Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THU TRANG TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THU TRANG TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN HĨA HỌC ) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ,hình vẽ v MỞ ĐẦU trang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC…….7 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Trí thông minh 1.2.1.1 Khái niệm trí thơng minh 1.2.1.2 Đo trí thơng minh học sinh 1.2.1.3 Rèn luyện trí thông minh cho học sinh 10 1.2.2 Bài tập hoá học 11 1.2.2.1 Khái niệm tập hoá học 11 1.2.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học 12 1.2.2.3 Phân loại tập hoá học 12 1.2.2.4 Cách sử dụng tập hoá học trường THPT ………………13 1.2.3 Quan hệ tập hoá học việc rèn luyện trí thơng minh cho học sinh…………………………………………………………………………… 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC NHẰM RÈN LUYỆN TRÍ THÔNG MINH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17 2.1 Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng tập rèn luyện trí thơng minh 17 2.1.1 Chính xác, khoa học 17 2.1.2 Phong phú, đa dạng, xuyên suốt chương trình 17 2.1.3 Khai thác đặc trưng, chất hoá học 17 2.1.4 Đòi hỏi cao người học 17 2.2 Sơ lược số phương pháp giải nhanh tốn hóa học 18 2.2.1 Phương pháp bảo toàn 18 2.2.1.1 Phương pháp bảo toàn khối lượng 18 2.2.1.2 Phương pháp bảo toàn nguyên tố 18 2.2.1.3 Phương pháp bảo toàn electron 19 2.2.2 Phương pháp tăng giảm khối lượng 19 2.2.3 Phương pháp tính theo phương trình ion 19 2.2.4 Phương pháp đường chéo 20 2.2.5 Phương pháp trung bình 20 2.2.6 Phương pháp quy đổi 20 2.3 Hệ thống tập biện pháp rèn luyện trí thơng minh 21 2.3.1 Rèn luyện lực quan sát 21 2.3.1.1 Mối quan hệ biện chứng óc quan sát tư 21 2.3.1.2 Bài tập rèn luyện lực quan sát 21 2.3.2 Rèn luyện thao tác tư 26 2.3.2.1 Biện pháp rèn luyện thao tác tư 26 2.3.2.2 Bài tập rèn luyện thao tác tư 27 2.3.3 Rèn luyện lực tư độc lập 37 2.3.3.1 Vai trò lực tư độc lập 37 2.3.3.2 Biện pháp rèn luyện lực tư độc lập 37 2.3.3.3 Bài tập rèn luyện lực tư độc lập 38 2.3.4 Rèn luyện lực tư linh hoạt, sáng tạo 41 2.3.4.1 Điều kiện để có tư linh hoạt, sáng tạo 40 2.3.4.2 Các biện pháp rèn luyện lực tư linh hoạt, sáng tạo 41 2.3.4.3 Bài tập rèn luyện lực tư linh hoạt, sáng tạo 42 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 85 3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 86 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 88 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 89 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với mong muốn xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm hố học có chất lượng, phục vụ tốt cho việc phát triển lực tư duy, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh THPT; đồng thời làm phong phú thêm hệ thống tập hoá học nay, chọn đề tài “Tuyển chọn - xây dựng sử dụng hệ thống tập rèn luyện trí thơng minh cho học sinh dạy học Hóa học lớp 12 nâng cao trường Trung học phổ thơng’’ làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn - xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 12 nâng cao nhằm rèn luyện trí thông minh cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Tuyển chọn - xây dựng hệ thống tập rèn luyện trí thơng minh cho học sinh dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT - Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập xây dựng cách hợp lí, hiệu - Thực nghiệm sư phạm - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống tập rèn luyện trí thơng minh cho học sinh q trình dạy học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hố học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Việc tuyển chọn - xây dựng hệ thống tập rèn luyện trí thơng minh cho học sinh dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu sở lý luận trí thơng minh, nội dung chương trình phân tích tập hố học 5.2 Nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu cách biên soạn xây dựng hệ thống tập, học hỏi kinh nghiệm, điều tra thăm dò ý kiến số giáo viên THPT thực nghiệm sư phạm 5.3 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu Bài tập hố học thuộc chương trình hố học lớp 12 nâng cao THPT Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn - xây dựng sử dụng hợp lí, có hiệu hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh có tác dụng tốt, rèn luyện trí thơng minh, nâng cao hiệu dạy học hoá học trường THPT, đáp ứng yêu cầu chung ngành, xã hội Dự kiến đóng góp đề tài - Tuyển chọn - xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm tự luận hóa học 12 nâng cao giúp học sinh tổng hợp vận dụng kiến thức - Các câu hỏi trắc nghiệm khai thác sâu sắc chất môn học định luật hoá học giúp giải nhanh tập hoá học - Các phương án nhiễu trọng soạn câu trắc nghiệm - Bài trắc nghiệm dùng để thực nghiệm sư phạm soạn thảo với số câu đủ lớn (50 câu/đề) - Đề có khả phân loại học sinh cao Chỉ học sinh thật giỏi đạt từ điểm trở lên học sinh đạt điểm 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận rèn luyện trí thơng minh cho học sinh dạy học Hóa học Chương 2: Hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện trí thơng minh cho học sinh Trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề phát triển tư rèn luyện trí thơng minh cho học sinh nhiều nhà giáo đầu ngành quan tâm, nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu nêu luận văn thạc sỹ ThS Quách Văn Long gần với đề tài nghiên cứu tơi nhất, chưa có tính tổng hợp cao, chưa sâu vào chương trình hóa học 12 nâng cao Đây điều kiện thích hợp để tơi kế thừa phát triển 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Trí thơng minh 1.2.1.1 Khái niệm trí thơng minh - Theo tác giả Hồng Phê, “Thơng minh có trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh, nhanh trí khơn khéo, tài tình ứng đáp, đối phó” - Các nhà tâm lý học có chung nhận định : “Trí thơng minh khơng phải lực đơn độc, sức mạnh tổng hợp nhiều loại lực” - Theo PGS TS Nguyễn Xuân Trường, “Thông minh nhanh nhạy nhận mối quan hệ vật, tượng biết vận dụng mối quan hệ theo hướng có lợi để đạt mục tiêu” 1.2.1.2 Đo trí thơng minh học sinh Phương pháp đo trí thơng minh hay cịn gọi xác định số thơng minh IQ Chỉ số thông minh cao thông minh 1.2.1.3 Rèn luyện trí thơng minh cho học sinh Giáo viên phải soạn hệ thống tập chứa đựng yếu tố tư tái kiến thức tuý Mỗi tập đưa đòi hỏi học sinh phải vận dụng thao tác tư để giải quyết, đặc biệt tình “có vấn đề” có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh hệ thống tập có chất lượng khơng thể thiếu phương pháp giải hiệu Muốn học sinh có tư phát triển từ đầu phải xây dựng, cung cấp cho em cơng cụ giải tốn hố học mà từ em vận dụng trường hợp cụ thể khác 1.2.2 Bài tập hoá học 1.2.2.1 Khái niệm tập hoá học Bài tập hoá học phương tiện để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức, tăng cường định hướng hoạt động tư học sinh 1.2.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học Ý nghĩa trí dục Ý nghĩa phát triển Ý nghĩa đức dục 1.2.2.3 Phân loại tập hoá học Bài tập lý thuyết, thực nghiệm, tái kiến thức, rèn tư duy, tập định tính tập định lượng 1.2.2.4 Cách sử dụng tập hoá học trường THPT Khi dạy học dùng tập để vào bài, để tạo tình có vấn đề, để chuyển tiếp từ phần sang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn học sinh tự học nhà Khi ôn tập, củng cố, luyện tập, kiểm tra- đánh giá thiết phải dùng tập Ở Việt Nam, tập hiểu theo nghĩa rộng, câu hỏi lý thuyết hay toán 1.2.3 Quan hệ tập hoá học việc rèn luyện trí thơng minh cho học sinh BTHH HOẠ ĐỘ G GIẢBTHH T N I NGHIÊ CỨ ĐỀ I N U BÀ PHÂ N TÍCH TỔ G N H P SO SÁ H N XÂ DỰ G Y N TIẾ TRÌNH LUẬ GIẢ N N I KHÁ I QUÁ T HOÁ TRỪ U TƯ G N HOÁ GIẢ I QUAN SÁ T TƯ DUY PHÁ TRIỂ T N KIỂ TRA M TRÍ TƯỞ G N NHỚ TƯ G N PHÊ PHÁ N Nhận xét: Phân tích thay đổi số oxi hoá nguyên tố từ đầu đến kết thúc phản ứng, nhận thấy thật có bán phương trình sau: Fe2+ + 2e O2 +4 0,125 ← 0,5 Fe S S + 4e + 4e 2O2- Số mol electron nhận = số mol electron nhường = 0,1.2 + 0,3 = 0,5 mol VO2 = 0,125.22,4 = 2,8 (đáp án A) Bảo tồn điện tích Bài tập 1: Dung dịch X chứa đồng thời ion : K+ (0,2 mol); Na+ (0,1 mol); CO3 SO2 Cho lượng BaCl2 tối thiểu vào dung dịch X để kết tủa cực đại Lọc bỏ kết tủa, đem dung dịch sau phản ứng cô cạn m gam chất rắn khan Giá trị m A 10,10 B 20,75 C 31,20 D 15,75 Nhận xét: Sau lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu chứa ion: K+ (0,2 mol), Na+ (0,1 mol) Cl- Theo định luật bảo toàn điện tích, n Cl = 0,3 mol m = 39.0,2 + 23.0,1 + 35,5.0,3 = 20,75 (Đáp án B) Phương pháp tăng giảm khối lượng Bài tập 5: Thuỷ phân hoàn toàn 66,64 gam chất béo dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 68,88 gam xà phòng Khối lượng glixerol thu A 22,08 gam B 6,72 gam Nhận xét: C3H5(OCOR)3 + 3NaOH C 2,24 gam o t C3H5(OH)3 + 3RCOONa nchất béo = 68,88 66,64 = 0,08 mol = nglixerol 23.3 41 14 D 7,36 gam mglixerol = 92.0,08 = 7,36 (đáp án D) Phương pháp tính theo phương trình ion Bài tập 2: Hấp thụ hết 5,152 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp (NaOH 1M Ba(OH)2 0,1M), thu m gam kết tủa Giá trị m A 3,94 B 7,94 Nhận xét: CO2 + OHx C 4,00 HCO3 x D 1,97 (1) CO2 + 2OH- x y CO3 2y + H2O (2) y n Theo đề: k = OH = 0,24 → xảy (1) (2) n CO 0,23 x + y = 0,23 x + 2y = 0,24 Ta có hệ phương trình: Ba2+ + CO3 x = 0,22 y = 0,01 BaCO3↓ 0,01→ 0,01 mol → m = 1,97 (Đáp án D) Phương pháp đường chéo Bài tập 1: Cần lấy gam tinh thể CuSO4.5H2O gam dung dịch CuSO4 8% để 560 gam dung dịch CuSO4 16% ? Nhận xét: Coi muối ngậm nước CuSO4.5H2O dung dịch CuSO4 64% Ta có sơ đồ đường chéo x 64 16 y 48 Ta có: x = 6x – y = (1) y Mặt khác : x + y = 560 (2) => x = 80 y = 480 => Lấy 80 gam CuSO4.5H2O 480 gam dung dịch CuSO4 16% Phương pháp trung bình 15 Bài tập 4: Hỗn hợp X gồm axit fomic axit axetic (tỷ lệ mol : 1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng đạt 80%) Giá trị m A 8,10 B 10,12 C 16,20 D 6,48 Nhận xét: Hiệu suất phản ứng este hố đạt 80% Cơng thức trung bình hỗn hợp RCOOH Do tỷ lệ mol : nên RCOOH có M = 60 46 = 53 g/mol (R = 8) → nhh = 0,1 mol < 0,125 = nancol RCOOH + C2H5OH 0,1 → 0,1 RCOOC2H5 + H2O 0,1 Khối lượng hỗn hợp este: m = (8 + 73).0,1.0,8 = 6,48 (đáp án D) Phương pháp quy đổi Bài tập 1: Cho chất: Fe2O3, Fe3O4, FeS, FeO Sắp xếp chất theo thứ tự tăng dần phần trăm khối lượng sắt hợp chất Nhận xét: Ta quy đổi hợp chất cho thành oxit (1) Fe2O3 → FeO1,5 (2) Fe3O4 → FeO1,3 (3) FeS → FeO2 (4) FeO → FeO Cứ mol hợp chất có 56 gam Fe Vậy % khối lượng Fe tỉ lệ nghịch với khối lượng mol phân tử hợp chất Ta có thứ tự tăng dần %m Fe sau: (3) < (1) < (2) < (4) Bài tập 4: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư), thu dung dịch Y; cô cạn cẩn thận dung dịch Y 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m A 9,75 B 8,75 C 7,80 16 D 6,50 Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp (FeO, Fe2O3, Fe3O4) thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3) FeO FeCl2 + … Fe2O3 2FeCl3 + … 0,06 ← 0,03 → 0,06 mol 0,06 mol Vậy: m = 9,75 (đáp án A) Phát chỗ sai từ cách giải vấn đề người khác Bài tập 2: Thực thí nghiệm sau điều kiện (1) Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch HCl 1M (2) Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch CH3COOH 1M (3) Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch NaHSO4 1M So sánh thể tích H2 thí nghiệm Các phản ứng xảy hồn tồn Một học sinh có câu trả lời sau Thí nghiệm (1), thể tích H2 V1 = (0,1/2) 22,4 Thí nghiệm (2), thể tích H2 V2 < (0,1/2) 22,4 (vì CH3COOH axit yếu) Thí nghiệm (3) khơng xảy phản ứng hố học, V3 = Vậy: V3 < V2 < V1 Bài giải có nhiều nhầm lẫn + Cho lượng kim loại vào dung dịch chứa số mol monoaxit thể tích khí thu khơng thể tính điều kiện đo chất hết 17 + Axit yếu cho phản ứng chậm axit mạnh, độ khí thí nghiệm (2) có chậm phản ứng đến cùng, lượng H thu không khác thí nghiệm cịn lại + Dung dịch NaHSO4 xử dung dịch axit trung bình có khả phân li H+ (với Ka = 10-2) Kết luận đúng: V1 = V2 = V3 Giải toán nhiều cách Bài tập 4: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 49,09 C 35,50 D 34,36 Cách 1: Quy đổi hỗn hợp thành (Fe Fe2O3) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,06 Fe2O3 + 6HNO3 0,06 ← 0,06 0,05 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,10 mol m = 0,16 242 = 38,72 (đáp án A) Cách 2: Đổi đề thành đề khác tương đương “Đốt a gam Fe khơng khí, thu 11,36 gam hỗn hợp…” +2 +5 N + 3e N 0,18 0,06 2O + 4e 2O 11,36-a 11,36-a 32 Fe Fe3+ + 3e a 3a 56 56 18 Theo định luật bảo tồn electron, ta có 3a 11,36 - a = + 0,18 3a = 79,52 – 7a + 10,08 a = 8,96 g 56 Vậy: m = 8,96 242 = 38,72 56 Cách 3: Quy đổi hỗn hợp thành hợp chất dạng FexOy xFe3+ + yO2- + (3x – 2y)e FexOy 0,18 +5 +2 N + 3e N 0,18 ← 0,06 Ta có: 56x + 16y = 11,36 (3x y ) 10,08x + 2,88y = 34,08x – 22,72y 0,18 24x = 25,6y Vậy : m = 242 x 16 = y 15 0,18.16 = 38,72 3.16 2.15 Cách : Gọi công thức hỗn hợp Fe2On Fe n+ 3+ Fe +5 + (3 – n)e N Vậy: m = 242 + 3e N 0,18 ← 0,06 0,18 Ta có: 112 + 16n = +2 11,36 (3 n) n = 1,875 0,09 0,18 = 38,72 1,875 TIỂU KẾT CHƢƠNG Tôi đưa hệ thống tập rèn luyện: óc quan sát (10 câu), thao tác tư (20 câu), tư độc lập (3 câu) tập đòi hỏi vận dụng kiến thức, kỹ năng, khả tư độc lập mức độ cao từ phía người học (68 câu) 19 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Đánh giá hiệu nội dung khả áp dụng biện pháp đề xuất 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Sử dụng tập hố học, kiểm tra, đánh giá tính hiệu nhằm phát triển lực tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Học sinh lớp 12 trường THPT Hà Nội: Trường THPT Marie Curie, trường THPT Đống Đa, trường THPT Kim Liên, trường THPT Việt Đức 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm Mỗi trường thực nghiệm chọn lớp: Lớp đối chứng,lớp thực nghiệm có số lượng trình độ tương đương với lớp đối chứng Hai lớp làm đề kiểm tra thời gian 60 phút so sánh kết thu 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm Chọn giáo viên thực nghiệm; lớp thực nghiệm lớp đối chứng; trao đổi với giáo viên làm thực nghiệm; tiến hành thực nghiệm sư phạm Học sinh làm hai đề thực nghiệm, đề gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm 90 phút Bảng 3.1 Tổng hợp số lượng kết học tập môn hóa Trường Lớp Sĩ số 20 Học lực mơn hố Giỏi, TB Yếu THPT Marie TN 12I1 41 14 23 Curie ĐC 12I3 40 15 21 TN 12A14 35 23 12 ĐC 12A5 37 25 10 TN 12A3 38 16 19 ĐC 12A5 39 15 20 Trường THPT TN 12A3 40 18 21 Việt Đức ĐC 12A2 40 16 22 THPT Đống Đa THPT Kim Liên 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm TT Điểm Xi Phương Số Điểm 10 TB 0 12 11 5,85 0 2 13 10 0 6,02 0 15 10 0 4,03 0 10 13 0 4,28 0 6 6 5,89 0 0 11 6,34 0 10 12 0 3,92 10 3 0 4,11 0 11 5,50 TN HS Đề án 0 1 10 6,68 1 13 6 0 4,18 0 0 4,80 41 ĐC 40 35 TN ĐC TN 37 38 ĐC 39 21 1 11 11 10 0 5,65 0 2 15 1 6,25 0 15 12 0 4,13 TN 0 1 0 4,73 40 ĐC 40 12 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm Kết thực nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê toán học sau + Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích + Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích + Tính tham số đặc trưng Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0,00 0,64 0,00 0,64 11 0,65 7,05 0,65 7,69 12 53 7,79 33,97 8,44 41,66 19 42 12,34 26,92 20,78 68,58 40 22 25,97 14,10 46,75 82,68 33 16 21,43 10,26 68,18 92,94 29 10 18,83 6,41 87,01 99,35 22 12 7,79 0,64 94,80 100,00 3,90 0,00 98,70 100,00 10 1,30 0,00 100,00 100,00 nTN = nĐC = 154 156 100,00 100,00 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 10 12 Hình 3.1 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1) Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,28 0,00 1,28 10 1,95 6,41 1,95 7,69 3 30 1,95 19,23 3,90 26,92 44 3,90 28,21 7,80 55,13 30 29 19,48 18,59 27,28 73,72 23 41 23 26,62 14,74 53,90 88,46 41 16 26,62 10,26 80,52 98,72 20 12,99 1,28 93,51 100,00 9 5,84 0,00 99,35 100,00 10 0,65 0,00 100,00 100,00 nTN = nĐC = 154 156 100,00 100,00 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 0 10 12 Hình 3.2 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2) Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập Đề Kiểm Khá – giỏi Trung bình Yếu - TN ĐC TN ĐC TN ĐC 49 11 73 38 31 107 71 18 71 52 12 86 tra Nguyên tắc phân loại Khá – giỏi: Điểm từ trở lên 24 Trung bình: Điểm từ đến Yếu – kém: Điểm 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể ở: + Tỷ lệ % học sinh lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng ngược lại, tỷ lệ % học sinh khá, giỏi, trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Đồ thị đường luỹ tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đồ thị đường luỹ tích lớp đối chứng + Trung bình cộng điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng * Nhận xét Học sinh lớp thực nghiệm phát triển tư duy, rèn luyện trí thơng minh, học sinh lớp đối chứng giải vấn đề cách nhanh chóng Bài tập hố học chứa đựng yếu tố tư công cụ quý báu giúp giáo viên học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy, học tập TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương trình bày trình kết thực nghiệm sư phạm Tôi chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng thuộc trường thuộc hệ công lập, dân lập Số kiểm tra 2, với tổng số câu trắc nghiệm 101 Qua việc dùng thống kê để tính tốn kết thực nghiệm cho phép đánh giá hệ thống biện pháp tập đề xuất có tác dụng tích cực việc rèn luyện tư trí thơng minh cho học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 Kết luận Đề tài hoàn thành vấn đề sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn đề tài Đề xuất biện pháp phát triển rèn luyện trí thơng minh cho học sinh Nhấn mạnh vai trị chủ thể q trình nhận thức người học trình dạy học Đưa hệ thống tập với nội dung kiến thức trải rộng chương trình Hố học 12 nâng cao, phương pháp giải đa dạng, địi hỏi cao từ phía người học Thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh : dân lập, công lập Kết thực nghiệm sư phạm giúp khẳng định quan điểm dạy học tập thực phương tiện dạy học hiệu nghiệm Khuyến nghị Tăng cường trang bị cở vật chất nhân lực phục vụ chuyên nghiệp cho phịng thí nghiệm Đổi phương pháp dạy học Chú trọng việc dạy học sinh phương pháp giải, sử dụng hiệu tình có vấn đề dạy học Các trường ln tạo điều kiện khuyến khích giáo viên đổi kiểm tra đánh khâu quan trọng đổi cách đề thi, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận riêng để phục vụ giảng dạy kiểm tra 26 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do- Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Mai Thu Trang Giới tính: Nữ Ngày sinh: 25/11/1985 Nơi sinh: Hải Phịng Quyết định cơng nhận học viên số: 585/QĐ-ĐT, ngày 03 tháng 11 năm 2010 Các thay đổi q trình đào tạo: Khơng Tên đề tài luận văn: "Tuyển chọn- xây dựng sử dụng hệ thống tập rèn luyện trí thơng minh cho học sinh dạy học Hóa học lớp 12 nâng cao trường Trung học phổ thơng" Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học (Bộ mơn Hóa học) Mã số: 60 14 10 10 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường 11 Tóm tắt kết luận văn: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, đề xuất biện pháp rèn luyện trí thơng minh cho học sinh thơng qua việc tìm kiếm lời giải, phương pháp giải cho tập hoá học - Tuyển chọn- xây dựng hệ thống tập gồm 101 câu với nội dung kiến thức trải rộng chương trình Hố học 12 nâng cao, phương pháp giải đa dạng, đòi hỏi cao từ phía người học - Thơng qua thực nghiệm sư phạm, hệ thống câu hỏi luận văn chỉnh lí nghiêm túc khẳng định đề tài cần thiết có hiệu 12 Khả ứng dụng thực tiễn: Có thể áp dụng trường Trung học phổ thông 13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Chưa có 14 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận văn: Khơng có Ngày 30 tháng 11 năm 2012 Học viên Mai Thu Trang VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY,HANOI SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM COLLEGE OF EDUCATION Independence – Fredom – Happiness INFORMATION ON MASTER’S THESIS Full name : Mai Thu Trang Sex: Female Date of birth: 25/11/1985 Place of birth: Hai Phong Admission decision number: 585/QĐ-ĐT Dated 03/11/2010 Changes in academic process: No Official thesis title: "Choose- build and use the system of exercises training the intelligent for pupil in teaching Chemistry 12 advanced at High school” Major: Theories and methods of teaching (Chemistry Department).9.Code: 60 14 10 10 Supervisors: Associate Professor Dr Nguyen Xuan Truong 11 Summary of the findings of the thesis: - Researching the basic of Augment and practical of the thesis, submitting the measure to training the intelligent for pupils of High School through the looking for a solution, method for the chemical exercises - Choose- build and use the system of exercises consists of 101 question with content knowledge spread chemical advanced 12 programs, diverse approaches, demanding from the pupil - Through pedagogical experiments, the system of question in the essay have been storage seriously affirm the subject is necessary and effective 12 Practical applicability, if any: can be applied in high schools 13 Further research directions, if any: No 14 Thesis-related publications: No Date: 30/11/2012 Signature: Full name: Mai Thu Trang ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THU TRANG TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO TRƯỜNG... rèn luyện trí thơng minh cho học sinh dạy học Hóa học lớp 12 nâng cao trường Trung học phổ thông? ??’ làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn - xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 12 nâng. .. luyện trí thơng minh cho học sinh Tình hình sử dụng tập hoá học để rèn luyện tư trí thơng minh cho học sinh thực tiễn dạy học CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC NHẰM RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH