1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông (chương sắt và một số kim loại quan trọng hóa học 12)

150 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 340,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG TUYỂN CHỌN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG HÓA HỌC 12 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG TUYỂN CHỌN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG HÓA HỌC 12 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐH Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tơi Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Sửu, cô không quản ngại thời gian cơng sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường THPT Marie Curie, THPT Hồng Cầu, q thầy nhiều trường THPT địa bàn Hà Nội có nhiều giúp đỡ q trình TN sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học dd Dung dịch ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLST Năng lực sáng tạo NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất Giáo dục p/ư Phản ứng PPDH Phương pháp dạy học PPTC Phương pháp tích cực SGK Sách giáo khoa t/d Tác dụng TN Thực nghiệm TT Thứ tự THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Cấu trúc, nội dung chương sắt 26 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 84 Bảng 3.2 Học lực HS thực nghiệm đối chứng 85 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 87 Bảng 3.4 Kết bảng kiểm quan sát số ĐÁNH GIÁ CỦA GV VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS 87 Bảng 3.5 Kết kiểm quan sát số BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS 89 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) .91 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) .92 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập 93 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 94 Bảng 3.10 Bảng đánh giá kết NLST HS 94 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ BTHH việc phát triển tư HS… .20 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Thí nghiệm chứng minh tượng ăn mịn điện hố học Hình 2.2 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hố NO axit Hình 3.1 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1) Hình 3.2 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2) iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng biểu, sơ đồ iii Danh mục biểu đồ, hình vẽ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học trọng phát triển lực học sinh 1.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.4 Dạy học phát triển lực sáng tạo học sinh 10 1.4.1 Khái niệm lực lực cần phát triển cho HS THPT 10 1.4.2 Khái niệm biểu lực sáng tạo 12 1.4.3 Phương pháp đánh giá lực sáng tạo 13 1.4.4 Biện pháp phát triển lực sáng tạo 16 1.5 Bài tập hoá học - phương tiện phát triển lực sáng tạo cho HS 17 1.5.1 Khái niệm tập hoá học 17 1.5.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học dạy học 17 1.5.3 Phân loại tập hoá học 18 1.5.4 Xu hướng phát triển BTHH 18 1.5.5.Quan hệ tập hoá học việc rèn luyện lực tư duy, sáng tạo cho học sinh 19 1.6.Điều tra thực trạng việc sử dụng BTHH dạy học để phát triển lực tư sáng tạo học sinh 20 1.6.1 Mục đích điều tra 20 1.6.2 Nội dung phương pháp điều tra 21 1.6.3 Kết điều tra 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG HOÁ HỌC LỚP 12 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 25 2.1.Phân tích nội dung cấu trúc chương Sắt số kim loại quan trọng hoá học lớp 12 THPT 25 2.1.1.Mục tiêu chương Sắt số kim loại quan trọng hoá học lớp 12 THPT 25 2.1.2.Cấu trúc, nội dung chương Sắt số kim loại quan trọng hoá học lớp 12 THPT 26 2.1.3.Những điểm cần lưu ý nội dung phương pháp dạy học chương Sắt số kim loại quan trọng hoá học lớp 12 THPT 27 2.2.Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng hệ thống tập phát triển lực tư sáng tạo 27 2.2.1.Nguyên tắc lựa chọn tập để phát triển lực sáng tạo cho HS 27 2.2.2.Nguyên tắc qui trình xây dựng hệ thống tập để phát triển lực sáng tạo HS 28 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập 29 2.3.Hệ thống tập chương số biện pháp sử dụng BTHH nhằm rèn luyện lực tư sáng tạo 30 2.3.1 Hệ thống tập phần Sắt hợp chất 30 2.3.2.Một số biện pháp sử dụng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện lực tư sáng tạo 46 2.4 Thiết kế số giáo án dạy minh họa 72 2.4.1 Giáo án số 72 2.4.2 Giáo án số 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Kế hoạch tiến trình thực nghiệm sư phạm 84 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 84 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 86 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 86 3.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 90 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 94 3.6.1 Phân tích định tính 94 3.6.2 Phân tích định lượng 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập trở thành xu tất yếu yêu cầu xã hội người ngày cao Do đó, việc phát triển giáo dục khơng nhằm “nâng cao dân trí” mà cịn phải “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Vì muốn đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có khả tư linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu chung giáo dục cần phải đổi có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể cho môn học Sự bùng nổ thông tin làm thay đổi sâu sắc quan niệm việc học Trước đây, UNESCO đưa bốn cột trụ việc học là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để chung sống với Đến triết lí giáo dục điều chỉnh “Học để biết” thành “Học để học cách học” (learning to learn); “Học để tự khẳng định mình” thành “Học để sáng tạo” (learning to create) Tại phải điều chỉnh vậy? Nếu học để biết biết đến cho vừa, khoa học, công nghệ phát triển vũ bão, người khó tiếp nhận hết tất tri thức nhân loại bổ sung, phát triển liên tục Vậy phải học cách học để cần tự học để bổ sung kiến thức cho Học khơng để chiếm lĩnh tri thức mà cịn để biết phương pháp đến tri thức đó.Từ có chuyển đổi định hướng từ “dạy tri thức” sang dạy cách học để phát triển lực cho học sinh Ngày nay, với người học, việc thay đổi cách học tất yếu để học suốt đời với người dạy, việc thay đổi cách dạy trở nên quan trọng, thiết Người dạy phải chuyên gia việc học, phải dạy cho người học cách học đắn Đọc, xem tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ Dùng chuẩn kiến thức, kĩ để xác định nội dung cần học tập cho PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁT Bảng kiểm quan sát số ĐÁNH GIÁ CỦA GV VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS STT Các tiêu chí đánh giá Biết phát triển vấn đề, vận dụng biết để giải vấn đề Biết vận dụng phát triển mơ hình ban đầu thành mơ hình mới, ý tưởng Biết tự phân tích đánh giá kết quả, đề giả thuyết, kiểm tra chọn phương án hoàn thiện Biết khái quát hóa vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát hoàn chỉnh Biết đề xuất cách giải mới, ngắn gọn hiệu vấn đề quen thuộc Biết lập kế hoạch thực kế hoạch với nhiệm vụ xác định để đạt kết 108 Biết đề xuất nhiều phương pháp (cách giải) khác Biết vận dụng kiến thức, kỹ có để đề xuất phương án giải vấn đề thực tiễn Biết đề xuất thực giải vấn đề theo cách làm riêng khịng theo cách làm có 10 Biết dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận xuất thay đổi mối quan hệ cũ Bảng kiểm quan sát số BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS STT Các tiêu chí đánh giá Biết phát triển vấn đề, vận dụng biết để giải vấn đề Biết vận dụng phát triển mơ hình ban đầu thành mơ hình mới, ý tưởng Biết tự phân tích đánh giá kết quả, đề giả thuyết, kiểm tra chọn phương án hoàn thiện 109 Biết khái quát hóa vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát hoàn chỉnh Biết đề xuất cách giải mới, ngắn gọn hiệu vấn đề quen thuộc Biết lập kế hoạch thực kế hoạch với nhiệm vụ xác định để đạt kết Biết đề xuất nhiều phương pháp (cách giải) khác Biết vận dụng kiến thức, kỹ có để đề xuất phương án giải vấn đề thực tiễn Biết đề xuất thực giải vấn đề theo cách làm riêng khịng theo cách làm có 10 Biết dự đốn kết quả, kiểm tra kết luận xuất thay đổi mối quan hệ cũ 110 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Đề số Kiểm tra 45 phút phần: CRÔM- SẮT- ĐỒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CRÔM- SẮT- ĐỒNG TRƯỜNG THPT Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Họ, tên học sinh: Lớp: Cho biết nguyên tử khối nguyên tố:H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Ni= 59; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Sr=88; Ag=108; Sn= 119; Ba=137 Đánh dấu X vào đáp án Câu A B C D Câu 16 A B C D Câu 1: Chọn câu đúng: A Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat màu da cam tạo thành đicromat có màu vàng 111 B Khi thêm dung dịch bazơ vào muối cromat màu vàng tạo thành đicromat có màu da cam C Khi cho CrO3 vào H2O thu hỗn hợp axit; cho CrO vào dung dịch kiềm thu hỗn hợp muối *D Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat màu vàng tạo thành đicromat có màu da cam Câu 2: Dãy chất sau phản ứng với dung dịch HCl KOH? A CrO, CrO3, Cr(OH)2 B ZnO, Cr2O3, Cr(OH)2 C ZnO, CrO3, Cr(OH)2 *D Cr2O3, ZnO, Cr(OH)3 Câu 3: Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm oxit kim loại ZnO, FeO, Fe 3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 2M Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có dung dịch X A 26,4 gam B 32,8 gam *C 36 gam D 39,2 gam Câu 4: Cho luồng khí H2 dư qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al 2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn, hỗn hợp thu sau phản ứng A Al2O3, FeO, MgO, Fe, Cu C Mg, Al, Cu, Fe Câu 5: Cho Z Fe(NO3)3 *A Cl2 , Cu, AgNO3 C HCl, Fe, HNO3 Câu 6: Một số loại bồn nước thị trường Sơn Hà, Đại Thành, Tân Á… sử dụng thép không rỉ SUS 304 Loại thép thành phần có chứa sắt A Cr; Zn B Ni; Zn C Ni; Sn Câu 7: Khẳng định sau không A hỗn hợp Na2O + Al2O3 tan hết nước B hỗn hợp KNO3 + Cu tan hết dd NaHSO4 112 *D Cr; Ni *C hỗn hợp FeS + CuS tan hết dd HCl D hỗn hợp Fe2O3 + Cu tan hết dd HCl Câu 8: Cho 1,12 gam bột sắt tác dụng hết với dd AgNO dư thấy sinh lượng chất rắn không tan A 4,32 gam B 8,64 gam.C 1,08 gam *D 6,48 gam Câu 9: Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe Cr vào dd NaOH dư, thu 6,72 lit khí 10,8 gam chất rắn Cho chất rắn tác dụng với dd HCl (dư) thu 4,48 lit khí Các chất khí đo đktc Hàm lượng %Cr có hỗn hợp ban đầu A 35,21 *B 32,10 C 33,33 D 34,57 Câu 10: Chia hỗn hợp bột Fe Fe 2O3 thành phần Cho khí CO dư qua phần thứ nhiệt độ cao khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam Ngâm phần thứ hai dd CuSO dư sau phản ứng khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8 gam Khối lượng hỗn hợp ban đầu A 22,7 gam *B 43,2 gam C 27,2 gam D 21,6 gam Câu 11: Dãy kim loại Al, Cr, Au, Fe, Cu, Zn Số kim loại không tan axit HNO3 đặc, nguội A Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 1,4 gam Fe 3,6 gam FeO ad H2SO4 loãng vừa đủ thu dd Y Cô cạn dd Y thu 20,85 gam chất rắn Z Chất Z A FeSO4 Fe2(SO4)3 *B FeSO4.7H2O C FeSO4.3H2O D FeSO4 Câu 13: Điện phân dd Cu(NO3)2 với anot Cu Hiện tượng không quan sát thấy thí nghiệm A dd màu xanh khơng đổi C anot bị hịa tan B có kết tủa Cu catot *D xuất khí khơng mùi anot 113 Câu 14: Hoàn toàn 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu-Ni, giả thiết khơng có tạp chất khác) vào dd HNO3 loãng dư thu 0,09mol NO 0,003mol N Phần trăm khối lượng Cu hợp kim A 69,04% *B 74,89% C 27,23% D 25,11% Câu 15: Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước dd X Tiến hành Thí nghiệm sau: TN1: Cho nửa dd X tác dụng với 110ml dd KOH 2M thu 3a gam kết tủa TN2: Cho nửa dd X tác dụng với 140ml dd KOH 2M thu 2a gam kết tủa Giá trị m A 16,1 gam B 4,83 gam *C 32,2 gam D 9,66 gam Câu 16: Hòa tan hết 26,2 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Zn, Sn dd HCl dư sau phản ứng thu 13,44 lit H 2(đkc) Mặt khác đốt hết hỗn hợp A O2 dư thu 37,4 gam rắn B Thành phần % theo khối lượng Sn có hỗn hợp A *A 45,42 B 34,04 C 74,6 D 76,2 Câu 17: Trường hợp khơng có phù hợp tên quặng cơng thức hợp chất có quặng? A Malachit chứa Cu(OH)2.CuCO3 *B Hematit nâu chứa Fe2O3 C Cromit chứa FeO.Cr2O3 D Manhetit chứa Fe3O4 Câu 18: Phát biểu sau không đúng? *A Crom(VI) oxit oxit bazơ C Crom(III) oxit crom(III) hiđroxit chất có tính lưỡng tính D Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ Câu 19: Trong lò cao (luyện gang), oxit sắt bị khử *A CO B H2 C Al 114 D C Câu 20: Hòa tan hết m gam Fe 400ml dd HNO3 1M thu dd chứa 26,44 gam chất tan khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 5,6 B 12,24 *C 7,84 D 6,12 Câu 21: Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu CuO tan hết dd HNO3 thu 13,44 lít khí NO (đktc) Thành phần % khối lượng Cu hỗn hợp *A 96% Câu 22: Cho chất sau: dd HNO 3, dd HCl (có mặt oxi), khí O 2, H2S (có mặt oxi), khí O3, khí Cl2, thủy ngân, dd KCN (có mặt oxi), nước cường toan, dd FeCl3 Số chất phản ứng với bạc *A Câu 23: Có kim loại Cu, Ag, Fe dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Kim loại tác dụng với dung dịch muối ? A Ag B Cu *C Fe D Cu, Fe Câu 24: Trong khơng khí ẩm, vật dụng đồng bị bao phủ lớp gỉ màu xanh Lớp gỉ đồng A Cu(OH)2 B CuO *C Cu(OH)2.CuCO3 A Đồng 29; chu kì 4; nhóm XIB BTH 2+ *B Ion Cu có cấu hình electron [Ar]3d + D Ion Cu có cấu hình electron [Ar]3d 4s - HẾT 115 D CuCO3 Đề số Kiểm tra 45 phút phần: CRƠM- SẮT- ĐỒNG Trường THPT Bộ mơn Hóa học Họ, tên thí sinh: Cho biết nguyên tử khối nguyên tố:H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Ni= 59; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Sr=88; Ag=108; Sn= 119; Ba=137 Đánh dấu X vào Đáp án Câu A B C D Câu 16 A B C D Câu 1: Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe Cr vào dung dịch NaOH dư, thu 6,72 lit khí 10,8 gam chất rắn Cho chất rắn tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu 4,48 lit khí Các chất khí đo đktc Hàm lượng %Cr có hỗn hợp ban đầu A 33,33 *B 32,1 C 34,57 D 35,21 Câu 2: Dãy chất sau phản ứng với dung dịch HCl KOH? A ZnO, CrO3, Cr(OH)2 B ZnO, Cr2O3, Cr(OH)2 116 C ZnO, CrO3, Cr(OH)3 *D Pb(OH)2, ZnO, Cr(OH)3 Câu 3: Tính chất sau tính chất chung hợp chất: FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3? A Tính oxi hố B Tính khử *C Tính bazơ D Tính axit Câu 4: Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A Tăng thêm hàm lượng cacbon gang để thu thép B Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao *C Dùng O2 oxi hoá tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép D Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng A 3,81 gam B 5,81 gam.C 4,81 gam *D 6,81 gam Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 AgNO3 Thành phần % khối lượng nitơ X 11,864% Có thể điều chế tối đa gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A 10,56 gam Câu 7: Xét phương trình phản ứng: X ` FeCl2FeFeCl3 Hai chất X, Y *A FeCl3 , Cl2 dư, Cl2 Câu 8: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 mơi trường H2SO4 lỗng A 27,4 gam B 28,4 gam C 26,4 gam *D 29,4 gam Câu 9: Biết cấu hình Fe là: [Ar]3d64s2 Vị trí Fe bảng tuần hồn A Ơ: 26, chu kì: 4, nhóm IIA *B Ơ: 26, chu kì: 4, nhóm VIIIB 117 C Ơ: 20, chu kì: 3, nhóm VIIIA D Ơ: 25, chu kì: 3, nhóm IIB Câu 10: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo dư (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (lỗng, dư) Có thí nghiệm tạo muối sắt (III)? *A Câu 11: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (sản phẩm khử NO), cạn cẩn thận tồn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu A 22,56 gam B 19,20 gam *C 19,76 gam D 20,16 gam Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m A 28,7 *B 68,2 C 10,8 D 57,4 Câu 13: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 , FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C *D Câu 14: Cho chất sau: dd HNO 3, dd HCl (có mặt oxi), khí O 2, H2S (có mặt oxi), khí O3, khí Cl2, thủy ngân, dd KCN (có mặt oxi), nước cường toan, dd FeCl3 Số chất phản ứng với bạc A Câu 15: Dãy kim loại Al, Cr, Au, Fe, Cu, Zn Số kim loại không tan axit HNO3 đặc, nguội 118 A B *C D Câu 16: Trong lò cao (luyện gang), oxit sắt chủ yếu bị khử A C *B CO C Al D H2 Câu 17: Có kim loại Cu, Ag, Fe dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Kim loại tác dụng với dung dịch muối ? A Cu B Cu, Fe *C Fe D Ag Câu 18: Để hòa tan hết 5,24 gam hỗn hợp Fe3O4; Fe2O3; FeO cần dùng 160ml ad HCl 0,5M Nếu khử hồn tồn 5,24 gam hỗn hợp khí H2 nhiệt độ cao thu khối lượng Fe là? A 2,4 gam B 5,6 gam C 3,6 gam *D 4,6 gam Câu 19: Cần quặng manhetit chứa 80% Fe 3O4 để luyện 800 gang có hàm lượng 95% Lượng Fe hao hụt sản xuất 1% *A 1325,16 B 3512,61 C 1311,905 D 5213,61 Câu 20: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z *A hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 B Fe2O3 C hỗn hợp gồm BaSO4 FeO D hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 Câu 21: Đốt 12,8 gam Cu khơng khí hồ tan chất rắn thu dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát 448 ml NO (đktc) Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 dùng A 1,68 lít B 1,12 lít C 0,56 lít *D 0,84 lít Câu 22: Thuốc thử để nhận biết dung dịch: FeCl2, FeCl3, CrCl3, CuCl2 *A Dung dịch Ba(OH)2 dư B Quỳ tím C Dung dịch HCl D Dung dịch H2SO4 loãng 119 Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng sau : chất X + H2SO4 FeSO4 + SO2 + H2O Hãy cho biết, chất X chất số chất sau: A Fe2(SO4)3 *B FeSO3 C FeS D Fe Câu 24: Trườn g hợp khơng có phù hợp tên quặng công thức hợp chất có quặng ? A Manhetit chứa Fe3O4 B Malachit chứa Cu(OH)2.CuCO3 C Cromit chứa FeO.Cr2O3 *D Hematit nâu chứa Fe2O3 Câu 25: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol Hỗn hợp X tan hoàn toàn *A HCl dư B NH3 dư C NaOH dư - HẾT 120 D AgNO3 dư ... triển lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học hoá học Chương Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập chương Sắt số kim loại quan trọng Hoá học 12 nhằm phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh Chương... dạy học hóa học trường THPT 24 CHƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG HOÁ HỌC LỚP 12 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH. .. 24 CHƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG HOÁ HỌC LỚP 12 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 25

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w