1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

34 767 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 157 KB

Nội dung

Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 1

A.LỜI NÓI ĐẦU

Kinh tế chính trị là môn học có nhiệm vụ nghiên cứu giải thích bảnchất hiện tượng kinh tế khách quan, xá địng các quy luật kinh tế,chi phốicác hoạt động kinh tế xã hội Môn kinh tế chính trị nghiên cứu các quan hệkinh tế giữa người với người diễn ra trong tất cả các khâu của quá trình táisản xuất xã hội-đó là quan hệ sản xuất, nó nghiên cứu trong mối quan hệthường xuyên- là lực lượng sản xuát và cấu trúc thượng tầng Khi nghiêncứu về kinh tế chính trị chúng ta luôn thấy sự hình thành và phát triển kinh

tế thị trường định hướng XHCH ở Việt Nam cũng như những nhân tố đảmbảo cho tính định hướng đó đặc biệt là vai trò của Nhà nước.Phát triển kinh

tế thị trường là một tất yếu kinh tế đối với nước ta để chuyển nền kinh tếlạc hậu thành nền kinh tế hiện đại hội nhập và phân công lao động quốctế.Nước ta muốn phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa cần có sự quản lí của Nhà nước nếu không rất dễ bị trệch hướng sangkinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa,do đó vai trò kinh tế của Nhà nước làđặc biệt quan trọng Vì thế cần phải đi sâu phân tích đánh giá chính xác vaitrò kinh tế của Nhà nước để phát triển tăng trưởng kinh tế bền vững theođúng định hướng xã hội chủ nghĩa

Chính vì vậy “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” là một đề tài rất hay

và thú vị Nó đã và đang là chủ đề nghiên cứu của rất nhiều nhà kinh tế Dothế là một sinh viên khối kinh tế em thấy đề tài này rất quan trọng nên emrất muốn tìm hiểu lĩnh vực này để tăng thêm sự hiểu biết của mình cũngnhư nhận thức về những vấn đề đang xảy ra trong nền kinh tế của đất nước

và muốn góp phần nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước vững mạnh

Lời cảm ơn:Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tô Đức Hạnh,

trung ta Thong Tin Thư Viện trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã giup

đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề án này

Trang 2

B.NỘI DUNG

I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:

1.Nhà nước trong lịch sử và các chức năng của nó:

Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị được sử dụng để duy trìtrật tự xã họi sao cho phù hợp với lợi ích của nó Chức năng ban đầu củaNhà nước là quản lí hành chính bao gồm các lĩnh vực chủ yếu sau:

- Quản lí lãnh thổ , thiết lập quan hẹ bang giao với các nước lánggiềng (chức năng đối ngoại)

- Quản lí trật tự xã hội, sắp xếp mối quan hệ giưa các cá nhân, cácgiai cấp, các tầng lớp, sao cho phu hợp với ý chí của giai cấp đã sản sinh

ra nó (chức năng đối nội)

Để thực hiện hai chức năng này các Nhà nước đều phải có những cơ

sở kinh tế nhất đinh trong lịch sử phát triển các Nhà nước đã có cácphương pháp khác nhau để nắm giữ kinh tế nhằm phục vụ chức năng củamình

Như vậy,trước hết Nhà nước là một thể chế chính trị, là một trongnhững yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội.Tuy nhiên trong lịch sửloài người chứng tỏ rằng trong sự phát triển do yêu cầu của quản lí xã hộichức năng quản lí kinh tế của Nhà nước luôn gắ liền với chức năng quản líhành chính.Trong các nhà nước đương đại không có nhà nước nào đứngngoài hay đứng trên kinh tế

Sự phát triển của sản xuất hàng hoá, sự ra đời của nền kinh tế thịtrường đã đặt nhiệm vụ quản lí của Nhà nước nói chung thành hai chức năng:

- Chức năng quản lí hành chính nhăm duy trì trật tự xã hội sao chophù hợp với các nguyện vộng của các thành viên

- Chức năng quản lí kinh tế nhằm duy trì các trật tự kinh tế với tínhcách là cơ sở của trật tự xã hội, sao cho phù hợp với lợi ích của cá thành viên

Trang 3

Thật ra lịch sử đã chứng minh chức năng kinh tế của nhà nước đượcphôi thai ngay từ buổi ban đầu, khi nhà nước chỉ vừa xuất hiện Sau đó mớinhận thức và ứng dụng vào thực tiễn quản lí kinh tế xã hội.

2.Tính tất yếu khách quan phải có sự điều tiết của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

- Ở Việt Nam, vai trò kinh tế của nhà nước được thể hiện qua nhiệm

vụ tổ chức quản lí toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong đó quản lí vĩ mô làchủ yếu, sở dĩ nhà nước ta có vai trò kinh tế nói trên là do:

Một là, nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân: là ngườiđại diện cho toàn dân, toàn xã hội có nhiệm vụ quản lí đất nước về mặthành chính kinh tế

Hai là, nhà nước là người đại diện cho sở hữu toàn dân về tư liệusản xuất, có nhiệm vụ quản lí các đơn vị kinh tế thuộc kinh tế nhà nước

Ba là, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển của kinh tế hànghoá (hay một trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá).Kinh tế thị trường làmột sản phẩm khách quan của xã hội loài người.Thực tế cho thấy hình thức

tổ chức kinh tế – xã hội có hiệu quả hơn kinh tế thị trường Kinh tế thịtrường co khả năng tự tập hợp được hành động , trí tuệ và tiềm lực củahàng triệu con người và hướng tới lợi ích của xã hội, do đó thúc đẩy tăngtrửơng kinh tế, tăng thu nhập và đời sống dân cư Song, nền nền kinh tế thịtrường không phải là một hệ thống được tổ chức một cách hoàn hảo, không

có những vấn đề nan giải phức tạp Người ta đã tổng kết được 5 mặt hạnchế, khuyết tật của cơ chế thị trường:

+ Cơ chế thị trường nếu không có sự điều tiết vĩ mô của nhà nướcthì sẽ dẫn tới sản xuất “mù quáng”, gây nên các cuộc khủng khoảngthừa hoặc thiếu

+ Cơ chế thị trường cạnh tranh dẫn đến phá sản các doanh nghiệpgây ra hậu quả tiêu cực về mặt xã hội nhất là thất nghiệp

Trang 4

+Trong cơ chế thị trường do chạy theo lợi nhuận các doanh nghiệpthường không đầu tư vào các lĩnh vực, các ngành ít lợi nhuận, không có lợinhuận thậm chí thua lỗ, song xã hội rất cần các ngành đó nhất là các sảnphẩm dịch vụ công cộng.

+ Cơ chế thị trường không có khả năng điều tiết sự phát triển ở cácvùng kém lợi ích so sánh, vùng khó khăn so với vùng thuận lợi, đồng thời

nó lại có xu hướng làm sâu sắc thêm sự phân hoá thu nhập

+ Cơ chế thị trường là môi trường dễ nảy sinh tình trạng kinh doanhlừa đảo, làm hàng giiar, lối sống chạy theo đồng tiền, các tệ nạn xã hội, huỷhoại môi trường sinh thái

Để khắc phục, hạn chế khuyết tật, phát huy mặt tích cực của cơ chếthị trường cần có sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế thị trường

- Sự khác nhau giữa mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là:

Mô hình kinh tế nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa khẳng địnhtính chất và xu thế phát triển tất yếu xã hội chủ nghĩa của các quá trình kinhtế.Mô hình này thì: Thứ nhất kinh tế thị trường dựa trên cơ sở chế độ cônghữu làm chủ thể hay chủ đạo bao gồm các hình thức sở hữu nhà nước, sởhữu tập thể, sở hữu xã hội chiếm ưu thế Hai là kinh tế thị trường phát triển

có kế hoạch Ba là, tác dụng phân hoá hai cực của kinh tế thị trường sẽ bịhạn chế đáng kể nhờ các chế độ bảo hiểm và an ninh xã hội cũng như công

cụ thuế luý tiến đánh vào tài sản và thu nhập, tăng năng suất lao động, hạthấp chi phí giá thành, do đó cho phép một số người giàu lên trước làmgương và tất cả cùng giàu lên theo Bốn là, kinh tế thị trường trong sạch vàkhông có tham nhũng Năm là, kinh tế thị trường do người lao động làmchủ Sáu là, kinh tế thị trường không ngừng cải thiện lam cho nông dângiau lên cùng với toàn xã hội Bảy là, kinh tế thị trường với các doanhnghiệp nhà nước được đổi mới và cơ cấu lại

Trang 5

Còn kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là: giai đoạn phát triển caocủa kinh tế thị trường với sự vận hành đồng bộ, thông suốt của hệ thốngcác thị trường riêng, dựa chủ yếu vào các quy luật giá trị thặng dư, tích luỹ

và tái sản xuất mở rộng không ngừng.Chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủnghĩa chiếm địa vị chi phối bản chất, xu hướng phát triển cũng như các quyluật vận động của nền sản xuất; các nhà tư bản lớn ngày càng có điều kiêntích luỹ tư liệu sản xuất và của cải trong tay do đó thống trị nền kinh tếnhằm phục vụ lợi ích của họ Tự do cạnh tranh của tư bản chủ nghĩa dẫn tới

“cá lớn nuốt cá bé”, áp đặt “luật chơi của kẻ mạnh”, kẻ mạnh hốt bạc mộtcách sòng phẳng, lạnh lùng; trên thực tế một số các nhà tư bản cấu kết vớicác thế lực chính trị cầm quyền để thực hiện sự bốc lột thống trị đối với đa

số nhân dân lao động nghèo khổ

- Nước ta cũng đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội do đó

sự điều tiết, can thiệp của nhà nước vào kinh tế là hết sức quan trọng đểđảm bảo phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nước tatiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội

3.Các chức năng kinh tế của nhà nước:

3.1 Khái niệm về chức năng kinh tế của nhà nước:

Trong lịch sử từ khi xuất hiện kiểu nhà nước đầu tiên đến nay thìkhông có nhà nước nào hoàn toàn tách rời các quá trình kinh té bởi nhànước nào cũng tồn tại trên một cơ sở kinh tế nhất định Muốn duy trì vàphát triển mọi mặt của đời sống xã hội thì nhà nước phải quan tâm đến cácdiều kiện vật chất cũng như thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất xã hội.Hơn nữa không nhà nước nào không năm trong tay một khối lượng tài sản

và tiềm lực kinh tế to lớn.Đó có phải là căn nguyên đầy dủ để kết luận rằngnhà nước vốn có chức năng kinh tế hay không thì cần phải tiép tục làmsáng tỏ trên cơ sở giải quết ở mức độ sâu hơn quan hệ giữa nhà nước vàkinh tế thông qua phạm trù chức năng của nhà nước.Trước hết xuất phát từviệc nhận thức khái niệm chung về chức năng của nhà nước.Nhà nước là

Trang 6

một hệ thống xã hội vì vậy theo sự phân tích có tính tự nhiên thì nhà nước

có chức năng nhất định và nó được đặt trong mối liên hệ với tổng thể đờisống xã hội cũng như mỗi thực thể khác của xã hội nên: “chức năng nhànước đó là vai trò của nhà nước, một nhiêm vụ cực kì to lớn có tính chấtbao trùm của nhà nước đối với xã hội, quyết định sự sống còn của nhànước”

Từ đấy ta thấy rằng: “chức năng kinh tế cuả nhà nước là thể thốngnhất giữa các dấu hiệu sau: là những nhiệm vụ kinh tế mà nhà nước cầnphải làm vì yêu cầu của dời sống kinh tế; là những nhiệm vụ kinh tế mànhà nước có năng lực giải quyết và phạm vi hoạt động hợp pháp của nhànước trên lĩnh vực kinh tế”

3.2.Các chức năng cơ bản của nhà nước:

3.2.1.Thiết lập khuôn khổ pháp luật:

Chức năng này có ý nghĩa quan trọng tới sự phát triển kinh tế Ở đâynhà nước đề ra các quy tắc trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, người tiêudùng và cả bản thân chính phủ đều phải tuân thủ Nó bao gồm quy định vềtài sản, các quy tắc về hợp đồng vào hoạt động kinh doanh, các trách nhiệmtương hỗ của các liên đoàn lao động và nhiều luật lệ để xác định môitrường kinh tế Về nhiều mặt, các quyết định của khuôn khổ pháp luật xuấtphát từ những mối quan hệ vượt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần.Nhưng khuôn khổ pháp luật có thể tác động tới các ứng xử của con người

Trang 7

lợi nhuận, và do vậy phá vỡ ưu thế của cạnh tranh hoàn hảo Vì vậy cầnphải có sự can thiệp của nhà nước để hạn chế độc quyền, đảm bảo tính hiệuquả của cạnh tranh thị trường Điều đó đảm bảo được ganh đua của nhữngngười kinh doanh, đảm bảo tính hiệu quả của nền kinh tế.

Thứ hai, những tác động bên ngoài cũng dẫn đến tính không hiệuquả của hoạt động của thị trường và cũng đòi hỏi nhà nước phải can thiệp.Tác động bên ngoài xẩy ra khi doanh nghiệp tạo ra chi phí lợi ích chodoanh nghiệp khác hoặc người khác mà các doanh nghiệp đó không phảitrả đúng số chi phí phải trả hoặc không được nhận những lợi ích nhẽ ra anh

ta được nhận Vì vậy nhà nước phải sử dụng đến luật lệ để điều hành kinh

tế như là một phương pháp để ngăn chặn những tác động tiêu cực bênngoài như ô nhiễm nước và không khí, khai thác đến cạn kiệt khoángsản Nhà nước phải đảm bảo nhiệm vụ sản xuất hàng hoá công cộng

Thứ ba là thuế Trên thực tế phần chi phí của chính phủ phải được trảbằng thuế thu được Tất cả mọi người đều phải chịu theo luật thuế Sự thực

là toàn bộ công dân tự mình lại đặt gánh nặng thuế lên mình và mỗi côngdân cũng được hưởng phần hành công cộng do chính phủ cung cấp

Như vậy, Nhà nước phải can thiệp vào thị trường để nâng cao hiệuquả của thị trường Nhà nước đề ra luật đi đường và bảo đảm hàng hoácông cộng như đường sá, do đó tạo điều kiện dễ dàng cho tư nhân hoạtđộng, ngăn cản sự lạm dụng của các doanh nghiệp khi họ trở thành những

kẻ tham lam, độc quyền chiếm đường và kiềm chế hoạt động của các doanhnghiệp khác

3.2.3 Đảm bảo sự công bằng:

Mục đích của chức năng này là để vừa đảm bảo ổn định xã hội, vừakhông làm triệt tiêu tích tích cực sản xuất kinh doanh của các thành viêntrong xã hội Để thực hiện chức năng này, một mặt nhà nước phải tạo ranhững cơ sở về tổ chức để mọi người có cơ hội ngang nhau và đều đượchưởng phần tương xứng với kết quả lao động và phần đóng góp của mình;

Trang 8

mặt khác, trong điều kiện hoạt động hoàn hảo nhất, lí tưởng nhất của cơchế thị trường, vẫn thấy rằng sự phân hoá, bất bình đẳng sinh ra từ kinh tếthị trường là tất yếu Một hệ thống thị trường có hiệu quả vẫn có thể gây ra

sự bất bình đẳng lớn Vì vậy chính phủ cần thiết phải thông qua nhữngchính sách để phân phối lại thu nhập Công cụ quan trọng nhất của chínhphủ trong lĩnh vực này là thuế thu nhập, thuế người giầu theo tỷ lệ thu nhậplớn hơn người nghèo Thông thường thuế luỹ tiến áp dụng cho thuế thunhập và thuế thừa kế

Bên cạnh thuế, phải có hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp cho ngườigià, người tàn tật, người phải nuôi con và bảo hiểm thất nghiệp cho ngườikhông có công ăn việc làm Hệ thống thanh toán chuyển nhượng này tạo ramạng lưới an toàn bảo vệ những người không may khỏi bị huỷ hoại về kinh tế

Cuối cùng, chính phủ đôi khi phải trợ cấp tiêu dùng cho những nhómngười có thu nhập thấp bằng cách phát tem phiếu thực phẩm, trợ cấp y tế,cho thuê nhà với giá rẻ

3.2.4 Ổn định kinh tế vĩ mô:

Nhà nước thực hiện chức năng này thông qua các công cụ: các loạithuế, các khoản chi tiêu và những quy định hay kiểm soát vè tiền tệ Thôngqua thuế, chính phủ điều tiết tiêu dùng, đầu tư tư nhân,khuyến khích hoặchạn chế hoạt động kinh doanh của các doanh nhân Các khoản chi têu củachính phủ khuyến khích các doanh nghiệp hay công nhân sản xuất ra một

số hàng hoá hay dịch vụ và những việc chuyển tiền nhằm trợ cấp thu nhập.Những quy định hay kiểm soát của chính phủ nhằm hướng dẫn nhân dân đivào hoặc từ bỏ những hoạt động kinh doanh

Nhưng trong nền kinh tế ngày nay không thể có đủ việc làm màkhông có lạm pháp.Trong thực tế, cho đến nay người ta thấy, những nướcthực hiện tốt các chức năng kinh tế trên đây đều thành công trong việc quản

lí kinh tế Vượt quá những chức năng đó hoặc là dẫn đến chi tiêu tốn kém

Trang 9

tạo ra bộ may quan liêu cồn kềnh kém hiệu quả hoặc làm cho nền kinh tếrối ren,dẫn đến tình trạng quản lí kém hiệu quả của nhà nước.

4.Nội dung sự can thiệp của nhà nước:

Vai trò kinh tế của nhà nước được thể hiện thông qua: kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo, Nhà nước quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Trang 10

4.1.Nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam:

- Nhà nước xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển phù hợpvới điều kiện kinh tế xã hội ở nước ta theo các muc tiêu mong muốn Bằngviệc định hướng sự phát triển của nền kinh tế nhà nước quản lí và can thiệpvào các doanh nghiệp với mục tiêu làm giàu cho đất nước.Thực chất củaviệc định hướng sự phát triển của nền kinh tế là thống nhất các lợi ích khácnhau, qui tụ các lợi ích khác nhau về một lợi ích để định hướng nền kinh tếphát triển bền vững.Chính vì vậy Nhà nước đã đề ra:

+ Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội trong dài hạn: nước hoạchđịnh các chương trình phát triển kinh tế xã hội mà mỗi chương trình là mỗi

cơ hội đầu tư mở rộng phát triển sản xuất cho các doanh nghiệp.Từ đó nhànước dẫn dắt các doanh nghiệp cho họ thấy chỗ nào có thể và cần phải đầu

tư vào nơi nào.Và Nhà nước có thể thực hiện ý đồ chuyển dịch cơ cấu theongành, theo vùng lãnh thổ khai thác sử dung có hiệu quả các nguồn tàinguyên, đưa thị trường trong nước hoà nhập vào thị trường thế giới cho nềnkinh tế phát triển bền vững ổn định có hiệu quả và công bằng

+ Kế hoạch hoá định hướng, kế hoạch chương trình phát triển kinh tế

xã hội do nhà nước đề ra.Kế hoạch mang tính định hướng; Kế hoạch hoákhông phải chỉ là giao chỉ tiêu thực hiện mà còn là điều phối sự thực hiệntheo dự án

- Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuất nhiều hàng hoá nhiềuthành phần phát triển: Nhà nước tạo điều kiện cho quá trình tự do hoá giá

cả, thương mại hoá nền kinh tế; quy định và bảo đảm các quyền của ngườichủ sở hữu về tư liệu sản xuất; đa dạng hoá chế độ sở hữu về tư liệu sảnxuất; xây dựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trường; ổn định vềchính trị và xã hội

- Phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng- hiệu quả tạo rađộng lực sản xuất: trong nền kinh tế thị trường thị trường càng mở rộng

Trang 11

càng dẫn đến sự phân hoá thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, rất dễ xảy ratình trạng bất bình đẳng gây ra sự mâu thuẫn giữa các giai cấp tạo ra môitrường không lành mạnh cho các doanh nghiệp làm ăn nên nhà nước cầnphân phối thu nhập của các tầng lớp dân cư sao cho thoả mãn yêu cầu côngbằng và hiệu quả Mặt khác trong nền kinh tế thị trường sự khác nhau về sởhữu của cải, về năng lực sở trường, trình độ tay nghề và may mắn dẫn tới

sự khác nhau trong thu nhập Nhà nước cần phải biết lựa chọn phương phápphân phối lại sao cho các hoạt động kinh tế có hiệu quả trong sự bất bìnhđẳng cho phép

Cần chú ý rằng phân phối lại thu nhập, hình thành các quỹ trợ cấp làmột trong những công cụ có hiệu lực nhất để định hướng XHCN Thể hiệntính cộng đồng dân tộc trong các chương trình phát triển kinh tế xã hội

- Can thiệp vào quá trình kinh tế khi cần thiết Định hướng, tạo môitrường, phân phối thu nhập là những công việc cần thiết thể hiện vai trò củanhà nước trong một chiến lược dài hạn Trong quá trình thực hiện các chiếnlược đó, dưới ảnh hưởng của cơ chế cung cầu giá cả trong thị trường nộiđịa, đồng thời dưới ảnh hưởng của quan hệ quốc tế, làm mục tiêu địnhhướng của các chương trình dài hạn những “ cú sốc “ làm chệch mục tiêu làđiều không thể tránh khỏi Trong trường hợp đó nhà nước cần phải sử dụngnhững công cụ như lãi suất, thuế, khối lượng tiền tệ và chi tiêu ngân sách

để làm giảm những chấn động do cú sốc gây ra đưa nền kinh tế theo địnhhướng chủ nghĩa xã hội

- Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ các nguồn tài sản một cách hợplý: trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nhà nước điềukhiển sự vận động của nền kinh tế bằng cách hoạch định các chiến lượcphát triển kinh tế xã hội dài hạn và ngắn hạn, quyết định các phương ánphân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân sao cho bình đẳng côngbằng, hiệu quả tạo môi trường thuận lợi, hướng dẫn các doanh nghiệp canthiệp vào nền kinh tế Mặt khác nhà nước còn đóng vai trò người quản lý

Trang 12

tài sản quốc gia, phân bố các nguồn lực của sản xuất một cách hợp lý Vềmặt đối ngoại nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và phát triển các nguồn lực,ngăn chặn mọi âm mưu từ bên ngoài; về mặt đối nội nhà nước là người chủ

sở hữu các nguồn lực nên phân bố sử dụng giữa các thành phần kinh tế saocho hợp lý

Với tư cách là chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước, nhà nướcquản lý và đóng vai trò độc quyền ở các thị trường quan trọng, quyết định

sự tồn tại của thể chế Với tư cách là người chủ quản lý đất nước, là ngườitrọng tài, là chủ thể của quá trình phân công lại vai trò giữa các thành phầnkinh tế không làm triệt tiêu lợi ích chung của toàn xã hội

4.2.Các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước XHCN ở Việt Nam:

- Hệ thống pháp luật:

Hệ thống pháp luật đặc biệt là luật kinh tế là công cụ quan trọngthông qua đó nhà nước tạo lập hành lang pháp lí để duy trì kỉ cương trật tự,hướng dẫn các doanh nghiệp hoạt động theo pháp luật chống mọi hiệntượng làm ăn phi pháp Chính vì vậy nhà nước phải tạo môi trường pháp líthuậ lợi cho các cá nhân, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạtđộng.Hiện nay ở nước ta đã ban hành các luật về các quyền như: sở hữu,chiếm hữu, thừu kế, chuyển nhượng, ; các luật hợp đồng; luật thương mại;

- Kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân:

Nhà nước soạn thảo kế hoạch, quy hoạch, các chương trình phát triểnkinh tế xã hội và ban hành các chính sách để hướng các chủ thể thị trườngthực hiện thông qua các chính sách tài chính, tiền tệ, sử dụng các đòn bẩykinh tế như: ưu đãi về thuế, về lãi suất cho vay cho những ai đầu tư vàolĩnh vực mà nhà nước khuyến khích Đây là công cụ quan trọng của nhànước để hoạch định các chương trình, định hướng mục tiêu trong từng thời

kì đó là loại hạt tự giác của nhà nước để quản lí toàn bộ nền kinh tế theomục tiêu thống nhất đã định trước trên cơ sở nhận thức và vận dụng cácquy luật kinh tế khách quan nhằm xác định tốc độ, quan hệ tỷ lệ cơ cấu

Trang 13

kinh tế hợp lí để không ngừng mở rộng sản xuất với hiệu quả kinh tế xã hộingày càng cao; nên có thể nói quá trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dânchính là quá trình cụ thể hoá đường lối chủ trương chính sách của Đảng vàNhà nước thành những chỉ tiêu cụ thể để dẫn dắt nỗ lực của toàn xã hộithực hiện thành công đường lối chủ chương chính sách của Đảng à nhànước đề ra bởi vậy, có thể coi kế hoạch là cương lĩnh thứ hai của Đảng

- Sức mạnh vật chất của kinh tế nhà nước:

Nhà nước sử dụng thực lực kinh tế vật chất của mình như: tiềm lựckinh tế của các doanh nghiệp nhà nước, ngân sách nhà nước, dự trữ quốcgia, để tác động vào nền kinh tế thị trường nhằm đảm bảo cân đối vĩ mô,đieeuf tiết thị trường ngăn ngừa những đột biến xấu của thị trường để đảmbảo những điều kiện có lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội

Thông qua việc sử dụng hiệu quả hệ thống các công cụ nói trên nhànước thực hiẹn được vai trò chức năng kinh tế của mình nhằm mục đíchcuối cùng là quản lí, phân bổ, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đấtnước, tạo điều kiện cần thiết để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tếnhanh, bền vững kết hợp với công bằng tiến bộ xã hội, đưa nên kinh tê pháttriển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

II.THỰC TRẠNG VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA:

1.Những thành tựu đạt được:

Trang 14

Nhờ những chính sách, quyết định đúng đắn về kinh tế xã hội củaNhà nước mà đã tác động thúc đẩy kinh tế nước ta tiến lên một bước, làmcho nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, đạt được nhiều thành tựu :

Tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2004– năm thứ tư của kế hoạch 5 năm (2001-2005) đạt 7,7% xếp thứ 2 thế giới

về tóc độ tăng trưởng sau Trung Quốc, tốc độ này là rất đáng tự hào trongbối cảnh thế giới có nhiều biến động những năm vừa qua.Trong đó khu vựcnông- lâm- ngư nghiệp tăng 3,5%, đóng góp 0,7% vào tốc độ tăng trưởngchung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,2%, đóng góp 3,9%, khuvực dịch vụ tăng 7,5% đóng góp 3% Đây là mức tăng trưởng cao nhấttrong 8 năm qua và cũng là sự tăng trưởng liên tục trong nhiều năm

Kim ngạch xuất khẩu đạt 26 tỷ USD, tăng 30% và là tốc độ tăng caonhất từ năm 1997 đến nay Năm 2004 cũng là năm đầu tiên kim ngạch xuấtkhẩu đạt được bình quân trên 2 tỷ USD/tháng

Thu ngân sách nhà nước vượt xấp xỉ 12% dự đoán cả năm, bằng23,5% GDP và tăng 17,4% so với năm 2003

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực theo hướngcông nghiệp hoá hiện đại hoá, các ngành sản xuất dịch vụ đã có sự chuyểndichjtheo hướng tích cực và hiệu quả, góp phần tăng trưởng kinh tế Tỉtrọng ngành công nghiệp và xây dựng tiếp tục tăng từ 40% năm 2003 lên41,1% năm 2004; tỉ trọng thành phần nông- lâm- ngư nghiệp giảm từ21,8% năm 2003 xuống còn 20,4% năm 2004 Cơ cấu nội bộ ngành,cơ cấucác thành phần cơ cấu sản phẩm cũng đã có sự chuyển dịch đáng kể làmcho các thành phần kinh tế được phát huy

Tình hình tài chính quốc gia và tài chính công có nhiều cải thiện: tỉ

lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân năm đạt xấp xỉ trên 21%GDP; khối lượng huy động vốn đầu tư đưa vào thực hiện tăng khá; tỉ lệ huyđộng vốn đầu tư trong GDP tăng từ 31% năm 2001 lên khoảng37% năm2005; tổng vốn đầu tư đưa vào nền kinh tế 5 năm qua vượt 13-15,8% kế

Trang 15

hoạch đề ra; nguồn vốn trong nước đã được khai thác khá hơn và chiếmtrên 70% tổng số vốn đầu tư (khoảng 24-25% GDP)

Kinh tế đối ngoại có bước phát triển.Quan hệ kinh tế quốc tế được

mở rộng.Thực hiện cam kết trong ASEAN, tiếp tục đàm phán gia nhậpWTO, thúc đẩy sự thực hiện các cam kết quốc tế đa phương và songphương Việc thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chinh thức (ODA) đã đạtđược những kết quả đáng kể; ước giải ngân nguồn vốn ODA đạt khoảng8,2 tỷ USD Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tuy có gặp khó khănnhưng do môi trường thuận lợi nên cũng duy trì được khả năng thu hútvốn.Trong % năm, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cấp mới và bổ sung đạt

từ 15-16 tỷ USSD; ước tổng số vốn thực hiện của khu vực đầu tư nướcngoài khoảng 13 tỷ USD, vượt 21% kế hoạch

Thông qua chính sách tiền tệ đã kiềm chế được lạm phát tỉ lệ lamphát năm 2004 xấp xỉ 9%, tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người trungbình khoảng hơn 7 triệu người/năm

Mặt khác Nhà nước ta cũng đảm bảo thực hiện công bằng xã hộithông qua các chính sách xã hội, bảo hiểm, phúc lợi xã hôi, Tỉ lệ hộ nghèogiảm dần từ 13,33% (1999) xuống còn 9,96 %(2001) và 9% (2003),mỗinăm trung bình có khoảng 300 nghìn hộ thoát khỏi cảnh nghèo; các chươngtrình về phát triển các mặt chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, dân số- kế hoạchhóa gia đình và các hoạt động văn hoá xã hội được triển khai và thu đượcnhiều kết quả đáng khích lệ

Nhà nước đã cung cấp một phương pháp lý đầy đủ, tương đối đồng

bộ, minh bạch và vững chắc, không chỉ là hệ thống luật lệ và quy định, màcòn bao hàm các định chế cần thiết để thực hiện và cưỡng chế việc thi hànhluật và giải quyết tranh chấp - bao gồm tòa án và các cơ quan cường chế thihành pháp luật Trong các nền kinh tế thị trường, phần lớn các giao dịchdựa trên hợp đồng Do đó mà khi những luật lệ quy định quyền sở hữuđược rõ ràng và cơ chế cưỡng bức thi hành luật tốt thì chi phí hoạt động

Trang 16

kinh doanh tốt hơn và thị trường vận hành hiệu quả hơn, trong thời kỳ kếhoạch hóa tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng công cụ kếhoạch Khi chuyển sang quản lý nền kinh tế thị trường, định hướng xã hộichủ nghĩa, việc ban hành khuôn khổ pháp luật cho sự hoạt động của nềnkinh tế chuyển đổi này trở thành một đòi hỏi rất cấp bách trước mắt, vừarất cơ bản lâu dài, trong đó có những thứ có thể sửa đổi, bổ sung từ hệthống pháp luật đã có mặc dù rất ít (Như hiến pháp) nhưng chiếm đại bộphận là hoàn toàn mới, phải làm từ đầu (như luật đầu tư nước ngoài) Như

ta đã biết, nền kinh tế nước ta trước đây là nền kinh tế đóng do đó mà hoàntoàn không quan hệ gì với các nước trên thế giới ngoại trừ các nước trong

hệ thống xã hội chủ nghĩa Từ khi chuyển đổi, hệ thống pháp luật đượchoàn chỉnh nước ta thực hiện cơ chế mở Tạo nhiều điều kiện, ban hànhluật, chính sách để thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài như Luật đầu tư,chính sách ưu đãi đầu tư… tạo động lực thúc đẩy đầu tư trong nước, tăngkhả năng cạnh tranh của nền kinh tế Đồng thời ta còn tranh thủ học hỏinhững tiến bộ khoa học kỹ thuật, những dây chuyền công nghệ tiên tiếnhiện đại của các nước bạn ứng dụng vào nền sản xuất trong nước Đẩymạnh tăng năng suất tăng khối lượng hàng hóa và dịch vụ

Giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất xã hội đã bị kìm nén bấy lâunay, nổi bật là sự phát triển đa dạng hóa các loại hình doanh nghiệp Nhờ

đó, đưa nước ta từ một nước nhập khẩu lương thực trở thành nước xuấtkhẩu lớn của thế giới về lương thực, cà phê, hạt tiêu Từ chỗ đầu tư để pháttriển đất nước, chủ yếu (hay về cơ bản) là từ nguồn ngân sách Nhà nướcđến chỗ thu hút được nhiều chủ đầu tư ngoài khu vực Nhà nước, làm chotổng đầu tư toàn xã hội tăng nhanh Đồng thời, đảm bảo cho cả thời kỳ đổimới, kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng vào loại cao so với các nướctrong khu vực và thế giới

Từng bước tạo điều kiện hình thành và thúc đẩy các yếu tố thị trường

bộ phận để phát triển hệ thống thị trường cơ bản, như: thị trường hàng hóa

Trang 17

dịch vụ thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường lao động,thị trường khoa học và công nghệ Do các loại thị trường cơ bản được hìnhthành và phát triển làm cho nền kinh tế hoạt động ngày càng có hiệu quảhơn, sôi động hơn.

2 Những mặt hạn chế trong vai trò kinh tế của Nhà nước ta:

Tuy đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng trong quá trìnhquản lí và điều tiết nền kinh tế Nhà nước ta không thể không tránh khỏinhững khiếm khuyết và hạn chế nhất định.Điều đó được thể hiện rõ ở nhữngđiểm sau:

- Sản xuất hàng hóa trong các lĩnh vực, tiểu thủ công nghiệp còn ởtrình độ thấp, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, chất lượng sản phẩm làm racòn xấu Vì thế thị trường tiêu thụ hết sức hạn chế Nếu có thị trường thìsức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường kém

- Tuy sản xuất nông lâm nghư nghiệp là ngành sản xuất chiếm tỷtrọng lớn nhất, chiếm nhiều lao động xã hội trong cơ cấu kinh tế nhưng quátrình thương phẩm hóa sản phẩm nông lâm nghư chỉ diễn ra ở một số nơi

có cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải thuận lợi Gần thị trường lớn và cóbình quân ruộng đất trên đầu người tương đối cao Chỉ có ở những nơi này

là sản xuất được hàng hóa, và cũng mới có một số sản phẩm nông nghiệphàng hóa, với khối lượng tương đối lớn và tỷ suất hàng hóa tương đối cao,phần còn lại vẫn trong tình trạng sản xuất tự cung, tự cấp

- Các hoạt động dịch vụ đã phát triển mạnh mẽ, nhưng chỉ mới tậptrung vào một số ngành như ăn uống, buôn bán nhỏ các hàng công nghiệptiêu dùng v.v các ngành như du lịch, bảo hiểm, cung ứng kỹ thuật và côngnghệ chưa tương xứng, chất lượng các hàng hóa dịch vụ nhìn chung còn thấp

- Nhiều điều kiện cần thiết cho sự ra đời của sản xuất hàng hóa nhưthị trường đất đai, thị trường sức lao động thị trường tiền tệ chưa được thiếtlập một cách hoàn chỉnh, công khai Một số các yếu tố cấu thành đầu vàocủa sản phẩm chưa phải là hàng hóa, hoặc đang trong trạng thái độc quyền

Ngày đăng: 19/03/2013, 14:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w