Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
622,48 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG QUÂN TƯTƯỞNGTRỊNƯỚCCỦANHOGIAVÀPHÁPGIAĐỐIVỚIVIỆCXÂYDỰNGVÀHOÀNTHIỆNĐẠOĐỨCCÔNGVỤỞNƯỚCTAHIỆNNAY. LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội-2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG QUÂN TƯTƯỞNGTRỊNƯỚCCỦANHOGIAVÀPHÁPGIAĐỐIVỚIVIỆCXÂYDỰNGVÀHOÀNTHIỆNĐẠOĐỨCCÔNGVỤỞNƯỚCTAHIỆNNAY. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80. Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội-2013 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đốitượngvà phạm vi nghiên cứu 7 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóp góp của luận văn 8 7. Kết cấu của luận văn 8 Chương 1: TƯTƯỞNGTRỊNƯỚCCỦANHOGIAVÀPHÁP GIA. . 9 1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội và tiền đề tưtưởng hình thành tưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPháp gia. 9 1.2. Một số nội dung chủ yếu trong tưtưởngtrịnướccủaNho gia. 19 1.3. Một số nội dung chủ yếu trong tưtưởngtrịnướccủaPhápgia (chủ yếu trong sách Hàn Phi tử) 37 Chương 2: Ý NGHĨA TƯTƯỞNGTRỊNƯỚCCỦANHOGIAVÀPHÁPGIAĐỐIVỚIVIỆCXÂYDỰNGVÀHOÀNTHIỆNĐẠOĐỨCCÔNGVỤỞNƯỚCTAHIỆNNAY. 59 2.1. Khái niệm côngvụvàđạođứccôngvụở Việt Nam. 59 2.2. Thực trạng đạođứccôngvụởnướctahiệnnay. 69 2.3. Kế thừa và phát huy tưtưởngĐứctrịcủaNhogiavàPháptrịcủaPhápgia trong việcxâydựngvàhoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiệnnay. . 84 2.4. Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát huy đạođứccôngvụởnướctahiệnnay. 93 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………… 107 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Cai trịvà quản lý xã hội luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của các quốc giaở mọi thời đại. Ngay từ thời cổ đại, các triết gia Trung Quốc đã nhận thức được vai trò to lớn củađạođứcvàpháp luật trong việc cai trị, quản lý xã hội, thiết lập trật tự xã hội , để từ đó đề xướng các học thuyết “Đức trị” và “Pháp trị”. Những học thuyết ấy đã vượt ra khỏi phạm vi Trung Quốc và có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn củaviệctrị nước, các triều đại đã kế thừa, tiếp thu nhiều tưtưởng về đường lối trịnướccủa Trung Quốc. Tuy nhiên, do sự tác động của nhiều yếu tố, của truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc, đặc biệt là từ nhu cầu, nhiệm vụcủacông cuộc dựngnướcvà giữ nước, tưtưởng về đường lối trịnướccủa Việt Nam có những nét sáng tạo, độc đáo riêng, không hoàn toàn giống như Trung Quốc. Ở Việt Nam hiện nay, trong việc quản lý xã hội nói riêng, xâydựngvà phát triển đất nước về mọi mặt nói chung nhằm mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, chúng ta có thể kế thừa nhiều giátrịcủa những học thuyết, tưtưởngvà nhiều bài học, kinh nghiệm trong công cuộc dựngnướcvà giữ nướccủa cha ông ta trong lịch sử. Nho giáo là một học thuyết chính trị-xã hội ra đờiở Trung Quốc, tưtưởngtrịnước bao trùm trong học thuyết Nho giáo là tưtưởngĐức trị. Phápgia cũng là một trong những trường phái tưtưởng lớn nhất của Trung Quốc cổ đại. Khác với đường lối trịnướccủaNho gia, Phápgia chủ trương dùngpháp luật để “trị quốc, bình thiên hạ”. Cả hai học thuyết NhogiavàPhápgia đều đề xuất ra phương pháptrịnước khác nhau, nhưng cùng một mục tiêu là đưa xã hội Trung Quốc từ “vô đạo” trở thành “hữu đạo”. Mỗi một phương thức trịnước ấy, có mặt tích cực và hạn chế nhất định trong lịch sử. Do vậy, trong quá trình kế thừa, tiếp thu tưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPháp gia, chúng ta phải biết kết hợp chúng lại với nhau, tức là kết hợp cả ĐứctrịvàPháptrị một cách nhuần nhuyễn, biện chứng. Trong giai đoạn hiện nay Đảng, Nhà nướcvà nhân dân ta đang trong quá trình xâydựng nhà nướcpháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Đó là một nhà nước hoạt động trên tinh thần pháp luật, đề cao pháp luật, quyền lực của nhân dân được thể chế hóa thành pháp luật vàpháp luật trở thành công cụ hữu hiệu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là xâydựngđội ngũ cán bộ, công chức am hiểu pháp luật, có năng lực quản lý và có đạo đức, đáp ứng tốt những yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnướctahiệnnay. Trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, kinh tế thị trường đã từng bước hình thành và phát triển, nó tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực củađời sống xã hội, nhất là đến đạođứccông 4 vụ trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Việc xuất hiện ngày càng nhiều những hiệntượng tiêu cực trong việc thực thi đạođứccông vụ: chống người thi hành công vụ, tội phạm ngày càng tăng, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền đang trở thành “mốt thời đại”, nhiều giátrị xã hội bị đảo lộn, sự mất phương hướng, tệ sùng ngoại đang là những vấn đề đáng lo ngại của xã hội. Đặc biệt là sự thoái hóa, biến chất về tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên, sự quan liêu của bộ máy nhà nước đang trở thành những nguy cơ lớn đến sự tồn vong của chế độ. Vì vậy, việc nghiên cứu nội dungtưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPhápgiavà ý nghĩa của nó đốivớiviệcxâydựngvàhoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiện nay sẽ cung cấp và luận chứng cho chúng ta tiếp thu, kế thừa những yếu tố tích cực của nó để góp phần xâydựng nền đạođứcvàpháp luật mới, hoànthiệnđạođức con người nhằm phát huy nội lực của con người Việt Nam trong công cuộc xâydựngvà phát triển đất nước một cách vững chắc, tiến cùng thời đại. Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Tư tưởngtrịnướccủaNhogiavàPhápgiađốivớiviệcxâydựngvàhoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiện nay.” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn Thạc sĩ Triết học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài của luận văn, trước hết, là các công trình đi sâu vào nghiên cứu từng lĩnh vực hay từng phạm trù cụ thể trong học thuyết Nho giáo. Các tác giả đi theo hướng này đề cập đến tưtưởngcủaNhogia về giáo dục, luân lý, đạođứcvà vai trò của nó đốivới xã hội vàvới con người. Có thể kể đến những công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Trong “Học thuyết chính trị xã hội củaNho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (Từ thế kỷ XI đến nửa thế kỷ XIX) của Nguyễn Thanh Bình, tác giả đã nghiên cứu Nho giáo chủ yếu vớitư cách là một học thuyết chính trị-xã hội, được các triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận và sử dụng làm hệ tư tưởng, công cụ cai trịvà quản lý xã hội, trong việc thực hiện những nhiệm vụ chính trị, thực tiễn đặt ra cho các triều đại phong kiến và dân tộc. Tác giả cho rằng, học thuyết chính trị-xã hội củaNho giáo là căn cứ chủ yếu để thi hành đường lối Đức trị, xâydựngvà thực thi pháp luật. Các cuốn sách như: “Nho giáo xưa và nay” của Quang Đạm, “Nho giáo vàđạo đức” củaVũ Khiêu, “Nho học vàNho học ở Việt Nam” của Nguyễn Tài Thư và “Đến hiện đại từ truyền thống” của Trần Đình Hượu đã đề cập đến nội dungcủatưtưởngĐứctrịvớitư cách là điểm xuất phát, thực chất củaNho giáo. Đặc biệt, trong cuốn sách “Đức trịvàPháptrị trong Nho giáo”, GS Vũ Khiêu đã trình bày sự thống nhất biện chứng giữa ĐứctrịvàPháptrị trong hệ tưtưởngNho giáo. Với cuốn “Lịch sử các học thuyết chính trị Trung Quốc” của Lã Trấn Vũ, ông đã trình bày và đánh giá khá hoàn thiện, sâu sắc quá trình hình thành, phát 5 triển các tư tưởng, học thuyết củaNho gia, Đạo gia, Pháp gia. Trong đó, ông đặc biệt nhấn mạnh, thực chất và bao trùm trong tưtưởngcủaNho giáo là tưtưởngĐứctrịvàtưtưởngPhápgia là pháp trị. Cuốn sách “Nho giáo” của Trần Trọng Kim, đã nghiên cứu Nho giáo từ tâm thế của nhà Nho. Ông nhìn nhận Nho giáo không chỉ là một học thuyết triết học, chính trị xã hội, học thuyết đạođức mà còn là học thuyết trị nước. Thứ hai, là các công trình nghiên cứu về Phápgiavàtưtưởngpháptrịcủa phái Phápgia như trong cuốn “Tư tưởngpháptrịcủaPhápgiavới sự nghiệp xâydựng nhà nướcpháp quyền Việt Nam” của PGS. TS Doãn Chính và TS. Nguyễn Văn Trịnh, đã nghiên cứu sâu sắc bối cảnh ra đờicủa phái Pháp gia; phân tích những mặt tích cực, hạn chế củatưtưởngPháp trị. Nội dung chủ yếu trong cuốn sách này là tưtưởngPháp trị, Trong các cuốn sách: “Hàn Phi tử” cuả Nguyễn Hiến Lê và Giản Chi và “Hàn Phi tử” của Phan Ngọc, các tác giả đã tập trung nghiên cứu nội dungtưtưởng chính trị-xã hội của Hàn Phi, nhất là tưtưởngPháptrịcủa ông. Thứ ba, là các công trình nghiên cứu về đạođứccôngvụ có cuốn sách: Đạođức trong nền côngvụ do Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn và Nguyễn Thị Kim Thảo. Cuốn sách gồm hai phần: Phần thứ nhất, các tác giả nêu vị trí, vai trò và ý nghĩa vấn đề đạođứccông chức trong nền công vụ. Phần thứ hai, nói về sáng kiến nâng cao đạođứccôngvụcủa các nước, xuất phát từ thực tế của đất nước mình. Ngoài ra, còn có một số tạp chí như: Tạp chí Quản lý Nhà nước có bài “Bàn về đạođứccông vụ” của TS. Vũ Duy Yên. Tạp chí Giáo dục lý luận có bài “Nâng cao đạođứccôngvụ góp phần đấu tranh chống tham nhũng” của Tiến sĩ Nguyễn Minh Phương, năm 2008. Tạp chí Quản lý Nhà nước có bài viết “Bàn thêm về đạođứccông vụ” của Tiến sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan, năm 2010. Tạp chí Triết học có bài viết “Đạo đứccôngvụvà vấn đề nâng cao đạođứccôngvụ cho đội ngũ cán bộ, công chức ởnướctahiện nay” của Nguyễn Hữu Khiển, năm 2003. Bên cạnh các công trình nghiên cứu trên, liên quan đến đề tài luận văn, còn có nhiều luận án, luận văn, các bài viết trên nhiều tạp chí như “Quan niệm củaNho giáo về xã hội lý tưởng”, “Tư tưởng về Đạotrịnướccủa các nhà Nho Việt Nam”, “Đạo đứcNho giáo vớiviệc nâng cao phẩm chất đạođứccộng sản” của Nguyễn Thanh Bình, “Tìm hiểu tưtưởngĐứctrị trong Nho giáo” của Nguyễn Thế Kiệt, “Một số biểu hiệncủa sự biến đổigiátrịđạođức trong nền kinh thế thị trường ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục” của Nguyễn Đình Tường Nhìn chung, dù với góc độ, mục đích nghiên cứu khác nhau nhưng các công trình nghiên cứu trên đều là những kết quả nghiên cứu đáng ghi nhận về tưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPháp gia. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tưtưởngtrịnước trong NhogiavàPhápgiavà ý nghĩa của nó đốivớiviệcxâydựnghoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiện nay chưa được nghiên cứu nhiều, nghiên 6 cứu một cách có hệ thống và còn có một số đánh giá chưa thật sự khách quan và toàn diện. Vì vậy, với khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, từ góc độ tiếp cận triết học, luận văn cố gắng trình bày một cách có hệ thống và làm sáng tỏ hơn một số nội dung chủ yếu trong tưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPhápgiađốivớiviệcxâydựngvàhoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiệnnay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 3.1. Mục đích của luận văn. Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống nội dungtưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPháp gia, luận văn chỉ ra ý nghĩa của nó đốivớiviệcxâydựngvàhoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiệnnay. 3.2. Nhiệm vụcủa luận văn. Để đạt được mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày một cách có hệ thống những nội dung chủ yếu trong tưtưởngtrịnướccủa phái Nhogiavà phái Pháp gia. Thứ hai, làm rõ ý nghĩa nổi bật củatưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPhápgiađốivớiviệcxâydựngvàhoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiệnnay. Trên cơ sở đó, luận chứng một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy những giátrị tích cực củatưtưởngtrịnướcNhogiavàPhápgia trong quá trình xâydựngvàhoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiệnnay. 4 . Đốitượngvà phạm vi nghiên cứu của luận văn. 4.1. Đốitượng nghiên cứu của luận văn. - TưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPháp gia. - Thực trạng củađạođứccôngvụởnướctahiệnnay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn. Những quan điểm, luận điểm chủ yếu trong tưtưởngtrịnướccủaNhogia (qua các tác phẩm kinh điển củaNho gia) và trong tưtưởngtrịnướccủaPhápgia (chủ yếu qua sách Hàn Phi tửcủa Hàn Phi). 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. 5.1. Cơ sở lý luận. Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở những quan điểm, nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin và những quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam làm cơ sở lý luận. 5.2. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác-Lênin, kết hợp với một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác, như phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp lôgic-lịch sử, đối chiếu, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa 6. Đóng góp của đề tài: Luận văn bước đầu chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt cơ bản trong tưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPháp gia, đặc biệt phân tích rõ ý nghĩa của nó đốivớiviệcxâydựngvàhoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiệnnay. 7 Những kết quả đạt được của Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo phục vụcông tác giảng dạy, nghiên cứu và học tập về Lịch sử triết học Trung Quốc vàĐạođức học. 7. Kết cấu đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dungcủa Luận văn gồm 02 chương, với 7 tiết. Chương 1: TưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPháp gia, với 3 tiết Chương 2: Ý nghĩa tưtuởngtrịnướccủaNhogiavàPhápgiađốivớiviệcxâydựngvàhoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiện nay, với 4 tiết. Chương 1: TƯTƯỞNGTRỊNƯỚCCUẢNHOGIAVÀPHÁP GIA. 1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội và tiền đề tưtưởng hình thành tưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPhápgia 1.1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội. Trên lĩnh vực kinh tế: Xã hội Trung Quốc vào thời Xuân Thu- Chiến Quốc, vớiviệc sử dụngcông cụ lao động chuyển từ đồ đồng sang công cụ bằng sắt đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển lên trình độ cao hơn. Vớiviệc chế tạo, phát minh và sử dụng đồ sắt đã đem lại những tiến bộ mới trong việc cải tiến công cụ và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp. Việc thay thế công cụ bằng đồng sang bằng sắt lúc này ngày càng trở nên phổ biến, sự mở rộng quan hệ trao đổi sản phẩm lao động, thủ công nghiệp ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn với rất nhiều ngành nghề đã được mở ra như nghề rèn, nghề mộc, nghề đúc Trên cơ sở phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng phát triển hơn trước, tiền tệ đã xuất hiện. Đây là thời kỳ khởi sắc của nền kinh tế thương nghiệp. Sự biến động trong lĩnh vực kinh tế đã ảnh hưởng, tác động to lớn đến các mặt củađời sống chính trị-xã hội. Nó làm xuất hiện một cục diện mới trong xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu –Chiến Quốc, đó là tình trạng các nước chư hầu nổi lên lấn át địa vị và quyền lực của nhà Chu. Nếu như vào đầu thời Chu, “Đất đai và thần dân ở khắp dưới gầm trời này không đâu không phải là sở hữu của nhà vua” (Kinh Thi) thì cho đến lúc này, cái quyền sở hữu tối cao (về đất và dân) ấy đã bị một tầng lớp người mới lên có sức mạnh kinh tế tấn côngvà chiếm lấy làm tư hữu. Trong nội nội bộ các nước- đặc biệt là các nước lớn- quý tộc chia bè lập cánh, chia cắt đất đai của các nước chư hầu để mở rộng bờ cõi. Vì thế, nếu ở 8 đầu thời Chu có khoảng trên dưới 1000 nước chư hầu thì đến thời Xuân Thu chỉ còn lại hơn trăm nước. Trong bối cảnh đó, luân lý, đạođức xã hội rơi vào tình trạng băng hoại, khủng hoảng sâu sắc. Mọi giá trị, chuẩn mực, đạođức bị đảo lộn, trật tự, kỷ cương xã hội ngày càng thêm rối loạn, thiết chế chính trị, lễ nghĩa của nhà Chu vi phạm và bị phá hoại nghiêm trọng. Nhằm loại trừ thực trạng xã hội ấy và đưa xã hội từ loạn tới bình trị, một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. Bởi vậy mà, hàng loạt các học thuyết chính trị-xã hội được xem là lý tưởng do những mưu sĩ đưa ra và được các vua chư hầu tùy chọn làm công cụ cai trị. Từ đây đã sản sinh hàng loạt những nhà tư tưởng, những nhà chính trị xuất sắc và hình thành nhiều tưtưởng triết học, chính trị-xã hội như Nho gia, Pháp gia, Mặc gia, Đạo gia…Trong số “bách gia” xuất hiện thời Tiên Tần ở Trung Quốc thì Nho giáo vàPhápgia là những học thuyết có tính hiệu quả và sức sống lâu dài nhất. 1.1.2. Tiền đề tư tưởng. Về tôn giáo: Nhà Ân chỉ tôn sùng và cúng tế một vị thần toàn năng, đó là thần tổ tiên, tiếp tục truyền thống tế Đế tổ, tiên vương của người Ân, nhà Chu thêm tưtưởng kính trời, thờ thượng đế, hợp mệnh trời, người với trời hợp nhất. Về chính trị: Tưtưởng chính trị chủ yếu của giai cấp quý tộc Chu là “Nhận dân”, “Hưởng dân”, “Trị dân”. Về đạo đức: Tưtưởngđạođứccủa nhà Chu lấy hai chữ Đứcvà Hiếu làm nòng cốt. TưtưởngpháptrịcủaPhápgia là sự kế thừa nhiều tưtưởng triết học của các bậc tiền bối đương thời. Đặc biệt là sự kế thừa tưtưởng “tôn quân”, “chính danh” của Khổng Tử, tưtưởng “thượng đồng”, “công lợi” của Mặc giavà kế thừa tưtưởng quan điểm về “đạo”, “đức”, “đạo vô vi” củaĐạo gia, tưtưởng “tính ác” của Tuân TửTưtưởngPháptrịcủa Hàn Phi còn tiếp thu, phát triển và hệ thống hóa những quan niệm về đường lối trịnước theo pháp luật của các nhà tưtưởng trước Hàn Phi như Ngô Khởi, Lý Khôi và ba phái trong phái Pháp gia: Thương Ưởng, Thân Bất Hại, Thận Đáo. Thương Ưởng, người nước Vệ, tên họ là Công Tôn, xuất thân từ giới quý tộc nhưng đã su sút, sống cùng thời với Mạnh Tử, Thân Bất Hại, Thận Đáo. Ông là nhà chính trị có tài được Tần Hiếu Công trọng dụng làm tể tướng. Trong thời gian này, ông đã hai lần giúp vua Tần cải cách pháp luật, hành chính và kinh tế làm cho nước Tần ngày càng hùng mạnh. Với những công lao đó, ông được Tần Hiếu Công phong tước Thương Công (bởi vậy mới có tên là Thương Ưởng. Thương Ưởng là đại biểu cho nhóm trọng “pháp” trong Pháp gia. Thân Bất Hại (khoảng 401-337 trước Công Nguyên) là người đất Kinh thuộc nước Trịnh, chuyên học về hình danh, trước làm một chức danh nhỏnước Trịnh, sau được Chiêu Ly Hầu dùng làm tướng quốc nước Hàn, là người xuất 9 thân từ giai cấp quý tộc mới. Thân Bất Hại chủ trương ly khai “đạo đức”, chống “lễ”, đề cao “thuật” trong phép trị nước. Thận Đáo (370-290 trước Công Nguyên) là người nước Triệu. Thận Đáo là đại biểu tiêu biểu trong nhóm trọng “thế” trong Pháp gia. Tưtưởng triết học của ông chịu ảnh hưởng “đạo” tự nhiên, “vô vi” thuần phát của Lão Tử. Tuy nhiên, về chính trị, ông chủ trương trịnước bằng pháp luật. Theo ông, pháp luật phải khách quan như “vô vi”, điều đó, loại trừ thiên kiến chủ quan, riêng tưcủa người cầm quyền. Trong phép trị nước, Thận Đáo đặc biệt đề cao thuật trị nước. 1.2. Một số nội dung chủ yếu trong tưtưởngtrịnướccủaNhogia (Tư tưởngĐức trị). 1.2.1. Quan niệm củaNho giáo về vai trò củađạođứcvàĐức trị. Vai trò nổi bật củađạođức theo quan niệm củaNho giáo biểu hiện cụ thể như sau: Thứ nhất, đạođứcvà thi hành đạođức là tiền đề, điều kiện quan trọng nhất để hình thành, hoànthiệnđạođứccủa con người. Thứ hai, đạođức là công cụ, phương tiện chủ yếu nhất, hữu hiệu nhất của giai cấp thống trị trong việc cai trịvà quản lý xã hội. Thứ ba, đạođứcvà thực hành đạođức đóng vai trò quyết định đốivớiviệc tạo lập ra mẫu người lý tưởngvà góp phần tạo lập xã hội lý tưởng. 1.2.2. Những phương thức cơ bản để thực hiện đường lối trị nước. Một là: Thực hành Nhân, Lễ, Chính danh Nhân là một phạm trù trung tâm củatưtưởngđạo đức, tưtưởngđức trị. Nhân bao gồm hai nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp, Nhân là một phẩm chất đạođức cụ thể, cơ bản, nền tảng của con người, nó là chuẩn mực đạođức để con người tựtu dưỡng vàhoànthiện nhân cách của mình. Theo nghĩa rộng. Nhân bao gồm mọi đức cần có khác của con người. Nói một cách khác, mọi đức khác của con người như Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung đều được biểu hiện cụ thể củađức nhân. Lễ cũng là một phạm trù đạo đức, một chuẩn mực đạo đức. Lễ là phạm trù chỉ tôn ti, trật tự, kỷ cương của xã hội mà mọi người, mọi giai cấp trong xã hội phải học, phải tuân theo. Chính danh là một phạm trù, một nội dung cơ bản củatưtưởngĐức trị, là một trong những biện pháp chính trị để thi hành đường lối Đứctrịvà Lễ trị. Chính danh lần đầu tiên được Khổng Tử đặt ra. Ông yêu cầu phải đặt đúng tên sự vật và gọi sự vật bằng đúng tên của nó sao cho “danh” đúngvới thực chất của sự vật. Hai là: Vai trò đạođứccủa nhà vua và kẻ cầm quyền trong việc thực hiện đường lối Đức trị. Quan niệm củaNho giáo về một ông vua, người cầm quyền có đạođức biểu hiện trong sự thống nhất giữa “nội thánh và ngoại vương”, giữa “tri” và “hành”. [...]... pháp luật củaPhápgia vẫn còn phiến diện TưtưởngpháptrịcủaPhápgia về bản chất vẫn là hệ tưtưởngcủa giai cấp thống trị Chương 2: Ý NGHĨA TƯTƯỞNGTRỊNƯỚCCỦANHOGIAVÀPHÁPGIAĐỐIVỚIVIỆCXÂYDỰNGVÀHOÀNTHIỆNĐẠOĐỨCCÔNGVỤỞNƯỚCTAHIỆN NAY 2.1 Khái niệm côngvụvàđạođứccôngvụở Việt Nam 2.1.1 Khái niệm công vụ: Theo nghĩa bao quát, cơ bản: Côngvụ là hoạt động thực hiện chức... điều, ảo tư ng trong đạođứccủaNho giáo đã gây lên bệnh hinh thức, quan liêu, thói đạođứcgiảTưtưởngtrịnướccủaPhápgia ảnh hưởng rất lớn đến đất nước Trung Quốc Do vậy, tưtưởngtrịnướcdùngpháp luật của phái Phápgia có ý nghĩa sâu sắc đốivớiviệcxâydựngđạođứccôngvụở nước tahiện nay Tư tưởngpháptrịcủa Hàn Phi góp phần vào việc khắc phục hành vi, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật... Tử đề cao vai trò củađạođức trong việc cai trịvà quản lý xã thì tưtưởngtrịnướccủa phái Phápgia lại đối lập hoàn toàn Tưtưởngtrịnước trong học thuyết Phápgia là tưtưởngpháptrịPhápgia đề cao vai trò củapháp luật trong đời sống xã hội, sử dụngpháp luật để cai trị, quản lý đất nước Thuyết Pháptrịcủa Hàn Phi không chỉ tổng hợp mà còn phát triển tưtưởngcủa các Phápgia trước ông Vấn... vàhoànthiệnđạođứccôngvụở nước tahiện nay Tư tưởng nhân nghĩa củaNho giáo nếu được nhận thức đúng đắn và vận dụng linh hoạt sẽ góp phần vào việchoànthiệnđạođức cán bộ, công chức trong khi làm nhiệm vụĐức nhân trong đạođứccủa những người cán bộ, công chức ở Việt Nam đã khắc phục được nhược điểm củaNho giáo Trung Quốc vốn xa rời hiện thực, lý tư ng hóa hình mẫu đạođức tới mức không tư ng... 2.4 Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát huy đạođứccôngvụở nước tahiện nay 2.4.1 Xâydựngđạođức mới theo quan điểm của Đảng 2.4.2 Giáo dụcđạođức cách mạng gắn liền với giáo dụcpháp luật trong quá trình xâydựngđạođứccôngvụở nước tahiện nay 2.4.3 Bảo đảm sự thống nhất giữa kế thừa vàđổi mới những giátrịcủađạođứcNho giáo trong việcxâydựngđạođức mới cho người cán bộ, công chức 2.4.4... mạng của cán bộ, công chức ởnướcta Bốn là, chúng ta còn xem nhẹ công tác giáo dục rèn luyện đạođức cách mạng cho cán bộ, công chức Năm là, chúng ta chưa thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát quản lý cán bộ, công chức chưa kịp thời, nghiêm minh những công chức thoái hóa biến chất về đạo đức, lối sống 2.3 Kế thừa và phát huy tưtưởngĐứctrịcủaNhogiavàPháptrịcủaPhápgia trong việcxây dựng. .. tổng hợp cả ba phái này và phát triển thêm thành một thuyết cai trị- thuyết Pháp trị, có ảnh hưởng rất lớn trong lịch sử Trung Quốc và tới việcxâydựngđạođứccôngvụở nước tahiện nay Tư tưởngtrịnướcNhogiavàPhápgia đều có mặt tích cực và hạn chế trong việctrịnước Cuối cùng là, do khuôn khổ và giới hạn của một Luận văn Thạc sĩ ngành Triết học và năng lực nghiên cứu của tác giả còn nhiều hạn... tích trong luận văn này không thể nào phản ánh đầy đủ nội dung vốn có củađốitư ng nghiên cứu Nhất là, để có một cái nhìn khách quan, toàn diện hơn nội dungtưtưởngtrịnướccủaNhogiavàPhápgiađốivới 15 việcxâydựngvàhoànthiệnđạođứccôngvụởnướctahiện nay, cần phải được tiếp tục nghiên cứu ở bậc cao hơn vàvới thời gian vật chất nhiều hơn 16 ... tin tư ng vào bản chất tốt đẹp của con người, thừa nhận trong mỗi con người đều có sẵn tính thiện, nên đứctrị chủ yếu xuất phát từ cơ sở của ý thức và tâm lý Thứ tư, giữa nội dungvà thực chất tưtưởngđứctrịcủaNho giáo có sự mâu thuẫn căn bản 1.3 Một số nội dung chủ yếu trong tưtưởngtrịnướccủa phái Phápgia (chủ yếu trong sách Hàn Phi tử) 1.3.1 Quan niệm về pháp (pháp luật) Nội dungpháp ... cao cả củacủa các trường phái triết học nói chung và trường phái NhogiavàPhápgia nói riêng là tìm ra những phương thức hữu hiệu nhất để giải quyết nhiệm vụ xã hội : “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đường lối trịnước cơ bản trong học thuyết Nho giáo là đứctrịNho giáo đề cao vai trò củađạođức trong việctrịnước Nội dung cơ bản của đường lối trịnướccủa phái Nhogia thể hiện như