một số vấn đề về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2 thuộc công ty xây dựng số 4

83 1K 5
một số vấn đề về công tác quản lý  chất lượng công trình xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2 thuộc  công ty xây dựng số 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Nói Đầu Trong những năm gần đây nền kinh tế tăng trởng nhanh, đã tạo nên động lực thu hút mạnh mẽ đầu t từ nhiều nguồn cho xây dựng. Vì thế thị trờng xây dựng nớc ta trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Nhiều kỹ thuật, công nghệ tiên tiến mang tính đột phá đã đợc mang vào Việt Nam tạo một bớc tiến khá xa về tốc độ xây lắp, về quy mô công trình, về chất lợng, về tổ chức trong xây dựng, tạo một diện mạo mới của một đất nớc đang phát triển vững chắc tiến vào những năm đầu của thiên niên kỷ thứ 3. Song chính thời điểm này cũng bộc lộ sự hẫng hụt về trình độ hở về quản lý, buông lỏng về kiểm soát trong lĩnh vực chất lợng các công trình xây dựng. Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, thúc đẩy sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, quản chất lợng công trình đòi hỏi những chuyển biến mới, vững chắc nhng cũng thực sự khẩn trơng. Chúng ta đều có thể hiểu rằng, chất lợng không là điều xảy ra trong chốc lát. Sự theo đuổi chất lợng là một cuộc hành trình bền bỉ đòi hỏi sự đổi mới tự hoàn thiện nâng cao trình độ và phơng pháp quản để theo kịp tiến độ và tập quán quốc tế. Công trình xây dựng với vốn đầu t lớn không cho phép phế phẩm đã đặt ra một đòi hỏi đặc biệt cấp thiết với công tác quản chất lợng công trình. Trong những năm qua nh một số công ty xây dựng trong cả nớc, nghiệp xây dựng số 2 thuộc công ty xây dựng số 4 đã từng bớc đổi mới và hoàn thiện công tác quản chất lợng công trình xây dựng.Tuy vậy, công tác này vẫn còn thế bị động trong ngành và còn nhiều tồn tại. Với những kiến thức đã học đợc và tích luỹ trong nhà trờng kết hợp với những tài liệu đọc thêm, xuất phát từ thực trạng của nghịêp đợc tiếp xúc trong thời gian đi thực tế tôi mạnh dạn chọn đề tài : Một số vấn đề về công tác quản chất lợng công trình xây dựng nghiệp xây dựng số 2 thuộc công ty xây dựng số 4 với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nghiệp. Tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy hớng dẫn: Giáo S Tiến sỹ Đỗ Hoàng Toàn và cùng các anh chị trong nghiệp đã tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này. CHƯƠNG I: Quản chất lợng công trình - sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp xây dựng 1 I. Chất lợng sản phẩm, vai trò của chất lợng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh. 1. Các quan niệm về chất lợng sản phẩm. Chất lợng là một phạm trù phức tạp biến động theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhận thức và mong muốn của con ngời. Hiện có nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng, sản phẩm mỗi quan niệm đó đều có căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau và nh vậy chúng có những đóng góp nhất định vào việc thúc đẩy khoa học quản chất lợng không ngừng phát triển và hoàn thiện. Căn cứ vào những điểm tơng đồng giữa các quan niệm ta có rhể khái quát thành những nhóm chủ yếu sau: - Quan niệm chất lợng sản phẩm theo triết học: Theo triết học thì chất lợng là tính xác định bản thân của khách thể, nhờ đó mà nó là cái đó chứ không phải là cái khác mà cũng nhờ đó mà nó khác biệt với cái khách thể khác. Với quan niệm này chỉ có ý nghĩa để phân loại, phân biệt vật chất nó chỉ mang ý nghĩa triết học, chứ không mang ý nghĩa kinh tế. - Quan niệm sản phẩm hớng theo công nghệ: Nhóm tác giả theo quan niệm này cho rằng chất lợng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính bên trong của sản phẩm, có thể đo đợc hoặc so sánh đợc, phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng yêu cầu định tr- ớc cho nó, trong những yêu cầu định trớc cho nó trong những yêu cầu xác định về kinh tế xã hội. Ưu điểm của quan niệm này chỗ có thể dễ dàng đánh giá đợc chất l- ợng đơn thuần về mặt kỹ thuật và mặt tơng đối tĩnh, dẫn đến nguy cơ làm cho chất lợng không cải tiến kịp thời, quan niệm này chất lợng sản phẩm không gắn chặt với nhu cầu thị trờng mà dẫn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm kém. - Quan niệm chất lợng sản phẩm theo hớng khách hàng: Theo hớng này có rất nhiều tác giả trong đó có các đại diện tiêu biểu là các chuyên gia nổi tiếng về chất lợng nh: Crosby, Dening, Juran, Ilikwa Hầu hết các tác giả đều khẳng định chất lợng sản phẩm chính là mức độ thoả mãn nhu cầu hay sự phù hợp với những đòi hỏi của khách hàng. Từ đó mà mức độ đáp ứng nhu cầu là cơ sở đánh giá trình độ chất lợng sản phẩm đạt đợc. Chất lợng sản phẩm không chỉ là các chỉ tiêu kỹ thuật mà cả về những yêu cầu về mặt kinh tế xã hội. Điểm nổi bật của quan niệm này là chỗ chất lợng sản phẩm luôn gắn bó chặt chẽ với nhu cầu và xu hớng vận động của nhu cầu thị trờng nên sản phẩm cần phải thờng xuyên cả tiến, đổi mới phù hợp cho thích ứng với đòi hỏi của 2 khách hàng. Khách hàng là ngời xác định chất lợng chứ không phải là ngời quản hay ngời xản xuất. Xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu của từng doanh nghiệp theo đuổi nhằm thích ứng với đòi hỏi của thị trờng nh lợi thế cạnh tranh, tính hoàn thiện không ngừng của sản phẩm, khả năng vợt những đòi hỏi của khách hàng Các tác giả còn đa ra những quan điểm khác nhau về chất lợng sản phẩm - Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chất lợng nhà nớc Liên Xô (ioct) Chất lợng sản phẩm là một tập hợp những tính chất của sản phẩm định chế thoả mãn những nhu cầu xác định phù hợp với công dụng của nó. - Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chất lợng thế giới (ISO) Theo quan niệm này chất lợng là tổng thể các chi tiêu, những đặc trng của nó thể hiện đợc sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn. Cho tới ngày nay quan niệm chất lợng sản phẩm tiếp tục mở rộng hơn nữa, chất lợng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản phẩm thoả mãn những nhu cầu của khách hàng trong những giới hạn chi phí nhất định. Trong thực tế ta thấy rằng các doanh nghiệp theo đuổi chất lợng cao với bất cứ giá nào mà luôn đặt nó trong một giới hạn về kinh tế, xã hội và công nghệ. 2. Các loại chất lợng sản phẩm Qua sự phân tích nghiên cứu, các chuyên gia chất lợng sản phẩm đã đa ra 6 loai chất lợng sản phẩm nh sau: - Chất lợng thiết kế: chất lợng thiết kế là chất lợng thể hiện những thuộc tính chỉ tiêu của sản phẩm đợc phác thảo trên cơ sở nghiên cứu thị trờng đợc định ra để sản xuất, chất lợng thiết kế đợc thể hiện trong các bản vẽ, bản thiết kế, trên các yêu cầu cụ thể về phơng diện vật liệu chế tạo,những yêu cầu về gia công, sản xuất chế tạo, yêu cầu về bảo quản, yêu cầu về thử nghiệm và những yêu cầu hớng dẫn sử dụng. Chất lợng thiết kế còn gọi là chất lợng chính sách nhằm đáp ứng đơn thuần về thuyết đối với nhu cầu thị trờng, còn thực tế có đạt đợc điều đó hay không thì nó còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố. Yêu cầu đặt ra đối với những ngời đặt ra chất lợng thiết kế phải rất thận trọng bởi đó là những bớc đầu tiên quyết định tới cả quá trình sản xuất sản phẩm, thậm trí nó còn ảnh hởng cả tới quá trình đầu t công nghệ. Chất lợng chuẩn là loại chất lợng mà thuộc tính và chỉ tiêu của nó đợc phê duyệt trong quá trìng quản chất lợng và ngời quản chính là các cơ 3 quan quản về mặt chất lợng sản phẩm mới có quyền phê chuẩn và sau khi phê chuẩn rồi thì chất lợng này trở thành pháp lệnh, văn bản pháp quy. Chất lợng thực tế là mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm và nó đợc thể hiện sau quá trình sản xuất trong quá trình sử dụng sản phẩm. Chất lợng là mức độ cho phép về độ lệch giữa chất lợng chuẩn và chất l- ợng thực tế của sản phẩm. Chất lợng cho phép là do các cơ quan quản chất lợng sản phẩm, quan quản thị trờng, trong hợp đồng quốc tế, hợp đồng giữa đôi bên quy định. - Chất lợng tối u Chất lợng tối u của sản phẩm biểu thị khả toàn năng toàn diện nhu cầu thị trờng điều kiện xác định với những chi phí xã hội thấp nhất. Chất lợng tối u của sản phẩm nói nên mối quan hệ giữa chất lợng sản phẩm và chi phí. - Chất lợng toàn phần: Chất lợng toàn phần là mức chất lợng thể hiện mức tơng quan giữa hiệu quả có ích cho sử dụng sản phẩm có chất lợng cao và tổng chi phí để sản xuất và sử dụng sản phẩm đó. Các yếu tố cấu thành chất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm đợc phản ánh thông qua hệ thống các chỉ tiêu cụ thể : + Tính năng tác dụng của sản phẩm: Chỉ tiêu này nói nên đặc tính công dụng của của sản phẩm thoả mản nhu cầu cần xác định, chỉ tiêu này là chỉ tiêu bắt buộc với tất cả các loại sản phẩm, nó chính là giá trị sử dụng của sản phẩm. Giữa chất lợng sản phẩm với chất lợng sử dụngquan hệ với nhau, th- ờng giá trị sử dụng của sản phẩm tăng thì chất lợng sản phẩm phải tăng và ngợc lại. + Các chỉ tiêu kỹ thuật: Chỉ tiêu kỹ thuật là những chỉ tiêu nêu lên những yêu cầu, những đặc ch- ng về phơng diện trình độ kỹ thuật nh các tính chất cơ, lý, hoá, kích thớc kết cấu, thành phần cấu tạo, dung sai của sản phẩm. + Các chỉ tiêu thẩm mỹ đặc trng cho khả năng gợi cảm của sản phẩm, biểu hiện về thông tin, về sự hợp của hình thức, cấu tạo của sản phẩm. Nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ rất quan trọng đối với hàng tiêu dùng. Những chỉ tiêu thẩm mỹ là những chỉ tiêu ngoại quan có thể là chỉ tiêu của sản phẩm, cũng có thể là chỉ tiêu của bao gói, bao bì. 4 Những chỉ tiêu về màu sắc, hoạ tiết, kết cấu ngoại hình, chất lợng bề mặt, độ bóng, độ cứng, độ bền màu là những chỉ tiêu thẩm mỹ. Những chỉ tiêu thể hiện kiểu, mốt cũng là chỉ tiêu thẩm mỹ.Chỉ tiêu thuộc nhóm này thờng là chỉ tiêu định tính đợc đánh giá bằng phơng pháp cảm quan. + Chỉ tiêu công thái: thể hiện mối quan hệ giữa con ngời và sản phẩm, sản phẩm và môi trờng. Chỉ tiêu công thái là chỉ tiêu chất lợng quan trọng với nhiều loại hàng hoá, có liên quan đến tính tiện dùng của sản phẩm và sự phù hợp của hàng hoá với những quy định của luật pháp, v.v Chỉ tiêu công thái gồm nhiều nhóm khác nhau: * Chỉ tiêu thể hiện sự phù hợp của sản phẩm với những đặc điểm nhân trắc, thể trọng của ngời tiêu dùng; * Những chỉ tiêu thể hiện sự phù hợp của sản phẩm với đặc điểm sinh của ngời sử dụng. Những đặc điểm tâm sinh có thể phân biệt theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc. Những đặc điểm tâm còn liên quan đến tập quán, thói quen, v.v * Những chỉ tiêu thể hiện sự phù hợp của hàng hoá với môi trờng, với điều kiện sử dụng Nh những chỉ tiêu về mức gây ồn, thành phần chất thải. * Tuổi thọ của sản phẩm đặc trng cho quãng thời gian mà sản phẩm vẫn còn giữ đợc trong nó một giá trị sử dụng nhất định. Tuổi thọ của sản phẩm còn cho biết đợc mối tơng quan giữa tuổi thọ của sản phẩm với mức tuổi thọ trung bình của các sản phẩm cùng loại. +Chỉ tiêu độ tin cậy: Độ tin cậy đặc trng cho đặc tính của sản phẩm liên tục giữ đợc khả năng làm việc trong một khoảng thơì gian nào đó. + Chỉ tiêu độ an toàn của sản phẩm. Đó là những chỉ tiêu đòi hỏi những sản phẩm không gây ra sự cố trớc, trong và sau quá trình sử dụng. Chỉ tiêu này mang tính chất bắt buộc nhất là những sản phẩm xây dựng ( các công trình công nghiệp, công trình nhà ) + Chỉ tiêu sinh thái học: Chỉ tiêu này đặc trng cho mức độ gây ô nhiễm môi trờng của sản phẩm và sau quá trình sử dụng sản phẩm. Tính thống nhất hoá và tiêu chuẩn hoá: Đây là một chỉ tiêu thờng đợc ngời ta nghiên cứu rất kỹ trên cơ sở các thành tựu mới nhất của khoa học, kỹ thuật, ban hành dới các dạng văn bản và mang tính pháp qui thống nhất để mọi cơ sở sản xuất kinh doanh thực hiện. Các văn 5 bản này thờng là các tiêu chuẩn và dới các cấp khác nhau nh nghiệp, ngành, địa phơng, nhà nớc, quốc tế. +Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác nh: * Tính dễ sử dụng; * Tính dễ vận chuyển, bảo quản; * Dễ phân phối. * Dễ sửa chữa; * Tiết kiệm tiêu hao nguyên liệu, năng lợng; 4. Một số điều rút ra từ khái niệm chất lợng: a.chất lợng hàng hoá là tổng hợp kỹ thuật và kinh tế. Chất lợng là khả năng đáp ứng các yêu cầu. Vì vậy một sản phẩm muốn đáp ứng đợc những yêu cầu sử dụng thì phải có những tính chất về chức năng phù hợp . do đó, không thể tạo ra sản phẩm chất lợng cao bằng khả năng kỹ thuật non kém. Chỉ có công nghệ cao, thiết bị tiên tiến, công nhân giỏi, nguyên liệu tốt, mới làm ra sản phẩm có tính năng sử dụng cao, mới có khả năng đòi hỏi của ngời tiêu dùng. Đó là nội dung kỹ thuật của chất lợng. Nâng cao chất lợng là cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ. v.v Nhng chất lợng không chỉ là vấn đề kỹ thuật. Nó còn là vấn đề kinh tế. Mặt kinh tế của chất lợng thể hiện chỗ, sự thoả mãn của ngời tiêu dùng không phải chỉ bằng những tính chất về chức năng của sản phẩm, mà còn bằng chi phí ngời ta phải bỏ ra để có sản phẩm và sử dụng nó. Sự đòi hỏi của ngời tiêu dùng bị các chi phí này giới hạn nặng, vì vậy mới có sự thoả mãn. Nh vậy, đáp ứng yêu cầu thực hiện bằng hai mặt: tính năng kỹ thuật và tính kinh tế (thể hiện qua chi phí, hiệu quả sử dụng) của sản phẩm. Đi đôi với việc nâng cao tính năng sử dụng sản phẩm tất yếu phải giảm đợc chi phí mới có thể nâng cao chất lợng sản phẩm. Chất lợng chính là giải quyết quan hệ giữa ba mặt sau đây: 6 Yêu cầu của ng ời tiêu dùng Chất l ợng Tính kinh tế ( Chi phí, hiệu quả) Tính năng Kỹ thuật Hình 1 - Yêu cầu thực sự của ngời tiêu dùng. - Đặc tính chức năng sản phẩm phù hợp với các đòi hỏi đó. - Tính kinh tế. b. chất lợng hàng hoá chỉ đợc xác định theo mục đích sử dụng, đối với điều kiện sử dụng cụ thể. Nghĩa là không có sản phẩm chất lợng cho mọi ngời. Sản phẩm chỉ có chất lợng với một đối tợng tiêu dùng, đợc sử dụng vào một mục đích, với những điều kiện sử dụng nhất định. Chất lợng là sự đáp ứng các yêu cầu. Đối tợng sử dụng khác nhau sẽ có các yêu cầu khác nhau. Yêu cầu của ng- ời tiêu dùng là đa dạng. Do vậy muốn tạo ra sản phẩm có chất lợng phải phân nhỏ thị trờng, phân đối tợng tiêu dùng thành nhiêu loại và làm nhiều loại sản phẩm khác nhau cho từng đối tợng. Do đó, đa dạng hoá sản phẩm là con đờng tất yếu để nâng cao chất lợng. c.Chất lợng có tính tơng đối. Sự tơng đối thể hiện trên cả hai mặt không gian và thời gian. Một loại hàng hoá có thể có chất lợng thị trờng này, nhng không có chất lợng thị trờng khác. Ngay tại một thị trờng mỗi loại sản phẩm chỉ có chất lợng với một đối tợng tiêu dùng.một loại sản phẩm có chất lợng hôm nay, ngày mai có thể không còn chất lợng nữa. Bởi vì, nhu cầu của ngời tiêu dùng có thể đã thay đổi hoạc có những sản phẩm khác phù hợp hơn xuất hiện. Do vậy, muốn duy trì đợc chất lợng tất yếu phải đổi mới sản phẩm. Nh vậy,đa dạng hoá và thờng xuyên đổi mới sản phẩm là con đờng tất yếu của nâg cao chất lợng. 5. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm ảnh hởng tới nhiều nhân tố khác nhau nhng nói chung ngời ta chia thành hai nhóm nhân tố ảnh hởng chủ yếu đó là nhóm nhân tố bên ngoài và nhóm nhân tố bên trong. a. Nhóm nhân tố bên ngoài: Nhu cầu thị trờng: Nhu cầu thị trờng là xuất phát của quá trình quản chất lợng tạo lực kéo, định hớng cho cải tiến vầ hoàn thiện chất lợng sản phẩm, cơ cấu, tính chất, đặc điểm và xu hớng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm. Từ đó phải đòi hỏi phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng, phân tích môi trờng kinh tế hã hội, xác định chính xác nhận thức của khách hàng, thói quen, phong tục tập quán văn hoá, nối sống, mục đích sử dụng và khả năng thanh toán 7 Trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ: Tiến bộ khoa học công nghệ có tác dụng nh lực đẩy nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua viêc tạo khả năng to lớn đa chất lợng sản phẩm không ngừng tăng lên. Tiến bộ khoa học công nghệ đã tạo ra và đa vào sản xuất những công nghệ mới có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn. Khoa học kỹ thuật cho phép chúng ta tạo ra và tìm ra những nguyên liệu mới, nguyên liệu tôt hơn, rẻ hơn, nhờ có tiến bộ khoa học kỹ thuật mà ta có thể mà ta có thể tạo ra các ph- ơng pháp và phơng tiện kỹ thuật quản tiên tiến góp phần nâng cao chất l- ợng,giảm chi phí. Cơ chế quản lý: Khả năng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào cơ chế quản của mỗi nớc bởi lẽ: Cơ chế quản của nhà nớc có tạo ra đợc tính độc lập tự chủ, sáng tạo trong cải tiến sản phẩm của mõi doanh nghiệp hay không? Cơ chế quẩn của nhà nớc có tạo ra và hình thành lên một môi trờng thuân lợi cho các doanh nghiệp huy động công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng những phơng pháp quản chất lợng hiện đại hay không? Cơ chế quản tạo ra sự cạnh tranh, xoá bỏ sức ỳ tấm ỷ lại không nhừng phát huy sáng kiến cải thiện hoàn thiện chất lợng sản phẩm. b. Nhóm nhân tố bên trong: Các nhân tố bên trong có ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm bao gồm các nhân tố sau: Lực lợng lao động trong doanh nghiệp: Đây là những nhân tố có ảnh hởng quyết định tới chất lợng sản phẩm. Nó bao gồm trình độ chuyên môn tay nghề kinh nghiệm, ý thức, trách nhiệm tính kỷ luật tinh thần hiệp tác phối hợp khả năng thích ứng với sự thay đổi của ngoaị cảnh, khả năng thu nhập và xử thông tin của mọi thành viên trong doanh nghiệp tác động trực tiếp tới chất lợng sản phẩm. Khả năng về công nghệ máy móc thiết bị của mỗi doanh nghiệp. Công nghệ là một trong những yếu tố có tác động mạnh mẽ tới chất lợng sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào trinhf độ hiện đại cơ cấu, tính đồng bộ, tình hình bảo dỡng, duy trì khả năng làm việc của máy móc thiết bị công nghệ, đặc biệt là những doanh nghiệp tự động hoá cao, dây truyền có tính chất sản xuất linh hoạt. Vật t nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật t nguyên liệu của doanh nghiệp. 8 Chủng loại cơ cấu tính đồng bộ chất lợng nguyên liệu ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm bởi lẽ vật t nguyên liệu phải có chất lợng cao, và việc cung ứng nguyên liệu cũng phải đảm bảo cung cấp đầy đủ đồng bộ, kịp thời và đúng yêu cầu về chủng lọi và chất lợng nguyên vật liệu. Trình độ tổ chức quản và tổ chức sản xuất doanh nghiệp. Trình độ quản nói chung và trình độ quản chất lợng nói riêng là một trong những nhân tố cơ bản góp phần đẩy mạnh tốc độ cải tiến hoàn thiện chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Theo đánh giá của các chuyên gia về quản chất lợng sản phẩm thì trong thực tế có tới 80% những vấn đề chất lợng là do quản gây ra. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu bộ máy quản lý, khả năng xác định mục tiêu chính sách, chất lợng và chủ đạo tổ chức thực hiện chơng trình kế hoạch chất lợng. 6. ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng sản phẩm . Việc nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Đối với ngời sản xuất: trong nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bây giờ và nền kinh tế thị trờng đang phát triển trên thế giới thì bất cứ một loại sản phẩm nào cũng có thể đợc sản xuất và cung cấp bởi nhiều nhà sản xuất khác nhau, nó tạo ra sự canh tranh mạnh mẽ giữa các nhà sản xuất. Trong cạnh tranh họ có thể dùng nhiều yếu tố sản phẩm của mình để làm vũ khí cạnh tranh, mà trong vũ khí cạnh tranh hiệu quả nhất thờng đợc sử dụng nhất là giá cả và chất lợng sản phẩm. Xã hội càng phát triển đời sống xã hội càng nâng cao thì yếu tố chất lợng sản phẩm có xu hớng quyết định hơn yếu tố giá cả trong cạnh tranh. Do vậy mà việc nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ giúp cho doanh nhiệp có khả năngcạnh tranh cao hơn trên thị trờng. Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ atọ uy tín, danh tiếng, cơ hội tồn tại và phát triển lâu dài cho doanh nghiệp. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm tạo cơ hội cho doanh nghiệp hội nhập buôn bán làm ăn với các nớc, giữ uy tín quốc gia. Nâng cao chất lợng tức là cùng một khối lợng nguyên liệu chúng có thể sản xuất ra một giá trị sủ dụng cao hơn, do đó mà doanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc sức ngời sức của. Đối với ngời tiêu dùng: 9 việc nâng cao chất lợng sản phẩm là ngày càng thoả mãn nhu cầu cao về tiêu dùng, nhu cầu về số lợng, chủng loại, phẩm chất của sản phẩm. Ngời tiêu dùng có thể tiết kiệm đợc sức ngời sức của thông qua việc tiêu dùng, sử dụngchất lợng cao. Tạo dựng đợc lòng tin, độ tin cậy của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm hàng hoá, giải quyết đợc vấn đề an toàn trong quá trình sử dụng, tiêu dùng sản phẩm. Ngoài việc nâng cao chất lợng sản phẩm còn làm tăng khả năng cạnh tranh về kinh tế của đất nớc, góp phần làm khẳng định sản phẩm của Việt Nam trên thị trờng thế giới và trong khu vực. Nh vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm là một biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợi ích của doanh nghiệp, ngời tiêu dùng, xã hội và ngời lao động. II. Quản chất lợng: 1. Thực chất của quản chất lợng. Các quan niệm về quản chất lợng đợc phát triển và hoàn thiện liên tục thể hiện ngày càng đầy đủ hơn về bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất l- ợng phản ánh sự thích ứng với điều kiện và môi trờng kinh doanh mới. Vào những năm đầu của thế kỷ này chỉ có khái niệm là kiểm tra chất l- ợng sản phẩm và đợc thực hiện quá trình sản xuất. Cho đến những năm 50 thì bắt đầu xuất hiện khái niệm quản chất lợng lúc này nội dung và phạm vi quản lý, chức năng quản chất lợng đợc mở rộng hơn nhng nó tập trung chủ yếu vào giai đoạn sản xuất sản phẩm. Nhận thức đợc tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế, chính trị của chất lợng hàng hoá, nhất là hàng hoá xuất nhập khẩu, nhà nớc ta đã sớm quan tâm đến quản chất lợng hàng hoá. Từ những năm đầu của thập niên 60, nhà nớc đã ban hành những văn bản tạo cơ sở pháp cho công tác quản chất lợng hàng hoá và tổ chức các cơ quan quản và các cơ quan nghiên cứu về lĩnh vực này. Năm 1963 chính phủ ra nghị định 124/cp về nghiên cứu xây dựng, xét duyệt, ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm công nghiệp tạo cơ sở pháp cho công tác tiêu chuẩn hoá. Từ đó công tác tiêu chuẩn hoá nớc ta đợc đẩy mạnh. Viên tiêu chuẩn hoá đợc thành lập, tiến hành nghiên cứu, xây dựng và ban hành tiêu chuẩn cho phép sản phẩm và các vấn đề quản lý. Những quy phạm kỹ thuật, quy trình kỹ thuật, định mức kỹ thuật đợc ban hành và áp dụng trong sản xuất. Năm 1974 Điều lệ về công tác tiêu chuẩn hoá các nghiệp công nghiệp đợc ban hành làm cho công tác tiêu chuẩn hoá phát triển sâu, rộng đến các nghiệp. 10 [...]... Thực trạng việc thực hiện chất lợng công trình quản chất lợng công trình của nghiệp xây dựng số 2 công ty xây dựng số 4 I Quá trình hình thành và phát triển của nghiệp xây dựng số 2 nghiệp xây dựng s 2 một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc công ty xây dựng số 4 đợc thành lập từ năm 19 94 có cơ sở ban đầu là đội xây dựng số 2 số 3 Trụ sở chính hiện nay của nghiệp là Láng Hạ - Quận... nghiệp xây dựng đợc công ty xây dựng xếp loại doanh nghiệp hạng nhất theo quyết định của bộ xây dựng II Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng tới công tác quản chất lợng công trình của công ty (xí nghiệp) xây dựng số 2 1 Nhiệm vụ sản xuất và đặc điểm sản phẩm xây dựng của nghiệp xây dựng số 2 nghiệp xây dựng số 2 một trong những nghiệp trực thuộc công ty xây dựng số 4 với một số. .. của nghiệp lúc này bao gồm: Ban chủ nhiệm nghiệp Các phòng ban nghiệp vụ nghiệp 32 Các đơn vị trực thuộc gồm có : Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 3 đồ cơ cấu tổ chức quản của nghiệp giai đoạn 19 94- 1996 Ban chủ nhiệm nghiệp Phòng kỹ thuật Phòng kế toán Phòng tổng hợp Đội xây dựng số 1 Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 3 Các công trình xây dựng Hình 5 Nhiệm vụ chính của nghiệp. .. qua từ một đội xây dựng ban đầu nghiệp xây dựng số 2 đã không ngừng phấn đấu phát triển đi lên trở thành một trong những nghiệp mạnh trong ngành xây dựng Nó đã đóng góp một vai trò quan trọng trong công tác xây dựng một số công trình có tầm cỡ nền kinh tế quốc dân cụ thể: - Công trình quản đô thị Vĩnh Yên - Công trình điện Sóc Sơn - Công ty Thăng Long - Công ty Trần Bình Trọng - Công trình. .. đội xây dựng số 2 Phó chủ nhiệm đội xây dựng số 2 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Các công trình xây dựng Hình 4 Giai đoạn từ 19 94- 1996: Ngày 1/5/19 94 công ty có quyết định hợp nhất đội xây dựng số 2 số 3 thành nghiệp xây dựng số 2 trong giai đoạn này nghiệp bắt đầu bớc vào giai đoạn tự lập tự chủ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn này nghiệp có 75 ngời Cơ cấu tổ chức của xí. .. chất lợng toàn diện tức là quản chất lợng trong khảo sát, thiết kế, quản chất lợng trong khâu thi công xây lắp, quản chất lợng trong khâu nghiệm thu 2 Đặc điểm về công nghệ chế tạo ra sản phẩm xây dựng nghiệp xây dựng số 2 Đặc điểm về công nghệ chế tạo ra sản phẩm là một trong những yếu tố nói lên năng lực sản xuất của nghiệp Trong quá trình quản chất lợng sản phẩm, muốn đạt hiệu... nhiên ngành nghề kinh doanh chính của nghiệp vẫn là ngành xây dựng tức là thiết kế, thi công những công trình công nghiệp, công trình công cộng, nhà và nh vậy sản phẩm chính của nghiệp đó vẫn là những công trình xây dựng, công trình công nghiệp, công trình công cộng 35 Ta đã biết những sản phẩm chính của nghiệp (các công trình xây dựng) nó mang những nét đặc trng khác với sản phẩm thông thờng... quá trình hình thành và phát triển trong những năm vừa qua một quá trình hình thành và phát triển phức tạp Giai đoạn trớc năm 19 94: Năm 1990 công ty xây dựng số 4 có quy định thành lập đội xây dựng số 2, nhiệm vụ chính của nghiệp lúc này là thi công các công trình do công ty giao cho cũng nh đội xây dựng số 3 Trong giai đoạn này cả nghiệp chỉ có 2 ngời là kỹ s và trình độ đại học, cán bộ nghiệp. .. không thể tách rời trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chứ chất lợng không đơn thuần là vấ đề công nghệ nh xa Phạm vi quản : Ta thấy phạm vi quản chất lợng hiện nay rất rộng, liên quan tới tất cả các khâu, các quá trình hoạt động tạo ra sản phẩm Cấp quản lý: Quản chất lợng hiện nay đợc thể hiện mọi cấp, các công ty, phân xởng, phòng, ban và ngời lao động với quản chất lợng... với các doanh nghiệp nớc ngoài này thì cần có một điều kiện về khoa học công nghệ nhất định, cùng với một trình độ quản nói chung và quản chất lợng sản phẩm nói riêng mức cao và nh vậy tăng cờng công tác quản chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp nớc ta nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng cha đợc coi trọng đúng với tầm quan trọng của nó bởi nhiều do, mà những do chính . xí nghịêp đợc tiếp xúc trong thời gian đi thực tế tôi mạnh dạn chọn đề tài : Một số vấn đề về công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2 thuộc công ty xây dựng số. ra một đòi hỏi đặc biệt cấp thiết với công tác quản lý chất lợng công trình. Trong những năm qua nh một số công ty xây dựng trong cả nớc, xí nghiệp xây dựng số 2 thuộc công ty xây dựng số 4 đã. quan niệm về quản lý chất lợng sản phẩm trớc đay thì quan niệm về quản lý chất lợng hiện nay có những khác biệt cần chú ý: Về tính chất : Quản lý chất lợng hiện nay coi chất lợng là vấn đề kinh doanh

Ngày đăng: 27/05/2014, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Nói Đầu

  • CHƯƠNG I: Quản lý chất lượng công trình - sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp xây dựng

    • I. Chất lượng sản phẩm, vai trò của chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh.

      • 1. Các quan niệm về chất lượng sản phẩm.

      • 2. Các loại chất lượng sản phẩm

      • 4. Một số điều rút ra từ khái niệm chất lượng:

      • 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:

      • 6. ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng sản phẩm .

      • II. Quản lý chất lượng:

        • 1. Thực chất của quản lý chất lượng.

        • 2. Nội dung cơ bản của quản lý chất lượng.

        • 3. Các yêu cầu cơ bản của quản lý chất lượng:

        • III. Tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng là một biện pháp nâng cao hiệu quả và tăng cường sức cạnh tranh của các doanh xây dựng nghiệp hiện nay.

          • 1. Tình hình phát triển của ngành xây dựng và vai trò của nó trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

          • 2. Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và yêu cầu về chất lượng sản phẩm xây dựng.

          • chương II: Thực trạng việc thực hiện chất lượng công trình và quản lý chất lượng công trình của xí nghiệp xây dựng số 2 công ty xây dựng số 4

            • I. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp xây dựng số 2.

            • II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng tới công tác quản lý chất lượng công trình của công ty (xí nghiệp) xây dựng số 2.

              • 1. Nhiệm vụ sản xuất và đặc điểm sản phẩm xây dựng của xí nghiệp xây dựng số 2.

              • 2. Đặc điểm về công nghệ chế tạo ra sản phẩm xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2.

              • 3. Đặc điểm về nguyên liệu:

              • 4. Đặc điểm về lao động:

              • 5. Đặc điểm về tổ chức sản xuất của xí nghiệp

              • 6. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

              • 7. Đặc điểm về tài sản cố định của xí nghiệp .

              • III - Đánh giá tình hình thực hiện và đảm bảo chất lượng công trình xây dựng của xí nghiệp xây dựng số 2 trong những năm qua.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan