ảnh hưởng và vai trò của Nho giáo trong việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức của con người Việt Namảnh hưởng và vai trò của Nho giáo trong việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức của con người Việt Nam
Mục lục Lời mở đầu 2 Nội dung 4 Phần II 10 ảnh hởng và vai trò của Nho giáo trong việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức của 10 con ngời việt nam .10 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo .16 Phạm Thị H ờng - Cao học hóa K18 Lời mở đầu Nét đặc thù của triết học Trung quốc cổ đại là hầu hết các học thuyết có xu hóng đi sâu giải quyết những vấn đề thực tiễn của xã hội với nội dung bao trùm là vấn đề con ngời, xây dựng con ngời xã hội lý tởng và con đờng trị nớc. Có nhiều hệ t tởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngày nay. Theo sách Hán th có tất cả 103 học phái nhng ảnh hởng lớn nhất là 3 phái : Nho gia, Đạo gia, Mặc gia. Học thuyết Nho gia có ảnh hởng lớn và phát triển . T tởng Nho gia do Khổng tử sáng lập . Khổng tử và các nhà Nho nói chung đều có t tởng xây dng một chế độ phong kiến có kỷ cơng nền nếp thanh bình thịnh trị, đất nớc có vua thánh tôi hiền dân an c lạc nghiệp, đất nớc thanh bình thịnh trị, vua có đạo đức có trí tuệ biết dùng ngời . Xã hội đó lấy gia đình làm cơ sở yêu trẻ kính già ai nấy đểu trọng tình cảm và công bằng, không ai nghèo quá mà cũng không ai giàu quá. Đợc nh vạy thì các giai cấp hoà hợp với nhau không có sự oán giận. Để thực hiện ý tởng nh vậy ông đã xây dựng nên học thuyết đạo đức của Nho giáo. Trong đó có ba phạm trù cơ bản là Nhân - Lễ - Chính. Kể từ lúc xuất hiện từ vài thế kỷ trớc công nguyên cho đến thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo đã chính thức trở thành hệ t tởng độc tôn và luôn luôn giữ vị trí đó cho đến ngày cuối cùng của chế độ phong kiến. Điều đó đã minh chứng rõ ràng: Nho giáo hẳn phải có những giá trị tích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sống mạnh mẽ đến nh vậy. Chính vì ý nghĩa và vai trò to lớn của Nho giáo đối với tiến trình phát triển của triết học, con ngời Trung Quốc và Việt Nam nên em chọn đề tài Những nội dung cơ bản của học thuyết đạo đức của nho giáo và ảnh hởng của nó trong 2 Ph¹m ThÞ H êng - Cao häc hãa K18 viÖc x©y dùng vµ hoµn thiÖn ®¹o ®øc cña con ngêi ViÖt Nam(trong lÞch sö vµ hiÖn nay) .” 3 Phạm Thị H ờng - Cao học hóa K18 Nội dung Phần I: Nội dung cơ bản trong học thuyết đạo đức của Nho giáo Khổng tử và các nhà Nho nói chung đều có t tởng xây dng một chế độ phong kiến có kỷ cơng nền nếp thanh bình thịnh trị, đất nớc có vua thánh tôi hiền dân an c lạc nghiệp, đất nớc thanh bình thịnh trị, vua có đạo đức có trí tuệ biết dùng ngời. Xã hội đó lấy gia đình làm cơ sở, yêu trẻ kính già, ai nấy đều trọng tình cảm và công bằng, không ai nghèo quá mà cũng không ai giàu quá. Đợc nh vậy thì các giai cấp hoà hợp với nhau không có sự oán giận. Nho giáo đặt vấn đề xây dựng con ngời một cách thiết thực. Nho giáo hớng con ngời vào tu thân và thực hành đạo đức là hoạt động thực tiễn căn bản nhất, luôn đợc đặt vào vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội, quan điểm về vũ trụ, về nhân sinh, về nhận thức luôn thấm đ- ợm ý thức đạo đức. Tất cả mọi vấn đề đều lấy đạo đức làm chuẩn. Vì vậy vấn đề thiện và ác của con ngời thành tiêu điểm tranh luận quan trọng nhất của lịch sử triết học Trung quốc. Ngời Trung quốc trong lịch sử coi việc tu thân dỡng tính cá nhân liên hệ mật thiết với nhận thức thế giới khách quan, coi tu thân dỡng tính là cơ sở để nhận thức thế giới khách quan. Mục tiêu xây dựng của Nho giáo là giúp con ngời xác định đợc 5 mối quan hệ cơ bản và làm tròn trách nhiệm trong mối quan hệ ấy. Để thực hiện ý tởng đó ông đã xây dựng nên học thuyết đạo đức của Nho giáo, trong đó có ba phạm trù cơ bản là Nhân - Lễ - Chính. Học thuyết Nhân Đây là phạm trù trung tâm của đạo đức Nho giáo thể hiện sáng tạo của Khổng Tử. Ông đa ra phạm trù Nhân để phát huy tính năng động sáng tạo của con ngời. Theo ông, triều đình muốn thái bình thịnh trị thì con ngời cầm quyền phải có đức nhân. Một xã hội muốn yên ổn thì phải có nhiều ngời theo điều Nhân. Nhân có nhiều nghĩa khác nhau, có thể khái quát mấy nội dung sau: 4 Phạm Thị H ờng - Cao học hóa K18 Trớc hết, Nhân là yêu ngời, thơng ngời hết lòng vói ngời khác. Bản tính này đợc bộc lộ, tiềm ẩn trong các quan hệ xã hội giữa ngời và ngời. Khổng Tử nói: đạo ta là do một lẽ mà thông suốt tất cả chỉ gom vào một chữ trung thứ. Quan niệm trung thứ biểu hiện tính nhân văn sâu sắc, một lẽ sống, sống sao cho nên ngời . Đó là đạo làm ngời mà cốt lõi là vừa yêu thơng, vừa phải giúp đỡ lẫn nhau để tạo dựng cuộc sống cộng đồng hoà bình, hạnh phúc. Thứ hai, Nhân là cái gốc, Nhân sinh ra các đức khác, các đức khác hội tụ cả ở Nhân. Theo Khổng tử Nhân là cái thế yên lặng nh núi, bao nhiêu cái đức khác đều bơỉ đó mà sinh ra. Nhân là cái gốc của sự sinh hoá trong trời đất : Thế gian nhờ đó mà đứng Vạn vật nhờ đó mà sinh Quốc gia nhờ đó mà còn Lễ nghĩa nhờ đó mà phát hiện ra Nhân là yêu ngời, yêu vật, lòng yêu thơng ấy đều xuất phát một cách tự nhiên chứ không miễn cỡng chút nào. Nh vậy theo Nho giáo, chữ Nhân gồm cả đức, lễ, nghĩa, trí, tín (Ngũ luân). Nhân còn bao gồm nhiêu tiêu chuẩn đạo đức khác nữa nh trung hiếu, cung kính, khoan hoà, cần mẫn, chính đáng, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm , học gắn với hành . Nh vậy chữ Nhân trong Nho giáo không chỉ là yêu thơng con ngời mà còn là đạo làm ngời. Nhân bao gồm nhiều tiêu chuẩn đạo đức nh vậy nên một ngời chỉ có một số tiêu chuẩn thì cha thể coi là ngời có Nhân. Nho giáo gọi ngời có Nhân là ngời quân tử đối lập với kẻ tiểu nhân Sự phân biệt đẳng cấp nh vậy cũng là nét đặc biệt trong t tởng đạo đức của Nho giáo. Có thể nói, Khổng tử là ngời đầu tiên trong lịch sử nhân loại đề cập đến con ngời trên bình diện Nhân đạo chứ không phải trên bình diện Nhân quyền, ông đã phát hiện sức mạnh của đạo đức. Học thuyết về Lễ Lễ theo Khổng tử là toàn bộ những nghi lễ, chuẩn tắc trong quan hệ giứ ng- ời với ngời, từ hành vi ngôn ngữ cho đến trang phục, nhà cửa. Lễ vừa là cách thờ 5 Phạm Thị H ờng - Cao học hóa K18 cúng, vừa là quy định có tính luật pháp vừa là những phong tục tập quán một kỷ luật tinh thần. Lễ đợc chia thành 5 loại: Cát Lễ, hung Lễ, quân Lễ, tân Lễ, gia Lễ. Lễ còn bao hàm mọi nghi thức trong sinh hoạt xã hội, nhng quy định chi tiết đến cả những hoạt động cá nhân (ăn mặc, đi đứng, chào hỏi, cới xin, hội hè của từng loại ngời trong xã hội). Ai ở phận vị nào thì chỉ đợc dùng lễ ấy, tùy vào tính chất công việc khác nhau mà dùng lễ khác nhau. Giữa Chinh danh và Lễ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: muốn Danh đợc chính, thì phải thực hiện Lễ, trau dồi Lễ. Lễ của nhà Chu thuần túy là hình thức thể hiện của hành vi và ý thức Tôn giáo có tính chất tín điều, Khổng Tử đã biến Lễ thành một phạm trù có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc, có tác dụng điều chỉnh, ớc thúc cái bản tính tự nhiên của con ngời. Suy cho cùng Lễ chỉ là sự bổ sung cho Chính danh nhằm thiết lập trật tự xã hội phong kiến. Lễ còn bao hàm cả mọi nghi thức trong sinh hoạt xã hội, những quy định chi tiết đến cả những hoạt động cá nhân, ai ở phận nào thì đợc dùng lễ ấy, tuỳ thuộc vào tính chât công việc khác nhau mà dùng lễ khác nhau. Khổng tử đặc biệt nhấn mạnh thái độ Thành và Kính trong khi thực hành Lễ . Thuyết Chính danh Với quan điểm cho rằng sự thay đổi của xã hội làm thiên hạ rối ren không phải một sớm một chiều mà là một quá trình bắt đầu từ sự sa đoạ của đẳng cấp cầm quyền khiến danh không dợc chính. Nừu danh không đợc chính thì lời nói không đúng, lời nói không đúng sẽ dẫn đến việc làm sai. Khi đó ngời với ngời trong xã hội không còn kính trọng nhau, không còn hòa khí, luật pháp lỏng lẻo, dân mất đoàn kết, mất nơi trông cậy nhờ vả, không còn tin ở bậc cầm quyền, tất yếu dẫn tới rối loạn. Danh của Khổng Tử có thể hiểu nh tên gọi của một vật, một ngời trong mối quan hệ cụ thể trong xã hội. Phận là nghĩa vụ và quyền lợi của từng ngời tơng ứng với danh của nó. Chính danh là làm rõ danh xng, danh phận vật nào ngời nào mang danh nào và phải thực hiện bằng đợc những yêu cầu mà danh mình đòi hỏi. Khổng Tử cho rằng Chính danh là làm việc cho ngay thẳng, vua phải làm trọn đạo làm vua, bề tôi 6 Phạm Thị H ờng - Cao học hóa K18 phải làm trọn đạo của bề tôi, cha phải làm trọn đạo của cha và con phải làm trọn đạo làm con. Một xã hội có Chính danh là một xã hội có trật tự kỷ cơng, thái bình thịnh trị. Trớc sự loạn danh của xã hội Đông Chu, Khổng Tử chủ trơng chính danh để khôi phục lại kỉ cơng. Cần chú ý là chính danh của Nho giáo nguyên thủy là chính danh hai chiều trong quan hệ mà trớc hết đặt trách nhiệm với bề trên: quân minh thần trung, phụ từ tử hiếu. Nó khác hẳn với quan niệm về Chính danh của Đổng Trọng Th đời Hán sau này. Cụ thể là Đổng Trọng Th đã chủ trơng kết hợp Nho gia với Pháp gia để trị quốc đã duy tâm hóa triệt để thuyết Chính danh. Mối quan hệ trong các luân để giải quyết hoàn toàn theo Thiên mệnh, kẻ dới phải tuyệt đối phục tùng ngời trên đến mức: Vua xử bề tôi chết, bề tôi phải chết mới là trung, cha bắt con chết con phải chết mới là hiếu, chồng nói vợ phải tuyệt đối nghe theo mới là tiết hạnh. Tam cơng cùng với những tiêu chuẩn đạo đức của bề dới nh: Trung, hiếu, tiết hạnh đợc đề cao hơn cả. Để Chính danh, Nho giáo không dùng pháp trị mà dùng đức trị- Nhân chính. Đức trị là dùng luân lý đạo đức điều hành guồng máy xã hội. Từ vua cho tới dân đều thấm nhuần và hành động theo những tiêu chuẩn đạo đức Nho giáo, ở đây ông đã gắn đạo đức với chính trị. Vậy Nho giáo coi những quan hệ chính trị đạo đức là quan hệ nền tảng của xã hội, trong đó quan trọng là quan hệ vua -tôi, cha- con, anh-em, bạn bè và chồng vợ điều này phản ánh t tởng chính trị quân quyền và phụ quyền của Nho giáo.từ những quan hệ ấy ông cũng nêu lên các đức tính cần có là vua nhân, tôi trung, cha từ, con hiếu, anh lành , em đễ, chồng có nghĩa, vợ vâng lời , bạn có tín. Để củng cố năm mối quan hệ cơ bản nêu trên, Nho giáo đã nêu lên những phẩm chất quan trọng con ngời phải đạt tới. Con đờng phấn đấu là phải ra sức tu d- ỡng bản thân để xây dựng cuộc sống gia đình và đem lại yên vui cho thiên hạ. ở Trung Quốc xã hội phong kiến vẫn giữ lại rất nhiều di tích của xã hội thị tộc và xã hội nô lệ, biểu hiện trong pháp luật và phong tục dới nhiều hình thức nh quan niệm về sở hữu ruộng đất thuộc về quốc gia, quan niệm tôn pháp trong gia tộc, ở trong một xã hội nh vậy thì vua là tổ của thị tộc, là cha của dân, mà cha là trời của con, chồng là trời của vợ. Để tồn tại trên cơ sở sản xuất đặc thù á Đông (phơng thức sản xuất Châu á) giai cấp địa chủ thống trị cần phải giữ những quan 7 Phạm Thị H ờng - Cao học hóa K18 niệm ấy, do đó chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Chinh là những khái niệm luân lý tuyệt đối trong xã hội phong kiến Trung Quốc. Trong hình thái ý thức phong kiến hệ giữa ngời với ngời chỉ đợc ghép vào 5 loại (ngũ luân), ấy là: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Trong 5 cặp ấy thì hai cặp anh em, bạn bè chỉ là nhành ngọn, mà 3 cặp kia mới là cội gốc. Những tính lớn của nhân loại, theo quan niệm phong kiến là nhân, nghĩa, lễ, trí (về sau có thêm chữ tín) cũng là phát sinh trên cơ sở của ngũ luân. Nh Khổng Tử nói rằng hiếu đễ là gốc của chữ Nhân. T tởng của chế độ phong kiến thì lấy đạo đức, danh dự làm hình thái đại biểu. Nó không giống với t tởng của thời đại t bản chủ nghĩa ở chỗ t tởng này lấy tự do bình đẳng làm hình thái đại biểu. ở đây chữ đạo đức và danh dự cũng đồng nghĩa với chữ lý luận và danh phận trong Nho giáo mà tự do, bình đẳng là t tởng cá nhân của xã hội t sản. Nho giáo là hình thái ý thức của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến ở Trung Quốc. Đối với nó thì ngũ luân, ngũ thờng, hay tam cơng ngũ thờng là những cái tuyệt đối. Theo bộ sậu chính thờng của t tởng đạo đức thì đạo đức quan phải diễn dịch từ vũ trụ quan, nhng nho giáo thì làm ngợc trở lại, nó xuất phát từ ngũ luân, ngũ thờng rồi đem gán những cái ấy cho vũ trụ, cho thợng đế: nó đã luân lý hoá cả vũ trụ, cả thợng đế, vũ trụ và thợng đế của Nho giáo đều nhuốm màu luân lý. Đối với nho giáo thì luân lý cơng thờng là hằng tồn, là phổ biến. Nho giáo không có lịch sử quan, tiến hoá luận. Đối với nó xã hội phong kiến không phải chỉ là một giai đoạn trong lịch sử loài ngời, luân lý phong kiến không chỉ là một hình thái ý thức của giai đoạn ấy, nh họ nói: Quân thần chi nghĩa vô sở đào thiên địa chi gian Đạo ở đây tức là tam cơng, ngũ thờng. Nhng qua các thời đại Nho giáo phải chống đỡ một cuộc đấu tranh lý luận đối với những hệ thống khác, nh triết học của Mặc Tử, Lão Tử, biện chứng pháp của danh gia, xã hội học của pháp gia, hình nhi thợng của Hoa nghiêm tông, thiền tông Vì vậy Nho gia đời sau cảm thấy phải xây đắp cho nó một cơ sở lý luận ít ra cũng dễ coi. Họ tìm đợc những yếu tố triết học trong Nho gia nh sách Trung Dung, Đại học, 8 Phạm Thị H ờng - Cao học hóa K18 Mạnh Tử, Kinh Dịch. Họ lại vay mợn thêm của các triết học và tôn giáo, khác những cái gì có thể dung hoá đợc, rồi mỗi ngời, mỗi phái xây dựng một học thuyết làm cơ sở lý luận cho Nho giáo. Do đó đã từng hiện ra cảnh tợng hỗn độn, phức tạp trong các chi phái nh nói ở trên, chi phái của Nho giáo có thể là nhất nguyên luận hay nhị nguyên luận, chủ quan luận hay khách quan luận, duy lý chủ nghĩa hay trực quan chủ nghĩa, đức trị chủ nghĩa hay công lợi chủ nghĩa . nhng tất cả đều thống nhất trên quan điểm luân thờng, cơng thờng. Cho nên, có thể nói, bản chất của t tởng phong kiến nói chung là đạo đức và danh dự mà bản chất của Nho học là luân lý, danh phận tức là tam cơng, ngũ thờng. 9 Phạm Thị H ờng - Cao học hóa K18 Phần II ảnh hởng và vai trò của Nho giáo trong việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức của con ngời việt nam Trong quá trình tiếp biến các hệ tử tởng triết học đợc du nhập từ bên ngoài, Nho giáo từ Trung quốc đã đóng góp một vai trò đặc bịêt quan trọng cả trong lịch sử và trong thời đại ngày nay 1.Trong lịch sử: Những t tởng triết học của Nho giáo có vai trò đặc biệt quan trọng đối với lịch sử triết học nớc ta từ những năm cuối trớc Công nguyên .Từ cuối thế kỷ 18 trỏ đi , Nho giáo dần dần lấn át Phật giáo và trỏ thành quốc giáo. Nó đợc phát triển trong sự ảnh hởng của t tởng truyền thống Việt Nam và Phật giáo. T tởng của nho giáo góp phần xây dựng các triều đại phong kiến vững mạnh bảo vệ chủ quyền dân tộc. Công lao của Nho giáo là đào tạo tầng lớp nho sĩ Việt Nam, trong đó có nhiều nhân tài kiệt xuất nh: Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm, Theo Nguyễn Trãi, đạo làm ngời ở ông là phải vơn tới mẫu ngời quân tử, hào kiệt, đại trợng phu, phải có ba đức tính: nhân, trí, dũng. Đạo làm nguời của ông đợc phát triển từ đạo làm ngời của Nho giáo, nhng lại khác Nho giáo ở chỗ trung không phải chỉ với một vua một triều đại mà trung với nớc với dân. Từ sự phân tích thời thế, chủ quan khách quan ông đã đa ra phơng pháp lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh ,và đã thành công. Điều đó chứng tỏ t duy lý luận của ông ở thời đó là hoàn toàn đúng đắn và nó vẫn còn ý nghĩa lý luân về sau. Nho giáo hớng nhân dân vào con đờng ham tu dỡng đạo đức theo nhân - nghĩa - lễ tín, ham học tập để phò vua giúp nớc. ảnh hởng chính của nho giáo là thiết lập kỷ cơng và trật tự xã hội. Nhiều t tởng tiến bộ trong các quan điểm về đạo đức của Nho giáo đã đợc các nhà t tởng Việt Nam kế thừa theo tinh thần thực tiễn của dân tộc. Đó là t tởng thân dân, trọng dân, coi dân là gốc của quốc gia; đó là t tởng nhân nghĩa trong đời sống chính trị xã hội. 10