Tư tưởng trị nước của Nho gia và Pháp gia đối với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay

29 403 3
Tư tưởng trị nước của Nho gia và Pháp gia đối với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng trị nước của Nho gia và Pháp gia đối với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay Nguyễn Quang Quân Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS.Chuyên Ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Bình Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày một cách có hệ thống những nội dung chủ yếu trong tư tưởng trị nước của phái Nho gia và phái Pháp gia. Làm rõ ý nghĩa nổi bật của tư tưởng trị nước của Nho gia và Pháp gia đối với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy những giá trị tích cực của tư tưởng trị nước Nho gia và Pháp gia trong quá trình xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay. Keywords: Tư tưởng trị nước; Triết học phương Đông; Pháp gia; Nho gia Content: 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóp góp của luận văn 8 7. Kết cấu của luận văn 8 Chương 1: TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA. . 9 1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội và tiền đề tư tưởng hình thành tư tưởng trị nước của Nho gia và Pháp gia. 9 1.2. Một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng trị nước của Nho gia. 19 1.3. Một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng trị nước của Pháp gia (chủ yếu trong sách Hàn Phi tử) 37 Chương 2: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 59 2.1. Khái niệm công vụ và đạo đức công vụ ở Việt Nam. 59 2.2. Thực trạng đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay. 69 2.3. Kế thừa và phát huy tư tưởng Đức trị của Nho gia và Pháp trị của Pháp gia trong việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay. . 84 2.4. Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát huy đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay. 93 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………… 107 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xã hội thông tin ngày nay, thư viện không còn là nơi lưu trữ và phổ biến thông tin duy nhất, họ đang phải đối đầu trong một cuộc cạnh tranh gay gắt để giành lại khách hàng. Marketing sẽ giúp thư viện hiểu được người dùng tin đang muốn gì, làm thế nào để đáp ứng nhu cầu của họ và làm thế nào để cải thiện mối quan hệ người dùng tin- thủ thư. Bất cứ thư viện nào muốn phát triển cũng đều phải quan tâm đến marketing. Marketing giúp chúng ta hiểu, giao tiếp và đem lại các giá trị cho khách hàng. Trường Đại học Huế là trường đại học đa ngành đa lĩnh vực, trong đó Trung tâm học liệu – Đại học Huế là đơn vị cấu thành giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học và học tập của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong toàn trường. Hiện Trung tâm đã bước đầu triển khai một số hoạt động marketing hợp lý nhằm quảng bá hệ thống các sản phẩm/ dịch vụ tương đối phong phú và đa dạng để đáp ứng một cách tốt nhất cho người dùng tin. Tuy nhiên mức độ phổ biến các sản phẩm/ dịch vụ này của Trung tâm còn chưa thật sự tương xứng với quy mô của trường và nhu cầu của đông đảo người dùng tin. Nhằm tìm ra được những giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế, vì vậy tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu hoạt động Marketing tại Trung tâm học liệu - Đại học Huế” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Marketing là một hoạt động đã được áp dụng và chú trọng trong nhiều lĩnh vực, song đối với lĩnh vực thông tin – thư viện thì hoạt động này mới chỉ được đẩy mạnh trong thời gian gần đây. Cũng đã có một số công trình nghiên cứu về chiến lược marketing trong lĩnh vực thông tin – thư viện. Tuy nhiên đối với Trung tâm học liệu – Đại học Huế thì lại chưa có một đề tài nào nghiên cứu về hoạt động Marketing tại đây. Như vậy, có thể nói đề tài: “Nghiên cứu hoạt động marketing tại Trung tâm học liệu - Đại học Huế” là một đề tài hoàn toàn mới, không trùng lặp với một đề tài nào khác. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế, từ đó tìm ra nguyên nhân gây ra những hạn chế trong hoạt động. Đồng thời đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ được bản chất của marketing nói chung và marketing trong hoạt động thông tin – thư viện nói riêng. - Nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế. - Đánh giá những mặt ưu điểm và hạn chế của thực trạng hoạt động trên, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động marketing tại đây. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trong phạm vi Trung tâm học liệu – Đại học Huế, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2004 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về đổi mới giáo dục, phát triển hoạt động thông tin – thư viện để phân tích lý giải các vấn đề và đề xuất những giải pháp cần thiết. 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp tư liệu; - Phương pháp điều tra bằng phiếu; - Phương pháp trao đổi, phỏng vấn; - Phương pháp so sánh. 6. Giả thuyết nghiên cứu Nếu hoạt động marketing thông tin – thư viện được đẩy mạnh và nâng cao chất lượng thì sẽ góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của Trung tâm Học liệu – Đại học Huế trong quá trình phục vụ nhu cầu tin của người dùng tin. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định về mặt lý luận vai trò, tầm quan trọng của hoạt động Marketing thông tin – thư viện nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng tin. 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế. 8. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần mục lục, phụ lục, luận văn có nội dung chính chia làm 3 chương: - Chƣơng 1: Khái quát về hoạt động Marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế - Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động marketing tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế. CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC HUẾ 1.1 Những vấn đề căn bản về marketing trong hoạt động thông tin – thƣ viện 1.1.1 Khái niệm marketing 1.1.2 Khái niệm marketing thông tin- thƣ viện và các khái niệm liên quan 1.1.2.1 Khái niệm marketing thông tin – thƣ viện 1.1.2.2 Các khái niệm liên quan - Nhu cầu - Nhu cầu tin - Người dùng tin - Trao đổi - Thị trường thông tin thư viện - Sản phẩm thông tin - thư viện 1.1.3 Công cụ marketing trong cơ quan thông tin – thƣ viện 1.1.3.1 Sản phẩm (Products) Sản phẩm theo nghĩa rộng là hàng hoá và dịch vụ. Sản phẩm trong cơ quan thông tin - thư viện có thể bao gồm hàng hoá như sách, mục lục, đĩa CD, microform, băng từ, có sở dữ liệu, tạp chí điện tử, sách điện tử,… Dịch vụ có thể bao gồm cả bản photo tài liệu, tìm kiếm thông tin, dịch vụ đánh chỉ số, dịch vụ tham khảo, mượn trả tài liệu, hỗ trợ kỹ thuật, mượn liên thư viện, phân phối tài liệu, đào tạo người dùng tin,… 1.1.3.2 Giá cả (Price) Là tiến trình đi đến việc định giá cho một sản phẩm. Trong lĩnh vực thư viện – thông tin các nhà quản lý phải hoạch định chiến lược giá cả. Có thu phí hay không? Sản phẩm/ dịch vụ có thể là miễn phí hoặc thu phí. Việc cho mượn giữa các thư viện có thể được cung cấp miễn phí bởi một vài thư viện nhưng cũng có thể bị tính tiền với thư viện đi mượn hoặc với người dùng tin ở một vài thư viện khác. 1.1.3.3 Phân phối (Place) Là việc làm sao cho sản phẩm đến được với người dùng tin thư viện. Vị trí là nơi dịch vụ được cung cấp. Dịch vụ có thể cung cấp ở thư viện hoặc nó có thể được yêu cầu trực tuyến hoặc bằng điện thoại và tài liệu sẽ được gửi lại đến nhà của người yêu cầu hoặc đến máy tính của họ. Vị trí đôi khi nó còn có nghĩa là kênh phân phối mà sản phẩm/ dịch vụ được cung cấp. 1.1.3.4 Truyền thông (Promotion) Trong các thư viện, hoạt động truyền thông nhằm mục đích cho người dùng tin biết các sản phẩm/ dịch vụ thư viện cung cấp cùng với chất lượng của chúng. Các thư viện cần thiết thông báo cho người dùng tin biết: + Các sản phẩm/ dịch vụ hiện có? + Chất lượng của sản phẩm/ dịch vụ? + Những lợi ích mà sản phẩm/ dịch vụ thông tin – thư viện có thể mang lại cho người dùng tin? 1.1.4 Mục đích, ý nghĩa của marketing trong hoạt động cơ quan thông tin, thƣ viện 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến marketing trong cơ quan thông tin – thƣ viện Môi trường vĩ mô Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô trong tổ chức thông tin – thư viện thường là các thể chế, chính sách của quốc gia, dân số học, kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa, công nghệ và môi trường. - Nhân tố chính trị xã hội - Nhân tố dân số - Nhân tố kinh tế xã hội - Nhân tố văn hóa - Nhân tố công nghệ thông tin và truyền thông - Nhân tố môi trường tự nhiên Môi trường vi mô Bao gồm những tác nhân có liên quan chặt chẽ tới các cơ quan thông tin – thư viện như: nội bộ tổ chức, nhà cung cấp, các thế lực cạnh tranh, và người dùng tin. - Nội bộ tổ chức - Nhà cung cấp - Đối thủ cạnh tranh - Người dùng tin 1.3 Trung tâm học liệu – Đại học Huế 1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC HUẾ 2.1 Nghiên cứu ngƣời dùng tin và nhu cầu tin 2.1.1 Đặc điểm ngƣời dùng tin Người dùng tin tại Trung tâm học liệu – Đại học Huế có thể được phân chia thành 3 nhóm chính gồm: Nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý; nhóm giảng viên và cán bộ nghiên cứu; nhóm học viên cao học và sinh viên. - Nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý - Nhóm giảng viên và cán bộ nghiên cứu - Nhóm học viên cao học và sinh viên Đây là nhóm người dùng tin đông đảo và thường xuyên ở Trung tâm học liệu – Đại học Huế, có thể chia thành hai nhóm nhỏ như sau: + Học viên cao học + Sinh viên 2.1.2 Đặc điểm nhu cầu tin Nhu cầu thông tin theo các lĩnh vực chuyên môn (ngành đào tạo) Để đảm bảo cho việc nghiên có chất lượng, tác giả đã tiến hành khảo sát các nhóm người dùng tin, cụ thể: số phiếu phát ra 200, số phiều thu vào 180 (trong đó: số phiếu thu vào của nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý là 15; số phiếu thu vào của nhóm giảng viên là 30; số phiếu của nhóm sinh viên là 135). Lĩnh vực chuyên môn Tổng số (180) Cán bộ lãnh đạo, quản lý (15) Cán bộ nghiên cứu, giảng viên Sinh viên, Học viên (135) [...]... nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay , Tạp chí Triết học, (10), tr 5-8 34 Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ đạo đức và kinh tế trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay , Tạp chí Triết học, (6), tr.9 35 Nguyễn Thế Kiệt chủ trì (2003), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và xu hướng biến... thuyết chính trị- xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4 Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê chủ biên (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb TP Hồ Chí Minh 5 Doãn Chính chủ biên (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 6 Doãn Chính và Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị của Pháp gia với sự... (1974), Đạo đức mới, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 30 Vũ Khiêu chủ biên (1991), Nho giáo xưa và nay, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 31 Vũ Khiêu (1995), Đức trị và Pháp trị trong Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 32 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Khiển (2003), Đạo đức công vụ và vấn đề nâng cao đạo đức. .. sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho và văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Chí Mỳ chủ biên (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb... hiểu luân lý đạo đức trong văn hóa truyền thống Nho gia , Tạp chí Hán Nôm, tập 2, tr.3 – 11 64 Võ Kim Sơn (2012), Đạo đức thực thi công vụ nhìn từ vụ việc ở Tiên Lãng- Hải Phòng”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (194), tr.6-10 65 Phan Đăng Thanh và Trương Thị Hòa (1997), Lịch sử các chế độ chính trị và pháp quyền Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Lê Sỹ Thắng chủ biên (1994), Nho giáo tại... Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối với đạo đức người cán bộ, quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2), tr.26 13 Giáo trình Đạo đức học (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 14 Giáo trình tư tưởng Hồ... cán bộ, công chức, viên chức (2012), Nxb Lao động, Hà Nội 42 Luật phòng chống tham nhũng (2012), Nxb Lao động, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 44 C Mác và Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 C Mác và Ph Ăngghen... Phiêu (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh và phát triển nhân cách trong cơ chế thị trường”, Tạp chí Cộng sản, (6), tr.4 114 60 Nguyễn Minh Phương (2008), “Nâng cao đạo đức công vụ góp phần đấu tranh chống tham nhũng”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (2), tr.26-30 61 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Lê Văn Quán (2003), “Thử bàn về đạo hiếu của Nho gia , Tạp chí Hán... Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn và Nguyễn Thị Kim Thảo (Biên soạn) Đạo đức trong nền công vụ (2002), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 16 Đỗ Lan Hiền (2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (4), tr.16 17 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi 18 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà... luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề con người trong Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trịnh Trí Thức và Nguyễn Vũ Hảo chủ biên (2006) Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 115 74 Tứ thư (2002), Trần Lê Sáng (chủ biên), Trần Lê Sáng, Phan Văn Các, Đặng Đức Siêu, Trịnh . trong tư tưởng trị nước của phái Nho gia và phái Pháp gia. Làm rõ ý nghĩa nổi bật của tư tưởng trị nước của Nho gia và Pháp gia đối với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức công vụ ở nước ta hiện. trong tư tưởng trị nước của Pháp gia (chủ yếu trong sách Hàn Phi tử) 37 Chương 2: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Ở NƯỚC TA. HIỆN NAY. 59 2.1. Khái niệm công vụ và đạo đức công vụ ở Việt Nam. 59 2.2. Thực trạng đạo đức công vụ ở nước ta hiện nay. 69 2.3. Kế thừa và phát huy tư tưởng Đức trị của Nho gia và Pháp trị

Ngày đăng: 26/06/2015, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan