1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình thâm nhập Nho giáo vào Việt Nam và ảnh hưởng, vai trò của tư tưởng đạo đức Nho giáo với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức con người Việt Nam

26 3,3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Quá trình thâm nhập Nho giáo vào Việt Nam và ảnh hưởng, vai trò của tư tưởng đạo đức Nho giáo với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức con người Việt Nam

Trang 1

Mở đầu

Nho giáo là một trong những dòng triết học ra đời từ thời

Cổ đại ở Trung Quốc, nhng ảnh hởng của nó đối với Trung Hoathì vô cùng lớn Thậm chí, chúng ta không thể nghiên cứu TrungQuốc tách rời Nho giáo Ban đầu khi đợc truyền bá vào ViệtNam, Nho giáo đã đợc sử dụng nh một thứ vũ khí để thể hiệnsức mạnh và tham vọng đồng hoá ngời Phơng Nam của phongkiến Phơng Bắc Triết học Nho giáo chủ yếu bàn về các vấn

đề chính trị, đạo đức luân lý Nếu lợc bỏ đi âm mu, thamvọng xâm lợc của phong kiến Phơng Bắc ẩn mình trong Nhogiáo thì Nho giáo cũng là một học thuyết rất tuyệt vời cho mộttộc ngời còn rất non trẻ trong phát triển t tởng, văn hoá, tínhdân tộc nh ngời Phơng Nam lúc bấy giờ Ngời Việt đã rất thôngminh nắm lấy cơ hội đó làm cho quá trình "Hán hoá" vàtruyền bá Nho giáo của ngời Hán vào Việt Nam thật đặc biệt.Văn hoá Hán và Nho giáo đợc ngời Việt tiếp biến có chọn lọc.Qua lăng kính của ngời Việt, Nho giáo bị "khúc xạ" và mangnhững nội hàm mới Nói về Việt Nam và văn hoá Việt Nam lạikhông thể không kể đến Nho giáo Trong quá trình du nhập,tồn tại và phát triển ở Việt Nam, Nho giáo đã góp phần to lớntrong việc kiến tạo bộ mặt văn hoá Việt Nam Đặc biệt, chúng

ta lại không thể không nói tới con ngời Việt bởi con ngời với cácgiá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ… chính là biểu hiện rõnhất của cái gọi là " Văn hoá của một dân tộc"

Lịch sử sản xuất, đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dântộc Việt đã hình thành các giá trị đạo đức cho ngời Việt nhngkhông thể phủ nhận vai trò của Nho giáo Nếu sản xuất và đấu

Trang 2

tranh giữ nớc là thực tiễn hình thành các giá trị đạo đứctruyền thống của ngời Việt thì Nho giáo chính là hệ thống lýluận làm cho các giá trị đạo đức đó đợc khái quát lại, thâu tómlại một cách sâu sắc, có tính "tự giác" và trở thành chuẩn mựccho các thế hệ ngời Việt Quan hệ giữa t tởng đạo đức củaNho giáo và đạo đức của ngời Việt là quan hệ có tính haichiều T tởng đạo đức của Nho giáo đợc từng chọn làm chuẩnmực để giáo dục đạo đức cho ngời Việt và đặt dấu ấn rất rõràng vào nhân cách ngời Việt Ngợc lại, qua thực tiễn phát triển

t tởng đạo đức xuất phát từ nhu cầu tự thân của ngời Việt, cácphạm trù đạo đức của Nho giáo đợc mở rộng nội hàm và trở nênphong phú, thể hiện tính phù hợp trong nhiều thời đại Việcnghiên cứu t tởng đạo đức Nho giáo và vai trò, ảnh hởng của nótrong việc xây dựng, hoàn thiện đạo đức con ngời Việt Namtrong lịch sử và hiện nay nhằm khẳng định những giá trị đạo

đức tốt đẹp, bền vững mà con ngời Việt Nam đã bồi đắptrong lịch sử và rút ra những giá trị, đóng góp của t tởng đạo

đức Nho giáo trong hoàn thiện đạo đức con ngời Việt Namtrong lịch sử và hiện nay Đặc biệt , trong bối cảnh hội nhập và

sự thay đổi trong định hớng giá trị nhân cách của ngời ViệtNam, việc phát triển con ngời Việt Nam bền vững cần có cơ sởtriết học vững chắc nhằm vừa đảm bảo, duy trì các giá trị

đạo đức truyền thống tốt đẹp mà vẫn chứa đựng yếu tố năng

động, hiện đại

Trang 4

Nội dung

i nho giáo và t tởng đạo đức của Nho giáo

1 Khái quát sự ra đời và phát triển của Nho giáo.

Nho giáo là hệ thống giáo lý của các nhà Nho nhằm mục

đích tổ chức xã hội ổn định Những cơ sở đầu tiên của Nhogiáo đợc hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sự đónggóp của Chu Công Đán- con thứ của Chu Văn Vơng, là cố vấnvăn hoá và chính trị của nhà Chu Đến thời Xuân thu- Chiếnquốc, Khổng Tử (551TCN- 479TCN) đã hệ thống hoá những t t-

ởng và tri thức trớc đây thành học thuyết gọi là Nho giáo hay

Nho học

Vào thời Xuân thu- Chiến quốc từ thế kỷ VIII TCN đếnthế kỷ III TCN, xã hội Trung Hoa có sự chuyển biến mạnh mẽ Vềkinh tế: công cụ lao động là đồ sắt trở nên phổ biến, phâncông lao động ngày càng sâu sắc; các ngành nghề mới hìnhthành; tiền tệ xuất hiện; chế độ sở hữu t nhân về t liệu sảnxuất hình thành Thời đại của Khổng Tử là thời kỳ loạn lạc Mốiquan hệ giữa Thiên Tử với các nớc ch hầu lỏng lẻo Chế độ Tôngpháp nhà Chu bị xoá bỏ; mâu thuẫn xã hội sâu sắc; chiếntranh với quy mô lớn xảy ra liên miên; đạo đức, luân lý suy đồi;

đời sống nhân dân cùng cực, lòng dân ly tán Điều kiện lịch

sử đặt ra hàng loạt các vấn đề triết học, chính trị, đạo

đức cần giải quyết Trớc những yêu cầu của xã hội , Khổng Tử

đã đa ra các t tởng triết học nhằm bình ổn xã hội

Nho giáo, Nho gia là những thuật ngữ bắt nguồn từ

chữ " Nho" Theo Hán tự " Nho" đợc ghép từ chữ "nhân"

Trang 5

(nghĩa là ngời ) đứng cạnh chữ "nhu" (cần, chờ đợi) Nho giáohiểu theo nghĩa trực diện nhất đó là học thuyết mà bất cứngời nào trong xã hội cũng phải cần tới Nho gia hay nhà nho làngời đọc thấu sách thánh hiền đợc thiên hạ cần để dạy bảo ng-

ời đời ăn ở cho hợp với luân thờng đạo lý Nho gia hay nhà nhocòn đợc gọi là "sĩ" "Sĩ" có nhiều cách giải thích khác nhau

"Sĩ"đợc ghép từ 2 chữ: nhất ( ) (một) và thập ( ) (mời) Kẻ

"sĩ" là ngời học một hiểu mời, từ mời thâu tóm vào một "Sĩ"

so với chữ Vơng ( ) (vua, thiên tử) thì thiếu một mối liên hệvới trời Kẻ sĩ là ngời thấu suốt tam tài: thiên, địa, nhân; am t-ờng cõi trần nhất

Trong quan niệm về thế giới, Khổng Tử cho rằng sự tơngtác giữa 2 yếu tố âm, dơng tạo nên sự biến đổi vô tận gọi là

Đạo Theo Khổng Tử, Đạo là cái huyền vi sâu kín, đúng đắnquy định vạn vật và con ngời Đạo có Thiên đạo và Nhân đạo.Ngời hiểu đợc Đạo là ngời hoàn thiện nhất Con đờng thực hiện

Đạo vô cùng gian truân đòi hỏi cần có ngời am hiểu Đạo, gánh

vác Đạo truyền cho thiên hạ, thay đổi thiên hạ đó là đại nghĩa

của Sĩ

Trớc thời Xuân thu - Chiến quốc, kẻ Sĩ chuyên học văn

ch-ơng, lục nghệ góp phần trị vì đất nớc Trong thời loạn lạc xãhội nhiều biến động, tầng lớp Sĩ là tầng lớp trung gian giữadân thờng và quý tộc Thân phân kẻ sĩ bấp bênh Khổng Tử

đa ra học thuyết của mình dành cho kẻ sĩ thích ứng với hoàncảnh Kẻ sĩ luôn Trung dung giữa cuộc đời, siêu thoát khỏiquyền lực dù thân phận có lênh đênh Khi đợc làm quan thì

"hoằng dơng Đạo" (phát triển Đạo), khi xuống thứ dân thì "duy

Trang 6

hộ Đạo" (bảo lu đợc đạo nên không đau khổ, an bần lạc đạo).Chính vì vậy, Nho giáo còn đợc coi là Đạo của kẻ Sĩ quân tử

Nho giáo là sản phẩm của nền văn minh Trung Hoa- nềnvăn minh vốn là sự tổng hợp văn hoá lu vực sông Hoàng Hà (đợccấu tạo từ văn hoá du mục Tây Bắc và văn hoá nông nghiệpkhô Trung Nguyên) với văn hoá nông nghiệp Đông Nam á Vậynên, Nho giáo thực chất là sản phẩm của truyền thống văn hoá

du mục Phơng Bắc và truyền thống văn hoá nông nghiệp

Ph-ơng Nam Hình thành từ những nguồn gốc nh vậy nên đặc

điểm của Nho Giáo mang đậm nét của chất du mục PhơngBắc và chất nông nghiệp Phơng Nam

Chất du mục Phơng Bắc đợc Nho giáo nguyên thuỷ tiếp

thu thể hiện ở các điểm: Tham vọng "bình thiên hạ", trọng

sức mạnh, chính danh Còn chất nông nghiệp Phơng Nam

đ-ợc Nho giáo nguyên thuỷ tiếp thu thể hiện: Đề cao chữ "Nhân"

và nguyên lý "Nhân Trị".Ngời nông nghiệp Phơng Nam có lối

sống giản dị, hoà ái với thiên nhiên, cộng đồng Lối sống trọngtình khiến cho quan hệ gia đình của ngời Việt nông nghiệp

rất bền chặt Nho giáo rất đề cao chữ Hiếu, Tam cơng ngũ

thờng Ngời quân tử trị nớc đề cao chữ Đức Nho giáo chủ

dùng Đức trị và Nhân trị.

T tởng Kính đức bảo dân là quan niệm cơ bản để trị dân.

Các quan hệ trong đạo "ngũ luân" là quan hệ 2 chiềubình đẳng, tôn trọng con ngời: Quân minh thần trung ( vuasáng, bề tôi trung thành); Phụ từ tử hiếu (cha hiền từ, con hiếuthảo); Phu nghĩa phụ kính (chồng có nghĩa, vợ kính trọng);Huynh lơng đệ đễ( anh tốt, em nhờng); Bằng hữu hữu tín(bạn bè tin cậy nhau) Nho giáo tiên Tần coi trọng văn hoá, đặc

Trang 7

biệt là văn hoá tinh thần Các bộ kinh điển của Nho giáo (Thi,

Th, Lễ, Xuân thu, Dịch) Kinh thi bàn nhiều đến tình ngời, cái

gốc của điều Nhân Thấu hiểu đợc Nhạc để dỡng tâm trí thì

đức nhã nhặn sẽ phát triển dễ dàng

Sự đối lập của hai truyền thống du mục và gốc nông

nghiệp cho thấy: một bên coi trọng võ "Dũng" (phơng Bắc), một bên coi trọng văn thơ “Thi, Nhạc” ( phơng Nam); một bên

chủ trơng xây dựng một xã hội tôn ti trật tự, kỷ cơng rõ ràng(Chính danh), một bên mong muốn xây dựng một xã hội lấytình cảm làm hàng đầu, coi trọng chữ Nhân, quan hệ trong

"ngũ luân" có tính hai chiều

Trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động nh thời Xuânthu - Chiến quốc, t tởng của Khổng Tử đa ra không tránh khỏi

sự đối lập chứa đựng nhân tố mâu thuẫn

Năm 202 TCN, Hán Cao Tổ Lu Bang lên làm vua ban đầucũng a dùng vũ lực cai trị ( nặng chất du mục), coi trờng tríthức văn hoá

Đến thời Hán Vũ Đế ( 140TCN- 87TCN), để phục vụ mục

đích xây dựng nhà nớc Phong kiến, nhà nho Đổng Trọng Th

đã đa ra những t tởng bổ sung Nho giáo ( thiên nhân tơngcảm, tam cơng ngũ thờng, tuyệt đối hoá các quan hệ có tínhmột chiều từ trên xuống…) Nhà Hán đã sử dụng Nho giáo là hệ

t tởng xây dựng nhà nớc phong kiến Thực chất, bên ngoài làNho bên trong là Pháp ("dơng Nho hành Pháp", "biểu Nho lýPháp") Đổng Trọng Th đã "chế biến" Nho Tiên Tần làm choNho giáo bị "nghèo nàn" đi So với Nho Tiên Tần, Hán Nho là mộtbớc lùi nghiêm trọng, tạo ra phong cách học, suy t giáo điều, tớc

Trang 8

bỏ sự chủ động sáng tạo, đẻ ra những tấm gơng ngu trung,ngu hiếu của nhiều thế hệ Nho gia sau này.

Từ thời nhà Đờng, Tống (đặc biệt thời Tống), Nho giáo đợcphát triển và thể hiện sự pha tạp với các dòng t tởng khác nh Đạogiáo, Phật giáo…

Sách kinh điển của Nho giáo gồm 2 bộ: Bộ lục kinh (gồm

6 cuốn: Kinh thi, Kinh th, Kinh lễ (Lễ ký), Kinh dịch, Kinh XuânThu, Kinh Nhạc) Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc chỉ còn lại một ít

đợc làm thành một thiên ghép chung với Kinh Lễ gọi là Nhạc ký

Vì vậy Lục kinh thành ra chỉ còn ngũ kinh Bộ tứ th (gồm 4

cuốn: Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Luận ngữ "Ngũ kinh" và

"Tứ Th" là hai bộ sách gối đầu giờng của các nhà Nho

2 T tởng đạo đức của Nho giáo

Nho giáo là hệ thống triết học bàn đến nhiều vấn đề nhbản thể luận, t tởng đạo đức, chính trị…Các vấn đề đó đều

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thành một hệ thống nhấtquán

Khi bàn về khởi nguồn của thế giới, Khổng Tử cho rằng,khởi nguồn của thế giới là hai yếu tố âm và dơng Sự tơng tác

chuyển hoá âm- dơng tạo nên sự biến đổi gọi là Đạo hay

Dịch, hay Thiên lý ( quy luật điều khiển trời đất và thiên hạ).

Âm, Dơng tạo ra thanh khí và trọng khí Tuỳ vào mứcbẩm thụ thanh khí và trọng khí ít nhiều mà làm: Trời, Thần,Quỷ thần, Ngời và vạn vật

Đạo, Thiên lý là cái huyền vi sâu kín có phép màu quy

định vạn vật gọi là Thiên mệnh Thiên mệnh quy định vận

Trang 9

mệnh xã hội, con ngời Hiểu đợc thiên mệnh là ngời hoàn thiện.( "bất tri thiên mệnh vô dĩ quân tử dã")

Nho giáo ra đời xuất phát từ nhu cầu bình ổn xã hội nêntrọng tâm của Nho giáo bàn đến các vấn đề chính trị, đạo

) Thuyết Đức trị chỉ ra rằng, ngời cai trị phảiThợng Hiền (có đức) Vua phải có lối sống giản dị, xây dựnglực lợng quân sự hùng hậu, chiếm đợc lòng tin của nhân dân

Để thực hiện đợc Chính danh thì Đạo đức là công cụ.Chính vì vậy, các vấn đề trong học thuyết của Khổng Tử lạibàn đến nhiều nhất, quan trọng nhất là Đạo đức luân lý

Khổng Tử cho rằng, ngời hoàn thiện phải có 3 đức lớn gọi

là "tam đạt đức" Trí, Nhân, Dũng

Thứ nhất, Trí ( )

Trí là sự minh mẫn sáng suốt nói chung để phân biệt,

đánh giá con ngời và tình huống, qua đó xác định cách ứng

xử cho phải Đạo

Bàn về điều Trí, Khổng Tử giảng cho Phàn Trì: "Trí làbiết ngời" "dùng ngời trực, bỏ kẻ gian Nh vậy có thể giáo hoá kẻgian thành ngời trực" (Luận Ngữ) ở hoàn cảnh khác, Khổng Tử

Trang 10

lại dạy học trò: "Kẻ tìm chỗ ở không biết dựng nhà nơi lý tốt sao

có thể gọi là ngời có trí"

Ngời có Trí mới hiểu đợc đạo lý phân biệt đợc phải trái,thiện ác, trau dồi đạo đức và hành động theo luân lý

Nguồn gốc của trí theo quan điểm của Nho giáo chứa

đựng nhiều yếu tố duy tâm Chịu sự chi phối của t tởng thiênmệnh, Khổng Tử cho rằng Trí có đợc do con ngời bẩm sinhbẩm thụ khí trời không cần học cũng hiểu đợc đạo lý Tuynhiên, Khổng Tử còn cho rằng Trí có đợc còn do quá trình họchỏi, rèn luyện, tu dỡng Nếu không học dù thiện tâm đến đâucũng bị cái mê muội phóng đãng làm cho lầm lạc

Trí trong quan hệ với các đức khác, Khổng Tử cho rằng: "

a làm điều Nhân mà không a học thì cái hại che lấp là sự ngumuội; a trí xảo mà không a học thì cái hại che lấp là sự phóng

đãng lầm lạc; a dũng cảm mà không a học thì cái hại che lấp là

sự phản loạn; a cờng bạo mà không a học thì cái hại che lấp là

sự cuồng bạo" (Luận Ngữ) Khổng Tử đề ra chủ trơng giáo dục.Nếu không giáo dục bản tính tốt của con ngời sẽ mất đi Trừ cóbậc thợng trí và hạ ngu là không thay đổi đợc bản tính củamình Con ngời có trí mới vơn đợc tới đức Nhân, không thể làngời có nhân nếu không có trí

Thứ hai, Nhân ( )

Theo hán tự, Nhân ( ) đợc ghép từ bộ nhân đứng ( ) vàchữ nhị ( ) Hai ngời sống gần nhau sẽ nảy sinh quan hệ ngờivới ngời Ngời với ngời sống gần nhau, ăn ở hợp lẽ vừa lòng nhau

là rất khó Nhân tức là duy trì quan hệ giữa ngời với ngời

Điều Nhân là đạo lý của con ngời, quy định bản tính

của con ngời và mối quan hệ giữa ngời với ngời trong xã hội

Trang 11

Nhân đợc coi là nguyên lý đạo đức cơ bản nhất trong triết

học của Khổng Tử Cơ sở để Khổng Tử lấy chữ Nhân làm

nguyên lý cơ bản là: Một, xuất phát từ quan điểm cho khởi

nguyên của thế giới là hai yếu tố âm, dơng Sự tác động yếu

tố âm, dơng tạo nên sự biến đổi gọi là Đạo hay Thiên lý hayDịch Con ngời bẩm thụ khí âm, dơng của đất trời nên phảituân theo Thiên lý, hợp với đạo "Trung hoà" đạo sống của conngời phải "Trung dung"- sống đúng với mình, sống phải với ng-

ời Hai, Thời đại của Khổng Tử loạn lạc, đạo lý nhân luân suy

đồi Khổng Tử chủ trơng dùng Nhân để giáo hoá con ngời.

Nhân đợc nhìn theo hai chiều hớng: hớng nội tu kỷ và hớng

ngoại thi hành ra thiên hạ

Chữ Nhân theo quan niệm của Khổng Tử, không chỉ

riêng một đức tính nào mà chỉ chung mọi đức tính Ngời có

Nhân đồng nghĩa với ngời hoàn thiện nhất Điều Nhân có ý

nghĩa bao hàm nhiều mặt trong đời sống xã hội Tuỳ mỗi

hoàn cảnh mà Khổng Tử bàn về nội dung chữ Nhân khác

nhau Trong Luận Ngữ có khoảng 60 lần Khổng Tử nói về chữ

Nhân Quan niệm về Nhân của Khổng Tử không nhất quán

song có thể thấy trong các lời dạy với các đệ tử

Giáo huấn về điều Nhân, Khổng Tử giảng cho học trò

của mình: Nhân là ái nhân, yêu ngời Con ngời khác loài cầm

thú chính là ở Nhân vậy Theo Thầy Khổng Tử, ái nhân là coingời nh mình Làm ngời có nhiều điều chung quy lại chỉ là

điều đối với mình và đối với ngời Yêu ngời, coi ngời nh bảnthân: đem mình ra suy xét mọi việc Xuất phát từ thuyết

"cầu kỷ" và "chấp lỡng đoan", Nho giáo cho rằng Nhân là phải

"Trung" và "Thứ" ( kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt

Trang 12

nhân và kỷ sở bất dục vật thi nhân - Nghĩa là: cái gì mìnhmuốn làm, muốn đạt đợc hãy làm cho ngời khác; điều gìkhông muốn thì đừng làm cho ngời khác) Đây cũng là nguyêntắc mỗi ngời phải thực hiện suốt đời.

Nhan Uyên ( học trò của Khổng Tử ) hỏi về điều Nhân.Thầy Khổng Tử đáp: "Khắc kỷ phục lễ vi nhân Nhất nhậtkhắc kỷ phục Lễ, thiên hạ quy nhân yên Vi nhân do kỷ, nhi donhân hồ tai? " Nghĩa là chế ớc bản thân thực hành theo Lễtức là làm điều Nhân hàng ngày khắc chế đợc dục vọng củabản thân làm cho hành động và lời nói của mình hợp với Lễ,thiên hạ sẽ thừa nhận là mình có điều nhân Làm điều Nhân

là do mình chứ đâu phải do ngời Lễ là những quy tắc ứng

xử phù hợp với địa vị của mình Xã hội rối ren suy đồi cũng là

do con ngời không "chính danh", "tiếm quyền việt vị" không

thực hành đúng Lễ Để xã hội ổn định, đạo đức cơng thờng

đợc giữ vững cần thực hành theo Lễ Nhân là nội dung, Lễ là

hình thức Ngời có Nhân trớc hết phải theo hớng nội tu kỷ Làm

đợc điều Nhân là do mỗi ngời tự ý thức Làm điều Nhân trớchết làm cho mình trở thành ngời có Nhân, thiên hạ tất sẽ côngnhận

Nhan Uyên hỏi sâu hơn về điều Nhân Thầy vừa giảng,Khổng Tử giải thích: "phi Lễ vật thị, phi Lễ vật thính, phi Lễvật ngôn, phi Lễ vật động" nghĩa là điều gì trái với Lễ thìkhông nhìn, điều gì trái với Lễ thì không nghe, điều gì tráivới Lễ thì không nói, điều gì trái với Lễ thì không làm)

Khi nói với Tử Trơng, Khổng Tử dạy: Ngời có Nhân phảithực hiện đợc 5 đức lớn gọi là "ngũ giả" là cung, khoan, tín,

mẫn, huệ Cung là cung kính, nghiêm túc giữ mình, không

Trang 13

buông thả Khoan là đối xử với mọi ngời rộng rãi Tín là thực

hiện điều mình nói, hành động phải thống nhất với lời nói

Mẫn là chăm chỉ Huệ là từ huệ, biết cách ban ơn Nếu thực

hiện Cung thì không bị khinh nhờn, Khoan thì đợc lòng ngời,Mẫn thì có công, Huệ thì sai khiến đợc ngời

Theo quan niệm của Nho giáo, điều kiện để con ngờitrau dồi điều Nhân là phải chất phác, thuần hậu, tình cảmchân thực, hết lòng vì nghĩa, lời nói chậm rãi ('xảo ngôn, lãnhsắc tiển hỹ nhân")

ở những chỗ khác, Khổng Tử lại cho rằng ngời có Nhânphải làm việc trớc rồi mới hởng sau, sẵn sàng an bần lạc đạo

Đức Nhân có vai trò đặc biệt quan trọng, là gốc rễ củacác đức tính khác Đức Nhân yên lặng, vững trãi nh núi, baonhiêu đức khác bởi đó mà sinh ra Nếu Tâm con ngời luôn h-ớng về điều Nhân con ngời khắc sống tốt, nhân luân đợc giữgìn, trật tự xã hội đợc đảm bảo

Thứ ba, Dũng ( )

Dũng là lòng dũng cảm, không sợ, sẵn sàng xả thân vì

nghĩa lớn Nho giáo cho rằng: "Kiến nghĩa bất vi vô dũngdã"( thấy việc nghĩa mà không làm không phải là ngời cóDũng) Con ngời phải có Dũng mới làm trọn đợc điều Nhân.Còn " Hữu nhân tất hữu dũng, hữu dũng bất tất hữu nhân"(nghĩa là:có điều Nhân tất có Dũng, có Dũng cha chắc đã cóNhân)

Trong sách Trung Dung, Khổng Tử trả lời Tử lộ về "cờng":

" Nam phơng chi cờng d, Bắc phơng chi cờng d, ức nh cờng d?Khoan nhu dĩ giáo, bất báo vô đạo Nam phơng chi cờng dã,Quân tử c chi Nhẫm kim cách, tử nhi bất yếm Bắc phơng chi

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w