Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
295,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THU TRANG TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THU TRANG TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN HĨA HỌC ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd dung dịch ĐC đối chứng HS học sinh p/ư phản ứng t/d tác dụng THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm TT thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận biết ion dung dịch Bảng 2.2 Nhận biết chất khí Bảng 3.1 Tổng hợp số lượng kết học tập mơn hóa Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Thí nghiệm chứng minh tượng ăn mịn điện hố học Hình 2.2 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hố NO mơi trường axit Hình 3.1 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1) Hình 3.2 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2) MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ,hình vẽ v MỞ ĐẦU trang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC…….7 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Trí thơng minh 1.2.1.1 Khái niệm trí thơng minh 1.2.1.2 Đo trí thơng minh học sinh 1.2.1.3 Rèn luyện trí thơng minh cho học sinh 10 1.2.2 Bài tập hoá học 11 1.2.2.1 Khái niệm tập hoá học 11 1.2.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học 12 1.2.2.3 Phân loại tập hoá học 12 1.2.2.4 Cách sử dụng tập hoá học trường THPT .………………13 1.2.3 Quan hệ tập hoá học việc rèn luyện trí thơng minh cho học sinh…………………………………………………………………………… 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHẰM RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17 2.1 Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng tập rèn luyện trí thơng minh .17 2.1.1 Chính xác, khoa học 17 2.1.2 Phong phú, đa dạng, xuyên suốt chương trình 17 2.1.3 Khai thác đặc trưng, chất hoá học 17 2.1.4 Đòi hỏi cao người học 17 2.2 Sơ lược số phương pháp giải nhanh tốn hóa học 18 2.2.1 Phương pháp bảo toàn 18 2.2.1.1 Phương pháp bảo toàn khối lượng 18 2.2.1.2 Phương pháp bảo toàn nguyên tố 18 2.2.1.3 Phương pháp bảo toàn electron 19 2.2.2 Phương pháp tăng giảm khối lượng 19 2.2.3 Phương pháp tính theo phương trình ion 19 2.2.4 Phương pháp đường chéo 20 2.2.5 Phương pháp trung bình 20 2.2.6 Phương pháp quy đổi 20 2.3 Hệ thống tập biện pháp rèn luyện trí thông minh 21 2.3.1 Rèn luyện lực quan sát 21 2.3.1.1 Mối quan hệ biện chứng óc quan sát tư 21 2.3.1.2 Bài tập rèn luyện lực quan sát 21 2.3.2 Rèn luyện thao tác tư 26 2.3.2.1 Biện pháp rèn luyện thao tác tư 26 2.3.2.2 Bài tập rèn luyện thao tác tư 27 2.3.3 Rèn luyện lực tư độc lập 37 2.3.3.1 Vai trò lực tư độc lập 37 2.3.3.2 Biện pháp rèn luyện lực tư độc lập 37 2.3.3.3 Bài tập rèn luyện lực tư độc lập 38 2.3.4 Rèn luyện lực tư linh hoạt, sáng tạo 41 2.3.4.1 Điều kiện để có tư linh hoạt, sáng tạo 40 2.3.4.2 Các biện pháp rèn luyện lực tư linh hoạt, sáng tạo .41 2.3.4.3 Bài tập rèn luyện lực tư linh hoạt, sáng tạo 42 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 85 3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 86 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 88 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 89 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập trở thành xu tất yếu yêu cầu xã hội người ngày cao Do đó, việc phát triển giáo dục khơng nhằm “nâng cao dân trí” mà cịn phải “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Muốn đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có khả tư linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng yêu cầu chung xã hội cần phải có kế hoạch bồi dưỡng hệ trẻ từ ngày ghế nhà trường, mà người học vừa tiếp cận với kiến thức khoa học quan trọng phải đổi tư dạy học Sự bùng nổ thông tin làm thay đổi sâu sắc quan niệm việc học Trước đây, UNESCO đưa bốn cột trụ việc học là: + Học để biết + Học để làm + Học để tự khẳng định + Học để chung sống với Nay điều chỉnh “Học để biết” thành “Học để học cách học” (learning to learn); “Học để tự khẳng định mình” thành “Học để sáng tạo” (learning to create) Tại phải điều chỉnh ? Vì học để biết biết đến cho vừa, khoa học, công nghệ phát triển vũ bão, thân người khó mà tiếp nhận hết tất tri thức mà nhân loại bổ sung, phát triển giờ, ngày Vậy phải học cách học để cần kiến thức tự học để có kiến thức Học khơng để chiếm lĩnh tri thức mà để biết phương pháp đến tri thức Ngày nay, với người học, việc thay đổi cách học tất yếu để học suốt đời với người dạy, việc thay đổi cách dạy trở nên quan trọng, 10 thiết Người dạy phải người am hiểu học, chuyên gia việc học, phải dạy cho người ta cách học đắn Có thể nói dạy học ngày dạy cách tư duy, học cách tư Mục đích cao việc dạy học phát triển lực tư cho người học Kiến thức lâu ngày quên (khi cần đọc sách), cịn lại lực tư Nhà Vật lý tiếng N.I Sue nói: “Giáo dục – giữ lại mà tất điều học thuộc quên đi” Khổng Tử, nhà triết học Cổ đại Trung Quốc coi trọng việc dạy tư Ơng nói: “Vật có bốn góc, dạy cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” Đại văn hào Nga L.N Tơnxtơi nói : “Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tư trí nhớ” [3, tr 7-8] Như vậy, vai trò người học nâng cao, giáo dục đòi hỏi người học phải cá nhân tích cực, chủ động, sáng tạo q trình dạy học vai trò nhiệm vụ người thầy thời đại ngày không mờ nhạt mà coi trọng đòi hỏi cao trước Muốn phát triển lực tư người học, người dạy không dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, hoàn thành nội dung chương trình mà cịn phải mở rộng, nâng cao, cho người học tiếp cận với vấn đề khoa học theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặt nhiều tình có vần đề địi hỏi người học phải tư để giải Khi người học học cách giải vấn đề khoa học người dạy lại yêu cầu giải nhanh chí giải theo nhiều phương pháp khác Làm không đơn để nâng cao hiệu dạy học, vượt qua kỳ thi mà để phát triển lực tư duy, rèn luyện trí thơng minh, từ người học xử lý tốt vấn đề phức tạp, luôn thay đổi mà sống đại đặt sau Hoá học mơn khoa học lý thuyết-thực nghiệm, đóng vai trị 11 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) S Điểm Xi 10 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 Hình 3.2 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2) 101 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập Đề kiểm tra Nguyên tắc phân loại Khá – giỏi: Điểm từ trở lên Trung bình: Điểm từ đến Yếu – kém: Điểm Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Đề Kiểm tra 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm Qua kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể ở: + Tỷ lệ % học sinh lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng ngược lại, tỷ lệ % học sinh khá, giỏi, trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Đồ thị đường luỹ tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đồ thị đường luỹ tích lớp đối chứng Kh 102 + Trung bình cộng điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Dùng phép thử student kiểm tra Đề kiểm tra số 38 t1 = (5,75 - 4,06) (1,6)2 + (1,4)2 = 4,9 Trong bảng phân phối Student, lấy α = 0,01 với k = 38.2 – = 74 → tk, α = 2,644 Như vậy, t1 > tk, α nên khác X TN X ĐC có ý nghĩa Đề kiểm tra số 39 t2 = (6,32 – 4,48) (1,5)2 + (1,5)2 = 5,4 Trong bảng phân phối student, lấy α = 0,01 với k = 39.2 – = 76 → t k, α = 2,642 Như vậy, t2 > tk, α nên khác X TN X ĐC có ý nghĩa * Nhận xét + Việc lựa chọn sử dụng tập đắn, tổ chức hoạt động giải tập có hiệu mang lại thông hiểu kiến thức sâu sắc cho học sinh + Thông qua giải tập, học sinh bổ sung kiến thức để lắp đầy lổ hổng kiến thức kịp thời, vượt qua chướng ngại nhận thức + Học sinh lớp thực nghiệm không phát triển tư duy, rèn luyện trí thơng minh mà mở rộng cách hiểu, cách tiến hành, cách vận dụng chiếm lĩnh tri thức Qua việc giải tập hoá học, học sinh lớp thực nghiệm rèn luyện cách sử dụng ngôn ngữ, phong cách làm việc, học tập khả tự nhận thức thân + Học sinh lớp đối chứng giải vấn đề cách nhanh chóng tư theo hướng, kiểu phương pháp cứng nhắc - theo mơ tả đề mà mị mẫm tìm kiếm phương trình hố học, sau 103 đặt ẩn số mà khơng phân tích, nhìn nhận vấn đề góc độ khác Nhiều đề thay đổi cách đặt vấn đề, yêu cầu, ý tưởng chí khác có vài từ ngữ đủ làm học sinh hoang mang + Bài tập hoá học đặc biệt tập hoá học chứa đựng yếu tố tư công cụ quý báu giúp giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy, giúp học sinh hồn thiện tri thức, kỹ có tư phát triển TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương tơi trình bày q trình kết thực nghiệm sư phạm Tôi chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng thuộc trường thuộc hệ công lập, dân lập Số kiểm tra 2, với tổng số câu trắc nghiệm 101 Qua việc dùng thống kê để tính tốn kết thực nghiệm, tơi phân tích số liệu, tính tham số đặc trưng Từ kết cho phép tơi đánh giá hệ thống biện pháp tập đề xuất hợp lý, câu hỏi trắc nghiệm hay có tác dụng tích cực việc rèn luyện tư trí thơng minh cho học sinh Tóm lại, kết thu xác nhận giải thuyết khoa học đề tài Qua so sánh kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm, khẳng định Tư phát triển Vận dụng linh hoạt 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau đây: Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn đề tài bao gồm: lý luận toán hoá học, phân loại tập dựa vào mức độ hoạt động tư duy; vấn đề phát triển lực tư duy, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh qua hoạt động tư trình giải tập; làm rõ vai trị tập hố học trình dạy học tình hình sử dụng tập hoá học trường THPT Đề xuất biện pháp phát triển lực tư duy, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh Thơng qua việc tìm kiếm lời giải, phương pháp giải cho tập hoá học, học sinh rèn luyện lực quan sát, thao tác tư để làm sở hình thành lực tư độc lập sáng tạo, ln thích ứng với tình mới, tránh thái độ “tìm theo lối mịn”, cách giải rập khn Nhờ học sinh thêm tự tin, hứng thú học tập, làm chủ tri thức Nhấn mạnh vai trò chủ thể trình nhận thức người học trình dạy học Coi trọng ý kiến, lời giải học sinh, tạo hội cho học sinh chủ động tìm kiếm tri thức, linh hoạt sử dụng tri thức có để giải vấn đề vừa sức, biết đánh giá tự đánh giá Đưa hệ thống tập với nội dung kiến thức trải rộng chương trình Hố học 12 nâng cao, phương pháp giải đa dạng, địi hỏi cao từ phía người học Cùng nội dung kiến thức, cố gắng kế thừa ý tưởng xây dựng tập nhà giáo đầu ngành thay đổi tư xây dựng tập, hướng tập cách thức đề thi cho tập đưa không theo lối mòn tác giả trước, mang đặc trưng riêng người đề mà bám sát chương trình phổ thơng, khơng đánh đố, khơng đặt nặng toán học vào tập hoá học 105 Thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh : dân lập, công lập Kết thực nghiệm sư phạm giúp khẳng định quan điểm dạy học tập thực phương tiện dạy học hiệu nghiệm, góp phần thực tốt nhiệm vụ trình dạy học Khuyến nghị Tăng cường trang bị cở vật chất nhân lực phục vụ chun nghiệp cho phịng thí nghiệm để giúp đỡ giáo viên gắn lý thuyết giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tối đa mạnh, đặc trưng môn học, nâng cao hiệu dạy học Đổi phương pháp dạy học, tăng cường tiết thực hành thí nghiệm, tiết giải tập, buổi học ngoại khoá Chú trọng việc dạy học sinh phương pháp giải, sử dụng hiệu tình có vấn đề dạy học Các trường ln tạo điều kiện khuyến khích giáo viên đổi kiểm tra đánh khâu quan trọng đổi cách đề thi, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận riêng để phục vụ giảng dạy kiểm tra 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Bắc (2007), “Nhẩm nhanh câu hỏi trắc nghiệm phương pháp bảo toàn nguyên tử”, Hoá học ứng dụng, tr 10-11 Nguyễn Cao Biên (2007), “Một số biện pháp rèn luyện trí thơng minh, lực sáng tạo cho học sinh thơng qua tập hố học”, Hố học ứng dụng, tr 10-11 Nguyễn Cao Biên (2007), “Nhẩm nhanh kết toán trắc nghiệm khách quan hoá học cách rèn tư sáng tạo cho học sinh”, Hố học ứng dụng, tr 7-8 Nguyễn Chí Linh (2009), “Dạy cách tư cho học sinh thông qua tập hoá học”, Hoá học ứng dụng, tr 2-3 Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), “Dạy kiến thức rèn tư duy”, Dạy học ngày Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), “Rèn trí thơng minh cho học sinh thơng qua tập hoá học”, Hoá học ứng dụng, tr 2-3 Quách Văn Long (2007), “Sử dụng phương pháp ion-electron để phát triển tư hoá học cho học sinh”, Hoá học ứng dụng, tr 5-6 Quách Văn Long (2007), “Xây dựng số tập để phát triển tư rèn trí thơng minh cho học sinh”, Hoá học ứng dụng, tr 6-7 Nguyễn Thế Ngơn (2007), Hố học vơ tập Nxb ĐHSP, Hà Nội 10 Nguyễn Chƣơng Nhiếp (1996), Lôgic học ĐHSP TP.HCM 11 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 12 Nguyễn Đức Vận (2000), Hoá học vô tập Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Phạm Thành (2007), “Giải nhanh toán hoá học phương 107 pháp sơ đồ đường chéo”, Hoá học ứng dụng, tr 3-5 14 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hoá học 12 nâng cao Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), “Dùng phương pháp quy đổi để tìm nhanh đáp số toán hoá học”, Hoá học ứng dụng, tr 2-3 17 Nguyễn Xn Trƣờng (2006), “Rèn trí thơng minh dạy học hoá học”, Hoá học ứng dụng, tr 3-9 18 Nguyễn Xuân Trƣờng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2007), Bài tập hoá học 12 Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hố học trường phổ thơng Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 M V Zueva (1982), Phát triển học sinh giảng dạy hoá học (Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 http://www.iqtest.com/ 22 http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/chisoIQ.ht m 23 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Tri-thong-minh-la-gi/10749528/201/ 108 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Quý Thầy/Cô đánh vai trị tập hố học q trình dạy học ? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Khơng có vai trị Q Thầy/Cơ thường sử dụng tập hố học từ nguồn ? Sách giáo khoa, sách tập Sách tham khảo bán thị trường Mạng internet Tự biên soạn Nguồn khác:…………………………………………………… Q Thầy/Cơ sử dụng tập hố học chủ yếu để đạt mục đích dạy học ? Củng cố, hoàn thiện kiến thức Rèn luyện kỹ giải tập Rèn luyện tư trí thơng minh Nâng cao hiệu dạy học Xin ý kiến đánh giá quý Thầy/Cô mức độ phát triển tư rèn luyện trí thông minh hệ thống tập nêu sau Mức độ phát triển tƣ duy, rèn luyện trí thơng minh Hệ thống tập Rất cao Cao Bài tập rèn luyện lực quan sát Bài tập rèn luyện thao tác tư 109 Bài tập rèn luyện lực tư độc lập Bài tập rèn luyện lực tư linh hoạt, sáng tạo - - Bài tập giải nhanh - Bài tập có nhiều cách giải Bài tập yêu cầu phát chỗ sai người khác Theo Thầy/Cô, để phát triển tư rèn luyện trí thơng minh cho học sinh tập sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo,… có đáp ứng đủ u cầu khơng ? Rất đầy đủ, chí cịn thừa Chỉ vừa đủ sử dụng Cịn thiếu chất lượng chưa đảm bảo Cịn thiếu số lượng chưa đảm bảo Với học sinh giỏi, theo Thầy/Cơ loại tập tạo hứng thú học tập ? Bài tập củng cố kiến thức Bài tập tổng hợp kiến thức Bài tập chứa đựng tình có vấn đề Bài tập địi hỏi tính tốn nặng nề Để xây dựng hệ thống tập mẻ, tránh rập khn mà khơng vượt khỏi chương trình phổ thơng, theo Thầy/Cơ nên thay số liệu từ tập sách có 110 thay đổi ngôn từ, cách đặt vấn đề từ tập có thay đổi tư tập kế thừa tập có biên soạn hồn tồn, khơng lấy lại ý tưởng tập có theo cách khác: ………………………………………………………… Cuối cùng, theo Thầy/Cơ, giáo viên có cần thiết phải thường xun tuyển chọn, biên soạn tập phục vụ cho việc rèn luyện tư trí thơng minh học sinh không ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác 111 ... phong phú thêm hệ thống tập hoá học nay, chọn đề tài ? ?Tuyển chọn - xây dựng sử dụng hệ thống tập rèn luyện trí thơng minh cho học sinh dạy học Hóa học lớp 12 nâng cao trường Trung học phổ thơng’’...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THU TRANG TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO TRƯỜNG... Tuyển chọn- xây dựng hệ thống tập rèn luyện trí thơng minh cho học sinh dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập xây dựng cách hợp lí, hiệu 12 - Thực nghiệm sư