Một cộng đồng cư dân không chỉ sống trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên mà con luôn tồn tại trong mối quan hệ với xã hội các dân tộc xung quanh. Cách thức ứng xử với môi trường xã hội là một thành tố của hệ thống văn hoá. Với vị trí ngã tư đường, con người Việt Nam luôn quan tâm tới việc tiếp nhận các giá trị văn hoá nhân loại : Tiếp thu văn hoá Trung Hoa, ta có Nho giáo và Đạo giáo. Văn hoá phương Tây đem lại KiTô Giáo và những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần mơí mẻ, tiếp thu văn hoá Ấn Độ, ta có nền Phât giáo Việt Nam và nền văn hóa Chăm độc đáo. Sự hội nhập văn hoá giữa Chămpa và Ấn Độ trước đây đã góp phần tạo nên sự đa dạng cho nền văn hoá Việt nam đa sắc tộc Cùng với thời gian và sự biến đổi nhà nước Chănpa suy tàn các dấu ấn về chính trị cũng bị xoá sạch và chỉ để lại trong dân tộc Chăm và các bộ tộc khác một di sản văn hoá đậm ảnh hưởng Ấn Độ với những nét riêng độc đáo. Vậy văn hoá Ấn Độ đã có mặt ở Chămpa từ bao giờ, bằng con đường nào?. Vai trò và ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến với tộc người Chăm có sâu rộng hay không, có lấn át đựoc lớp văn hoá bản địa hay không ? được thể hiện ra sao? Để đáp ứng và lý giải phần nào đòi hỏi đó khoá luận đi vào nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến tộc người Chăm ở Việt Nam.
Trang 1Mở đầu
1 tính cấp thiết của đề tài
Một cộng đồng c dân không chỉ sống trong mối quan hệ với môi trờng
tự nhiên mà con luôn tồn tại trong mối quan hệ với xã hội các dân tộc xungquanh Cách thức ứng xử với môi trờng xã hội là một thành tố của hệ thốngvăn hoá
Với vị trí ngã t đờng, con ngời Việt Nam luôn quan tâm tới việc tiếpnhận các giá trị văn hoá nhân loại : Tiếp thu văn hoá Trung Hoa, ta có Nhogiáo và Đạo giáo Văn hoá phơng Tây đem lại KiTô Giáo và những giá trị vănhoá vật chất và tinh thần mơí mẻ, tiếp thu văn hoá ấn Độ, ta có nền Phât giáoViệt Nam và nền văn hóa Chăm độc đáo Sự hội nhập văn hoá giữa Chămpa
và ấn Độ trớc đây đã góp phần tạo nên sự đa dạng cho nền văn hoá Việt nam
đa sắc tộc
Cùng với thời gian và sự biến đổi nhà nớc Chănpa suy tàn các dấu ấn vềchính trị cũng bị xoá sạch và chỉ để lại trong dân tộc Chăm và các bộ tộc khácmột di sản văn hoá đậm ảnh hởng ấn Độ với những nét riêng độc đáo Vậyvăn hoá ấn Độ đã có mặt ở Chămpa từ bao giờ, bằng con đờng nào? Vai trò
và ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đến với tộc ngời Chăm có sâu rộng haykhông, có lấn át đựoc lớp văn hoá bản địa hay không ? đợc thể hiện ra sao? Để
đáp ứng và lý giải phần nào đòi hỏi đó khoá luận đi vào nghiên cứu đề tài:
ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đến tộc ngời Chăm ở Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho tới hiện nay ở nớc ta cha có nhiều công trình nghiên cứu quy mô vềvăn hoá Chăm ở Việt nam, số lợng tác giả nghiên cứu về văn hoá Chăm ở ViệtNam hiện tại là rất hạn chế Các bài viết chủ yếu xuất hiện trên một số tạp chínghiên cứu, báo… với dung l với dung lợng nhỏ, xoay quanh các đề tài nh: Lễ hội, kiếntrúc, điêu khắc, nghệ thuật… với dung l Nhìn chung ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đếntộc ngời Chăm ở Việt Nam hiện nay cha đợc các công trình khoa học nào đềcập một cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ Dù sao những công trình nghiêncứu đó là những đóng góp to lớn cho việc nhận diện rõ hơn văn hoá dân tộcChăm dới góc độ khoa học và là những tài liệu vô cùng quý báu để khoá luậnlấy làm t liệu học tập và kế thừa
3 Mục đích, nhiệm vụ và pnhạm vi nghiên cứu của khoá luận
Trang 2Mục đích của khoá luận là đi vào tìm hiểu những “ảnh hởng của vănhoá ấn Độ đến tộc ngời Chăm ở Việt Nam và ngời Chăm đã tiếp nhận nó rasao và đợc thể hiện nh thế nào.” Thực hiện mục đích trên, khoá luận tập trunggiải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu chung về vơng quốc Chămpa
- Văn hoá ấn Độ và văn hoá Chăm
- Một số biểu hiện của văn hoá ấn Độ đến văn hoá Chăm
- Phạm vi nghiên cứu: Đi sâu vào tìm hiểu sự giao lu giữa hai nền vănhoá ấn Độ và Chămpa, trong đó chú ý đến những dấu ấn còn lại của vănhoá ấn Độ với ngời Chăm hiện nay
4 Phơng pháp nghiên cứu của khoá luận
Khoá luận đợc thực hiện với một số phơng pháp: phơng pháp phân tíchtổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh… với dung l
5 ý nghĩa khoá luận
Khoá luận chỉ đống góp một phần nhỏ cho việc tìm hiểu và nhận diện
rõ hơn cho sự giao lu, ảnh hởng giữa văn hoá ấn Độ và Chămpa Văn hoáChăm cũng nh các giá trị của nó cần đợc trân trọng, gìn giữ trong đời sốngchung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
6 Kết cấu khoá luận :
Ngoài phần mở đầu, kết luận, dạnh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng, 8 mục
Chơng 1 Tìm hiểu chung về Vơng Quốc Chăm Pa1.1 Sự ra đời và hình thành của Vơng quốc Chăm
Theo kết quả điều tra dân số thì tính đến ngày 1/4/1989 dân tộc Chăm
có 98.971 ngời đứng thứ 14 trong số 54 dân tộc Việt Nam
Ngời Chăm sống tập trung chủ yếu ở hai tỉnh Ninh Thuận và BìnhThuận (trên 89%), số ít ở An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh, thành phố Hồ ChíMinh Tại miền Tây các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa Ngoài ra còn
có nhóm Chăm miền núi - Chăm - láng giềng của ngời Ê Đê, Ba Na
Ngời Chăm có lịch sử c trú lâu đời ở ven biển miền Trung Họ đã lậpnên nớc Lâm ấp - Chăm Pa phát triển rực rỡ vào cuối thế kỷ thứ II
Trang 3Về mặt chủng tộc, ngời Chăm (cùng với một số dân tộc Tây Nguyên)thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo, là một bộ phận của nhóm loại hình Inđônêxia,
xa kia c trú rải rác tại nam Đèo Ngang đến Bình Thuận
Theo các tài liệu Trung Quốc, vào năm 192, thừa lúc nhà Hậu Hán suyyếu (sau cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhng bị đàn áp đẫm máu của Hai BàTrng), một viên chức quận Tờng Lâm (phía Nam Thừa Thiên ngày nay) làKhu Liên đã lãnh đạo ngời Chăm nổi lên khởi nghĩa thắng lợi lập nên Vơngquốc Lâm ấp (xứ Rừng) hay Chăm Pa, Tân Th, một tài liệu Trung Quốc năm
280 xác định:
"Vơng quốc về phía Nam, giáp nớc Phú Nam Hai nớc gồm rất nhiều bộlạc và liên kết với nhau, lợi dụng núi non hiểm trở, họ không chịu quy phụcTrung Quốc"
Từ thời điểm này, trên rẻo đất miền Trung nổi lên một tiểu quốc độc lậpchịu ảnh hởng của ấn Độ
Vơng quốc Lâm ấp vốn là một quốc gia sớm phát triển ở Đông Nam á,hảng hải Lâm ấp rất nổi tiếng và đã từng thực hiện chủ quyền Nhà nớc trêncác đảo lớn ở biển Đông, mà thủ tịch cổ của Trung Quốc thờng gọi là GiaoChỉ Dơng (biển của Giao chỉ) Quần đảo Hoàng Sa - Trờng Sa, ngời Lâm ấpgọi là B'lao Brai Kân (Cù lao bãi lớn) Đó là loại địa danh chắc chắn cổ nhấttrong lịch sử quần đảo này Ngời Chăm H're còn ghi nhớ một bài kinh cúngkhi ra khai thác quần đảo Hoàng Sa - Trờng Sa vào các tháng 1 - 4 hàng nămtheo lịch cổ
Vơng quốc Lâm ấp với tên gọi có tính chất quốc tế lúc bấy giờ làSinhapura (thành phố S Tử) dựa trên nền văn hóa vốn có đã phát triển củachính mình, sớm tiếp thu sâu sắc văn hóa ấn Độ, sáng tạo nên nền văn hóa rất
độc đáo, mà hàng loạt di tích kiến trúc còn lu lại khắp cả tỉnh ven biển miềnTrung - đỉnh cao nhất tập trung tại địa bàn Quảng Nam - Đà Nẵng Phía Namvơng quốc Lâm ấp tiếp giáp với một thuộc quốc của phù Nam Bia ký Võ cạnhnổi tiếng đã ghi rõ, ngời đứng đầu thuộc quốc này là "Đấng… với dung l hậu duệ củanhà vua Crimara , hậu duệ xứng đáng với thanh danh dòng họ của (nhà vua)Crimara" - Crimara vốn là một danh tớng rất nổi tiếng đợc tôn lên làm vuaphù Nam Lâm ấp và Phù Nam đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâmchiếm lẫn nhau
Vơng quốc Phù Nam (từ phù Nam có thể phiên âm từ Phnom có nghĩa
là núi của tiếng Khmer) là một quốc gia ngay từ buổi đầu tiên đã đợc xâydựng trên cơ sở một nền nông nghiệp trồng lúa khá phát triển bắt nguồn từ
Trang 4vùng ruộng nơng trung nguyên sông Cửu Long của c dân Môn - Khmer, kếthợp với nghề biển cổ truyền của c dân Nam Đảo Trên cơ tầng đó, các đạo sĩBàlamôn từ ấn Độ đến đã tổ chức một quốc gia mô phỏng theo mô hình ấn
Độ trên tất cả các mặt: tổ chức chính trị, thiết chế xã hội, đô thị hóa, giaothông, kỹ thuật, công nghiệp cùng một hệ thống tôn giáo và các nền văn hóakèm theo trong đó có đạo Bàlamôn đóng vai trò chi phối
Theo sách sử ghi: Năm Vinh Minh thứ 9 (491) vua Phù Nam sai sứdâng cống nạp hoàng đế Trung Quốc và đợc phong là Lâm ấp Vơng Nh vậytrong thời gian này Lâm ấp chịu sự thống trị của đế quốc Phù Nam Đến cuốithế kỷ V Lâm ấp mới giành đợc độc lập (theo Nam Tề Th, q 58, 4b Lâm ấp).Cũng từ đấy Phù Nam dần dần đi vào con đờng suy yếu, sức ép tấn công từ haiphía là Chân Lạp và Lâm ấp đã quyết định sự sụp đổ của vơng quốc Phù Nam
Vơng quốc Lâm ấp chiếm toàn bộ lãnh thổ của thuộc quốc Phù Nam từphía Nam Đèo Cả đến tiếp giáp Đồng Nai Trên địa bàn đó có hai khu vựchành chính chủ yếu, ở phía Nam là Panduranga (Bình Thuận, Ninh Thuận) vàphía Bắc là Koh Th'ra (Thara) - Nha Trang, theo ngôn ngữ Malayo cổ, địadanh này có nghĩa là: Bải biển hình cong lỡi liềm
Lâm ấp mở rộng lãnh thổ vào phía Nam đa lại một sự kiện chính trị tolớn là sự hình thành một vơng quốc mới bao gồm Lâm ấp là chủ thể và phần
đất rộng lớn vốn là thuộc quốc của Phù Nam Vơng quốc mới hình thành mà
th tịch cổ Trung Quốc gọi là Hoàng Vơng, và sau đổi thành Champapura Chiêm Thành Chăm là tên tự gọi, nay trở thành tên chính thức của dân tộc
-Ngoài ra còn có những tên khác nh Chàm (thực ra tên này do ngời Kinhgọi biến âm từ Chăm mà ra), Lồi, Hời hay Chiêm, Chiêm Thành mà ta đã kể
đến ở trên Quốc hiệu Chăm Pa xuất hiện vào lúc nào không rõ, chỉ biết rằngbia kí sớm nhất có nhắc đến tên này đợc khắc vào cuối thế kỷ VI [Ngô VănDoanh 1994: 6]2 Chăm pa là tên một loài hoa, miền Bắc gọi là hoa đại, miềnNam gọi là hoa sứ Dạng rút gọn của nó chính là Chăm, biến âm là Chàm ÂmHán Việt là Chiêm Thành, rút gọn là Chiêm ảnh hởng của ấn Độ đối với vănhóa Chăm phát huy mạnh mẽ trong khoảng thế kỷ VII đến hết thế kỷ XV, khiChămpa chấm dứt sự tồn tại với t cách quốc gia của mình
Văn minh Chămpa đã tắt, hay đúng hơn các nhà nớc Chămpa đã khôngcòn tồn tại từ vài trăm năm nay, song tộc Chăm và các tộc bà con theo mẫu hệcòn đó: Chăm H'rê, chăm H'roi, Raglai, Tarai, Rhaday… với dung l Văn hóa Chăm vẫncòn đây, sống động ở Ninh Thuận (với làng gốm Bàu Trúc) Bình Thuận là cácphế tích "Thành Lời", giếng "Hời", "cánh đồng Chăm" theo cách gọi của ngời
Trang 5Kinh - Việt ở Bình - Trị - Thiên, Nam - NgãI - Bình - Phú, Khánh Hòa - PhanRang, Phan Rí, Phan Thiết… với dung l Đó còn là những lễ hội rất Chăm đi vào đời sốngvăn hóa chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Cái riêng hòa trong cáichung, tất cả góp mình làm nên bản sắc, văn hiến cho dải đất hình chữ S bên
bờ biển Đông
1.2 Vài nét về đặc điểm tự nhiên và xã hội của Vơng quốc Chăm Pa
1.2.1 Thiên nhiên miền Trung với Vơng quốc Chăm pa
Ngời Chăm sống trên dải đất hẹp miền Trung Nói đến miền Trung aicũng biết đấy là miền có địa thế hẹp chiều Tây - Đông, dằng dặc chiều Bắc -Nam
Phía Tây là dải Trờng Sơn, ngời Pháp gọi là Chaine annamitique ĐoạnTrờng Sơn nam từ Quảng Nam đến Vũng Tàu gọi là Nam Sơn Trờng Sơnmênh mông chân núi (Pie'rnont) mà ngời Nga gọi là miền trớc núi (pretgorie =Sơn cớc) Từng đoạn từng đoạn dải núi - đồi này lại đâm ngang ra biển Đông,chia cắt miền Trung thành từng vùng - xứ - tỉnh, đi từ Bắc vô Nam Trung Bộ là
ta cứ lần lợt qua "một đèo, một đèo, lại một đèo" Đèo Ba Dội, đèo Ngang,
đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả… với dung l
Dới chân đèo là các sông lớn nhỏ, đều chảy ngang theo chiều Tây
-Đông ra biển, sông ngắn, nớc biển xanh, ít phù sa, nhiều cửa sông sâu tạothành vịnh cảng là nơi đậu thuyền rất tốt Vận động tạo sơn còn ném ra biển
xa rất nhiều các đảo và quần đảo Những Hoàng Sa - Trờng Sa, Hòn Cỏ - Hòn
La, hòn Nồm, Hòn Gió (Quảng Bình) Cồn Cỏ (Quảng Trị) Cù Lao Chàm(Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Phú Yên) Hòn Tre (KhánhHòa)… với dung l tạo ra những "bình phong" ngăn chặn bớt sóng gió biển Đông
Bờ biển miền Bắc "lõm" vào đất liền thành vịnh Hạ Long và Bái TửLong, kỳ quan di sản văn hóa thế giới 94, song lại bị đảo Hải Nam "thút nút"
ở bên ngoài Bắt đầu từ miền Trung, đờng bờ biển Việt Nam "ỡn" cong, "lồi"
ra phía biển Đông, hứng gió bão sóng thần thật đấy, song "chất biển" trongvăn hóa Chămpa ngày trớc, văn hóa các vùng Trung Bộ Việt Nam ngày nayrất mặn mà nh chợp, mắm ruốc, mắm nêm, nớc mắm, các loại đặc sản miềnTrung, Luồng cá biển cũng chạy gần bờ miền Trung hơn miền Bắc MiềnTrung lại có mùa ma lệch pha với hai đầu Bắc Nam đất nớc (mùa khô Bắc -Nam là từ cuối tháng 10 đến đầu tháng 4) ở miền Trung mùa hè (tháng 4 -tháng 10) khô nóng, lại gặp gió Tây (gió phơn) rất khô nóng thổi từ Lào qua(xa bà con ta gọi là gió "Lào") nên nói nh một câu ca dân gian Quảng Trị
"tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn… với dung l" Bốn năm liền 92 - 95 cứ vào
Trang 6tháng 7 - 8 tôi vô công tác Quảng Trị - Quảng Bình và hởng trọn 30/30 ngàynắng gió Tây ngoài cồn cát nóng khô Càng nóng, càng ăn cay, và đấy là mộtbản sắc văn hóa ăn Chăm pa - Trung Bộ (Hoàng phủ Ngọc Tờng đã tìm cáchgiải thích hiện tợng này).
Ngời Chăm sống trên giải đất miền Trung, giữa một bên là dãy TrờngSơn cao vút, bên kia là biển Đông sâu thẵm Sự đối chọi đó của thiên nhiên đãtạo ra những sản vật đặc biệt (nh Trầm, hơng, vàng… với dung l) nhng đồng thời sự thiếuhài hòa đó của tự nhiên cũng tạo nên một miền khí hậu khắc nghiệt, bao nhiêunớc ma rơi xuống núi đều trôi tuột ra biển cả, khiến cho đất đai miền Trungtrở nên hết sức khô cằn Sống trong khung cảnh đó, con ngời phải một mặt vậtlộn với thiên nhiên và mặt khác, giành giật với các láng giềng xung quanh Và
có lẽ chính đây là lý do để tạo nên nét khu biệt của ngời Chăm với những cộng
đồng c dân khác trên đất nớc Việt Nam
1.2.2 Hiểu thêm về nền nông nghiệp Chăm pa
Những hình ảnh phổ biến nhất về lịch sử sinh thái và kinh tế Chăm pa
có thể hình dung ra nh sau: Thiếu những đồng bằng rộng lớn do vậy thiếu luôncả một nền nông nghiệp phát triển, là một cờng quốc biển yếu tồn tại chủ yếunhờ vào việc bán ra những mặt hàng lâm sản nhng với số lợng không lớn và íthiệu quả Tuy vậy những cố gắng khá mạnh mẽ nhằm kiểm soát những con đ-ờng buôn bán cùng những điều kiện kinh tế và sinh thái của mình đã cho phépChăm pa trở nên hùng mạnh sau thế kỷ 13 hoặc 14
"Chăm pa có thể đã có vai trò lớn trong các hệ thống buôn bán ở biểnNam Trung Quốc khi đề cập tới việc lịch sử sinh thái của Chăm pa mà giờ làmiền Trung Việt Nam cần phải đợc nghiên cứu trong hệ thống "những vùngkhô" [từ điển Chàm - Việt- Pháp Trung tâm văn hoá Chăm, Phan Rang,1971]
Theo chính sử nhà Tấn (265 - 420), Lâm ấp đã tấn công Nhật Nam(vùng Bình - Trị - Thiên hiện nay) thuộc quyền cai trị của Trung Quốc vàonăm 347, vì vị quan cai quản Nhật Nam ngời Trung Quốc khi đó quá thamlam và: "Vì Lâm ấp thiếu ruộng lúa nớc và thèm muốn đất Nhật Nam"[Jingshu (Tấn Th), Vol 97 P2546, Liangshu (Lơng Th) Vol, 54 P.784]
Đoạn miêu tả về Chiêm Thành trong Lingwai Daida, tập sách ghi chép
về tỉnh Quảng Tây và các nớc ở Nam Hải biên soạn năm 11781, có nói "Tất cả
đất đai đều là cát trắng, đất trồng trọt đợc thì rất hiếm" Trong số các đồngbằng thuộc duyên hải miền Trung, chỉ có đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh là t-
ơng đối lớn, còn các đồng bằng khác nhỏ hẹp, do phù sa bồi lấp các vùng biển
Trang 7cũ Đất phần lớn là đất cát pha, thuận lợi cho việc phát triển các cây côngnghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá… với dung l) nhng không thật thuận lợi cho cây lúa.
Mặc dầu cũng nh nhiều vùng khác trên đất nớc Việt Nam là cùng nằmtrong vùng khí hậu á Châu gió mùa, nhng một số đặc điểm của địa thế đãkhiến cho khu vực Nam Trung Bộ, đặc biệt là vùng Ninh Thuận - Bình Thuậntrở thành vùng khô hạn nhất nớc ta Lợng ma trung bình hàng năm ở PhanRang rất thấp (695m/m) và chỉ trong 52 ngày ở Phan Rí là 770m/m trong 70ngày Trong những tháng mùa ma vũ lợng hàng tháng chỉ khoảng 100m/m (vũlợng tối đa ở tháng 5 và tháng 10)
Sông ngắn, dốc, lợng ma thấp, đất đai khô cằn không đủ tạo lên những
đồng bằng phì nhiêu, rộng lớn nh đồng bằng sông Hồng hay sông Cửu Long
Nh vậy chỉ có những vùng đất hẹp bên trong dân c đông đúc thuận lợi cho sảnxuất nông nghiệp (vùng đất ấy không chỉ là những đồng bằng mà còn là caonguyên và thung lũng sông nh hai huyện Tây Sơn và An Khê ở phía Tây Bình
Định, nh các huyện Krông Pa và Ayunpa ở phía Tây tỉnh Phú Yên) đủ để đápứng cơ bản về nhân lực và vật lực cho bộ máy của thể chế địa phơng Suốt dải
đất miền Trung còn để lại nhiều dấu tích của những công trình trị thuỷ manglại màu xanh cho cây cối nh các hệ thống dẫn nớc hình kỷ hả, các đập nớc, hồnớc… với dung l Ngời Chăm đã thuần dỡng đợc giống lúa không cần nhiều nớc đợc gọi
là "lúa Chiêm" (Chiêm Thành) là những giống lúa nhanh chín, có thể chịu đợccả khô hạn và ngập nớc, vì vậy mà thích hợp với những điều kiện thủy lợikhông thuận
Ta có thể thấy rằng nông nghiệp của Chăm pa không phải là thế mạnhcủa Vơng quốc này - nếu nh không muốn nói là rất kém phát triển
Sự khắc nghiệt của thiên nhiên, diện tích trồng trọt và trữ lợng thấp lànhững lý do để vơng quốc Chămpa bị cản trở trong việc phát triển một nềnnông nghiệp mạnh và toàn diện Hơn bao giờ hết con ngời cần phải thích nghivới môi trờng và vợt lên trên hoàn cảnh, đơng đầu và chiến thắng Những cdân Chămpa đã làm đợc điều đó, khi họ đã khẳng định và tìm cho mình chỗ
đứng trên chính mảnh đất gian nan này
1.2.3 Ưu thế lâm, ng, thơng nghiệp của Vơng quốc Chămpa
Chămpa luôn nổi tiếng là xứ sở của trầm hơng Trầm hơng của NhậtNam đã đợc ngời Trung Quốc biết đến rất sớm từ khoảng thế kỷ 3 sau côngnguyên và luôn đợc ghi chép là cống vật của Chămpa
Theo lời nhà sử học Ba T là Ibn Abei Yak Kuh viết vào khoảng năm
875 - 880 thì trầm hơng Chăm pa đợc đánh giá là tốt nhất thế giới
Trang 8Sách Thuỷ Kinh Chú cho biết ngời ta phải mua gỗ trầm của Chămpa:
"Bằng lợng vàng nặng tơng đơng"
Còn trữ lợng vàng của Chămpa thì lớn đến mức trở thành huyền thoại.Cái gì đã cuốn hút ngời ấn Độ vợt biển đến Đông Nam á ngày càng nhiềuvào những thế kỷ đầu công nguyên?
Có hai động lực chủ yếu: Thứ nhất là nguồn hơng liệu phong phú với gỗtrầm hơng, kỳ nam, các loại dầu thơm, long não, cánh kiến trắng và thứ hai lànguồn vàng - nhất là khi ấn Độ mất nguồn mua vàng từ Xibêri và Trung á.Một loạt địa danh Đông Nam á đợc ghi lại bằng chữ Phạn với những đặc sản
điển hình của địa phơng nh: Xứ Vàng (Suvarna - dvipa) Thành Phố Vàng(Karakapuri), Đảo Long Não (Karguradvipa), Đảo Dừa (Narikeladvipa)
Sách Lơng Th của Trung Quốc ghi rằng: "nớc đó có núi vàng, đá đềumàu đỏ, trong đó sinh ra vàng Vàng ban đêm bay ra giống nh đom đóm"[Ngô Văn Doanh 1994 13]
Tuy nhiên, không phải tất cả những mặt hàng xuất đi của Chămpa đều
là lâm sản và khoáng vật Vào đầu thế kỷ 17, Zhang Xie, dựa vào nhữngnguồn tài liệu Trung Quốc trớc đó đã làm một bảng danh sách những sảnphẩm của Chămpa nh sau: "Vàng, bạc, thiếc, sắt, ngọc "bao mu", ngọc trai
"cheng - Shuichu" ngọc trai lửa, hổ phách, pha lê, ốc tiền?, các loại đá
"pusashi" sừng tê, ngà voi, mai rùa, trầm hơng, gỗ đàn hơng, long não, xạ
h-ơng, đinh hh-ơng, hồng thuỷ, dầu lửa, bông, vải "Zhaoxia", vải có vẻ màu, vảibông trắng, chiếu lá cọ, sáp ong vàng, lu huỳnh, gỗ vang, gỗ mun, tre, gạo, tổyến, hạt tiêu, cau, dừa, mít, cây "Haiwuzi" cây anit, ớt lựu nhục đậu khấu, têgiác, s tử, voi, vợn, khỉ trắng, voi trắng, chim "chiji", vẹt, chim "Shanji", chim
"guifei", rùa [(Nguồn: Zbang Xie, Dongxi, Yankao - Bản dịch tiếng Anh củaKomai Yoshiaki - trờng Đại học KyoTo, 1967, tr 121-5, có thể tham khảoZonghua Shuju, Peking, 1981, tr 26 - 20] Trong danh mục đã nêu ở trên,chiếm hầu hết là các mặt hàng lâm thổ sản Có lẽ đây cũng chính là sự đền bùthoả đáng của tự nhiên cho sự khắc nghiệt của mảnh đất nơi đây Để cho ngờiChăm có thể tự hào mà rằng "Đây là xử sở giàu có sản vật quý hiếm bậc nhất"trong vùng
Một trong những ghi chép về hải thuyền lớn của Zhenghe vào đầu thế
kỷ 15 có ghi"nhiều ngời làm nghề chài lới, ít ngời làm nghề gieo trồng, bởivậy thóc gạo không nhiều" [Ma Huan, Yingya Shenglan (Taipai, 1970) tr 4]
Để lý giải điều trên không phải là một điều khó Bởi từ trứoc đến nayChămpa vẫn đợc coi là một Vơng quốc biển Có thể thấy một điều rằng biển
Trang 9miền Trung lắm tôm, cá và các hải sản khác Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãicá, nhng các bãi tôm, bãi cá lớn nhất là ở biển cực Nam Trung Bộ Hiện nay,chỉ tính riêng các tỉnh thuộc cực Nam Trung Bộ sản lợng thủy sản hàng năm
là 120 - 150 nghìn tấn (trong đó có nhiều loại cá quý nh cá thu, cá ngừ, cátrích, cá nục, cá hồng… với dung l tôm hùm, tôm he, mực) Nớc mắm Phan Thiết ngonnổi tiếng cũng là sản phẩm của Nam Trung Bộ
Có thể nói, ngay từ rất sớm ý thức đợc nguồn lợi này, ngời Chăm đã vơn
ra chiếm lĩnh biển khơi với nghề đánh cá
Đợc thiên nhiên phú cho 1000 km bờ biển giàu có về các loại cá, lại cónhiều vũng và vịnh tốt mà từ ngàn năm trớc công nguyên ngời Nam Đảo đãbiết giong buồm tìm đến Chăm pa còn đợc xem nh một cái "chợ tự nhiên" vìnhững sản vật quý hiếm trong rừng nội địa, nh trầm hơng và các loại hơngliệu, dợc liệu… với dung l hay của biển nh ngọc trai, mai rùa… với dung l Những sản phẩm đó từng
là nỗi đam mê của cả ngời ấn Độ và Trung Hoa… với dung l Đặc biệt, cái "chợ tự nhiên"này lại nằm giữa tuyến đờng biển nối Trung Hoa và ấn Độ, chiếm vị trí quantrọng nhất trên tuyến đờng biển Nam Trung Hoa Có lẽ chính vì vậy mà nơi
đây sớm là nơi thu hút những tàu bè gần xa cập bến Đối với vơng quốc cổnày, biển là điều kiện đầu tiên mở ra con đờng giao lu với các nớc trong vàngoài khu vực
Bờ biển miền Trung dài khúc khuỷa, nhiều vũng vịnh rất thuận lợi choviệc mở những hải cảng ven biển cho tàu bè neo đậu, trao đổi, buôn bán hànghóa Ngay từ rất sớm ở phù Nam đã xuất hiện một cảng thị đó là óC Eo ở đâyghi nhận quá trình tiếp xúc khá sớm giữa nhà nớc phù Nam với các nớc khác.Trong các hiện vật đào đợc ở óc Eo có các hiện vật của các vơng triều ấn Độ,Trung á, Đông Hán và Bắc Nguỵ … với dung l Ngời ấn Độ mang đến đây kỹ thuật làmthuyền đi biển phát triển ngành thơng nghiệp và cả kỹ thuật nông nghiệp khôvới chiếc cày do bò kéo mà ngày nay ngời Châu Ro vẫn còn bảo lu với cái tênLơngal
Cùng với sự lớn mạnh của Vơng quốc Chăm pa, ngày càng có nhiều cácthị cảng ra đời dọc bờ biển Nam Trung Bộ đánh dấu sự phát triển và vai tròcủa Chămpa trong hệ thống buôn bán ở biển Nam Trung Quốc Nhiều mốiquan hệ với nhiều màu sắc khác nhau đã từng đến và đi trên vùng biển này.Quan hệ kinh tế theo những tuyến đờng thơng mại, quan hệ chính trị banggiao ngợc xuôi với những đoàn triều cống, rồi chiến tranh và xung đột quân
sự… với dung l Đi theo sau tất cả những quan hệ đó, nhng lại có sức lan toả mạnh mẽhơn, rộng hơn, nhanh hơn là giao lu văn hóa và tơng tác văn hóa khu vực Cóthể thấy dấu ấn của sự giao lu này còn để lại một cách sâu sắc trong nền nghệ
Trang 10thuật của Vơng quốc cổ Chăm pa Trong bối cảnh giao lu văn hóa đầu thế kỷ
đầu công nguyên, Chămpa đã tiếp nhận tự nhiên và hoà bình nền văn hóa ấn
Độ Sản phẩm của sự giao lu, tiếp xúc này đã tìm đợc cho mình chỗ đứngtrong lòng xứ sở Chăm, đợc các thế hệ Chăm trân trọng và giữ gìn cho đếnngày nay
1.2.4 C dân Chămpa
Về mặt chủng tộc, ngời Chăm (cùng với một số dân tộc Tây Nguyên)thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo, là một bộ phận của nhóm loại hình Inđônêxia.Ngời Inđônêxia c trú trên toàn bộ địa bàn Đông Nam á cổ đại Đó là mộtvùng rộng lớn, phía Bắc tới sông Dơng Tử, phía Đông tới vùng quần đảoPhilipin, phía Nam tới hải đảo Inđônêxia và phía Tây tới bang Assam của ấn
Độ Chính vì vậy có ngời còn cho rằng về mặt chủng tộc, ngời Chăm có lẽ vốn
là "những ngời thuộc dòng dõi quý tộc của ấn Độ, bị thất thế ở chính quốcnên phiêu bạt giang hồ đi tìm đất nớc để dung thân Lê văn siêu 1972: 335 ]
ấn Độ từ xa xa là một trong những trung tấm lớn nhất của thế giới,sánh vai với La Mã, Trung Quốc, nhng khác với La Mã và Trung Quốc, ấn Độkhông xâm lấn ai, không mở rộng lãnh thổ Trong những hớng ra đi chính ng-
ời ấn Độ chọn hớng gió mùa, ngả về phơng Đông Gió mùa dẫn dắt họ đi.Miền Bắc ấn có một quá trình phát triển lâu dài và đầy biến động nên có thể
có nhóm đi ra ngoài từ sớm tìm đất mới làm ăn sinh sống ( Chămpa, kanboja,kalinga… với dung l)
Giữa thiên nhiên và con ngời Chămpa và ấn Độ nếu đi sâu vào tìm hiểu
ta thấy dờng nh ít nhiều có sự tơng đồng ứng đối Nếu nh ấn Độ có nhiều núicao rừng già bí hiểm có bờ biển dài, có Sa mạc nóng cháy Thì Chămpa thìcũng có Trờng Sơn cao vút, biển Đông sâu thẳm đèo cao hiểm trở
Sống trong khung cảnh đó , con ngời phải một mặt vật lộn với thiênnhiên và mặt khác phải giành giật với các láng giềng xung quanh Trong quátrình tồn tại của Vơng Quốc mình, ngời Chăm cũng từng nhiều lần cớp bóccác buôn, sóc K'mer ở phía nam đánh lên vùng Tây nguyên của ngời Thợng vàvùng vẫy tiến ra Bắc, lấn chiếm vùng đất phía Nam Đèo Ngang của GiaoChâu ( sau này là Đại Việt ) điều này đã đợc lu lại ở bia ký Chăm đợc ghinhận trong nhiều sách sử nh sử nhà Tấn, Thuỷ Kinh Chú, Đại Việt Sử Ký toàn
th… với dung l Thế nhng việc chinh phạt ít nhiều là cần thiết cho tất cả các thủ lĩnh các
"Mandala " Đông Nam á, kể cả của K'mer và Đại Việt thời kỳ đầu, để nhằmchứng tỏ uy lực của mình, nhằm phân chia lại các thành viên liên minh vànhằm kiểm soát các con đờng buôn bán
Trang 11Chính cuộc sống nh vậy đã rèn luyện cho con ngời Chăm trong lịch sửmột tính cách cứng rắn và cơng nghị, thợng võ Đó cũng chính là một phần nétriêng tạo nên phong cách đất nớc và con ngời Chămpa
Trang 12Chơng 2 Văn hoá ấn độ và dân tộc chăm 2.1 Những con đờng đa văn hoá ấn độ đến với xứ sở Chăm pa
Tấm bia ký của vua Chămpa tên là PrakasadharmaVikrantavácman I(nửa đầu thế kỷ VII ) tìm thấy ở Mỹ Sơn ( tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng ) cóghi lại huyền thoại về một ngời ấn Độ tên là Kaurdinya đến lập quốc tạiChămpa Huyền thoại kể rằng, Kaurdinya, " một ngời Bàlamôn vĩ đại" nhận đ-
ợc cây giáo do ácvathanan, con trai của Đrona tặng Ngài phóng cây giáoxuống đất chỉ nơi ngài xây đế đô lơng lai Ngài lấy nữ chúa của đất nớc đó vàsáng lập ra một vơng triều Nữ chúa tên là Sôma và là con gái của vua RắnNaga Rồi thì các vua chúa Chămpa thuộc vơng triều Indra pra ( giữa thế kỷIX
- cuối thế kỷ X) coi mình là hậu duệ của Bhrigu - một nhà vật trong sử thiMahabharata của ấn Độ , tổ tiên của dòng họ Bhagava Tất nhiên hai tài liệutrên mang tính huyền thoại nhiều hơn lịch sử thế nhng một điều chắc chắn làvơng quốc Chămpa với cái tên Lâm ấp đã đi vào lịch sử cuối thế kỷ thứ 2 saucông nguyên Mà Chăm pa - một trong những vơng quốc cổ đại ra đời sớmnhất ở Đông Nam á lại là quốc gia ngay từ đầu đã chịu ảnh hởng của văn hoá
ấn Độ
Do nằm ở một vị trí địa lý thuận lợi bên bờ biển Đông, do có nhữngnguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú mà ấn Độ thời cổ cần, nên ngay từnhững thế kỷ đầu trớc công nguyên, những thơng nhân ấn trên đờng đi tìm h-
ơng liệu và vàng đã đặt chân lên vùng đất ven biển miền Trung Việt Nam màsau này nơi đó trở thành Vơng Quốc Chămpa
Những thơng nhân ấn Độ đầu tiên đó đã có những tiếp xúc buôn bánvới thổ dân nơi đây và lập ra những thơng điếm ở đây, chủ yếu là những hảicảng ven biển mặc dầu cho đến nay vẫn cha phát hiện ra những bằng cớ vậtchất về những thơng điếm đầu tiên của ngời ấn ở Chămpa, nhng có thể giả
định rằng những của biển thuận lợi cho thuyền bè cập bến để buôn bán haytạm dừng chân mà sau này trở thành các cảng lớn của Chămpa; nh ChiêmCảng ( gần Hội An ) Châu Sa ( tỉnh Quảng Ngãi ) Thi Nại ( gần Quy Nhơn )Nha Trang ( tên xa là Kau thana ), Panđuranga ( nay là Phan Rang )… với dung l đã lànhững địa điểm lý tởng cho ngời ấn mở những thơng điếm của mình Khôngphải ngẫu nhiên mà tên đất nớc của ngời Chăm - Chămpa, tên những vùng đấtcủa Vơng Quốc Chămpa nh Amaravati, Panđuranga… với dung l đều là những tên mộtvùng nào đó ở ấn Độ
Trang 13Ngoài những tài liệu bia ký và sử liệu trên đất nớc của Vơng QuốcChămpa còn tìm thấy những hiện vật , vật chất cụ thể cho chúng ta biết đếnthế kỷ V - VI, Chămpa là một trong những quốc gia cổ nhất ở Đông Nam átiếp nhận nhiều ảnh hởng của ấn Độ, hay nói nh một số nhà nghiên cứu làquốc gia " ấn Độ hoá " thế mà, cho đến nay, hầu nh không có một t liệu nào
mà chúng ta đợc biết nói về quá trình thu nhập những ảnh hởng của ấn Độvào lãnh thổ Chămpa cổ Vì vậy, để tìm những nguyên nhân và những điềukiện khiến Chămpa sớm trở thành quốc gia "ấn Độ hoá" , các nhà khoa học đãphải sử dụng những phơng pháp phân tích và suy diễn gián tiếp khác nhau,những phơng pháp đó là: phân tích vị trí địa lý cũng nh những điều kiện kháchquan và chủ quan khiến ấn Độ và Chămpa cũng nh các khu vực ở Đông Nam
á sớm có những mối quan hệ sâu sắc về lịch sử và văn hóa
Vùng bán đảo Đông Dơng và Nam Dơng quần đảo, với những đặc thù
về khí hậu về ( nhiệt đới gío mùa ) địa lý ( đặc biệt là vai trò của biển )… với dung l từ
xa xa đã trở thành cầu nối hay ngã t đờng của những nền văn hoá lớn trên thếgiới Hơn thế nữa, trớc khi chịu tác động của những ảnh hởng ấn Độ cả ĐôngNam á , đã là một khu vực văn hoá ( văn hoá Nam á ) phát triển và khu biệtvới những đặc thù chính: 1) Trồng lúa nớc 2) Thần dỡng trâu bò 3) Sử dụngcông cụ thô sơ bằng kim loại 4) Thành thạo trong nghề đi biển 5) Vị trí củaphụ nữ đợc đề cao 6) Tín ngỡng vật linh giáo, tục thờ cúng tổ tiên và thổ thần,7) Thiết nhị nguyên về vũ trụ, 8) Việc sử dụng những ngôn ngữ có đơn tố cókhă năng phát sinh phong phú bằng tiền tố, hậu tố và trung tố… với dung l Nh vậy khitới Đông Nam á ngời ấn Độ đẫ đối diện không phải với những ngời môngmuội mà là những xã hội có tổ chức, có một nền văn minh đã khá phát triển
có nhiều nét giống nh với văn hoá của mình Ngợc lại ngày từ thời tiền sửnhất là từ thời đại kim khí, với tính chất đại cơng của địa hình và với sự pháttriển khá cao của nghề đi biển, ngời Đông Nam á đã truyền văn minh củamình về phía Tây tới tận Madagaska, về phía Bắc tới tận Nhật Bản về phía
Đông tới tận vùng đảo Thái Bình Dơng
Tuy cha có những tài liệu cụ thể, nhng rất có khả năng từ thời tiền sử,
ấn Độ và Đông Nam á đã có những quan hệ với nhau Có thể kể ra đây làmột vài dẫn chứng: trong văn hoá Đông Sơn ở Bắc Việt Nam và văn hoá SaHuỳnh ở miền Trung Việt Nam đã có những đồ trang sức bằng thuỷ tinh haymã não và những hạt chuỗi vẽ màu có nguồn gốc ấn Độ Còn nhà khoa học
ấn Độ ông MananohanGhosh cho rằng chuyện Âu Cơ đẻ trăm trứng của ngờiViệt rất giống với câu chuyện về cục thịt của Gàdhari sinh ra 100 ngời con traicủa ấn Độ trong sử thi Mahabharata… với dung l Thế nhng nếu nh không có một sức ép
Trang 14nào đó khiến cho ngời ấn ào ạt đến Đông Nam á vào những thế kỷ đầu trớc
và sau công nguyên thì những quan hệ qua lại vừa nêu trên không thể khiến
Đông Nam á trở thành một khu vực" ấn Độ hoá " nh đã có trong lịch sử chínhnhững tài liệu ấn Độ đã cho chúng ta biết về những sức ép đó
Trong cuốn sách Anthasastra (khảo cứu về tổ chức chính trị và hànhchính ) của Kaudilya, vị thợng th của vua Chardragupta ( cuối thế kỷ IV đầuthế kỷ III trớc công nguyên ) có đoạn khuyên nhà Vua chiếm đoạt đất đai củacác Vơng Quốc khác hoặc di dân quá đông của mình tới đó Các tập jatata( bổn sinh kinh ) của Phật giáo, sử thi Ramayana và đặc biệt cuốn Niddơsa cóghi lại những lời tờng thuật của những ngời đi biển ấn Độ, có nhắc tới các địadanh nh Giava, Suma tra, Xuvanabhumi ( Xứ vàng ) ở Đông Nam á Vậynguyên nhân nào đã khiến ngời ấn Độ vợt biển tới các vùng Đông Nam ácác nguyên nhân thì có nhiều nhng các nhà khoa học đều thống nhất cho rằngyếu tố thơng mại là nguyên nhân chủ yếu khiến ngời ấn Độ vào những thế kỷ
đầu công nguyên, đã tìm đờng vợt biển tới Đông Nam á sức hút của cácnguồn hơng liệu, của vàng và nhiều lâm thổ sản quý hiếm đã là điểm nhấn cho
sự tìm đến của các thơng nhân ấn Độ Hơn nữa Chămpa xa là nơi có nhiều hảicảng mang tính quốc tế quan trọng Theo sử liệu Trung Quốc ( Tân đờng th,
Địa lý chí ) vào những thế kỷ VII- X trên con đờng biển từ Quảng Châu( Trung Quốc ) Bagdad ( ả Rập ) thuyền bè Trung Quốc, Ba T, ả Rập,Srivijaya… với dung l bao giờ cũng ghé qua Chiêm Bất Lao (cù lao chàm) Lăng SơnMôn Độc ( Quy Nhơn ), Cổ Đát quốc ( Kauthara - tức Nha Trang hiện nay )Bôn Là Lăng Châu ( Panduranga - Phan Rang và Phan Thiết hiện nay )
Các nhà khoa học đã hình dung ra quá trình hình thành các " thuộc địa "của những lái buôn tìm vàng ấn Độ ở Đông Nam á bằng cách dựa trênnhững dự kiện đã diễn ra ở nơi khác và trong những thời gian khác nhau.Trong những hoàn cảnh tơng tự ví dụ G Ferăng đã hình dung về ảnh hởng của
ấn Độ ở Giava nh sau:
" Hai hoặc ba tàu biển ấn Độ cùng nhau vợt biển và tiến dần tới Giava.Những ngời mới đến liền giao thiệp với các thủ lĩnh địa phơng và tranh thủ đ-
ợc cảm tình của họ bằng cách biếu tặng phẩm chăm sóc ngời bệnh, phân phátbùa hộ mệnh… với dung l Đi vào đất mới ngời ấn Độ không có phiên dịch do đó họphải học tiếng bản xứ Về sau, họ kết hôn với con gái các thủ lĩnh địa phơng
và từ đấy, ảnh hởng của họ trong lĩnh vực văn hoá và tôn giáo mới có cơ pháttriển Ngời vợ bản xứ đã đợc họ huấn luyện, trở thành ngời tuyên truyền t tởng
và tín ngỡng mới đắc lực nhất… với dung l Để phổ biến những điều mới ấy, ngời Giavaphải dùng thuật ngữ ấn " chắc hẳn, ngời ấn đã tới Chămpa nh đã tới Giava
Trang 15Sau những thơng nhân thậm chí là cùng với thơng nhân tới Đông Nam
á là những trí thức ngời ấn ( các tu sĩ Bàlamôn giáo, các nhà s Phật giáo) vànếu không thì khó có thể hiểu đợc về sự phát sinh ở Đông Nam á những nềnvăn minh thấm nhuần sâu sắc những ảnh hởng của ấn Độ nh văn minh củangời Khơme của ngời Giava và của ngời Chămpa Theo G.xơdes việc thết lậpnhững vơng quốc thành nhà nớc có tổ chức ở Đông Nam á của ngời ấn cóthể diễn ra theo hai cách: hoặc một ngời ấn buộc c dân bản địa, trong đó có íthoặc nhiều ngời ấn làm hạt nhân phải thừa nhận mình là thủ lĩnh, hoặc mộtthủ lĩnh địa phơng hấp thụ nền văn minh ấn Độ cả hai trờng hợp trên chắc là
đã diễn ra Nhng dù một triều đại có nguồn gốc ấn Độ nh xảy ra đối với trờnghợp đầu, thì sự thuần nhất cũng không lâu bền, vì ngời ấn Độ phải kết hôn vớingời địa phơng Nhiều truyền thuyết của các nớc Đông Nam á thời cổ nh PhùNam, Chân Lạp, Chămpa đã phần nào nói tới việc thiết lập các quốc gia " ấn
Độ hoá" ở vùng này
ảnh hởng của nền văn minh ấn Độ tới Đông Nam á , chủ yếu là sựbành trớng của một nền văn hoá có tổ chức dựa trên quan điểm ấn Độ về vơngquyền mà tiêu biểu là ấn Độ giáo hoặc Phật giáo, văn học nghệ thuật và lấytiếng Phạn làm phơng tiện biểu đạt ngời ấn không hề tiến hành ở Đông Nam
á một cuộc xâm lăng vũ trang nào và không hề thôn tính tên tuổi một quốcgia hoặc một đô thị nào Các vơng quốc " ấn Độ hoá " chỉ có những quan hệ
về mặt truyền thống với các triều vua ấn Độ, mà không lệ thuộc về chính trị
Điều này khác hẳn sự bành trớng bằng bạo lực, bằng chinh phục của ngờiTrung Hoa vì thế những nớc ấn Độ " chinh phục" đợc một cách hoà bình vàbằng những ảnh hởng văn hoá vẫn duy trì đựoc bản chất của mình và phát huy
nó lên
Tất nhiên, vai trò những ngời ấn là rất lớn trong việc du nhập và truyềnbá văn hoá ấn Độ vào các nớc Đông Nam á Nhng, những ngời gốc ĐôngNam á, sau khi sang ấn Độ về, cũng đã có một vai trò nhất định trong côngviệc truyền bá các phong tục và tôn giáo của ấn Độ và đất nớc mình
Lịch sử của các Quốc gia ở Đông Nam á đã cung cấp nhiều trờng hợp
nh vậy Một bia ký Chămpa thế kỷ VII đã nói đến một vị có danh hiệu làGangraja ( trị vào thế kỷ thứ V ) " nổi tiếng về đức tài, thông thái, anh dũng đãthoái vị và từ giã đất nớc để đi đến sông Hằng."
Do thâm nhập chủ yếu qua văn hoá mà lại bằng những phơng thức hoàbình ,nên những ảnh hởng của ấn Độ đã để lại những dấu ấn thật sâu sắc đốivới vơng quốc Chămpa cũng nh đối với các quốc gia cổ đại khác ở Đông Nam
á Thế nhng, những ảnh của ấn Độ cha bao giờ xoá bỏ những truyền thống
Trang 16văn hoá tốt đẹp vốn có của những c dân bản địa đã tạo điều kiện cho những
ảnh hởng ấn Độ phát triển phù hợp trên mảnh đất mà chúng bén rễ
Nh vậy, cho đến thế kỷ V - VI, những hạt giống của nền văn minh ấn
Độ, đã đợc gieo trồng và bắt đầu đâm chồi nảy lộc trên mảnh đất Chămpa.Bắt đầu từ thế kỷ VII cho đến tận cuối thế kỷ XV - khi Chămpa chấm dứt sựtồn tại của mình nh một quốc gia; những tài liệu văn bia, những hiện vật chấthiện còn đã cho phép chúng ta biết đợc về cả một chặng đờng dài nhiều thế
kỷ mà ngời Chămpa đã lựa chọn và phát triển những truyền thống văn minh
ấn Độ vào nền văn hoá của mình ra sao Có thể nói, ảnh hởng của ấn Độ đã làyếu tố vô cùng quan trọng để tạo nên nền văn hoá cổ đại Chămpa cũng nhnhững nền văn hoá rực rỡ khác ở Đông Nam á nh Ăngco, Pagan, Srivitgaja.Các nhà nghiên cứu đã có lý khi cho rằng, các nớc Đông Nam á ( Trong đó
có Chămpa ) chỉ đi vào lịch sử trong chừng mực chịu ảnh hởng của nền vănminh ấn Độ, và nếu không có ấn Độ thì chúng ta sẽ biết rất ít về quá khứ củanhững Quốc gia ở đây, không hơn gì quá khứ của Tân Ghinê hoặc ôxtrâyliaThế nhng, cũng theo nhận định của các nhà nghiên cứu và thực tế cũng đãchứng minh Nếu nhờ ảnh hởng của nền văn minh ấn Độ mà Chămpa cũng
nh các nớc khác ở Đông Nam á có một quá khứ lịch sử văn hoá huy hoàng,thì chính Chămpa và các nớc ở khu vực Đông Nam á, đã" trả ơn " một cáchxứng đáng cho ấn Độ Thứ nhất lịch sử quá khứ của Đông Nam á đã giúpngời ấn Độ rõ hơn giá trị ít nhiều mang tính" khai hoá " của chính nền vănminh của họ Thứ hai, chính Đông Nam á ( trong đó có Chămpa) đã cung cấpnhững tài liệu vô giá để hiểu ấn Độ hơn vì ở Đông Nam á còn giữ lại đợcnhiều truyền thuyết cổ mà từ lâu đã biến mất khi ấn Độ Do đó mà trong khoahọc nghiên cứu về ấn Độ đã hình thành hớng nghiên cứu ấn Độ " từ Phía
Đông", sau hết, ai cũng thấy một điều nh S.Lêvi đã nhận xét " ấn Độ chỉ sángtạo ra những kiệt tác tiêu biểu nhất nhờ ở tác động từ bên ngoài hoặc trên n ớcngời " Ăngco, Bôrobudu,Pagan, các đền tháp và điêu khắc Chămpa… với dung l lànhững tác phẩm kỳ diệu của văn minh ấn Độ, nhng lại không ở ấn Độ
Đúng là vai trò của ấn Độ với lịch sử quá khứ của Chămpa cũng nh cácnớc khác ở Đông Nam á thật quan trọng và lớn lao Nhng, ngời Chămpa nóiriêng và ngời Đông Nam á nói chung đã tiếp nhận một cách chọn lọc và sángtạo những ảnh hởng của ấn Độ để tạo nên nền văn hoá cổ mang đậm sắc tháiriêng của chính mình chứ không sao chép từ nguyên mẫu một cách thụ động
Do có u thế của một nền văn minh lớn cũng nh u thế sớm hình thànhtruyền thống đúc kết và ghi chép những thành tựu chính trị, văn học, nghệthuật, tôn giáo, phong tục… với dung lcủa mình thành văn bản, nền văn hoá ấn Độ thời
Trang 17cổ, thông qua sự truyền bá của các nhà buôn, các s tăng, tu sĩ… với dung l đã dễ dàngthâm nhập và bén rễ vào những c dân bản xứ của vơng quốc Chămpa sau này.
Vì mục đích chủ yếu và gần nh là duy nhất của ngời ấn đến Chămpacũng nh các vùng đất khác ở Đông Nam á là buôn bán và thiết lập những cơ
sở làm ăn lâu dài, nên những thơng nhân, thậm chí cả những tu sĩ, s tăng đềuphải tìm cách bám trụ lại những vùng đất mới Do không phải là những ngờilính đi xâm lợc, đi chiếm đất, nên cách duy nhất của những ấn ở Chămpa làthâm nhập, là hoà vào với những ngời bản xứ Và, cách hay nhất, dễ nhất đểlàm việc đó là lấy vợ ngời bản xứ, là thông qua ngời bản xứ để truyền bá nềnvăn hoá của chính mình Chính bằng con đờng thâm nhập hoà bình và từ đóchính bằng cách thâm nhập qua văn hoá đó mà văn minh ấn Độ dễ đợc nhữngngời dân Chămpa chấp nhận và chấp nhận khá nhanh và triệt để
Ngời ấn Độ đến với các thổ dân Chămpa cũng nh các thổ dân kháctrong khu vực Đông Nam á không phải nh những ngời văn minh đến vớinhững ngời mông muội, hoặc nh những ngời quá xa lạ đến với nhau nh kiểungời Âu đến Phi Châu và á châu ở thời cận - hiện đại
Khi những ngời ấn đầu tiên tới Chămpa, ngời dân ở đây không còn lànhững ngời nguyên thuỷ nữa mà đã là những c dân của nền văn hoá phát triểnkhông thua kém gì nhiều dân tộc ở ấn Độ Mặc dầu cha có đầy đủ cứ liệu đểchứng minh ngời Sa Huỳnh là tiền thân của ngời Chămpa, nhng chắc chắnchủ nhân của nền văn hoá Sa Huỳnh - một nền văn hoá kim khí phát triển cao
ở Đông Nam á - phải là một bộ phận c dân quan trọng của vơng quốcChămpa sau này Về nhiều mặt, c dân Chămpa không thua gì ngời ấn cả, cóthua chăng là thua cách tổ chức một xã hội ở mức cao hơn - mức quốc gia, vìkhi ngời ấn tới c dân Chămpa đang còn ở giai đoạn tiền nhà nớc, có thuachăng là thua ở một t tởng , một tôn giáo với đầy đủ hệ thống giáo lý chặt chẽ
và hấp dẫn và có thua chăng là thua một hệ thống văn tự và văn bản hoànchỉnh, tiện lợi Hơn thế nữa, văn hoá truyền thống của các c dân Chămpa cónhiều tơng đồng và gần gũi với văn hoá của các dân tộc ấn Độ, vì thổ dânChămpa cũng nh nớc Đông Nam á, nói chung, về mặt nhân chủng học rấtgần với nhiều dân tộc ấn Độ Điều này giúp ta phần nào hiểu đợc vì sao ngờidân Chămpa cũng nh Đông Nam á dễ dàng chấp nhận và tiếp thu nhữngthành tựu văn hoá, thậm chí cả những thành tựu phát triển cao hơn của ấn Độ.Hay nói một cách khác , những truyền thống văn hoá của các c dân Chămpa
đã tìm đợc ở văn hoá ấn Độ những hình thức thể hiện phù hợp nhng ở mứccao hơn
Trang 18Những bằng chứng về khảo cổ học cũng nh dân tộc học cho ta biết, khingời ấn tới nhiều tộc ngời ở Đông Nam á trong đó có những c dân Chămpa
đã sống trong một xã hội tiền nhà nớc, nghĩa là trong xã hội đã có một tầnglớp tù trởng lớn hay những thủ lĩnh lớn Những ngời ấn chắc hẳn sẽ tìm cáchbén rễ vào tầng lớp xã hội bên trên này của Chămpa ở giai đoạn đầu khi họtới đây Truyền thuyết về Kaundinya là một trong những bằng chứng tuyhoang đờng nhng cũng phần nào phản ánh sự thực đó Và một điều cũng rất tựnhiên là các thủ lĩnh hay các t tởng của Chămpa đã rất nhanh chóng tiếp nhậnnhững cách tổ chức xã hội và chính quyền của ấn Độ để tạo lập ra nhữngQuốc gia những nhà nớc lớn Mà những cách tổ chức đó hay khoa học vềchính trị về luật pháp đã đợc ngời ấn Độ đúc kết thành văn bản chi tiết Để tổchức đợc một nhà nớc mang tính chất vơng quyền theo kiểu ấn Độ, không thểkhông có tôn giáo, mà những tôn giáo đó lại sẵn ở ấn Độ, vì thiếu một trong
ba thứ đó không thể thiết lập lên một vơng quyền kiểu ấn Độ Do đó, có thểnói, tính vơng quyền hay mục đích nhằm thiết lập và củng cố vơng quyền là
đặc trng đầu tiên nổi bật nhất của quá trình bành trớng và du nhập văn hóa ấn
Độ vào Chămpa cũng nh vào các quốc gia cổ đại khác ở Đông Nam á
Các đại diện tầng lớp trên của Chămpa đã tiếp nhận, thông qua ngời ấn
Độ, hầu nh tất cả những thành tựu văn hoá của ấn Độ để phục vụ cho việcthiết lập và sau đó củng cố vơng quyền Ngay từ những thời kỳ đầu lập quốc,vua chúa và tầng lớp trên của Chămpa đã tiếp nhận chữ Phạn, đã học và làmtheo các trớc tác về khoa học chính trị và luật pháp của ấn Độ, đã chọn ấn
Độ giáo ( chủ yếu là Siva giáo ) làm tôn giáo của triều đình
Cũng hoàn toàn rất tự nhiên, một khi đã chấp nhận chữ viết, các vănbản thành văn và tôn giáo, vua chúa Chămpa phải học và làm theo những hìnhthức biểu hiện của văn bản, của tôn giáo, nghĩa là phải đọc các tác phẩm vănhọc tôn giáo, phải xây dựng đền tháp thờ các thần, phải chạm khắc các hìnhthần linh… với dung l
ở ấn Độ, văn học nghệ thuật, âm nhạc, sân khấu, múa, hội lễ, phongtục tập quán… với dung l đều gắn bó chặt chẽ với tôn giáo, với vơng quyền Phục vụ chothần linh, phải có đền miếu, hình tợng, hội lễ, kinh sách ( cả dới dạng nhữngtác phẩm văn học, nghệ thuật âm nhạc và múa phục vụ cho việc củng cố vơngquyền, ngoài tổ chức chính trị, xã hội và luật pháp, và còn có nhiều thứ khác
đi theo tôn giáo, cách sống , cách giải trí… với dung l chính vì thế mà chúng ta thấy rõrệt một điều là triều đình Chămpa đã tiếp nhận gần nh toàn bộ những thànhtựu văn hoá của ấn Độ, từ chữ viết, văn bản, đến kiến trúc điêu khắc, từ luật,chính trị tới văn học, ca múa, từ cách đi đứng, ăn chơi tới hệ thống đẳng
Trang 19cấp… với dung l Không phải ngẫu nhiên mà những gì th tịch cổ Trung quốc và bia kýChămpa ghi lại cũng nh những tác phẩm kiến trúc và điêu khắc mà vơng quốc
cổ Chămpa để lại … với dung l là cả một bức tranh phong phú, sinh động và khá đầy đủ
về ảnh hởng nhiều mặt của văn hoá ấn Độ đối với triều đình và tầng lớp trêncủa Chămpa
Tất nhiên, để tạo ra đền tháp, những tác phẩm điêu khắc tuyệt mỹ, đểtrình diễn những bản nhạc và những vũ điệu Tây thiên đầy quyến rũ… với dung l phải có
sự tham gia, thậm chí là sự tham gia chủ yếu, của những ngời dân bình thờng
đã đợc học hành và đào luyện kỹ lỡng, nhng tất cả những cái đó đều nhằmphục vụ cho vơng quyền và đều cho vua chúa và tầng lớp trên của quốc giaChămpa nằm giữ Không phải ngẫu nhiên mà hầu nh tất cả những di sản vănhoá Chămpa hiện còn đều mang tính vơng quyền và phục vơng quyền vì thế,chúng tôi muốn nhấn mạnh một lần nữa, tính vơng quyền là đặc trng cơ bảnnhất của quá trình tiếp nhận những ảnh hởng của văn hoá ấn Độ ở Chămpa
Đặc trng này không riêng cho Chămpa mà còn chung cho cả các quốc gia cổ
đại khác ở Đông Nam á Điều này lý giải vì sao khi các vơng triều chịu ảnhhởng ấn Độ sụp đổ thì những ảnh hởng ấn Độ cũng hoặc biến mất luôn hoặcphải biến đổi cho phù hợp
Tất nhiên, những ảnh hởng của văn hoá ấn Độ ở Chămpa cũng đợc dânchúng tiếp nhận, hay nói cách khác, ảnh hởng của ấn Độ cũng đã bén rễ ở lớpdới của xã hội Chămpa; nhng chủ yếu đời sống và sinh hoạt và văn hoáChămpa dân gian Vì vậy, khi có một sự tác động mới vào đó, hoặc theo thờigian, những ảnh hởng đó mất đi, biến đổi hoặc bị lãng quên Một trong nhữngbằng chứng đầy thuyết phục cho điều này là, hiện nay khó có thể tìm thấynhững ảnh hởng của ấn Độ trong ngời Chăm hiện nay ở những ngời Chămtheo Hồi giáo chúng đã đợc thay bằng ảnh hởng của Đạo hồi, còn ở những ng-
ời Chăm Bàlamôn, thì chúng đã bị hoà nhập vào những yếu tố văn hoá dângian truyền thống rồi Kết quả là, những dấu tích còn lại duy nhất cũng nhnhững gì đã đợc ghi lại thành văn về ảnh hởng của ấn Độ đối với Chămpa, lại
đều liên quan tới triều đình và tầng lớp trên, hay nói một cách khác, là gắn vớivăn hoá cung đình của Chămpa Vì vậy, nói đến ảnh hởng của văn hoá ấn Độ
ở Chămpa cổ, nghĩa là chủ yếu nói đến những dấu ấn của ấn Độ trong văn hoácung đình ấn Độ là một trong những nền văn hoá lớn nhng khác với Trunghoa hay đế chế LaMã, ngời ấn Độ đem văn hoá mình đến cac quôc gia khácbăng con đờng hoà bình Một trong những hớng đi mà ngời ấn Độ đã chọn,chính là hớng Đông, gió mùa đã dẫn dắt họ đi Và điểm dừng chân trong hànhtrình đó khi đến Việt Nam, họ đã chọn Chămpa
Trang 20Bắt đầu từ sự xâm nhập của các thơng lái vợt biển xa đến đây, văn hoá
ấn Độ dần bén rễ và bắt nhịp vào cuộc sống của xã hội Chăm ở mức độ nàyhay mức khác văn hoá ấn Độ có thể chỉ đựơc tiếp nhận mạnh mẽ bởi vơngquyền Chămpa hoặc cha tạo lập đợc ảnh hởng rộng trong đời sống dân gian.Mặc dầu vậy, một điều không thể phủ nhận đựơc là: những ảnh hởng ấn Độ
đã góp một phần cực kì quan trọng vào quá trình hình thành ra vơng quốcChămpa cũng nh một nền văn hoá phát triển rực rỡ và đầy bản sắc - văn hoáChăm Ngợc lại chính Chămpa, văn hoá Chămpa đã góp phần làm nên sứcsống cũng nh giá trị cho ấn Độ và nền văn minh ấn Độ
2.2 Yếu tố bản địa trong quan hệ văn hoá Chăm - ấn Độ
Cũng nh ở những quốc gia khác trong khu vực Đông Nam á vì tiếpnhận những yếu tố văn hoá ấn Độ để phục vụ cho vơng triều, nên vua chúa vàtầng lớp trên của Chămpa đã làm cho những ảnh hởng ấn Độ nhanh chóngbén rễ và trùm lên khắp các lĩnh vực văn hoá cung đình Chữ viết ấn Độ đợcdùng nh một dạng chữ thiêng, các trớc tác và kinh bổn của ấn Độ đựơc đem rahọc tập và áp dụng, đền đài miếu mạo đợc dựng lên thờ các thần ấn Độ, cácnghi lễ, các trò chơi giải trí của ấn Độ luôn diễn ra trong cung cấm để phục vụcho những mục đích khác nhau của vua chúa… với dung l
Cũng vì nhằm mục đích phục vụ vơng triều nên các vua chúa Chămpa
đã phải nhanh chóng biến những ảnh hởng của ấn Độ cho phù hợp với hoàncảnh đất nớc và dân chúng của mình Dù có nhiều nét chung đến mấy đi nữa,thì đối với Chămpa, văn hoá ấn Độ vẫn cứ là từ bên ngoài vào và có nhiều
điều xa lạ đối với văn hoá truyền thống của Chămpa Vì vậy không có sự thay
đổi, thì những yếu tố ấn Độ khó có thể nhập đựơc vào mảnh đất Chămpa
Ng-ời đầu tiên phải làm công việc này, không phải là ai khác, mà chính là vuachúa và tầng lớp trên của triều đình Chămpa Nhờ vậy, chỉ sau một thời gianngắn, những cái vỏ, những hình thức biểu hiện của ấn Độ đã nhanh chóng
đựơc khuôn vào những nội dung truyền thống bản địa và góp phần đẩy nhữngnội dung đó lên một cấp độ cao hơn
Với bia ký Đông Yên Châu ( Quảng Nam - Đà Nẵng ) thế kỉ IV - V,Chămpa là quốc gia đầu tiên ở Đông Nam á đã dựa trên văn tự ấn Độ sángtạo ra chữ viết của mình Từ đó trở đi, ở Chămpa, bên cạnh chữ Phạn, đã tồntại và phổ biến chữ viết của ngời Chăm Sau nhiều lần cải tiến từ dạng chữvuông đến chữ nét cuốn, văn tự một ngày một hoàn hảo để trở thành dạng chữviết phổ biến ở ngời Chăm hiện nay
Trang 21Cũng ngay từ thế kỷ IV - V, bia Đông Yên Châu cho chúng ta biết, bêncạnh thờ các vị thần ấn Độ, các vua chúa Chăm còn duy trì tín ngỡng bản địa
- thờ thần rắn Bên cạnh thờ thần rắn, các vị thần bản địa cũng dần dần đựơc
đẩy lên ngang tầm với các vị thần tối thợng ấn Độ và nhập vào cái vỏ của thầnthoại ấn Độ Ví dụ điển hình cho hiện tợng này là sự tôn kính và sùng bái củacác vua chúa Chămpa dành cho nữ thần Mẹ của xứ sở - nữ thần Pô In Nagar.Muộn hơn việc thờ Pô Nagar là việc triều đình và dân chúng Chămpa đã thầnhoá một số vị vua có công với nớc nh Pô Kaung Garai (1151 - 1205 ) PôRômê ( 1627 - 1651 )… với dung l và nhờ các vị vua đó dới dạng Siva tại các tháp lớn.Hiện tợng thờ thần vua ở Chămpa chỉ là một hình thức cao hơn của tín ngỡngthờ cúng tổ tiên truyền thống của ngời Chăm Khi tôn giáo của ấn Độ ngự trịtrong triều đình Chămpa, tín ngỡng thờ cúng tổ tiên không những mất đi màcòn đợc đẩy cao lên tới tầm cỡ tôn giáo Các bia ký cổ Chămpa luôn nói tớicác vua, các đại thần dựng thánh đờng thờ những tổ tiên đã mất dới dạng các
vị thần ấn Độ Đặc biệt, đối với các vua, hình thức thờ phụng tổ tiên còn đợchuyền thoại hoá, đợc bọc bên ngoài lớp vỏ linh thiêng nhất, cao nhất của cáctôn giáo ấn Độ
Đúng là các vua chúa Chămpa đã tiếp thu khái niệm " vua là hiện thâncủa thần linh trên mặt đất " của ấn Độ Nhng việc thần hoá vua ở Chămpa đãnhập luôn vào tục thờ cúng tổ tiên truyền thống Vì vậy, nếu nh ở ấn Độ vuachỉ đợc thần hoá trong quan niệm, thì ở Chămpa, vua có đợc lập thân vào vịthần tối thợng và đợc thờ phụng nh thờ một vị thần tối thợng Các bia kí chochúng ta biết, ngay thánh đờng dựng đầu tiên ở thánh địa Mĩ Sơn vào thế kỉ V
đã là đền thờ thần vua rồi Từ thời điểm đó trở đi, các vị vua Chămpa luôn đợcthần hóa, đợc chôn cất và thờ phụng ngay ở những tháp thờ các vị thần ấn Độ.Hơn thế nữa, sau khi chết, nhiều vua Chămpa còn đợc phong miếu hiệu Màmiếu hiệu của các vua Chămpa bao giờ cũng có nghĩa là hoà nhập vào một vịthần tối thợng nào đó Không phải ngẫu nhiên mà ngời Chăm hiện nay gọitháp thờ các vị thần Balamôn là Kàlằn ( Lăng mộ) hay mun kàlằn ( đền lăng )
Ngay ở tục thờ phụng tổ tiên các vị thần bản địa thôi chúng ta đã thấycái vỏ vững chắc nhất của ấn Độ - cái vỏ tôn giáo - đã phải bị vỡ ra để nhậpvào những truyền thống bản địa nh thế nào ở Chămpa Cũng thật tự nhiên vàhợp quy luật, một khi cái hạt nhân đã biến đổi, sẽ kéo theo những biến đổikhác của những thành tố phụ trợ Do việc thờ thần hoà nhập vào với tục thờvua và tín ngỡng thờ phụng tổ tiên nên chức năng của các thánh đờng Chămpaphải chuyển thành chức năng của đền lăng Mà một khi nội dung thay đổi thìcác hình thức thể hiện nội dung đó cũng phải biến đổi theo, chính vì thế, tuy