Kiến trúc Chăm

Một phần của tài liệu “ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến tộc người Chăm ở Việt Nam (Trang 40 - 52)

Một số biểu hiện của ảnh hởng văn hoá ấn Độ đến văn hoá Chăm

3.3. Kiến trúc Chăm

Văn hoá Chăm bao gồm nhiều lĩnh vực, nhng trong đó nổi bật nhất là kiến trúc và điêu khắc. Thành tựu nổi bật nhất trong kiến trúc Chăm là kiến trúc và điêu khắc. Thành tựu nổi bật nhất trong kiến trúc Chăm là kiến trúc đền Tháp. Đền tháp ấy là đền tháp tôn giáo. Tôn giáo đóng vai trò cực kì quan trọng trong đời sống ngời Chăm, nó đợc vật chất hoá quá kiến trúc và điêu khắc. Qua điêu khắc và kiến trúc, ta sẽ nhận biết rõ hơn về quan niệm tôn giáo của ngời Chăm.

Đã nói đến văn hoá Chăm không thể không nói tới các tháp Chăm. Tháp Chăm đứng sừng sững uy nghi trớc gió, chúng có mặt rải rác từ ven biển lên đến Tây Nguyên, suốt dọc miền Trung từ Bắc vào Nam - khắp những nơi nào có ng- ời Chăm c trú.

Trớc khi ảnh hởng ấn Độ tới, ở Chămpa cha có truyền thống xây dựng đền tháp mang tính biểu tợng sâu sắc và bằng vật liệu bền, cha quen với việc thể

hiện các hình tợng lên trên mặt đá một cách gợi cảm nh của ấn Độ, nên ngời dân Chămpa đã tiếp nhận triệt để nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của ngời ấn Độ. Hầu nh tất cả mô hình, đền tháp cũng nh các hình tợng cho thần nuí của kiến trúc và điêu khắc Chămpa đều có nguồn gốc từ ấn Độ. Cũng nh ở ấn Độ, những đền tháp lớn của Chămpa là hình ảnh biểu tợng cho thần núi Mêru, nơi ngự của các thần linh. Thế nhng, nếu ở ấn Độ, kiến trúc là cái nền cho những hình chạm khắc dày đặc thể hiện những câu chuyện thần thoại, thì ở Chămpa, các hình chạm khác chủ yếu lại đợcthể hiện trên các đài thờ đặt trong lòng tháp - nơi thờ tự. Chứ mặt ngoài của kiến trúc chỉ đợc trang trí vừa phải bằng các hoạ tiết hoa lá, hình học ... Vì vậy, vẻ đẹp của tháp Chămpa là vẻ đẹp của kiến trúc, ấn tợng của tháp Chămpa là ấn tợng trang nghiêm, thành kính - ấn tợng của một đền lăng. Việc các hình chạm khắc chủ yếu đợc đa vào vào bên trong tháp dới dạng tợng thờ hoặc đài thờ chứng tỏ Vua chúa Chămpa đã sử dụng nghệ thuật phục vụ cho việc thờ cúng chứ không nhằm mục đích diễn tả một hình tợng hay một hình ảnh nào đó của tôn giáo ấn Độ. Vì chủ yếu mang chức năng thờ phụng dới dạng đền lăng, nên đền tháp Chămpa hầu nh không có sự thay đổi về mặt hình dạng, và cấu trúc trong suốt cả nghìn năm tồn tại. Nếu so sánh với đền tháp ấn Độ hay đền núi của ngời Khơme, đền tháp Chămpa đơn điệu hơn nhiều về kiểu dáng, nhng chính vì thế, lại gần với sự nguyên mẫu ban đầu của ấn Độ hơn. Một điều đáng chú ý nữa ở các tháp Chămpa là sự trung thành từ đời đầu tới cuối với chất liệu gạch. Chính hai đặc trng vừa nói trên - không thay đổi cấu trúc và hình dáng và sự trung thành với chất liệu - đã khiến các nghệ sĩ Chămpa có thời gian để hoàn thiện kiểu kiến trúc cũng nh xây. Vì thế mà cho đến nay các tháp Chămpa vẫn là mẫu hình tháp gạch chuẩn mực hiếm có cả về kiến trúc lẫn kỹ thuật ở Đông Nam á. Cả nghìn năm trôi qua mà màu gạch của các tháp Chămpa không hề phôi pha, các lớp vữa vẫn bền cùng năm tháng nh một thách đố, các hình chạm khắc trên gạch vẫn còn là đối tợng đáng khâm phục đối với các nhà điêu khắc tài ba. ở các tháp cổ Chămpa, vẻ đẹp của kiến trúc luôn đợc đề cao chứ không bị các hình chạm khắc nuốt chửng hoặc đơn điệu khô cứng. Vẫn theo một nguyên mẫu bất biến, nhng chỉ cần một

vài thay đổi nhỏ ở tỉ lệ, ở cửa vòm, ở cột ốp hoặc ở kiểu dáng của các trang trí là cả một phong cách mới xuất hiện. Đó chính là vẻ đẹp độc đáo và giá trị nghệ thuật hiếm có của các tháp Chămpa.

Về cấu trúc quần thể, các tháp Chăm tập hợp theo hai loại {Nguyễn Duy Hinh 1992: 80] Loại thứ nhất là các quần thể kiến trúc bộ ba gồm ba tháp song song thờ ba vị thần Bramha, Visnu, Siva. Loại thứ hai là các quần thể kiến trúc có một tháp trung tâm thờ Siva và các tháp phụ vây quanh. Loại này thờng xuất hiện muộn hơn (khoảng thế kỷ IX trở về sau), có những nơi trớc đây là quần thể kiến trúc bộ ba về sau khi tu chỉnh đợc chuyển thành loại quần thể có một tháp trung tâm.

Nh vậy, qua sự phát triển của cấu trúc quần thể tháp, ta thấy quá trình du nhập Bàlamôn giáo từ ấn Độ vào Chămpa đã đi qua ba bớc: a. ở ấn Độ, Brama đợc coi là chúa tể (vì vậy mà gọi là “Bàlamôn”! b. vào Chămpa (giai đoạn 1) cả ba vị thần đều đợc coi trọng nh nhau (tháp bộ ba). c. Sang giai đoạn 2 ngời Chăm suy tôn Siva thành chúa tể (ngay cả những cụm tháp bộ ba còn giữ đợc thì tháp lớn và cao nhất cũng dành thờ Siva). Nguyên nhân của sự chuyển hớng này chính là do chất dơng tính trong tính cách bản địa của văn hoá Chăm. Nh vậy, thực chất, ngời Chăm đã biến Bàlamôn giáo thành Siva giáo. Từ chỗ cả ba vị thần Bàlamôn đều đợc dựng tháp thờ khi đạo này mới du nhập dần dần chỉ có một mình Siva đợc đề cao bởi lẽ tính cách Siva phù hợp hơn cả với tính cách bản địa của ngời Chăm - Siva hiện thân cho sự sáng tạo sức huỷ diệt mãnh liệt.

Vai trò của yếu tố bản địa còn thấy rõ qua hình tháp. Về hình dáng, do bắt nguồn từ một loại kiến trúc Bàlamôn giáo ấn Độ biểu tợng cho núi Mêru (Mêru là một dãy núi thần thoại nơi trung tâm của vũ trụ, gồm nhiều đỉnh cao thấp khác nhau, các vị thần tuỳ theo đẳng cấp mà ngự trị ở các đỉnh khác nhau) gọi là sikhara, phần lớp tháp Chăm đều có dạng hình ngọn núi (“sikhara “có nghĩa là “đỉnh núi nhọn”) trên các tầng tháp có thể có các tháp con ở góc ứng với các ngọn núi nhỏ. Tuy hình núi có nguồn gốc từ dãy Mêru truyền thuyết trong Bàlamôn giáo ấn Độ, nhng với ngời dân Chăm, chúng lại là biểu tợng cho thiên nhiên miền Trung trùng điệp núi non và do vậy, phản ánh đúng chất dơng

tính trong tính cách bản địa của văn hoá Chăm (núi = dơng). Chất dơng tính bản địa này còn bộc lộ đặc biệt ở những tháp mô phỏng hình sinh thực khí nam (biến thể của tháp hình núi) mà lá cắt bổ đôi cho thấy rõ. Bên cạnh tháp chính hình ngọn núi, ta còn có thể gặp những kiến trúc phụ có mái công hình thuyền - dấu hiệu đặc thù trong kiến trúc nhà cửa của c dân Đông Nam á, đến đây, kiến trúc đền tháp Chăm mang đậm thêm ảnh hởng của văn hoá khu vực. Nh vậy, từ chỗ khởi đầu vay mợn dạng sikhara ấn Độ, tháp Chăm đã đi đến chỗ hoà quyện và phối kết trong mình khá nhiều sáng tạo mang dấu ấn ảnh hởng của tính cách bản địa Chăm và văn hoá nông nghiệp khu vực. Ta theo hình thức mà gọi các kiến trúc này là “tháp” nhng ngời Chăm gọi chúng là “kalăn” có nghĩa là “lăng”. Hầu nh chúng đều mang tính chất lăng mộ thờ các vị vua. Ngoài chức năng lăng mộ thờ vua, tháp Chăm còn có chức năng là đền thờ thần, thánh đờng thờ vị thần bảo hộ của nhà vua. Chính vì chức năng lăng mộ và đền thờ nội thất tháp Chăm rất chật hẹp, nó chỉ có chỗ cho các pháp s hành lễ chứ không phải là nơi cho các tín đồ hội tụ và cầu nguyện.

3.4. Điêu khắc

Ngay từ những thế kỷ đầu công nguyên, nghệ thuật điều khắc tôn giáo của ấn Độ đã du nhập vào Chămpa và đợc ngời Chămpa tiếp nhận. Cũng nh ấn Độ, nghệ thuật điêu khắc Chămpa chủ yếu là nghệ thuật tôn giáo và phục vụ cho việc thờ phụng các thần linh. Thế nhng ở Chămpa, tôn giáo và vơng quyền gần nh hoà quyện vào nhau: tôn thờ thần linh đồng nghĩa với thờ vua. Vì vậy, nghệ thuật điêu khắc ở Chămpa có thêm một chức năng mới: phụng sự vơng quyền, và do đó, rất đợc vua chúa và tầng lớp trên coi trọng. Các vua chúa Chămpa thờng xuyên dâng cúng tợng thờ cho các đền tháp và luôn quan tâm tới việc bảo vệ gìn giữ các hình tợng thờ cúng. Đó chính là nguyên nhân quan trọng khiến cho nghệ thuật điêu khắc vốn mang tính tôn giáo của ấn Độ có điều kiện phát triển nhanh chóng ở Chămpa. Vì mang thêm chức năng phục vụ vơng quyền, nên mặc dù vẫn tuân theo những thách thức của ấn Độ, điêu khắc Chămpa đã nhanh chóng chuyển sang một hớng mới: tập trung thể hiện các biểu tợng và các hình ảnh các thần, vì thần chính là vua, là các tổ tiên của

hoàng gia. Vì thế khác với ấn Độ, điêu khắc Chămpa ít mang tính minh hoạ hay diễn kể các thần thoại và huyền tích mà tập trung vào thể hiện các biểu t- ợng, các hình tợng thờ phụng. Vì lý do đó mà ở Chămpa rất ít có những bộ kinh Phật trên đá nh ở Bôrobudu hay cả những trang sử thi bằng điều khắc nh ở ăngco Vát và Lôrô Giôngrang, mà phần nhiều chỉ gồm có những tác phẩm đơn lẻ thể hiện hình tợng và biểu tợng của từng bị thần. Bởi vậy, cũng nh kiến trúc, nếu so với ấn Độ và Inđônexia cùng thời, điêu khắc Chămpa nghèo hơn về đề tài cũng nh thể loại. Nhng cũng chính vì thế, mà ở một vài khía cạnh nào đó, điều khắc Chămpa có một sắc thái riêng, một đặc thù riêng không phải không có giá trị. Cái mạnh đó, vẻ đẹp đó của điêu khắc cổ Chămpa là phù điêu nổi.

Vì không chú trọng vào việc tạo ra những minh hoạt mang tính diễn tả liên hoàn, mà chủ yếu tập trung vào thể hiện các hình tợng, nên nghệ thuật điêu khắcđiêu khắc Chămpa ít kịch tính, ít mạnh mẽ sôi nổi. Thay vào điểm yếu đó và cũng do nội dung quy định, điêu khắc Chămpa lại có những thế mạnh và vẻ đẹp riêng: tính cô đọng của hình tợng và tính biểu hiện cao. Mỗi tác phẩm hay mỗi hình ảnh của điêu khắc Chămpa dờng nh hút vào mình tất cả những gì cần thiết nhất để thể hiện cho đợc cả một hình tợng. Vì vậy, nhìn vào mỗi tác phẩm điêu khắc Chămpa, ngời xem có thể hình dung ra tất cả những gì có liên quan tới hình tợng nhng lại không đợc thể hiện ra. Để đạt đợc mục đích đó, các nghệ nhân Chămpa đã sử dụng một loại hình điêu khắc hợp lý :phù điêu nổi cao. Mỗi hình tợng của điêu khắc Chămpa vừa hiện ra nh một tợng thờ dới dạng t- ợng tròn, lại vừa nh là cả một khung cảnh đầy biểu tợng để minh hoạ cho hình tợng. Chính vì vậy mà ta thấy phổ biến nhất trong điêu khắc Chămpa là những phù điêu nổi cao, nh đài thờ Mĩ Sơn E1, vũ nữ Trà Kiều, đài thờ Đồng Dơng, lá nhĩ Pa Klaung Garai...

Cũng nh kiến trúc, nếu nh trớc thế kỷ VII điêu khắc Chămpa còn rất gần với các phong cách nghệ thuật ấn Độ, thì bắt đầu từ thế kỷ VII, các nhà điều khắc Chămpa đã tạo cho mình một phong cách riêng - phong cách Mĩ Sơn E1. Rồi từ đó trở đi, nghệ thuật điêu khắc Chămpa, tuy vẫn thể hiện hình tợng và đề tài ấn Độ, đã theo thời gian liên tục làm nở ra các phong cách vừa những

vẻ đẹp riêng : mạnh mẽ, khoẻ khắn của phong cách Đồng Dơng, trang nhã của phong cách Trà Kiệu, thô phác cầu kỳ của phong cách Tháp Mắm.

Trong các đền tháp chăm, vị thần đợc thờ phổ biển nhất là Siva và vật thờ phổ biến nhất là Linga “ Linga” có nghĩa là sinh thực khí nam. Bởi lẽ cũng mang bản chất dơng tính, sinh thực khí nam và thần Siva đợc đống nhất với nhau. Đồng thời Linga cũng túc là thờ thần Siva. Điều này phù hợp với kết luận đã rút ra ở trên về khuynh hớng suy tôn Siva làm vị chúa tể trong quá trình phát triển của Tháp Chăm.

Thờ sinh thực khí là tín ngỡng xuất phát từ c dân nông nghiệp, càng nông nghiêp điển hình bao nhiêu thì tín ngỡng này càng mạnh bấy nhiêu. Ngời du mục không có truyền thống thờ sinh thực khí, kinh Veda nói rằng những kẻ lấy Linga làm thợng đế là kẻ thù của đạo giáo aryen { Lê Văn Siêu 1972 .339}. ở ấn Độ, việc thờ sinh thực khí vốn là tín ngỡng của thổ dân Đravidiên, sự xâm nhập của nó vào Bà làm môn giáo và việc đồng nhất Siva với Linga (= sinh thực khí nam) chắc chắn đã xảy ra vào thời kỳ hậu Veda

Ngời Chăm nằm trong khu vực nông nghiệp, nghĩa là, từ trớc khi Bà lamôn giáo xâm nhập, đã phải có tục thờ sinh thực khí rồi. Và Miền Trung là vùng mang tính cách thiên về dơng tính, cho nên dễ hiểu là tục thờ sinh thực khí nam (linga) sẽ phổ biến hơn. Về hình dáng, linga chăm có ba loại: Đây đợc coi là ba mẫu hình về điêu khắc Linga Chăm.

1. Một loại Linga chỉ có một thành phần hình tụ tròn. Linga với loại cổ nhất tìm đợc ở ócEo ( An Giang) thuộc loại này. Linga loại này có khi gặp cả hàng chục cái đợc dựng thành hàng. Loại này ở ấn Độ không thấy có. Nó mang dấu ấn đậm nét của tính cách bản địa Chăm.

2. Loại Linga thứ hai có cấu tạo hai thành phần. Phần trên vẫn là hình trụ tròn, phần dới là một vật thể to hình tròn - ta gọi là biến thế 2A hoặc vuông - ta gọi là biến thế 2B. Trong biến thế 2A kiểu này ở ấn Độ cũng không thấy có phần to tròn ở dới có hình khum cao, rõ ràng là mô phỏng cái cối giã gạo; toàn bộ Linga giờ đây hiện lên nh một sự mô phỏng bộ chày cối ( nõ nờng)

- Biểu tợng tín ngỡng phồn thực điển hình của các chủ nhân trống đồng Đông Sơn. ở biến thể 2B, cái cối đợc thay thế bằng hình vuông phẳng dẹt mang tính cách biểu tợng tròn, vuông đó là hình ảnh điển hình của triết lý âm dơng. Nh vậy ở loại Linga với hai phần này không chỉ có chất dơng tính của tính cách bản địa Chàm mà còn có cả chất âm, nó là một tổng thể âm dơng hài hoà - dấu ấn rất rõ ràng của truyền thống văn hoá nông nghiệp khu vực .

Tuy mang bản chất dơng tính, nhng lại sống trong vùng Đông Nam á nông nghiệp cho nên ngời Chăm không thể hấp thụ những ảnh hởng của văn hoá khu vực mà đặc trng điển hình là thiên về âm tính trong cố gắng đạt đến sự hài hoà âm dơng; với triết lý âm dơng trong nhận thức và tục sùng bái sinh thực khí trong tín ngỡng

3. Loại Linga thứ ba có cấu tạo ba thành phần. Ngoài phần hình trụ tròn ở trên và phần hình vuông ở dới ( có thể mang dạng to dẹt hoặc nhỏ cao với cạnh bằng đờng kính của hình trụ tròn ) loại linga này còn có một đoạn hình bát giác nằm giữa ). Cấu trúc ba phần này phản ánh ảnh hởng triết lý Balamôn giáo ấn Độ. Phần hình vuông (âm tính), ở dới ứng và thần Brahma sáng tạo, khúc hình bát giác ở giữa là một phần chuyển tiếp, ứng với thần Vishu bảo tồn, còn phần hình trụ tròn ( dơng tính ) ở trên ứng với thần Siva phá hủy.

Trong hai và ba phần, phần hình vuông âm tính ở dới đợc gọi là yoni ( sinh thực khí nữ ). Đáng chú ý là trong trờng hợp này, linga ( cả bộ hai phần âm dơng hoặc ba phần Brahma – Vishnu – Siva ) đã không còn là linga theo nghĩa là “ sinh khí nam ” nữa, song nó vẫn cứ đợc gọi là linga ( linga theo rộng ) Nh vậy thấy rằng chất dơng tính – tính cách bản địa Chăm đã lấn át nh thế nào.

Khắp nơi, trong khu c trú cuả ngời Chăm dơng tính, ta đều có thể gặp linga ở trên bệ thờ trong tháp, ở vị trí có tính cách trang trí, ở cả trên đỉnh tháp (

Một phần của tài liệu “ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến tộc người Chăm ở Việt Nam (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w