Giayavacman VII cũng thể hiện ý niệm tôn giáo một cách thành công không kém Bayon là Niếc Piên. Niếc Piên là sự cụ thể hoá cái hồ linh diệu ở Hymalaya gọi là Anavatapta. Theo truyền thuyết thuyết thì n- ớc ở hồ này có thể chữa khỏi mọi bệnh tật. Giayavacman VII đã dựng ngay tại thủ đô của mình một bản sao thần diệu về vùng đất thánh, mà ngời ấn Độ thì đành hình dung một cách mơ hồ. Theo truyền thuyết thì hồ Anavatapta cũng còn đợc coi là nguồn của bốn con sông lớn trong đó có sông Hằng.

Các kiến trúc đền núi Khơme thời kỳ Ăngco là những kiến trúc biểu tợng tôn giáo nên hình dáng, bố cục, các thành phần kiến trúc đều mang ý nghĩa và

Meru. Quan niệm này bắt nguồn từ thần thoại ấn Độ cổ đại cho rằng: “Meru là quả núi vàng khổng lồ, là trung tâm của mặt đất và vũ trụ. Mặt trời, mặt trăng và các vì tinh tú đều quay xung quanh Meru. Sống trên Meru là các vị thần tối thợng nh: thần Siva, thần Visnu, thần Brahma và Gandhava (thần dân), các nhà hiền triết thông thái và các nhân vật thần thoại khác...(có thể so sánh với núi Olympơ của Hylạp). Sông Hằng bắt nguồn từ trên trời, điểm thợng nguồn là từ trên núi Meru (theo nh một huyền thoại) xung quanh là mặt đất. Nh vậy theo quan niệm của ấn Độ giáo thì núi Meru nằm đâu đó ở phía Bắc của dãy núi Hymalaya” [3-43], trong kinh phật gọi núi Meru là Ngũ Hành Sơn gồm năm ngọn, bốn ngọn ở bốn bên hớng về bốn hớng, ngọn ở giữa cao nhất.

Còn trong thần thoại “khuấy biển sữa tìm thuốc trờng sinh” thì núi Meru đợc coi nh công cụ để khuấy sữa tìm thuốc cải tổ hoàn sinh.

Hình ảnh núi vũ trụ Meru chính là hình ảnh biểu tợng cho đền núi Khơme. Trên ngọn núi đó chính là nơi c ngụ của các vị thần của vua. Trong mối giao hoà thân thiết với các thần, chính nhà vua cũng là 1 trong các vị thần đó.

Nh vậy với ngời ấn Độ núi Meru là tặng phẩm vô giá của tự nhiên. Trên đỉnh núi đã quần tụ tất cả những gì u tú nhất trong cái u tú của xứ sở này. Núi Meru thật sự là ngọn núi thần thánh, ngọn núi linh thiêng , nơi chứa đựng mọi phép màu nhiệm và thần thông quảng đại. Những con ngời Khơme của sứ sở “nụ cời Bayon” vốn rất yêu đời, lãng mãn, tài hoa và tâm hồn thánh thiện luôn mong muốn có đợc cuộc sống tồn tại bất diệt với những điều tốt đẹp đó. Họ “mặc nhiên” chuyển linh sơn Meru từ thế giới ấn Độ xa xôi sang thế giới của chính họ.

Tuy cũng là kiến trúc thể hiện ý niệm và t tơng tởng tôn giáo ấn Độ nh các kiến trúc khác ở Đông Nam á. Nhng kiến trúc đền núi Ăngco đã có một phong cách riêng, độc đáo, chứ không phải là sự rập khuôn - từ nền văn minh ấn Độ rực rỡ. Nó là cả một sự bứt phá vợt lên chính mình, vợt lên thời gian, vợt lên số

phận để hình thành bản sắc văn hoá dân tộc Khơme tồn tại chói ngời dới ánh sáng mặt trời. Văn minh Khơme Ăngco là một mẫu mực về một nền văn minh tập trung xung quanh quyền lực nhà vua. Nền văn minh Ăngco vẫn luôn tảo sáng một thứ ánh sáng của ngọn lửa thuỷ ngân cháy trong lò luyện thuốc trờng sinh bất tử.

Tóm lại, trong suốt mời lăm thế kỷ đầu công nguyên, những ảnh hởng văn hoá ấn Độ đối với Cămpuchia có một vài trò to lớn trong lịch sử văn hoá truyền thống Cămpuchia. Chính những ảnh hởng đó đã tạo nên Ăngco huy hoàng trên đất Cămpuchia. với hàng loạt những công trình kiến trúc kỳ vĩ nh BaKheng, ĂngcoVat, ĂngcoThom, Bayon mà cho đến ngày nay nhân loại vẫn phải nghiêng mình kính phục.

Chơng III (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đối với Chămpa 3.1. ChămPa thời tiền sử.

Cách đây khoảng 5000 năm một số c dân trên hải đảo Thái Bình Dơng đã đổ bộ lên vùng đất Trung Trung Bộ Việt Nam. Định c và lập nên những khu c trú có cơ sở kinh tế và văn hoá riêng của mình. Dần dần từ nền văn hoá đá mới họ sáng tạo ra nghề luyện kim, bấy giờ chủ yếu là nghề luyện sắt và tạo nên một nền văn hoá sắt sớm mà khảo cổ họcgọi là văn hoá Sa huỳnh.

C dân Sa huỳnh thuộc tiểu chủng Mã Lai - Đa đảo, sống rải rác trên các châu thổ nhỏ của các sông Thu Bồn, Trà Khúc, Đồng Nai và các vùng ven núi, ven rừng của đất Nam Trung Bộ và Bắc Bộ Việt Nam ngày nay.

Những thành tựu mà các nhà nghiên cứu khảo cổ học đã phát hiện đợc ở vùng đất nàyđã xác nhận rằng, văn hoá Sa huỳnh là nguồn gốc của nền văn minh ChămPa sau này.

Vào cuối thế kỷ I TCN, vùng đất Bình, Trị, Thiên, Nam, Ngãi mang tên T- ợng Lâm nằm dới ách thống trị của nhà Tây Hán. Nhân dân Tợng Lâm đã nổi dậy khỡi nghĩa và đến 190-192 cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Tợng Lâm đã trở thành một nớc độc lập, sử Trung Quốc xa gọi là nớc Lâm ấp. Nhà nớc Lâm ấp ra đời đánh dấu một bớc chuyển biến lớn của xã hội Tợng Lâm, mở đầu một thời đại văn minh.

Sau một thời kỳ tồn tại và phát triển, Lâm ấp đợc đổi tên thành vơng quốc ChămPa –một trong những vơng quốc cổ đại ra đời sớm nhất ở Đông Nam á - là quốc gia ngay từ đầu đã chịu ảnh hởng mạnh mẽ của văn hoá ấn Độ .

3.2. ảnh hởng của văn hoá ấn Độ trên các lĩnh vực.

3.2.1. nh hởng về thiết chế chính trị và tổ chức xã hội.

Khi đánh giá ảnh hởng của ấn Độ đối với khu vực Đông Nam á G.xơđes đã viết: “ảnh hởng của nền văn minh ấn chủ yếu là sự bành trớng của một nền văn hoá có tổ chức, dựa trên quan điểm ấn về vơng quyền...” [3-19]. Ngời ấn Độ không hề tiến hành một cuộc xâm lăng nào, không hề thôn tính một quốc gia hay một kinh thành nào ở Đông Nam á, nhng các quốc gia chịu ảnh hởng

ấn Độ trong khu vực Đông Nam á lại lấy khuôn mẫu tổ chức chính trị và thiết lập vơng quyền theo mô hình ấn Độ. Vơng quốc ChămPa không nằm ngoài quỹ đạo chung của khu vực Đông Nam á .

Theo những tài liệu mà bia ký cung cấp, chúng ta biết chắc rằng các vua Chămpa không chỉ đã biết tới mà còn thông hiểu các trớc tác về chính trị, luật

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hoá ấn độ đối với các nước căm pu chia và chăm pa thời cổ trung đại (Trang 40)