Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
50,75 KB
Nội dung
Đề tài thảo luận : Vai trò thành phần kinh tế nhà nước việc xây dựng kinh tế xã hội thị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Biên họp nhóm Thời gian: 8h sáng thứ ngày 30/9/2015 Địa điểm: Sân thư viện trường ĐH Thương Mại Thành viên: + Tổng: 10 người + Vắng: Nội dung: + Nhóm trưởng phát biểu: Đề tài nhóm là: “ Vai trò thành phần kinh tế nhà nước việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” Từ triển khai xây dựng dàn ý + Các thành viên đưa ý kiến đóng góp Cấu trúc bài: Lời mở đầu I Lý luận chung kinh tế nhà nước vai trò thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 1.Quan niệm kinh tế Nhà nước 1.1.Thành phần kinh tế Nhà nước 1.2.Sự hình thành phát triển kinh tế Nhà nước Việt Nam 2.Đặc điểm kinh tế Nhà nước 3.Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 3.1.Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển nước ta 3.2.Tính tất yếu vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước 3.3.Những biểu vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước II Thực trạng thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN Việt Nam 1.Khảo sát tiến trình phát triển.(Thời kỳ đổi mới) 2.Đánh giá chung thực trạng thành phần kinh tế Nhà nước Việt Nam 2.1.Thành tựu 2.2.Những tồn hạn chế, nguyên nhân tồn hạn chế III.Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN VIỆT NAM 1.Tổ chức lại thành phần kinh tế Nhà n ước theo hướng tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh tế công nghệ then chốt 2.Cải cách doanh nghiệp nhà nước 2.1.Định hướng xếp phát triển DNNN hoạt động kinh doanh hoạt động công ích 2.1.1.Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh 2.1.Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN 2.2.Thực giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN quy mô nhỏ, làm ăn không hiệu 2.3 Đổi nâng cao hiệu hoạt động tổng công ty NN, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh 2.4.Giải lao động dôi dư nợ không toán Đổi chế hoạt động doanh nghiệp Nhà Nước Đổi quản lí Nhà Nước doanh nghiệp Nhà Nước 5.Phát triển mối quan hệ liên kết DNNN với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Tài sản thuộc Nhà nước K ết luận Sau thống cá biến Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ: Hạn nộp: ngày 10/10/2015 Nhiệm vụ Thuyết trình Thành viên thực Nguyễn Thanh Quý Slide Trương Thị Oanh Phần I: 1; Dương Thị Linh Năm Phần I: 3.1 Nguyễn Tiến Quang Phần I: 3.2; 3.3 Trần Đăng Phương Phần II : Ngô Thị Thúy Nga Phần II: Đinh Thị Ngọc Phần III: 1;2;3 Ghi chép, viết bản họp nhóm + biên đánh giá Phần III: 4;5;6 Lương Thị Phượng Nguyễn Thị Thu Nhàn Phần mở đầu, phần kết luận Tổng hợp chỉnh sửa word Phạm Thị Ngân Hà nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Nhóm trưởng Người viết ( thư ký ) Biên họp nhóm Thời gian : 9h thứ ngày 14/10/2015 Địa điểm : Sân thư viện trường ĐH Thương mại Thành viên: + Tổng: 10 người + Vắng: Nội dung: + Nhóm trưởng nhận xét chuẩn bị thành viên nhóm: - Đa phần bạn gửi hạn - Chất lượng tương đối, đối chỗ sai sót, sai tả,… + Tiến hành thuyết trình thử để nhóm góp ý + Cả nhóm nhận xét đưa câu hỏi phản biển cho đề tài khác Hà nội, ngày 14 tháng 10 năm 2015 Nhóm trưởng Người viết ( Thư ký) Lời mở đầu Nền kinh tế nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế nhiều thành phần Đó tất yếu khách quan cần thiết Nước ta bắt đầu đổi kinh tế từ năm chín mươi gần hai mươi năm Trong vai trò chủ đạo,dẫn dắt, điều tiết kinh tế hàng hoá nhiều thành phần kinh tế Nhà nước Đảng quan tâm trọng Đại hội Đảng lần thứ VI- đại hội đánh dấu bước ngoặt công đổi mới- khẳng định: thực quán, lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương Đại hội VII, Đại hội VIII Đảng tiếp tục khẳng định bổ sung, làm rõ thêm Trong trình thực sách kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta luôn khẳng định thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo nên kinh tế quốc dân Thực tiễn 10 năm đổi vừa qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng củng cố, nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thực tế vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước bước khẳng định Nhưng thực tiễn quản lý vĩ mô kinh tế nhà nước có mặt buông lỏng, có mặt thắt chặt chưa hợp lý; đó, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác phát triển nhanh trình hội nhập khu vực quốc tế nảy sinh thách thức Nhằm thể rõ vai trò thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi kinh tế Nhà nước phải có biện pháp mạnh, kiên quyết, kịp thời, hợp lý để chủ động đổi mới, nâng cao hiệu kinh tế nhà nước để giữ vững vai trò chủ đạo , thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển I Lý luận chung kinh tế nhà nước vai trò thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.Quan niệm kinh tế Nhà nước 1.1.Thành phần kinh tế Nhà nước Thành phần kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế mà vốn tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà nước; Bao gồm doanh nghiệp Nhà nước tài sản thuộc sở ữu nhà nước như; đất đai, hầm mỏ, rừng biển, ngân sách, quỹ dự trữ, ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Xét khía cạnh hình thức tổ chức khu vực Kinh tế Nhà nước bao gồm: + Các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động công ích + Các doanh nghiệp có cổ phần Nhà nước chi phối cổ phần đặc biệt Nhà nước + Các doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước + Các tổ chức nghiệp kinh tế Nhà nước Xét khía cạnh lĩnh vực hoạt động kinh tế khu vực kinh tế Nhà nước bao gồm hoạt động Nhà nước việc: + Quản lý, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên + Đầu tư, quản lý, khai thác công trình cơ, hạ tầng kỹ thuật + Các tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, tài chính, tín dụng, ngân hàng, 1.2.Sự hình thành phát triển kinh tế Nhà nước Việt Nam Nhà nước đầu tư xây dựng doanh nghiệp Nhà nước, quốc hữu hóa doanh nghiệp tư tư nhân góp vốn cổ phần khống chế với doanh nghiệp tư nhân Viêt Nam độ lên Chủ nghĩa xã hôị bỏ qua giai đoạn phát triển Chủ nghĩa tư bản, nên tất yếu tồn nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, thành phân fkinh tế dựa sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất Nhà nước chuyên vô sản đại diện cho nhân dân quản lý Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Sự đời kinh tế Nhà nước thể qua bước: quốc cữu hóa Xã hội chủ nghĩa, cải tạo xã hội cũ đầu tư xây dựng xã hội chủ nghĩa Mô hình kinh tế huy: Kinh tế Nhà nước bao trùm lên tất lĩnh vực kinh tế 2.Đặc điểm kinh tế Nhà nước + Kinh tế Nhà nước dựa chế độ công hữ tư liệu sản xuất + Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế vĩ mô + Kinh tế Nhà nước rộng mạnh doanh nghiệp Nhà nước, bao gồm ngành trọng yếu: kết cấu hạ tầng kinh tế, ngân sách tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, sở sản xuất thương mại dịch vụ then chốt, + Kinh tế Nhà nước giải mối quan hệ quyền sở hữu Nhà nước quyền quản lý chủ thể doanh nghiệp Nhà nước 3.Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển nước ta nay: Một thành tựu lớn gần 18 năm đổi nước ta đổi kinh tế, tạo nên tiềm lực cho phát triển đất nước Có thành tựu nhiều nguyên nhân, đổi tư kinh tế, thực kinh tế nhiều thành phần, gắn với thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính sách phát triển thành phần kinh tế phận chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Từ chỗ không thừa nhận kinh tế tư nhân đến chỗ thừa nhận nó; từ chỗ thừa nhận kinh doanh nhỏ số ngành nghề, đến chỗ không hạn chế quy mô lĩnh vực mà luật pháp không cấm Từ chỗ cho làm, đến chỗ làm, lần thay đổi tư lần nhận thức mở rộng, sâu thêm kinh tế tư nhân thành phần kinh tế phát triển Những biến đổi thúc đẩy thành phần kinh tế đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm tạo hội cho chủ thể kinh tế, doanh nhân động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với với đất nước Kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tổng thể thành phần tồn môi trường hợp tác canh tranh Mỗi thành phần kinh tế tồn hình thức tổ chức kinh tế với quy mô trình độ công nghệ định Các thành phần kinh tế thể hình thức tổ chứa kinh doanh đa dạng, đan xen hỗn hợp tồn nhiều thành phần kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội trước hết chịu quy định quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất *Về cấu ngành: Từ hình thức sở hữu bản: “Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức sở hữu kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp” Các thành phần kinh tế nêu lên gồm: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước Thành phần kinh tế hợp tác thay thành phần kinh tế tập thể nói rõ chất sở hữu thành phần hiểu bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nòng cốt Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước góp phần quan trọng kinh tế quốc dân Thành phần ngày xuất ngày lớn lên năm gần đây, bao gồm vốn nước đầu tư vào nước ta, 100% hoặc hình thức liên doanh, liên kết Nhìn chung kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực, tỷ lệ nghành công nghiệp dịch vụ GDP có xu hường tăng tỷ lệ ngành nông nghiệp có xu hướng giảm *Về kinh tế đối ngoại: Nước ta mở cửa kinh tế liên kết với kinh tế khu vực kinh tế giới giới với xu hướng ngày mạnh mẽ, hoạt động xuất phát triển Năm 2000.kinh ngạch xuất đạt 186 USD/người, tùy mức thấp, thuộc loại nước có thương phát triển nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất nhóm hàng nông, lâm, thủy sản chiếm 30% Các mặt hàng xuất nước ta dạng thô, giá trị thấp, sức cạnh tranh Hơn nước doanh nghiệp xuất chưa làm tốt công tác xúc tiến thương mại, chưa có chiến lược xuất ổn định lâu dài, thương mại điện tử mẻ vậy, khả tham gia hội nhập kinh tế giới doanh nghiệp nước ta thấp, đòi hỏi Nhà nước doanh nghiệp phải có giải pháp trình hội nhập thu hiệu 3.2.Tính tất yếu vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Nền kinh tế cấu nhiều thành phần đặc trưng phổ biến kinh tế thị trường Khác chỗ kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, kinh tế tư nhân nói Nhà nước giữ cổ phần chi phối giữ 100% vốn doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh ngành lĩnh vực: buôn bán lương thực, bán buôn xăng dầu, sản xuất điện, khai thác khoáng sản quan trọng, sản xuất số sản phẩm khí, điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất kim loại đen, kim loại màu, sản xuất hóa chất bản, phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất xi măng, công nghệ xây dựng, sản xuất số hàng tiêu dùng công nghệ thực phẩm quan trọng, sản chất hóa độc, thuốc chữa bệnh, vận tải hàng không, đường sắt, viễn thông, kinh doanh tiền tệ, bảo hiểm, xổ số kiến thiết, dịch vụ viễn thông bản, chủ yếu doanh nghiệp quy mô lớn, có đóng góp lớn ngân sách, đầu việc ứng dụng công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao vào góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô Những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho sản xuất nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào nông thôn, đồng bào dân tộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa Nhà nước giữ cổ phần đặc biệt số trường hợp cần thiết Chuyển doanh nghiệp giữ 100% vốn sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn chủ sở hữu Nhà nước công ty cố phần gồm cổ đông doanh nghiệp nhà nước Căn định hướng đây, Chính phủ đạo rà soát, phê duyệt phân loại cụ thể doanh nghiệp nhà nước có để triển khai thực thời kỳ xem xét điều chỉnh định hướng, phân loại doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Doanh nghiệp thuộc tổ chức Đảng thực xếp doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp thuộc tổ chức trị - xã hội đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Việc thành lập doanh nghiệp nahf nước hoạt động kinh doanh chủ yếu thực hình thức công ty cổ phần Chỉ thành lập doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ngành lĩnh vực mà nhà nước cần giữ độc quyền, thành phần kinh tế khác không muốn hay khả tham gia 2.1.Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm tạp loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đông đảo người lao động, để sử dụng hiệu vốn, tài sản nhà nước huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động, có hiệu cho doanh nghiệp nhà nước, phát huy vai trò làm chủ thực xã hội, cổ đông tăng cường giám sát xã hội doanh nghiệp, đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người lao động Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước không biến thành tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Đối với cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước có mà nhà nước không cần giữ 100% vốn, không phụ thuộc vào thực trạng kết sản xuất kinh doanh Cơ quan nhà nước có thẩm quyền vào thực trạng kết sản xuất kinh doanh Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cào định hướng xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nước điều kiện thục tế doanh nghiệp mà định chuyển doanh nghiệp nhà nước có thành công ty cổ phần, nhà nước có cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần mức thấp nhà nước không giữ cổ phần Hình thúc cổ phần hóa bao gồm : giữ nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn; bán phần giá trị có doanh nghiệp cho cổ đông, cổ phần hóa đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp; chuyển toàn doanh nghiệp thành công ty cổ phần Trường hợp cổ phần hóa đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp không gây khó khăn làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, kinh doanh phận lại doanh nghiệp Nhà nước có sách để giảm bớt tình trạng chênh lệch cổ phần ưu đãi cho người lao động doanh nghiệp thực cổ phần hóa Có quy định để người lao động giữ cổ phần ưu đãi thời gian định Sửa đổi, bổ sung chế ưu tiên bán cổ phần cho người lao động doanh nghiệp để gắn bó người lao động với doanh nghiệp, dành tỷ lệ cổ phần thích hợp bán doanh nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần vốn tự có doanh nghiệp để hình thành cổ phần người lao động, người lao động hưởng lãi không rút cổ phần khỏi doanh nghiệp Mở rộng việc bán cổ phần doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản cho người sản xuất cung cấp nguyên liệu Có sách khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hóa sử dụng nhiều lao động có quy định cho phép chuyển nợ thành vốn góp cổ phần Sửa đổi phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo hướng gắn với thị trường, nghiên cứu đa giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp, thí điểm đấu thầu bán cổ phiếu bán cổ phiếu cho định chế tài trung gian Nhà nước đầu tư mua cổ phần lần đầu doanh nghiệp cổ phần hoá mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật khuyến khích đầu tư nước khuyến khích nhà đầu tư có tiềm công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý, tiền vốn mua cổ phần Số tiền mua từ bán cổ phần dùng để thực sách người lao động để nhà nước tái đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, không đưa vào ngân sách để chi thường xuyên Nhà nước ban hành chế, sách phù hợp doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty cổ phần Sửa đổi sách ưu đãi doanh nghiệp cổ phần hóa theo hướng ưu đãi doanh nghiệp cổ phần hóa có khó khắn Chỉ đạo chặt chẽ doanh nghiệp nhà nước đầu tư phần vốn để lập công ty cổ phần lĩnh vực cần thiết 2.2.Thực giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp Nhà nước quy mô nhỏ, làm ăn không hiệu Đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ có vốn nhà nước tỷ đồng, nhà nước không cần nắn giữ không cổ phần hóa được, tùy thực tế doanh nghiệp, quan nhà nước có thẩm quyền định hình thức : Bán, giao, khoán kinh doanh, cho thuê Khuyến khích doanh nghiệp nhà nước giao, bán chuyển thành công ty cổ phần người lao động Sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả, không thực hình thức nói Sửa đổi, bổ sung luật phá sản doanh nghiệp theo hướng người định thành lập doanh nghiệp có quyền đề nghị tuyên bố phá sản Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết người lao động toàn xã hội người chủ trương cổ phần hóa, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước 2.3 Đổi nâng cao hiệu hoạt động tổng công ty Nhà nước, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh Tổng công ty nhà nước phải có vốn điều lệ đủ lớn, huy động từ nhiều nguồn, tỏng vốn nhà nước chủ yếu, thực khinh doanh đa ngành, có ngành chuyên sâu, có lien kết đơn vị thành viên liên kết sản xuất, tài chính, thị trường,…có trình độ công nghệ quản lý tiên tiến suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tố, có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế hoàn thành việc xếp tổng công ty nhà nước có nhằm tập trung nguồn lực để chi phối ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, làm lực lượng chủ yếu cho kinh tế quốc dân xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách, làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Thí điểm, rút kinh nghiệm để nhân rộng việc thực chuyển tổng công ty nhà nước sang nhà nước hoạt động công ty mẹ- công ty con, tổng công ty đầu tư vốn vào doanh nghiệp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn chủ ( tổng công ty) công ty cổ phần mà tổng công ty giữ cổ phần chi phối Bên cạnh tổng công ty nhà nước, Nghị trung ương III chủ trương hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh cớ sở Tổng công ty nhà nước có ự tham gia thành viên kinh tế, kinh doanh đa ngành, ngành kinh doanh chính, chuyên môn hóa cao giữ vai trò chi phối kinh tế quốc dân 2.4.Giải lao động dôi dư nợ không toán Nghị Trung ương III xác định rằng, lao động dôi dư doanh nghiệp tạo điều kiện đào tạo lại nghỉ việc hưởng nguyên lương thời gian để tìm việc; không tìm việc nghỉ chế độ việc theo quy định Bộ Luật lao động Để có đủ sở pháp lý cho vấn đề này, Luật lao động sửa đổi, bổ sung theo hướng cho phép áp dụng chế độ việc số lao động dôi dư thời điểm giao, ban, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp nhà nước Đồng thời, khẩn trương bổ sung sách bảo hiểm xã hội; ban hành sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng nhà nước, doanh nghiệp người lao động góp Đối với nợ không toán được, thành lập công ty mua bán nợ tài sản doanh nghiệp nhà nước để xử lý nợ tài sản không cần dùng, tạo điều kiện lành mạnh hóa tài doanh nghiệp Đổi chế hoạt động doanh nghiệp Nhà Nước Trong bối cảnh đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực tái cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng, Nhà nước cần tập trung thực số giải pháp để quản lý, xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước sau: Một là, tăng cường việc thực có hiệu lực hiệu quyền nghĩa vụ Nhà nước với tư cách chủ sở hữu, người đầu tư vốn pháp luật điều lệ doanh nghiệp nhà nước quy định Chủ sở hữu thực nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước như: đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; đầu tư đủ vốn điều lệ, chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp, tuân thủ điều lệ doanh nghiệp, v.v Nội dung quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước cần tập trung vào vấn đề có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, xác lập địa vị, vị doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường, bao gồm: - Quản lý việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước theo lộ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giai đoạn 2001-2015 2015-1020; tiêu chí phân loại xếp doanh nghiệp nhà nước; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; giao bán, khoán, cho thuê; chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, nhiều thành viên theo mô hình công ty mẹ - công ty con, tập đoàn kinh tế - Hình thành quan chuyên trách để thực chức đại diện chủ sở hữu, gọi Cơ quan quản lý tài sản nhà nước hình thức uỷ ban (hoặc bộ) Tổ chức cán thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước tổ chức cán có trình độ chuyên môn sâu hoạt động kinh doanh, làm nhiệm vụ kinh doanh, tổ chức cán thuộc quan hành nghiệp Hai là, tăng cường vai trò giám sát quản lý doanh nghiệp nhà nước Giám sát Nhà nước doanh nghiệp nhà nước theo dõi, xem xét, đánh giá chủ sở hữu Nhà nước xem doanh nghiệp nhà nước có thực tuân thủ quy định, nội dung quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước hay không Vấn đề cấp thiết đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước phù hợp với thể chế kinh tế thị trường tăng cường vai trò giám sát hoạt động quản lý doanh nghiệp nhà nước Xác định rõ nội dung giám sát chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước, mà trọng tâm tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước Nội dung giám sát tập trung vào vấn đề sau: - Giám sát tổ chức, thành lập, gia nhập, tổ chức lại, giải thể, thay đổi cấu sở hữu, thực điều lệ tình hình tài chính, hiệu sản xuất kinh doanh - Giám sát công tác cán (bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, chế độ lương, thưởng, thực nhiệm vụ kết hoạt động Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, người đại diện ủy quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp, Tổng Giám đốc, Giám đốc) - Giám sát việc thực mục tiêu, phương hướng, chiến lược kinh doanh; kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính; danh mục đầu tư, ngành nghề kinh doanh nghiêm cấm việc đầu tư ngành nghề kinh doanh chính, vào lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn, dự án có nguy rủi ro cao - Giám sát tình hình, kết hiệu kinh doanh; tình hình kết hoạt động tài chính; tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu; hiệu đầu tư kinh doanh; vay, nợ khả toán nợ; việc bảo toàn phát triển vốn nhà nước; vốn điều lệ, tăng giảm vốn điều lệ, thay đổi cấu vốn điều lệ; dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chủ sở hữu Ba là, tăng cường minh bạch công khai để thúc đẩy cải thiện quản trị doanh nghiệp nhà nước Công khai, minh bạch đặc trưng việc cải thiện quản trị doanh nghiệp thừa nhận thành nguyên tắc quản trị doanh nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) áp dụng doanh nghiệp nhà nước Đồng thời, doanh nghiệp nhà nước tài sản, vốn liếng dân, dân đóng thuế, vậy, cần tăng cường minh bạch, công khai toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động đầu tư kinh doanh tài quản lý chủ sở hữu nhà nước để nhân dân giám sát Các doanh nghiệp nhà nước, trước mắt tập trung thực minh bạch hoá công bố thông tin hoạt động doanh nghiệp với nội dung chủ yếu sau: - Xác định rõ mục đích, yêu cầu minh bạch hoá thông tin nhằm thúc đẩy, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước tự chủ hoạt động theo thể chế kinh tế thị trường, giảm can thiệp trực tiếp nhà nước, sử dụng làm công cụ giám sát chủ yếu doanh nghiệp - Tổ chức xây dựng công bố báo cáo thường niên doanh nghiệp nhà nước, bao gồm: thông tin tài liệu kết tài hoạt động doanh nghiệp nhà nước; mục tiêu hoạt động doanh nghiệp; cấu sở hữu tài sản doanh nghiệp nhà nước; giao dịch kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp kỳ công bố thông tin, có giao dịch với bên có lợi ích liên quan; rủi ro lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính, sách hạn chế rủi ro; hoạt động quản trị doanh nghiệp - Lập công bố báo cáo tài quý doanh nghiệp nhà nước; công bố thông tin bất thường tương tự doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán - Việc minh bạch hoá thông tin doanh nghiệp nhà nước tiến hành hình thức phương tiện: Báo cáo văn gửi cho quan, tổ chức giao thực chức chủ hữa nhà nước; Trang thông tin điện tử (Website) doanh nghiệp công ty mẹ tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; Các in, ấn phẩm khác doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng Bốn là, thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật (Luật Doanh nghiệp, Luật Kế toán, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng v.v.), quy định giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, chế tài chính, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp hoạt động tài chính, kế toán toàn hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp cần trọng tới công tác quản lý khoản nợ, phân loại nợ, đặc biệt khoản nợ phải thu khó đòi để có giải pháp phù hợp việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi quy định; cần hiểu rõ tầm quan trọng công tác kiểm kê tài sản, thực quy định Luật Kế toán kiểm kê tài sản, ý kiểm kê xử lý kết kiểm kê hàng tồn kho quy định, ngăn chặn kiểm kê hình thức, trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cách kịp thời, chế độ Chấn chỉnh công tác quản lý doanh thu, chi phí, khấu hao tài sản cố định đảm bảo chuẩn mực kế toán, chế độ tài chính, kế toán nhằm nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp lập báo cáo tài đảm bảo trung thực hợp lý Thực nghiêm chỉnh việc lập báo cáo chế độ báo cáo tự đánh giá, xếp loại doanh nghiệp, kết quản lý hội đồng quản trị, điều hành ban giám đốc gửi cho quan đại diện chủ sở hữu vốn kịp thời, quy định Năm là, thay đổi chế độ tuyển chọn bổ nhiệm cán quản lý doanh nghiệp nhà nước theo chế sang chế thu hút, tuyển chọn thông qua thị trường nhân lực quản trị kinh doanh Đồng thời, việc bổ nhiệm lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế nhà nước thực theo hình thức ký hợp đồng có thời hạn Để làm yêu cầu này, phải nghiên cứu đổi chế độ tiền lương, có chế gắn trách nhiệm, quyền hạn lợi ích người quản lý doanh nghiệp nhà nước với kết hoạt động doanh nghiệp Sáu là, thực nghiêm túc cam kết tiết giảm chi phí tài doanh nghiệp nhà nước theo Nghị 01/NQ-CP ngày 3/1/2012 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách năm 2012 Việc cắt giảm chi phí lồng ghép với chương trình tái cấu doanh nghiệp Đổi quản lí Nhà Nước doanh nghiệp Nhà Nước Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập (BNP) - Nhằm tăng cường việc tuân thủ pháp luật giảm thiểu, ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật doanh nghiệp, ngày 11/4/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 419/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập Theo đó, Đề án nguyên tắc đổi mới, thực quản lý nhà nước doanh nghiệp Cụ thể sau: Bảo đảm quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với phát luật nước thông lệ quốc tế Thực quản lý nhà nước doanh nghiệp phát luật, tăng cường hiệu lực, hiệu công tác điều tra, giám sát Nhà nước Trách nhiệm quản lý nhà nước doanh nghiệp phải phân định rõ ràng gắn với chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước cụ thể Các quan nhà nước quản lý doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động, kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, đa nghề chịu quản lý nhiều quan nhà nước, quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực chuyên ngành tương ứng Quản lý nhà nước doanh nghiệp cần gắn với hoạt động giám sát doanh nghiệp chủ thể khác, khuyến khích, phát huy vai trò kiểm tra, giám sát nội doanh nghiệp Đồng thời, kiểm tra giám sát chủ nợ, bạn hàng hiệp hội, xã hội cộng đồng hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, Đề án đưa giải pháp ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật doanh nghiệp, tập trung vào giải pháp chủ yếu: nhóm giải pháp đổi mô hình giám sát doanh nghiệp sau đăng ký thành lập theo hướng phát huy vai trò xã hội chủ thể khác nhằm hỗ trợ Nhà nước quản lý, giám sát doanh nghiệp; nhóm giải pháp đổi công tác xây dựng pháp luật doanh nghiệp; nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập 5.Phát triển mối quan hệ liên kết doanh nghiệp Nhà nước với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Đối với kinh tế nhà nước, Nhà nước có chủ trương cải cách khu vực kinh tế nhà nước theo hướng nâng cao hiệu khu vực Chính phủ có chương trình cải cách hành quan Chính phủ cải cách hệ thống ngân hàng Theo kế hoạch đặt ra, đến năm 2005, số doanh nghiệp nhà nước giảm xuống 2934 doanh nghiệp Như vậy, tương lai khu vực phụ thuộc vào thành công biện pháp cải cách đồng thời định phần lớn tốc độ phát triển kinh tế Kịch sáng sủa Chính phủ thành công việc tạo lập khu vực kinh tế nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo dựa vào thực lực Khi đó, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước gắn liền với tính hiệu khu vực kinh tế Để có kịch đòi hỏi nỗ lực tâm lớn Nhà nước với sách cải cách hợp lý Trong trình này, hai vấn đề cần phải lưu ý vừa nâng dần sức ép cạnh tranh khu vực kinh tế nhà nước đồng thời tạo khoảng thời gian định để khu vực làm quen với môi trường cạnh tranh tự đứng đôi chân Đối với lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác tham gia dài hạn việc mở rộng dần tham gia nhiều thành phần kinh tế cần thiết Đối với lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác không muốn tham gia không tham gia cần phải có chế, tạo môi trường cạnh tranh có chế giám sát trình cải thiện nâng cao hiệu hoạt động Trong trường hợp không đạt kịch nêu trên, kinh tế nhà nước tiếp tục đóng vai trò chủ đạo bao bọc Nhà nước chủ trương hội nhập thành công kinh tế quốc tế đuổi kịp nước khu vực gặp nhiều khó khăn Một mặt, kinh tế khó phát triển nhanh bền vững nguồn lực Nhà nước tiếp tục tập trung vào lĩnh vực hoạt động hiệu Mặt khác, hiệu thấp dịch vụ sở hạ tầng, thuộc kinh tế nhà nước, làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam nói chung Bản thân doanh nghiệp nhà nước không hoạt động hiệu nâng cao sức cạnh tranh có nguy bị loại bỏ trình cạnh tranh ngày gay gắt thương trường toàn cầu Đối với thành phần kinh tế tập thể, khu vực kinh tế chưa tìm mô hình hoạt động hiệu hấp dẫn tham gia thành viên xã hội Số lượng HTX thành lập không nhiều Vì vậy, để đạt mục tiêu đặt (cùng với kinh tế nhà nước giữ vai trò tảng kinh tế) khu vực HTX phải tiếp tục có bước tìm tòi chuyển đổi mạnh mẽ Tương lai khu vực kinh tế tập thể phụ thuộc vào thay đổi mô hình tổ chức quản lý HTX Khu vực kinh tế cá thể phổ biến kinh tế, bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt, qui mô toàn cầu khu vực khó cạnh tranh với công ty lớn phải có bước phát triển Về chất, khu vực kinh tế sở hữu tư nhân có qui mô nhỏ Như vậy, tương lai, Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại cạnh tranh toàn cầu, phận khu vực kinh tế cá thể đầy tiềm nguồn lực dồi dào, mở rộng qui mô khu vực kinh tế tư tư nhân Nền kinh tế có môi trường kinh doanh lành mạnh tạo điều kiện cho khu vực kinh tế phát triển chuyển đổi từ khu vực kinh tế cá thể tiểu chủ thành kinh tế tư tư nhân Bản thân khu vực kinh tế tư tư nhân nhiều tiềm đà phát triển Bằng chứng rõ gần năm thực Luật Doanh nghiệp (2000-7/2003), số vốn tư tư nhân tăng lên 145.000 tỉ đồng, cao vốn đầu tư nước kỳ tăng gấp lần số vốn đăng ký khu vực tư tư nhân giai đoạn 1991-1999 tăng gần gấp đôi số doanh nghiệp đăng ký (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2003) Tiềm lớn nhìn vào khu vực kinh tế cá thể đồ sộ mà có khả chuyển thành kinh tế tư tư nhân có môi trường kinh doanh thuận lợi Tuy nhiên, phát triển kinh tế tư tư nhân bị cản trở hạn chế nhận thức chưa rõ ràng vai trò kinh tế tư tư nhân nói riêng khu vực tư nhân nói chung phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Những vấn đề lý luận chưa sáng tỏ kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa dẫn đến tâm lý chưa yên tâm để tư tư nhân phát triển hết tiềm Có nghiên cứu cho rằng, tương lai thành phần kinh tế TBNN phát triển mạnh do: (i) thành phần kinh tế khác muốn liên doanh với kinh tế nhà nước để tìm chỗ dựa cho phát triển để yên tâm phát triển lâu dài; (ii) Nhà nước định hướng phát triển khu vực tư nhân thông qua liên doanh liên kết với khu vực (Nguyễn Thanh Tuyền, 2002, tr.264) Trường hợp xảy bối cảnh khu vực kinh tế nhà nước hưởng nhiều ưu đãi thành phần Nhà nước chăm sóc nuôi dưỡng nhiều Hơn nữa, có sách thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tiếp tục chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực hoà quyện dần với khu vực kinh tế khác nước Nhà nước có chủ trương xây dựng mặt pháp luật chung cho đầu tư nước đầu tư nước Tài sản thuộc Nhà nước Cần đổi hệ thống sách mang tính chất vĩ mô sách tiền tệ, tài chính, thuế, tín dụng, đầu tư xuất nhập Xác định phân biệt rõ ràng quyền sở hữu sử dụng, định đoạt hưởng lợi với tài sản quốc gia để có phân định rõ ràng chức quản lý chức kinh tế Nhà nước Lành mạnh hóa hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng Nhà nước, hệ thống dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm, dự phòng cần sử dụng có hiệu K ết luận Kinh tế Nhà nước chủ thể quan trọng nhất, thành phần kinh tế then chốt giúp đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn kinh tế thị trường chuyển biến vững theo quỹ đạo Xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế nhà nước trở thành lực lượng kinh tế chủ đạo kinh tế nhiều thành phần nước ta việc làm có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm đưa kinh tế nước ta phát tiển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Nó góp phần củng cố mối quan hệ liên minh công-nông-trí thức chế theo đường lối Đảng Từ đó, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho đời sống nhân dân, thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn cách thiết thực Vai trò, vị trí then chốt kinh tế nhà nước phải nhằm đạt mục tiêu yêu cầu để thúc đẩy phát triển từ nội đời sống kinh tế- xã hội, nâng cao sức cạnh tranh hiệu thị trường nội địa, quan hệ kinh tế khu vực quốc tế Đạt điều có phương cách Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, đạo với đầy đủ tâm, liệt để “ tuyển người giỏi, ưu đãi người tài, bảo vệ người trung thực, loại bỏ kẻ nịnh bợ, xoá phường gian dối, trừ nạn tham nhũng” đơn vị kinh tế nhà nước Tài liệu tham khảo: 1.Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam 2.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_V._ %C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_l%E1%BB%91i_x%C3%A2y_d%E1%BB %B1ng_n%E1%BB%81n_kinh_t%E1%BA%BF_th%E1%BB%8B_tr %C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1%BB %9Bng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i_ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a 3.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong XHCN/2015/32040/Phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu.aspx 4.http://voer.edu.vn/m/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-vietnam/7ea74bf6 5.http://www.slideshare.net/VcoiVit/vai-tr-kinh-t-ca-nh-nc-trong-nn-kinh-t-th-trngnh-hng-x-hi-ch-ngha-nc-ta 6.http://text.123doc.org/document/206654-vai-tro-cua-nha-nuoc-trong-nen-kinh-tethi-truong-o-nuoc-ta-hien-nay.htm [...]... là kinh tế tư bản tư nhân giữ vai trò thống trị; còn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, như ở nước ta, thì kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, và kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể được xây dựng và phát triển để ngày càng trở thành nền tảng vững chắc Do có sự nhầm lẫn giữa Nhà nước và kinh tế Nhà nước nên có ý kiến cho rằng chỉ có Nhà nước mới làm chức năng chủ đạo, chứ kinh. .. thanh tra của Nhà nước đối với doanh nghiệp, kinh tế Nhà nước có giữ được vai trò chủ đạo thì mới có thể đảm bảo được định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trường Do đó phải có sự quản lý của Nhà nước Kinh tế Nhà nước dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, do đó đầu tư phát triển kinh tế Nhà nước là tạo ra nền tảng kinh tế cho xã hội chủ nghĩa, tạo ra sức mạnh vật chất để Nhà nước điều... thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đây là mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội + Giai đoạn 2002 – đến nay: Đây là giai đoạn chúng ta tiếp tục khẳng định mô hình kinh tế tổng quát và xác định nhiệm vụ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.Đánh giá chung về thực trạng thành phần kinh tế Nhà nước ở Việt Nam 2.1 .Thành tựu... thực lực về kinh tế Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần như hiện nay thì chỉ có thành phần kinh tế Nhà nước mới có thể đảm nhận được vai trò làm lực lượng chủ lực cho Nhà nước giải quyết các vấn đề xã hội Mở đường hướng dẫn, hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới Kinh tế Nhà nước kiểm soát các thị trường của hoạt động vốn và thị trường tiền... pháp lý cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển Thứ hai, chế độ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế đã được đổi mới một cách căn bản với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen, hỗn hợp, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước Thứ ba, các loại thị trường... năng ổn định kinh tế vĩ mô của nhà nước Các công cụ tài chính tiền tệ, tín dụng là các công cụ chính yếu của nhà nước trong quản lý kinh tế vĩ mô Thành phần kinh tế nhà nước thể hiện vai trò chủ đạo chi phối các thành phần kinh tế khác, làm biến đổi các thành phần kinh tế khác theo đặc tính của mình, tạo cơ sở hạ tầng cho mỗi kinh tế hàng hoá, chiếm giữ các ngành then chốt và trọng yếu xã hội, làm... III.Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở VIỆT NAM 1.Tổ chức lại thành phần kinh tế Nhà n ước theo hướng tập trung vào những ngành, những lĩnh vực kinh tế công nghệ then chốt Tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nước trong những ngành, những lĩnh vực trọng yếu; những cơ sở sản xuất thương mại, dịch vụ quan... kinh tế Nhà nước thì phải nói đến tất cả các sở hữu trong tay Nhà nước, kể cả tài nguyên, đất đai, ngân sách Nhà nước, dự trữ quốc gia Kinh tế Nhà nước không làm chức năng quản lý của Nhà nước nhưng chính nó là công cụ quan trọng, là sức mạnh kinh tế mà Nhà nước nắm lấy và đưa vào để làm chức năng quản lý của mình Báo cáo Chính trị viết: " Kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, ... làm đòn bảy nhanh tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội Đóng góp phần lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn xã hội II Thực trạng của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN ở Việt Nam 1.Khảo sát tiến trình phát triển Sau hơn 20 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Việt Nam đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung,... mới, nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu - bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi mới của Đảng đã được thể chế hóa thàng pháp luật, tạo hành lang pháp lí cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển Hai là, chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ... chung kinh tế nhà nước vai trò thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.Quan niệm kinh tế Nhà nước 1.1 .Thành phần kinh tế Nhà nước Thành phần kinh tế Nhà. .. niệm kinh tế Nhà nước 1.1 .Thành phần kinh tế Nhà nước 1.2.Sự hình thành phát triển kinh tế Nhà nước Việt Nam 2.Đặc điểm kinh tế Nhà nước 3 .Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị. .. nghiệp Nhà nước 3 .Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển nước ta nay: Một thành tựu lớn