Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông (Chương sắt và một số kim loại quan trọng - Hóa học 12)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG TUYỂN CHỌN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG - HÓA HỌC 12 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG TUYỂN CHỌN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG - HÓA HỌC 12 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI - 2014 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu trường ĐH Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn thành tốt đẹp. Cùng với các học viên lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên đã tận tình giảng dạy, mở rộng và làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, đã chuyển những hiểu biết hiện đại của nhân loại về Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tôi. Đặc biệt, chúng tôi chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Sửu, cô đã không quản ngại thời gian và công sức, hướng dẫn tận tình và vạch ra những định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô ở các trường THPT Marie Curie, THPT Hoàng Cầu, cũng như quý thầy cô của nhiều trường THPT trong và ngoài địa bàn Hà Nội đã có nhiều giúp đỡ trong quá trình TN sư phạm đề tài. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực hiện tốt luận văn này. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học dd Dung dịch ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLST Năng lực sáng tạo NXB Nhà xuất bản NXBGD Nhà xuất bản Giáo dục p/ư Phản ứng PPDH Phương pháp dạy học PPTC Phương pháp tích cực SGK Sách giáo khoa t/d Tác dụng TN Thực nghiệm TT Thứ tự THPT Trung học phổ thông iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1. Cấu trúc, nội dung chương sắt 26 Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm 84 Bảng 3.2. Học lực của HS các thực nghiệm và đối chứng 85 Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm 87 Bảng 3.4. Kết quả bảng kiểm quan sát số 1. ĐÁNH GIÁ CỦA GV VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS 87 Bảng 3.5. Kết quả kiểm quan sát số 2. BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS 89 Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) 91 Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) 92 Bảng 3.8. Bảng phân loại kết quả học tập 93 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng 94 Bảng 3.10. Bảng đánh giá kết quả NLST của HS 94 Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa BTHH và việc phát triển tư duy của HS… 20 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1. Thí nghiệm chứng minh hiện tượng ăn mòn điện hoá học 47 Hình 2.2. Thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá của 3 NO trong môi trường axit 48 Hình 3.1. Phần trăm HS đạt điểm X i trở xuống (bài 1) 92 Hình 3.2. Phần trăm HS đạt điểm X i trở xuống (bài 2) 93 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng biểu, sơ đồ iii Danh mục các biểu đồ, hình vẽ iv MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 7 1.2.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục 7 1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học chú trọng phát triển năng lực của học sinh. 7 1.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực. 8 1.3.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 8 1.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 9 1.4. Dạy học và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh 10 1.4.1. Khái niệm năng lực và các năng lực cần phát triển cho HS THPT 10 1.4.2. Khái niệm và những biểu hiện của năng lực sáng tạo 12 1.4.3. Phương pháp đánh giá năng lực sáng tạo 13 1.4.4. Biện pháp phát triển năng lực sáng tạo 16 1.5. Bài tập hoá học - một phương tiện phát triển năng lực sáng tạo cho HS . 17 1.5.1. Khái niệm bài tập hoá học 17 1.5.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học 17 1.5.3. Phân loại bài tập hoá học 18 1.5.4. Xu hướng phát triển của BTHH 18 1.5.5.Quan hệ giữa bài tập hoá học và việc rèn luyện năng lực tư duy, sáng tạo cho học sinh 19 1.6.Điều tra thực trạng trong việc sử dụng BTHH trong dạy học để phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. 20 1.6.1. Mục đích điều tra 20 1.6.2. Nội dung và phương pháp điều tra 21 1.6.3. Kết quả điều tra 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 24 CHƯƠNG 2. TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG HOÁ HỌC LỚP 12 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 25 2.1.Phân tích nội dung cấu trúc chương Sắt và một số kim loại quan trọng hoá học lớp 12 THPT 25 2.1.1.Mục tiêu chương Sắt và một số kim loại quan trọng hoá học lớp 12 THPT 25 2.1.2.Cấu trúc, nội dung chương Sắt và một số kim loại quan trọng hoá học lớp 12 THPT 26 2.1.3.Những điểm cần lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học chương Sắt và một số kim loại quan trọng hoá học lớp 12 THPT 27 2.2.Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực tư duy sáng tạo 27 2.2.1.Nguyên tắc lựa chọn bài tập để phát triển năng lực sáng tạo cho HS 27 2.2.2.Nguyên tắc và qui trình xây dựng hệ thống bài tập để phát triển năng lực sáng tạo của HS 28 2.2.3. Nguyên tắc sắp xếp hệ thống bài tập 29 2.3.Hệ thống bài tập chương và một số biện pháp sử dụng BTHH nhằm rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo 30 2.3.1. Hệ thống bài tập phần Sắt và hợp chất. 30 2.3.2.Một số biện pháp sử dụng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo 46 2.4. Thiết kế một số giáo án bài dạy minh họa 72 2.4.1. Giáo án số 1 72 2.4.2. Giáo án số 2 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 83 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.3. Kế hoạch và tiến trình thực nghiệm sư phạm 84 3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 84 3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 86 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 86 3.5. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 90 3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 94 3.6.1. Phân tích định tính 94 3.6.2. Phân tích định lượng 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 1. Kết luận 98 2. Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập đã trở thành xu thế tất yếu thì yêu cầu của xã hội đối với con người cũng ngày một cao hơn. Do đó, việc phát triển giáo dục không chỉ nhằm “nâng cao dân trí” mà còn phải “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Vì vậy muốn đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có khả năng tư duy linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu chung thì giáo dục cần phải đổi mới và có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể cho từng môn học. Sự bùng nổ thông tin đã làm thay đổi sâu sắc quan niệm về việc học. Trước đây, UNESCO đưa ra bốn cột trụ của việc học là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để cùng chung sống với nhau. Đến nay triết lí giáo dục đã được điều chỉnh “Học để biết” thành “Học để học cách học” (learning to learn); “Học để tự khẳng định mình” thành “Học để sáng tạo” (learning to create). Tại sao phải điều chỉnh như vậy? Nếu học để biết thì biết đến bao nhiêu cho vừa, trong khi khoa học, công nghệ đang phát triển như vũ bão, con người khó có thể tiếp nhận được hết tất cả các tri thức được nhân loại bổ sung, phát triển liên tục. Vậy phải học cách học để khi cần thì có thể tự học để bổ sung kiến thức cho mình. Học không chỉ để chiếm lĩnh tri thức mà còn để biết phương pháp đi đến tri thức đó.Từ đó có sự chuyển đổi định hướng từ “dạy tri thức” sang dạy cách học để phát triển năng lực cho học sinh. Ngày nay, với người học, việc thay đổi cách học là tất yếu để có thể học suốt đời thì với người dạy, việc thay đổi cách dạy càng trở nên quan trọng, bức thiết hơn. Người dạy phải là chuyên gia của việc học, phải dạy cho người học cách học đúng đắn. [...]... đề phát triển năng lực tư duy sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng bài tập hố học để phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh Phân tích nội dung và cấu trúc chương Sắt và một số kim loại quan trọng Hố học 12 THPT Tuyển chọn- xây dựng hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng hóa học 12 nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS THPT Nghiên cứu phương pháp sử dụng. .. xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng (Chương Sắt và một số kim loại quan trọng – Hóa học 12 )’’ làm đề tài nghiên cứu 2 2 Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn- xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh THPT 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên... dạy học 4 Đối tư ng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tư ng nghiên cứu Tuyển chọn- xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng hóa học 12 nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh 4.2 Khách thể nghiên cứu 3 Q trình dạy học hóa học ở trường THPT 5 Vấn đề nghiên cứu Việc tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hố học chương Sắt và một số kim. .. của đề tài Tổng quan cơ sở lí luận về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hóa học và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS Tuyển chọn – xây dựng hệ thống bài tập hóa học chương Sắt và một số kim loại quan trọng Hố học 12 giúp HS có năng lực tổng hợp và vận dụng sáng tạo kiến thức Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống BTHH trong dạy học để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS 9 Phương... BTHH và đề xuất những biện pháp sử dụng chúng để hình thành và phát triển NLST cho HS trong q trình dạy học hóa học ở trường THPT 24 CHƯƠNG 2 TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG HỐ HỌC LỚP 12 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương Sắt và một số kim loại quan trọng hố học lớp 12 THPT [7], [32], [33],... và sử dụng chúng một cách hợp lí, linh hoạt trong dạy học để phát triển các năng lực chung đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo cho HS Với mong muốn xây dựng một hệ thống bài tập có chất lượng, đáp ứng u cầu phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS trung học phổ thơng (THPT); đồng thời cũng làm phong phú thêm tư liệu dạy học của mình, tơi chọn đề tài Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập. .. Hố học 12 nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu và xác định các biện pháp hoạt động hóa người học và một số biện pháp phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học phổ. .. năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo và năng lực tự quản lí Nhóm năng lực về quan hệ xã hội gồm: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác Nhóm năng lực cơng cụ bao gồm: năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (ICT), năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn Trong mơn hóa học ở trường THPT cần phát triển cho HS những năng lực chun biệt sau: 11 Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học. .. định lượng Sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực… 1.5.5 Quan hệ giữa bài tập hố học và việc rèn luyện năng lực tư duy, sáng tạo cho học sinh Theo quan niệm của tâm lý học hiện đại, năng lực của con người là sản phẩm của sự phát triển lịch sử - xã hội Năng lực phát triển cùng với sự phát triển của xã hội Giáo dục là động lực cho sự phát triển năng lực con người Con người muốn phát triển năng lực, nhân... hệ thống bài tập đã xây dựng một cách hợp lí, hiệu quả trong dạy học để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp và đảm bảo của hệ thống bài tập đã xây dựng và tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất, từ đó rút ra kết luận về khả năng áp dụng trong dạy học Hố học phổ thơng Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy sáng tạo cho . chọn đề tài Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông (Chương Sắt và một số kim loại quan trọng – Hóa học. Sắt và một số kim loại quan trọng Hoá học 12 THPT. Tuyển chọn- xây dựng hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng hóa học 12 nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS. Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn- xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh THPT. 3. Nhiệm