1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tình trạng Dollar hóa đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay- Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

22 831 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

Ảnh hưởng của tình trạng Dollar hóa đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay- Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

Trang 1

Lời mở đầu

ảnh hởng của tình trạng dollar hoá đối với nền kinh tế việt nam hiện

nay nguyên nhân và giải pháp khắc phục

Trong những năm gần đây, vấn đề dollar hoá ngày càng thu hút sựquan tâm của các nhà hoạch định chính sách và các chuyên gia trong lĩnhvực tài chính tiền tệ ngân hàng Dollar hoá là tình trạng phổ biến của các n-

ớc đang phát triển và các nớc đang trong quá trình chuyển đổi ở những nớcnày, tình trạng lạm phát cao thờng là trên 2 con số, đồng tiền trong nớc mất

ổn định, mất giá tức là đồng tiền bị mất lòng tin, nên các chức năng thuộctính của tiền tệ bị thu hẹp, nhờng chỗ cho ngoại tệ mạnh, chủ yếu là dollar

Mỹ, lấn lớt

Tại Việt nam, tình trạng dollar hoá trong nền kinh tế đã diễn ra trongnhiều năm nay sau một thời gian dollar hoá có xu hớng chững lại do lạmphát ổn định, kiểm soát ngoại tệ chặt chẽ, lãi suất huy động USD ở mứcthấp Nhằm ngăn chặn hiện tợng dollar hoá, Ngân hàng Nhà nớc đã có chỉ

đạo tìm kiếm giải pháp hạn chế dollar hoá,mà tập trung nhất là đợc thểhiện tại hội nghị triển khai nhiệm vụ của ngành Ngân hàng năm 2001

Trong quá trình đổi mới hoạt động nền kinh tế đất nớc, Đảng và Nhànớc ta chủ trơng thực hiện đờng lối kinh tế mở cửa và hội nhập với khu vực

và thế giới Thực hiện đờng lối đó, chúng ta đã gia nhập khối ASEAN, kýkết Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ, cam kết tham gia AFTA và trong tơnglai sẽ tham gia vào tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) Việc hội nhập quốc

tế về kinh tế nh trên, tạo ra cho nền kinh tế nớc nhà nhiều cơ hội và đồngthời nó cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các ngành kinh tế nớc ta Xéttrên bình diện toàn bộ nền kinh tế, Chính phủ ta kêu gọi nguồn vốn đầu t n-

ớc ngoài vào trong nớc Nhờ đó làm cho nền kinh tế trong nớc phát triển,thu nhập ngời dân tăng lên và tạo công ăn việc làm cho một bộ phân dân c,nhng bên cạnh đó nó cũng gây ra tình trạng dollar hoá Tuy nhiên, đâykhông phải là nguyên nhân duy nhất gây nên tình trạng này mà nó còn donhiều nguyên nhân khác gây ra

Đã có rất nhiều bài báo đề cập đến vấn đề dollar hoá nền kinh tế dớicác góc độ phân tích khác nhau Trong khuôn khổ bài viết này, em khôngdám chắc rằng mình sẽ có thể nêu lên đầy đủ các ý kiến phân tích ở mọikhía cạnh về tình trạng dollar hoá tại nớc ta trong thời kỳ chuyển đổi sangcơ chế thị trờng Để hiểu thêm tình trạng này, em cũng cố gắng đa ra một

số phân tích cơ bản về dollar hoá ở nớc ta

Trang 2

tế nào đó sử dụng ngoại tệ là dollar một cách rộng rãi nh trên thì gọi làdollar hoá nền kinh tế.

Theo IMF, tỷ lệ dollar hoá của nền kinh tế đợc căn cứ vào tỷ lệ giữatiền gửi ngoại tệ tại các Ngân hàng so với lợng tiền cung ứng theo nghĩarộng (M2) Theo cách tính này, IMF cho rằng nếu tiền gửi ngoại tệ trên M2(Bao gồm : Tiền mặt trong lu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳhạn và tiền gửi ngoại tệ) trong một nền kinh tế lớn hơn 30% thì nền kinh tế

đó có thể coi là gặp phải tình trạng dollar hoá cao

2 Nguyên nhân của dollar hoá :

Theo các nhà nghiên cứu tình trạng dollar phụ thuộc vào các yếu tốsau :

 Trình độ phát triển cùng tính chất của nền kinh tế : Dollar hoá thờngrơi vào các nớc có trình độ phát triển thấp, các nớc đang phát triển, đangtrong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, nền kinh tế có tỷ lệ lạmphát cao, giá trị đồng nội tệ giảm liên tục Do đó công chúng thích giữ cáctài sản bằng ngoại tệ nhằm tự phòng ngừa rủi ro giảm giá, phá giá đồng nội

tệ Đồng ngoại tệ đợc coi là phơng tiện thanh toán, cất trữ tồn tại song songvới đồng nội tệ Tình trạng buôn lậu cha đợc kiểm soát chặt chẽ, nhất làbuôn lậu qua biên giới, buôn bán tiểu ngạch

 Trình độ tâm lý và dân trí của ng ời dân : tại các nớc có trình độ dântrí cha cao ngời dân vẫn còn thói quen giữ vàng và dollar để tránh rủi ro

Do vậy thờng xảy ta tình trạng dollar hoá trong nền kinh tế

 Trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng : Khi hệ thống ngân hàngcòn non trẻ thì hoạt động thanh toán cha phát triển, khoa học công nghệ hỗtrợ cho việc hiện đại hoá máy móc, trang thiết bị còn lạc hậu cha theo kịpvới các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới Điều này cũng là một trongnhững nhân tố không nhỏ gây ảnh hởng trực tiếp đến tình trạng dollar hoánền kinh tế hiện nay

 Chính sách tiền tệ và cơ chế quản lý ngoại hối cùng với mức độ đảmbảo tính nghiêm minh của cơ chế quản lý : Mục tiêu hàng đầu của chínhsách tiền tệ là ổn định giá trị của tiền tệ, tức là ổn định sức mua của tiền tệ.Nếu mục tiêu này đạt đợc cùng với cơ chế quản lý ngoại hối chặt chẽ thìtình trạng dollar hoá nền kinh tế rất khó xảy ra

 Khả năng chuyển đổi của đồng nội tệ(đồng tiền của quốc gia đó) :Khi đồng tiền của một quốc gia lâm vào tình trạng lạm phát hoặc nền kinh

tế có mức tăng trởng và GDP thấp, khoa học kỹ thuật cũng nh cơ sở hạ tầngkhông phát triển hoặc phát triển chậm so với các nớc trong khu vực sẽ dẫn

đến việc đồng tiền nội tệ của nớc đó sẽ không đợc a chuộng cho việc thanhtoán xuất nhập khẩu cũng nh việc cất trữ vì giá trị không ổn định Vì vậy n-

ớc đó phải sử dụng đồng tiền khác để thay thế

Trang 3

3 Các loại dollar hoá :

Về cơ bản, dollar hóa gồm ba loại chính, đó là : Dollar hóa khôngchính thức(unoficial dollarization) ; Dollar hoá bán chính thức(semiofcialdolarization) và Dollar hoá chính thức(official dollarization)

a Dollar hoá không chính thức (unoficial dollarization) :

Dollar hoá không chính thức là trờng hợp ngoại tệ đợc sử dụng rộngrãi trong nền kinh tế mặc dù không đợc quốc gia này chính thức thừa nhận.Thuật ngữ " dollar hoá không chính thức " bao gồm các trờng hợp nắm giữtài sản nớc ngoài hợp pháp và không hợp pháp Tại một vài nớc, việc giữmột số tài sản ngoại tệ hợp pháp nh các tài khoản bằng USD ở các ngânhàng trong nớc, nhng lại không hợp pháp khi có tài khoản tại ngân hàng n-

ớc ngoài, trừ khi đợc cấp giấy phép

Dollar hoá không chính thức có thể gồm các loại sau :

* Các trái phiếu ngoại tệ và các tài sản phi tiền tệ ở nớc ngoài

* Tiền gửi bằng ngoại tệ ở các ngân hàng nớc ngoài

* Tiền gửi bằng ngoại tệ ở các ngân hàng trong nớc

* Trái phiếu hay các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ ở trong công chúng.Dollar hoá không chính thức đợc chia thành 3 giai đoạn :

* Giai đoạn 1 của dollar hoá không chính thức thờng đợc các nhàkinh tế gọi là giai đoạn" thay thế tài sản" (asset substitution) Trong giai

đoạn này, ngời dân giữ trái phiếu ngoại tệ và các khoản tiền gửi ở nớc ngoài

nh là một phơng tiện cất trữ nhằm tránh việc giảm giá trị tài sản do lạm phát

ở trong nớc hay việc tịch thu tài sản xung công mà một số nớc đã làm

* Giai đoạn 2 của dollar hoá không chính thức đợc các nhà kinh tếgọi là giai đoạn "thay thế tiền tệ " (currency substitution) Trong giai đoạnnày, ngời dân giữ một khối lợng lớn các trái phiếu ngoại tệ và tiền gửi ngoại

tệ tại hệ thông ngân hàng trong nớc (nếu đợc phép) Ngoại tệ vừa thực hiệnchức năng là phơng tiện thanh toán và phơng tiện cất trữ Tiền lơng, thuếhay những chi tiêu hàng ngày nh hàng tạp phẩm hay các hoá đơn điện nớc

đợc thanh toán bằng đòng ngoại tệ, nhng với những tài sản có giá trị lớnhơn nh ô tô và nhà cửa thờng đợc trả bằng ngoại tệ

* Giai đoạn 3 của dollar hoá không chính thức là giá cả của hànghoá đợc tính bằng nội tệ nhng mọi ngời đều liên tởng đến ngoại tệ theo tỷgiá hối đoái

Dollar hoá không chính thức rất phổ biến ở các nớc đang phát triển.Tạithời điểm tháng 01 / 2002 có các nớc :

- Dollar hoá không chính thức(USD) : hầu hết các nớc Mỹ - Latinh và Caribê nh Argentina, Bôlivia, Mexicô, Pêru, Trung Mỹ ; hầu hết các nớc thuộc Liên xô cũ nh Armenia, Turkey và Việt Nam

Trang 4

- Dollar hoá không chính thức(các ngoại tệ khác) : Đồng France Pháp : một số nớc trớc đây là thuộc địa của Pháp ; Đồng Mark của Đức : Balkans ; Đollar Hồng Kông : Macao và phía nam Trung Quốc ; Đồng Rúp của Nga : Belarus.

b Dollar hoá bán chính thức (semioficial dollarization) :

Trên thế giới có khoảng 12 nớc đợc IMF xếp là các nớc " dollar hoábán chính thức " hay có hệ thống lu hành hai đồng tiền Tại các nớc này,

đồng ngoại tệ là đồng tiền đợc lu hành hợp pháp và thậm chí có thể chiếm uthế trong các tài khoản tiền gửi ngân hàng, nhng đóng vai trò thứ cấp trongviệc trả lơng, thuế và nhng chi tiêu hàng ngày Không giống các nớc códollar hoá chính thức, các nớc dollar hoá bán chính thức duy trì Ngân hàngtrung ơng hay một cơ quan tiền tệ có quyền hạn tơng tự để thực hiện chínhsách tiền tệ của họ

Theo thời điểm tháng 01 / 2000, có các nớc :

- Dollar hoá bán chính thức (USD) : Bahamas, Cambodia,Laos,Thailand, Liberia

- Dollar hoá bán chính thức (ngoại tệ khác) : Bhutan(Rupi của ấn

Độ)n; Bosnia (Mark của Đức, Kuna của Croatia, Dinar của Yugoslav) ;Brunei(dollar Singapo); Channel Islands(Pound của Anh) ; Lesotho(Randcủa Nam Phi) ; Luxembourg(France của Belgian) ; Montegro(Mark của

Đức, Dinar của Yugoslav) ; Namibia (Rand của Nam Phi) ; Tajikistan(Rupcủa Nga)

c Dollar hóa chính thức (Dollar hoá hoàn toàn - full dollarization).

Dollar hóa chính thức xuất hiện khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợppháp duy nhất đợc lu hành Nghĩa là đồng ngoại tệ không chỉ đợc sử dụnghợp pháp trong các hợp đồng giữa các bên t nhân mà còn hợp pháp trongcác khoản thanh toán của chính phủ Nếu đồng nội tệ còn tồn tại thì nó chỉ

có vai trò thứ yếu và thờng chỉ là những đồng tiền xu hay các đồng tiền cómệnh giá nhỏ Các nớc thờng chỉ áp dụng dollar chính thức khi thất bạitrong việc thực thi các chơng trình ổn định kinh tế

Dollar hoá chính thức không có nghĩa là chỉ có một hoặc hai ngoại tệ

đợc lu hành hợp pháp Tuy nhiên, các nớc dollar hoá chính thức thờng chỉchọn một đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp pháp, nhng chỉ có Andorra dùngcả đồng Franc của Pháp và đồng Pezota của Tây ban nha Tại hầu hết các n-

ớc dollar hoá chính thức, các đối tác t nhân đợc phép ký hợp đồng bằng bất

cứ loại tiền nào mà họ cùng đồng ý

Theo IMF, hiện nay có khoảng 14 nớc đợc xếp là các nớc dollar hoáchính thức

Theo nghiên cứu của hệ thống dự trữ liên bang Mĩ, hiện tại ngời nớcngoài nắm giữ khoảng 55% đến 70% số USD lu hành Còn theo ớc tính củaBundesbank, ngời nớc nắm giữ khoảng 40% tổng số DM đợc lu hành

Trang 5

II- TìNH TRạNG DOLLAR HOá ở MộT Số Nớc trên thế giới

1 Tình trạng dollar hoá

Thông thờng mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình, thựchiện hầu nh đầy đủ các chức năng tiền tệ, trừ chức năng tiền tệ thế giới màkhông phải đồng tiền nào cũng làm đợc Do các điều kiện kinh tế - chínhtrị- xã hội lịch sử cụ thể nên đô la Mĩ, một ngoại tệ mạnh, có phạm vi giaodịch rộng lớn nhất trên thế giới dần dần đợc sử dụng song hành với đồngnội tệ của quốc gia, đến một mức nào đó thì gọi là dollar hoá nền kinh tế.Tình trạng này có thể đợc chính phủ quốc gia đó chính thức tuyên bố thừanhận, đợc dụng trong chi trả lơng, thanh toán mua bán hàng hoá và dịch vụcho phép sử dụng đô la Mĩ trong các giao dịch thanh toán nội địa khác nhEnxanvado, Ecuador, Panama hoặc không tuyên bố chính thức

Theo IMF đánh giá năm 1998, có 18 nớc đợc xếp là nớc có mức độdollar hoá cao, tức là tiền gửi ngoại tệ trên M2 trong nền kinh tế lớn hơn30% Đó là các nớc : Argetina, Azerbaijian, Belaus, Bolivia, Cambodia,Costarica, Croatia, Georgia, Guinea bissau, Laos, Latvia, Mozambique,Nicagua, Peru, Saotome, Principe, Tajikistan, Turkey, Uruguay và 34 nớckhác đợc IMF xếp là nớc có mức độ dollar hoá vừa phải với tỉ lệ tiền gửingoại tệ trên M2 khoảng 16,4% Theo thống kê năm 2001 của IMF thìEnxanvado chính thức thực hiện dollar hoá nền kinh tế từ 01/01/2001 Đây

là nớc Mĩ- La tinh thứ ba sau Panama và Ecuado dollar hoá nền kinh tế.Tình trạng dollar hoá tại các thị trờng đang lên đợc lựa chọn bởi IMF

Trang 7

2 Các tác động của dollar hoá

a Tác động tích cực :

Quá trình dollar hoá có thể có một số tác động đợc coi là tích cực :

 Việc sử dụng đồng dollar sẽ tạo cho nền kinh tế " một cái van giảmnhẹ sức ép " của những mất cân đối, kết quả của tính không hiệu quả dớicơ chế kế hoạch tập trung, đồng thời cung cấp cho các tác nhân kinh tế tựbảo vệ chống lại lạm phát và phơng tiện đẻ mua hàng hoá ở thị trờng phichính thức

 Hạ thấp chi phí giao dịch : ở những nớc dollar hoá chính thức, cácchi phí nh chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán khi chuyển từ đồng tiền nàysang đồng tiền khác đợc xoá bỏ Dollar hoá chính thức cũng loại bỏ nhữnggiao dịch với các nớc khác Các chi phí dự phòng cho rủi ro tỷ giá cũngkhông cần thiết, điều này giúp thúc đẩy thơng mại và đầu t giữa các nớc Ví

dụ thông qua việc dùng đồng USD, Mêhicô đã giảm đợc một khối lợng

đáng kể chi phí giao dịch thơng mại với Nhật bản vì khâu thơng mại Pêso

ơng đơng 5% GDP so với việc lu hành hai đồng tiền

 Hạ thấp lạm phát hiện tại và rủi ro lạm phát trong tơng lại thấp hơn :Bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ, các nớc dollar hoá chính thức bảo đảmduy trì tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp ở các nóc phát hành đồngngoại tệ Lạm phát thấp làm tăng sự an toàn đối với tài sản t nhân, khuyếnkhích tiết kiệm và cho vay dài hạn Lạm thấp cũng giúp những ngời nghỉ h-

u, những ngời có thu nhập cố định và các ngời nghèo có các tài khoản tạingân hàng và đảm bảo khoản tiết kiệm của họ đợc duy trì giá trị

 Lãi suất thấp hơn khuyến khích phát triển kinh tế : Tại các nớcdollar hoá chính thức,ngời ta sẽ thực hiện so sánh vá tiếp nhận đồng tiềnnào có giá trị hơn, có mật bằng lãi suất thấp hơn Mặt bằng lãi suất thấp sẽcho phép tăng trởng kinh tế cao hơn và sẽ tạo điều kiện để thu hẹp khoảngcách so với các nớc công nghiệp

 Dollar hoá ở mức độ lớn sẽ thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai thị ờng chính thớc và phi chính thức : Tỷ giá chính thức càng sát với tỷ giá trênthị trờng phi chính thức, các hoạt động càng có động cơ chyển từ thị trờng

tr-"bất hợp pháp " sang thị trờng " hợp pháp "(thị trờng chính thức)

 Mức độ mở cửa lớn hơn và minh bạch hơn : Các nớc thực hiện dollarhoá chính thức có thể loại bỏ rủi ro cán cân thanh toán và những kiểm soátmua ngoại tệ, khuyến khích tự do thơng mại và đầu t quốc tế Đấc biệt là

Trang 8

khi một nền kinh tế bị dollar hoá hoàn toàn thì Ngân hành trung ơng sẽkhông còn khả năng phát hành tiền và gay ra lạm phát, đồng thời ngân sáchnhà nớc sẽ không trông chờ vào nguồn phát hành này để trang trải thâmhụt, kỷ luật về tiền tệ và ngân sách đợc thắt chặt Do vậy, các chơng trìnhngân sách sẽ mang tính tích cực hơn.

b Tác động tiêu cực :

Với những tác động tích cực nêu trên dollar hoá cũng bao hàm nhiềutác động tiêu cực Đó là các tác động :

 Xét về góc độ tài chính :

- Dollar hoá làm yếu kém hoạt động và hiệu quả chính sách tài chính :

Nó hạ thấp doanh thu từ phát hành tiền(seigniorage- is revenue from issuingmoney) và làm trầm trọng hơn tác động lạm phát từ việc tài trợ thâm hụtngân sách thông qua hệ thống ngân hàng(ở Achentina, những năm sâu khitiến hành dollar hoá, doanh thu từ việc phát hành tiền giảm 0,3% GDP).Dollar hoá cũng cho phép một bộ phận nhất định các hoạt động kinh tế trốnthuế Dollar hoá cũng làm yếu kém hoạt động của các doanh nghiệp nhà n-

ớc xét về khả năng tạo lợi nhuận cũng nh đóng góp cho ngân sách, đặc biệt

là các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp vì nó đã góp phần làm chệchhớng sản xuất sang thị trờng không chính thức

- Cần chi phí lớn trong việc thu hồi nội tệ và đa nhoại tệ vào luthông : Các nớc áp dụng dollar hoá chính thức cần phải có lợng ngoại tệ đủ

để thay thế số nội tệ đang lu thông Nghiên cứu của Stanley Fihser năm

1982 cho thấy chi phí trung bình đối với các nớc tiến hành dollar hoá chínhthức vào những năm 70 tơng đong 4%- 5% GDP

 Xét về góc độ tiền tệ :

- Dollar hoá làm giảm hiệu quả kiểm soát tiền tệ : Dollar hoá khôngchính thức có thể khiến cho cầu về nội tệ không ổnn định Nếu mọi ngời bấtngờ chuyển sang ngoại tệ có thể làm cho đồng nội tệ mất giá và bắt đầumột chu kỳ lạm phát Khi ngời dân giữ một khối lợng lớn tiền gửi bằngngoại tệ, những thay đổi về lãi suất trong nớc hay nớc ngoài có thể gây ra

sự chuyển dịch lớn từ đồng tièen này sang đồng tiền khác(hoạt động đàu cơ

tỷ giá) Những thay đổi này sẽ gây khó khăn cho Ngân hàng trung ơngtrong việc đặt mục tiêu cung tiền trong nớc và có thể gây ra những bất ổntrong hệ thống ngân hàng

Những cố gắng của Ngân hàng trung ơng nhằm kìm hãm(khuyếnkhích) tổng cầu thông qua giảm(tăng) tín dụng cũng sẽ ít hiệu quả, do thay

đổi về lãi suất nớc ngoài sẽ trực tiếp tác động đến các quyết định phân bổtài sản của những ngời giữ USD Nói cách khác, những thay đổi lãi xuất n-

ớc ngoài sẽ tác động đến tổng cầu nội địa vì khi lãi xuất nớc ngoài tăng(giảm) ngời giữ dollar sẽ có xu hớng thu hẹp(mở rộng) tiêu dùng và đầu t

Nh vậy, việc thi hành chính sách lãi suất thấp trong trờng hợp kinh tế suy

Trang 9

thoái không nhất thiết khuyến khích đầu t mà có thể làm nảy sinh tâm lýchuyển đổi sang USD nhằm bảo tồn giá trị.

Trong trờng hợp dollar hoá chính thức, chính sách tiền tệ và chínhsách lãi suất của đồng tiền lúc này sẽ đợc quyết định ở Mỹ, trong khi mộtnớc đang phát triển và một nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ không cónhững chu kỳ tăng trỡng kinh tế giống nhau Giả sử nếu có xảy ra một quátrình điều chỉnh cho phù hợp thì quá trình này cũng phải kéo dài nhiều năm

Sự khác biệt về chu kỳ tăng trởng kinh tế tại hai khu vực kinh tế đòi hỏiphải có những chính sách tiền tệ khác nhau

Cuối cùng, với doanh thu thuế lạm phát thấp hơn và những tác độngbất lợi của dollar hoá đối với hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc khiếncho chính sách tiền tệ, ở một mức độ nào đó, phải cung cấp những nhu cầutài chính lớn hơn cần thiết cho khu vực Nhà nớc

- Dollar hoá cũng làm giảm hiệu lực của chính sách tỉ giá : Dollarhoá tác động đến cơ chế truyền dẫn của tỷ giá hối đoái Tác động khuếch

đại của phá giá tiền tệ sẽ trở nên yếu kém do phá giá tiền tệ cỉ tác động đếnmột bộ phận nhỏ hơn các tài sản có tính thanh khoản Sự yếu kém củachính sách tỷ giá xuất hiện bất kể có hay không trên thị trờng phi chínhthức so với thị trờng chính thức

Bên cạnh đó, nếu mặt bằng giá cả trong nớc tăng nhanh hơn ở Mỹ thìhậu quả là đồng dollar sẽ tăng giá trị thực, khả năng cạnh tranh so vớiMỹ(và các nớc còn lại trên thế giới) sẽ giảm sút Khi các đối thủ cạnh tranhtrên thị trờng thế giới thực hiịen phá giá đồng tiền thì quốc gia bị dollar hoá

sẽ không còn khả năng để bảo vệ sức cạnh tranh của khu vực xuất khẩuthông qua viêc điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái Điều này xảy ra trong năm

1999, khi Braxin thực hiện phá giá mạnh đồng Real và hệ quả là hàng xuấtkhẩu của Argentina sang Braxin đã giảm dáng kể và hàng hoá của Braxinlại có khả năng cạnh tranh hơn một cách rõ rệt tại Argentina

Rõ ràng lợi thế của việc tiếp nhận đồng dollar là có giá trị ổn định chỉthực có nếu nh Mỹ là đối tác thơng mại quan trọng nhất Chừng nào không

có đợc điều kiện này thì luôn luôn xuất hiện nguy cơ lên giá của đồngdollar so voứi đồng Euro, đồng Yên và các đồng tiền khác sẽ làm giảm sútkhả năng cạnh tranh của xuất khẩu trong nớc

- Dollar hoá chính thức sẽ làm mất đi Ngân hàng trung ơng và chứcnăng của nó là ngời cho vay cuối cùng của các Ngân hàng

III- TìNH TRạNG DOLLAR HOá ở VIệT NAM.

1 Hình thức dollar hoá ở Việt nam.

Dollar hoá diễn ra ở mỗi nớc rất khác nhau và đợc đánh giá qua cácchỉ tiêu nh tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trên tổng phơng tiện thanh toán, tỷ lệcho bằng ngoại tệ so với tổng d nợ cho vay đối với nền kinh tế hoặcc tỷtrọng tiền gửi bằng ngoại tệ so với tổng tiền gửi của hệ thống ngân

Trang 10

hàng Đối với Việt Nam, dollar hoá xảy ra dới hình thức nào ? Dollar hoátiền gửi, dollar hoá tiền vay hay cả hai.

a Dollar hoá tiền gửi :

Vào những năm cuối của thập kỷ 80, lạm phát tiền tệ ở Việt Nam lêncao tột đỉnh đến bốn chữ số, đồng Việt Nam bị mất giá nặng, ngời ta đổ xônắm giữ vàng, dollar Mỹ hoặc bất động sản hầu hết đều lấy USD làmchuẩn mực dể cất giữ và thanh toán trong nớc Hiện tợng dollar hoá xuấthiện ở mức cao tới 41% tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng Đến đầunhững năm 90, Ngân hàng trung ơng đã sử dụng chính sách tiền tệ mới, lạmphát tiền tệ hạ thấp xuống còn một chữ số, đặc biệt đã áp dụng chính sáchlãi xuất thực dơng, đã hấp dẫn hớng mọi ngời tích luỹ đồng nội tệ(VND).Thực tế đã có nhiều ngời rút tiền gửi USD chuyển qua gửi vào ngân hàngbằng VND đợc hởng lãi xuất cao hơn dẫn đến tỷ lệ tiền gửi USD trong tổngtiền gửi trong hệ thống ngân hàng lúc đó giảm xuống Bớc đầu coi nh đãthiết lập VND thành đồng tiền ổn định giá trị cả về đối nội và đối ngoại.Thế nhng trong ba, bốn năm trở lại đây, mức độ dollar hoá lại gia tăngvới tỷ lệ trên 40% trong tổng tiền gửi của hệ thống ngân hàng, đặc biệt làvào năm 2000(ở đây cha lợng tính đợc số USD trôi nổi nằm ngoài hệ thốngngân hàng) Trong năm 2000, lãi xuất tiết kiệm USD tăng cao càng làm giatăng mức độ dollar hoá trong hệ thống ngân hàng Tỷ lệ lợi tức trên một

đồng ngoại tệ gửi tại ngân hàng lớn hơn nhiều so với một đồng nội tệ đãlàm thay đổi việc lựa chọn tài sản tiết kiệm

Bảng 1 : Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trong tổng vốn huy động của hệ thống

Nhìn vào bảng 1 nhận thấy rằng mức độ dollar hoá đã trở lại năm

1999, sau khi giảm bớt trong giai đoạn 1995 - 1998, thực sự bùng nổ trở lạinăm 2000 Dollar hoá không chỉ diễn ra ở khu vực tiền gửi tiết kiệm của c,

mà còn xuất hiện ở tổ chức kinh tế - xã hội Tiền gửi của tổ chức kinh tế xãhội tăng mạnh không phải là do lãi xuất huy động USD trong năm 2000tăng cao, bởi lãi xuất USD ngân hàng trả cho ccs tổ chức kinh tế gửi tạimình ràng buộc bởi trần lãi suất quy định của Ngân hàng nhà nớc Nguyên

Trang 11

chính làm tăng tiền gửi của tổ chức kinh tế là do các công ty có nguồnngoại tệ cha giải ngân cho các dự án tạm thời gửi tại ngân hàng hay ngoại

tệ thu đợc từ xuất khẩu tăng trong năm 2000 nhng công ty lại không bán màgiữ lại do tỷ giá VND/USD có xu hớng tăng cao Nh vậy, lãi xuất ngoại tệdoanh nghiệp thực hởng sau khi điều chỉnh sự biến đổi tỷ giá sẽ hấp dẫnhơn gửi bằng VND Trờng hợp thiếu vốn VND, doanh nghiệp sẽ vay củangân hàng với lãi suất thật hấp dẫn vì cạnh tranh giữa các ngân hàng khốcliệt hơn

Đứng trớc tình hình dollar hoá cha có dấu hiệu thuyên giảm đáng kể,Ngân hàng nhà nớc đã can thiệp bằng một số công cụ Sự can thiệp này mộtphần đã ngăn chặn làn sóng tăng lãi suất huy động tiết kiệm USD của cácngân hàng thơng mại Một yếu tố khách quan bên ngoài cũng làm giảm bớttình hình là việc lãi suất USD trên thị trờng quốc tế bắt đầu giảm từ cuốitháng 11/2000 do dự báo nền kinh tế Mỹ suy yếu

b Dollar hoá cho vay :

Trên cở sở lý thuyết và xu hớng chung của nền kinh tế dollar hoá, cácngân hàng cho vay bằng USD nhiều hơn nếu rủi ro phá giá cao hơn Ngợclại, tín dụng bằng nội tệ tăng cao Trờng hợp dollar hoá ở Việt Nam có nằmngoài phạm vi này không?

Bảng 2 : Cơ cấu cho vay ngoại tệ trong tổng d nợ của

2000, Tin tức (TTXVN), số 434/ 2000

Nhìn vào bảng 2 thấy rằng cho vay ngoại tệ của hệ thống ngân hàng đếnnăm 2000 chỉ chiếm cha đầy 20% tổng d nợ đối với nền kinh tế của hệ thống

ngân hàng Bảng 2 mô tả tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ so với tổng d nợ

cho vay của hệ thống ngân hàng cho thấy dollar hoá ccho các khoản vay ởmức trung bình, nhng đánh giá qua tốc độ tăng trởng liên hoàn (bảng 3),dollar hoá cho vay hầu nh không diễn ra trong 3 năm 1998- 2000

Tại sao các doanh ngiệp lại không mặn mà với việc sử dụng vốn ngoại

tệ ? Nh chúng ta đã phân tích ở trên, doanh nghiệp vay bằng ngoại tệ vừaphải chịu lãi suất USD khá cao so với VND, vừa phải gánh thêm phần giảmgiá đồng nội tệ Nếu trong năm 2000, khách hàng vay ngoại tệ với lãi suất

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1   :    Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trong tổng vốn huy động của hệ thống - Ảnh hưởng của tình trạng Dollar hóa đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay- Nguyên nhân và giải pháp khắc phục
Bảng 1 : Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trong tổng vốn huy động của hệ thống (Trang 12)
Bảng 2   :    Cơ cấu cho vay ngoại tệ trong tổng d nợ của - Ảnh hưởng của tình trạng Dollar hóa đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay- Nguyên nhân và giải pháp khắc phục
Bảng 2 : Cơ cấu cho vay ngoại tệ trong tổng d nợ của (Trang 13)
Bảng 3 :    Tốc độ tăng trởng liên hoàn cho vay ngoại tệ, VND của hệ thống - Ảnh hưởng của tình trạng Dollar hóa đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay- Nguyên nhân và giải pháp khắc phục
Bảng 3 Tốc độ tăng trởng liên hoàn cho vay ngoại tệ, VND của hệ thống (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w