Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng xăng dầu tại Trung tâm hóa nghiệp xăng dầu quân đội

122 15 0
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng xăng dầu tại Trung tâm hóa nghiệp xăng dầu quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng xăng dầu tại Trung tâm hóa nghiệp xăng dầu quân đội Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng xăng dầu tại Trung tâm hóa nghiệp xăng dầu quân đội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THẾ VINH VŨ THẾ VINH MỘT SỐ GI I PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QU N LÝ QU N TR KINH DOANH CHẤT LƯỢNG XĂNG DẦU TẠI TRUNG TÂM HÓA NGHIỆM XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QU N TR KINH DOANH KHÓA 2010B Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ THẾ VINH MỐT SỐ GI I PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QU N LÝ CHẤT LƯỢNG XĂNG DẦU TẠI TRUNG TÂM HÓA NGHIỆM XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QU N TR KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHẠM THU HÀ Hà Nội – Năm 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt……………………………………… Danh mục bảng, biểu hình vẽ………………………………………………… Lời cam đoan……………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1.Sự cần thiết đề tài…………………………………………………… 2.Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………… 3.Ý nghĩa thực tiễn luận văn………………………………………………… 4.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………10 5.Kết cấu luận văn…………………………………………………………………10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 1.1.Các khái niệm bản………………………………………………………… 11 1.1.1.Khái niệm chất lƣợng…………………………………………………….11 1.1.2.Đặc điểm chất lƣợng…………………………………………………… 13 1.1.3.Khái niệm chất lƣợng sản phẩm………………………………………… 14 1.1.4.Tiến trình phát triển khái niệm chất lƣợng……………………………… 15 1.1.5.Khái niệm quản lý chất lƣợng………………………………………… 15 1.1.6.Vai trò chất lƣợng môi trƣờng cạnh tranh……………………… 16 1.1.7.Quá trình hình thành phát triển mơ hình quản lý chất lƣợng……… 18 1.1.8.Các nguyên tắc quản lý chất lƣợng……………………………… 22 1.1.9.Một số công cụ, phƣơng pháp quản lý chất lƣợng………………………… 23 1.2.Hệ thống quản lý chất lƣợng………………………………………………… 25 1.2.1.Khái niệm hệ thống quản lý chất lƣợng…………………………………… 25 1.2.2.Tiêu chuẩn hóa…………………………………………………………… 27 1.2.3.Quy trình quản lý chất lƣợng……………………………………………… 33 1.3.Các nhân tố ảnh hƣởng dến chất lƣợng……………………………………… 34 1.3.1.Nhóm yếu tố bên ngồi……………………………………………… 34 Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ 1.3.2.Nhóm yếu tố bên trong……………………………………………… 35 1.4.Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO…………………………………………… 36 1.4.1.Lịch sử hình thành tổ chức ISO…………………………………………… 36 1.4.2.Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 17025…………………………………………… 37 1.4.3.Kết cấu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025…………………………………… 44 1.4.4.Tình hình áp dụng HTQLCL ISO/IEC 17025 Việt Nam……………… 47 TÓM TẮT CHƢƠNG I………………………………………………………… 48 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025 TẠI TTHNXD 2.1.Giới thiệu khái quát Trung Tâm………………………………………… 49 2.2.Phân tích tình hình áp dụng HTQLCL ISO/IEC 17025 TTHNXD………55 2.2.1.Thực trạng công tác chất lƣợng Trung Tâm trƣớc áp dụng HTQLCL tiêu chuẩn ISO/IEC 17025………………………………………… 55 2.2.2 Quá trình đến với ISO/IEC 17025 TTHNXD……………………… 58 2.2.3.Kết thực nhiệm vụ số năm gần đây………………………… 64 2.2.4.Phân tích tình hình áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO/IEC17025Tại TTHNXD…………………………………………………… 65 2.2.4.1.Điều tra tình hình áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 Tại TTHNXD………………………………………………… 65 2.2.4.2.Phân tích tình hình áp dụng HTQLCL ISO/IEC17025 Tại TTHNXD… 69 2.2.4.3.Nhận xét chung……………………… 85 2.3.Những khó khăn TTHNXD trình thực HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025…………………………………… 89 TÓM TẮT CHƢƠNG II……………………………………………………… 90 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TẠI TTHNXD 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển Trung tâm…………………………… 91 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng TTHNXD… 92 3.2.1.Nhóm giải pháp trì…………… …………………………………… 92 Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ 3.2.2.Nhóm giải pháp hồn thiện……………………………………………… 96 3.3 Kiến nghị………………………………………………………………… 102 TĨM TẮT CHƢƠNG III…………………………………………………… 104 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 107 PHỤ LỤC………………………………………………………………………108 Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT BoA …………………….Văn phịng cơng nhận chất lƣợng BQP …………………… Bộ Quốc Phòng CB-NV………………… Cán bộ-nhân viên CGĐG……………………Chuyên gia đánh giá CXD …………………….Cục xăng dầu HNV…………………… Hóa nghiệm viên HTQLCL……………… Hệ thống quản lý chất lƣợng IEC …………………… International Electrotechnical Commission (Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế) ISO……………………… International Ỏrganization for Standardization (Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa) NVPTN………………… Nhân viên phịng thử nghiệm TCVN ………………… Tiêu Chuẩn Việt Nam TCTCĐLCL …………….Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng TTHNXD……………… Trung Tâm Hóa Nghiệm Xăng Dầu PTKT…………………….Phụ trách kỹ thuật PTHN……………………Phụ trách hóa nghiệm PTN………………………Phịng thử nghiệm QLCL………………… Quản lý chất lƣợng VILAS………………… Hệ thống cơng nhận phịng thử nghiệm/hiệu chuẩn Việt Nam Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn phát triển khái niệm chất lƣợng………………………….17 Bảng 1.2 Các nhóm có quan hệ với doanh nghiệp mong đợi …………… 27 Bảng 2.1 Các bƣớc tiến hành ISO/IEC 17025…………………………………….59 Bảng 2.2 Kết thực nhiệm vụ số năm gần đây………………………64 Bang 2.3 Kết điều tra tình hình áp dụng, vận hành HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 TTHN……………………………………… 68 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu trình Deming……………………………………………………….20 Hình 1.2 Quy trình Quản lý chất lƣợng………………………………………… 33 Hình 1.3 ISO/IEC 17025 tiến trình phát triển HTQLCL………………… 44 Hình 1.4 Mơ hình quản lý chất lƣợng…………………………………………… 46 Hình 2.1 Một số thiết bị máy móc Trung tâm……………………………… 52 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí TTHNXD nghành xăng dầu quân đội……………53 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức TTHNXD…………………………………………54 Hình 2.4 Cấu trúc HTQLCL………………………………………………………72 Hình 2.5 Lƣu đồ yêu cầu thử nghiệm…………………………………………… 76 Hình 2.6 Lƣu trình đánh giá nội bộ……………………………………………… 81 Hình 3.2 Bóng đèn Compact Ozon……………………………………………….98 Hình 3.3; 3.4; 3.5; 3.6; 3.7 Các giao diện chƣơng trình quản lý… …………99-102 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ hình 2.7 Biểu đồ hiệu áp dụng HTQLCL ISO/IEC 17025…… 86 Biểu đồ hình 2.8 Biểu đồ thái độ nhân viên thực HTQLCL ISO…… 87 Biểu đồ hình 2.9 Biểu đồ thực lực máy móc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ…… 89 Biểu đồ hình 3.1 Trình độ CB-NV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ………………… 94 Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ LỜI CAM ĐOAN Luận văn với đề tài: “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng xăng dầu Trung Tâm Hóa Nghiệm Xăng Dầu” tích hợp q trình học tập, nghiên cứu Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội q trình cơng tác Trung Tâm tác giả Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu tự thân tác giả Các dẫn chứng trích dẫn rõ nguồn gốc, xuất xứ trung thực Tác giả Vũ Thế Vinh Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài: Từ xa xƣa quan tâm cố gắng để tạo chất lƣợng theo yêu cầu định đƣợc thực Vào năm 1700 trƣớc công nguyên vua xứ Babilon Hammurabi luật nghiêm ngặt yêu cầu chất lƣợng sản phẩm xây dựng có tên Codex Hammurabi luật khiến cho chuyên gia xây dựng phải chịu hình phạt hà khắc sản phẩm họ không phù hợp với yêu cầu đặt Ở thời trung cổ có chun gia giám sát cơng việc tổ thủ công Ngày với phát triển nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật yêu cầu quản lý chất lƣợng trở nên đồng hơn, đặc biệt giai đoạn kinh tế thị trƣờng phát triển xu hƣớng hội nhập kinh tế giới trở thành tất yếu, vấn đề chất lƣợng vấn đề cốt lõi chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế nƣớc ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, đỉnh cao Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, điều tạo cho doanh nghiệp nƣớc hội lớn thách thức không nhỏ Các doanh nghiệp phải chịu sức ép lớn thị trƣờng mà tính cạnh tranh ngày khốc liệt bởi: -Môi trƣờng cạnh tranh thay đổi, sản phẩm nƣớc thâm nhập sâu vào thị trƣờng nƣớc ta, cung lớn cầu -Sự cạnh tranh không diễn doanh nghiệp với mà mang tính tồn cầu -u cầu khách hàng ngày cao -Luật quốc gia quốc tế ngày chặt chẽ -Các rào cản thƣơng mại nƣớc ta bƣớc đƣợc rỡ bỏ Để hàng hóa Việt Nam đứng vững thị trƣờng nƣớc bƣớc thâm nhập vào thị trƣờng khu vực giới sản phẩm phải có tính cạnh tranh chất lƣợng, giá cả, thẩm mỹ…phải có đủ sức mạnh vƣợt qua rào cản kỹ Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ thuật có rào cản chất lƣợng Trƣớc mắt điều quan trọng sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam phải có đủ sức để tồn thị trƣờng nƣớc, không để “thua sân nhà” thực tế ngày hô hiệu “dùng hàng nội yêu nƣớc” sản phẩm đắt, kiểu dáng thẩn mỹ xấu đặc biệt chất lƣợng so với sản phẩm nƣớc Nhƣ chất lƣợng sản phẩm dịch vụ trở thành vấn đề sống quốc gia tổ chức sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên tổ chức doanh nghiệp nói đến chất lƣợng làm đƣợc Bởi lẽ từ nhận thức đến thành công nghệ thuật hành động, nghệ thuật quản lý Croby đƣa nguyên lý chất lƣợng mà không giới chuyên gia chất lƣợng mà nhà quản lý thừa nhận: “80% chất lƣợng đƣợc định 20% hiệu quản lý” Bất kỳ doanh nghiệp dù có thành cơng đến tìm cho nghệ thuật quản lý, mơ hình quản lý để đạt đƣợc tối ƣu hiệu cao Đến xã hội phải thừa nhận khẳng định phƣơng thức quản lý – phƣơng thức quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO Đó phƣơng thức quản lý mang lại hiệu cao nhất, tối ƣu Quản lý chất lƣợng không dừng lại quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý nguồn lực tồn cơng ty mà cịn khoa học quản lý, nắm bắt xu thị trƣờng, phối hợp đầu mối đạo, thực toàn tổ chức doanh nghiệp phối hợp nhịp nhàng hoạt động nguồn lực cách khoa học để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao Các quốc gia nhƣ Mỹ, Anh, Nhật nƣớc đầu QLCL áp dụng biện pháp QLCL nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Thực tế quốc gia cho thấy áp dụng QLCL lĩnh vực mang lại hiệu rõ rệt: giảm đƣợc chi phí, thời gian sức lao động Deming cha đẻ QLCL đại khẳng định: “bạn không cần phải áp dụng ISO 9000 khơng cảm thấy Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ Do hạn chế kinh nghiệm, trình độ lý luận nhƣ thực tiễn thân nên luận văn tránh khỏi sai sót hạn chế…Kính mong đƣợc góp ý của thầy để luận văn áp dụng đƣợc thực tiễn Cuối em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình Cô giáo-TS Phạm Thu Hà quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Quản lý kinh tế Trƣờng ĐHBKHN , bạn bè đồng nghiệp TTHNXD giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trân trọng Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 106 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Thị Kiều An, Ngơ Thị Ánh, Ngunx Văn Hóa, Nguyễn Hồng KiệtQuản lý chất lƣợng tổ chức NXB Thống kê 2004 [2] Nguyễn Song Bình, Trần Thị Thu Hà, Quản lý chất lƣợng toàn diện-Con đƣờng cải tiến thành công NXB KH&KT 2004 [3] Business/Edg, Bộ sách quản trị sản xuất vận hành, đánh giá chất lƣợng Quy trình thực nhƣ nào? NXB Trẻ 2005 [4] Giáo Trình Quản Lý Chất Lƣợng-TS Lê Anh Tuấn [5] Giáo Trình QLCL-TS Đỗ Đức Phú [6] Tài liệu ISO/IEC 17025-Văn phịng cơng nhận chất lƣợng [7] Tài liệu đào tạo: Xây dựng nâng cao lực quản lý phịng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005-Trung tâm suất Việt Nam 2007 [8] Tài liệu ISO/IEC Guide 25 Hệ thống công nhận PTN/HC yêu cầu chung hoạt động thừa nhận [9] Tài liệu ISO 15189:2007 Hệ thống quản lý chất lƣợng-các yêu cầu [10] Tài liệu ISO 5725-1 Độ xác phƣơng pháp đo kết đo [11] Tài liệu Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 [12] Tạp chí chất lƣợng số năm 2011-2012 [13] Trang Web Tổng cục TCĐLCL: http://www.tcvn.gov.vn [14] Trang Web Tổng cục Thống kê-Viện khoa học Thống kê: http://iss.gso.gov.vn [15] Trang Web Văn phịng Cơng nhận chất lƣợng: www.boa.gov.vn [16] Các Chun gia tham vấn: TS Đậu Anh Dũng chuyên gia xây dựng tiêu chuẩn ThS Nguyễn Mạnh Thắng chuyên gia xây dựng hệ thống KS Đinh Công Đức Chuyên gia CNTT Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 107 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG ĐÁNH GIÁ Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 108 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 109 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ PHỤ LỤC CHỨNG CHỈ VILAS VÀ CHỨNG CHỈ CHỨNG NHẬN HỘI VIÊN Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 110 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 111 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025 Họ tên:…………………………………………………………… Bộ phận:…………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………… Xin anh chị vui lòng trả lời câu hỏi sau: Theo anh chị, việc áp dụng hệ thống QLCL ISO/IEC 17025 hiệu công việc Trung tâm nhƣ nào: A Rất hiệu B Hiệu C Ít hiệu Đối với anh chị, việc áp dụng HTQLCL vào công việc có khó khơng? B Bình thƣờn A Khơng khó C Khó Anh chị có biết HTQLCL ISO đƣợc áp dụng Trung tâm từ không? B Khơng nhớ A Có C Khơng quan tâm Anh chị đƣợc đào tạo HTQLCL ISO/IEC 17025 chƣa? A Chƣa B Có nhƣng chƣa kỹ C Đƣợc đào tạo kỹ Anh chị biết đƣợc quy trình đơn vị mình? A Khơng biết B Biết ….quy trình(ghi rõ) Anh chị có đƣợc kiểm tra, đánh giá chất lƣợng nội việc áp dụng hệ thống Iso không? A Không B Đƣợc kiểm tra định kỳ C Kiểm tra Ạnh chị có thƣờng xun nhận đƣợc đơn đốc giám sát thực Hệ thống ISO từ ban điều hành ISO khơng? A Có Khơng C Thỉnh thoảng Hoạt động đánh giá nội việc áp dụng Hệ thống ISO Trung tâm nhƣ nào? A Đầy đủ cần thiết B Hình thức, cần hồn thiện Vũ Thế Vinh C Khơng biết Khóa 2010 - 2012 112 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ Anh chị đánh giá thái độ nhân viên việc thực hệ thống ISO: A Tự giác B Còn phải nhắc nhở C Khơng muốn thực 10 Theo anh chị trình tự công việc áp dụng HTQLCL ISO nào? A Rõ ràng B Rƣờm rà C Không thay đổi 11 Anh chị nhận xét Quy trình Quản lý hồ sơ áp dụng theo ISO nào? A Khoa học B Rắc rối C Không thay đổi 12 Anh chị đánh giá phân chia trách nhiệm nhân viên trƣớc sau áp dụng Hệ thống? A Rõ ràng B Không thay đổi C Không biết 13 Anh chị có nhận xét việc thực quy trình HTQLCL Trung tâm? A Khó thực B Ngƣời có thẩm quyền thực chƣa tốt C Thiếu điều kiện 14 Quy trình quản lý Trang thiết bị kỹ thuật Theo hệ thống ISO có khoa học không? A Khoa học B Rƣờm rà C Không thay đổi 15 Theo anh chị máy móc thiết bị Trung tâm có đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn không? A Đáp ứng tốt B Đáp ứng nhƣng cần nâng cấp C Chƣa đáp ứng 16 Việc quản lý khai thác sử dụng trang thiết bị nhƣ nào? A Quản lý khai thác tốt B Quản lý khai thác chƣa C Phâncôngsửa chữa tốt,thiếu thông tinvề thiết bị bảodƣỡngchƣa hợp lý 17 Đánh giá anh chị kế hoạch chất lƣợng hàng năm? A Đầy đủ rõ ràng Thụ động thiếu linh hoạt C Chƣa cụ thể 18 Theo anh chị trình độ CB-NV đáp ứng đƣợc yêu cầu HTQLCL ISO chƣa? A Đáp ứng tốt B Đáp ứng C Chƣa đáp ứng 19 Theo anh chị công tác tuyển dụng đào tạo đơn vị hạn chế gì? A Tuyển dụngchƣa tốt B Chƣa quantâm đến đàotạo C Quan tâm nhƣngchƣa hợplý Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 113 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ 20 Theo anh chị có cần tiếp tục áp dụng HTQLCL ISO/IEC 17025 Trung tâm khơng? A Có B Có nhƣng cần cải tiến C Không cần 21 Để thực Hệ thống ISO đƣợc tốt theo anh chị cần làm gì? PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 114 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ PHỤ LỤC THỬ NGHIỆM THÀNH THẠO/SO SÁNH LIÊN PHÒNG Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 115 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Tủ Hóa chất Mẫu phân tích Thiết bị cũ Tủ hút Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 116 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC PHÉP THỬ ĐƢỢC CÔNG NHẬN Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 117 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng Xăng Dầu Trung Tâm Hóa Nghiệm Xăng Dầu Tác giả Luận văn: Vũ Thế Vinh Khóa: 2010-2012 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Thu Hà Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài: Trung Tâm Hóa Nghiệm Xăng Dầu xây dựng áp dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 củng cố thêm khả hoàn thành nhiệm vụ giao Trung tâm áp dụng HTQLCL ISO/IEC từ sớm, sau thời gian vận hành phát huy hiệu tốt tới bộc lộ bất cập hạn chế Qua thời gian công tác TTHNXD đƣợc học tập Trƣờng ĐHBKHN tác giả lựa chọn đề tài: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng Xăng dầu TTHNXD làm luận văn, với mong muốn góp phần vào hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng Xăng dầu Tại Trung tâm b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: -Tìm hiểu sở lý luận chất lƣợng, quản lý chất lƣợng HTQLCL -Nghiên cứu, phân tích trình áp dụng HTQLCL ISO/IEC 17025 Trung Tâm Hóa Nghiệm xăng Dầu, sâu vào phân tích quy trình, thủ tục đánh giá nhận xét điểm phù hợp chƣa phù hợp -Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng TTHNXD c) Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả: Chương I: Trình bày cách tổng quan Chất lƣợng sản phẩm Quản lý chất lƣợng, công cụ phƣơng pháp hỗ trợ quản lý chất lƣợng Đặc biệt chƣơng giới thiệu cụ thể mơ hình quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quản lý ISO/IEC 17025, bao gồm nội dung, nguyên tắc quản lý chất lƣợng, lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 bƣớc cần thiết để triển khai thực việc áp dụng mơ hình quản lý vào PTN Nội Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 118 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ dung lý luận giúp cho việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 vào viêc nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý chất lƣợng TTHNXD Chương II: Tác giả giới thiệu khái quát TTHNXD, sơ đồ vị trí, tổ chức biên chế, sở vật chất trang thiết bị máy móc chức nhiệm vụ Trung tâm nhƣ phận Trung tâm Tác giả sâu vào cấu trúc HTQLCL phân tích quy trình thủ tục HTQLCL dựa sở nghiên cứu thực trạng PTN tham khảo ý kiến ngƣời làm trực tiếp liên quan qua thu thập số liệu từ bảng câu hỏi điều tra, tham vấn ý kiến chuyên gia, rút nhận xét đánh giá, tổng hợp điểm hạn chế HTQLCL Chương III: Trên sở điểm chƣa phù hợp HTQLCL Tác giả đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị, nhóm giải pháp trì gồm giải pháp: trì cam kết lãnh đạo, nâng cao chất lƣợng dội ngũ nhân viên, tăng cƣờng lực đánh giá nội Nhóm giải pháp hoàn thiện bao gồm bổ sung thêm thủ tục, cải tiến thủ tục giải pháp ứng dụng phần mềm tiện ích CNTT nhằm hồn thiện HTQLCL Trung tâm d) Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích văn bản, thu thập sử lý số liệu từ nguồn tài liệu lƣu hành từ thực tiễn áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 TTHNXD Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tham khảo ý kiến chuyên gia việc triển khai áp dụng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lƣợng Điều tra phiếu câu hỏi để có số liệu phản hồivề thực trạng áp dụng HTQLCLtại Trung tâm Sử dụng thông tin đƣợc thu thập từ phận Trung tâm nguồn tài liệu trình áp dụng ISO Trung tâm nhƣ web, tạp chí e) Kết luận: Trung tâm xây dựng vận hành cách thực HTQLCL ISO/IEC 17025 giúp mang lại hiệu thực nhiệm vụ Việc xây dựng, trì hiệu lực việc làm lớn địi hỏi trình lâu dài, liên tục cải tiến sửa đổi cho phù hợp Trong phạm vi luận văn giải hết vấn đề mà nghiên cứu trình triển khai áp dụng, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng Xăng dầu Trung tâm Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 119 Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nộ Vũ Thế Vinh Khóa 2010 - 2012 120 ... CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TẠI TTHNXD 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển Trung tâm? ??………………………… 91 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng... 17025 Trung Tâm Hóa Nghiệm xăng Dầu -Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng TTHNXD ý nghĩa thực tiễn luận văn: -Hệ thống hóa sở lý luận quản lý chất lƣợng hệ thống quản lý chất. .. phƣơng pháp luận v? ?quản lý chất lƣợng doanh nghiệp Chƣơng 2: Phân tích cơng tác quản lý chất lƣợng xăng dầu TTHNXD Chƣơng 3 :Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng xăng dầu TTHNXD

Ngày đăng: 28/02/2021, 18:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Bia lot

  • Muc luc

  • Danh muc cac ky hieu, chu cai viet tat

  • Danh muc cac bang, hinh ve

  • Loi cam doan

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

  • Phan phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan