1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện công tác giám định chất lượng tai công ty cổ phần giảm định vinacomin

109 13 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài ii Mục tiêu nghiên cứu iii Đối tượng nghiên cứu iv Phương pháp nghiên cứu v Kết cấu đề tài PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm chung chất lượng sản phẩm 1.1.1.Khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.2.Vai trò chất lượng kinh tế thị trường 1.1.3.Các tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 10 1.1.3.1 Chỉ tiêu so sánh 10 1.1.3.2 Chỉ tiêu không so sánh 10 1.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 11 1.1.4.1 Các yếu tố bên 11 1.1.4.2 Các yếu tố bên tổ chức 12 1.2 Quản lý chất lượng giám định chất lượng sản phẩm 15 1.2.1.Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm 15 1.2.2.Khái niệm giám định chất lượng sản phẩm 17 1.2.3.Nội dung quản lý giám định chất lượng sản phẩm 17 1.2.3.1 Quản lý chất lượng giai đoạn thiết kế 17 1.2.3.2 Quản lý chất lượng giai đoạn cung ứng 18 1.2.3.3 Quản lý chất lượng trình sản xuất 18 1.2.3.4 Quản lý chất lượng phân phối bán hàng 19 1.3 Các phương thức quản lý chất lượng sản phẩm 20 1.3.1.Kiểm soát chất lượng – QC (Quanlity Control) 20 1.3.2.Giám định chất lượng – QI (Quality Inspection) 21 1.3.3.Đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance) 23 1.3.4.Kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC (Total Quality Control) 23 1.3.5.Quản lý chất lượng toàn diện – TQM (Total Quality Management) 23 1.4 Phương pháp thống kê công tác quản lý giám định chất lượng sản phẩm 25 1.4.1.Phiếu kiểm tra (checksheet) 25 1.4.2.Sơ đồ dòng chảy ( flow chart) 26 1.4.3.Biểu đồ Pareto 27 1.4.4.Biểu đồ xương cá (biểu đồ Ishikawa.) 29 1.4.5.Biểu đồ tần suất ( Biểu đồ Histogram) 30 1.4.6.Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) 30 1.4.7.Biểu đồ kiểm soát 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giám định chất lượng sản phẩm 32 1.5.1.Máy móc thiết bị 32 1.5.2.Các nguồn lực sử dụng (khoáng sản) 32 Học viên: Nguyễn Quang Trung Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 1.5.3.Phương pháp giám định 33 1.5.4.Con người 33 PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁM ĐỊNH VINACOMIN 35 2.1 Tổng quan công ty cổ phần giám định Vinacomin 35 2.1.1 Giới thiệu chung công ty cổ phần giám định Vinacomin 35 2.1.2 Chức nhiệm vụ 36 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 37 2.1.4 Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh, sáng chế quyền 41 2.1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 42 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác giám định chất lượng công ty cổ phần giám định Vinacomin 44 2.2.1 Các hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 44 2.2.2 Quy trình cung cấp dịch vụ giám định chất lượng công ty Vinacomin 44 2.2.3 Phân loại hoạt động giám định chất lượng 47 2.2.3.1 Phân loại theo kỹ thuật giám định 47 2.2.3.2 Phân loại hoạt động giám định theo hợp đồng 48 2.2.4 Phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng công ty 51 2.2.4.1 Mục tiêu chiến lược chất lượng công ty 51 2.2.4.2 Hệ thống quản lý chất lượng công ty 52 2.2.5 Quy trình giám định chất lượng sản phẩm công ty 58 2.2.5.1 Qui trình giám định than xuất rót trực tiếp xuống phương tiện, tầu biển 58 2.2.5.2 Qui trình giám định than xuất bốc chuyển tải 61 2.2.5.3 Qui trình giám định than tiêu thụ nước, giao nhận nội Tập đoàn 62 2.2.6 Một số công cụ giám định chất lượng công ty 64 2.2.7 Bộ máy quản lý nhân lực giám định chất lượng công ty 65 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới công tác giám định chất lượng công ty 68 2.3.1 Các yếu tố bên công ty 68 2.3.1.1 Chính sách người lao động 68 2.3.1.2 Trình độ cơng nghệ 70 2.3.1.3 Máy móc thiết bị tài sản cố định 73 2.3.1.4 Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 75 2.3.1.5 Chính sách cổ tức 79 2.3.2 Các yếu tố bên tổ chức 80 2.3.2.1 Vị Công ty cổ phầm Giám định Vinacomin so với doanh nghiệp khác ngành 80 2.3.2.2 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới 81 2.3.2.3 Các yếu tố rủi ro 82 2.4 Phân tích hiệu công tác giám định chất lượng công ty cổ phần Vinacomin 84 2.4.1 Phân tích tình hình thực giám định sản lượng so với kế hoạch 84 2.4.2 Phân tích tình hình thực giám định sản lượng năm 85 Học viên: Nguyễn Quang Trung Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 2.4.3 Phân tích tiêu hiệu công tác giám định chất lượng 86 2.5Nhận xét thực trạng công tác giám định chất lượng công ty cổ phần VINACOMIN 88 2.5.1 Thuận lợi 88 2.5.2 Khó khăn 89 2.5.3 Điểm mạnh 89 2.5.4 Điểm yếu 90 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁM ĐỊNH VINACOMIN 91 3.1 Nhận xét hiệu công tác giám định chất lượng công ty 91 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu công tác giám định chất lượng công ty cổ phần giám định Vinacomin 91 3.2.1 Giải pháp 1: 92 3.2.1.1 Cơ sở giải pháp 92 3.2.1.2 Nội dung thực giải pháp 94 3.2.1.3 Kết hiệu dự kiến áp dụng giải pháp 98 3.2.2 Giải pháp 100 3.2.2.1 Cơ sở giải pháp 100 3.2.2.2 Nội dung thực giải pháp 101 3.2.2.3 Kết hiệu dự kiến giải pháp 102 3.3 Giải pháp 3: 104 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp 104 3.2.3.2 Nội dung thực giải pháp 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 KÕt luËn 108 KiÕn nghÞ 108 Học viên: Nguyễn Quang Trung Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc S Kinh T Trường đại học bách khoa hà nội VIệN KINH Tế & QUảN Lý ********** Luận văn thạc sỹ kinh tế Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Đề TµI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁM ĐỊNH VINACOMIN Hc viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Hc viên: Nguyễn Quang Trung NguyÔn Quang Trung TS NguyÔn Danh Nguyªn Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế PHẦN MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Một nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp tiến hành sản xuất không ngừng nâng cao hiệu quả, cung cấp hàng hóa dịch vụ có giá trị ngày cao cho xã hội Để trình sản xuất đạt kết cao doanh nghiệp phải khai thác sử dụng nguồn lực hiệu tối đa, tiết kiệm chi phí giảm giá thành sản phẩm Đồng thời kết hợp đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm xây dựng uy tín trách nhiệm khách hàng xã hội Công ty cổ phần giám định VINACOMIN doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực đo lường giám định sản phẩm; đơn vị thành viên Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam Công ty thành lập ngày 01/04/1995 theo định số 133/NL/TCCB-LĐ ban ngày 04/03/1995 Bộ Năng Lượng Là đơn vị thừa hưởng kinh nghiệm 40 năm công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm Than – Khoáng sản Việt Nam với đầu tư người, sở vật chất trang thiết bị tiên tiến, đồng Trong lĩnh vực nghiên cứu sử dụng giám định khối lượng, chất lượng Than – Khống sản, kết phân tích, giám định cơng ty sử dụng phục vụ cho tất dự án nghiên cứu đầu tư Việt Nam buôn bán thương mại thị trường Trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, cơng ty chủ đề tài soát xét hiệu chuẩn tiêu chuẩn Than – Khoáng sản hành Việt Nam Để cơng ty ngày phát triển cần thiết phải có định hướng biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác giám định chất lượng sản phẩm Cùng với đó, để nâng cao hiệu cơng tác giám định chất lượng sản phẩm việc công ty phải đưa kế hoạch thực hiện, đánh giá lại toàn trạng cơng ty từ đưa định mang tính chiến lược nâng cao chất lượng giám định sản phẩm Với mong muốn có nhìn tổng thể chất lượng giám định chất lượng sản phẩm công ty hiểu rõ phương pháp, công cụ phục vụ cho công tác giám định hiệu hơn, đề tài “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác giám định chất lượng công ty cổ phần giám định VINACOMIN” Học viên: Nguyễn Quang Trung Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế thực để làm sở khoa học áp dụng cho hoạt động giám định cơng ty ngày hồn thiện ii Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Thông qua phân tích đánh giá thực trạng cơng tác giám định chất lượng cơng ty để tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công ty bối cảnh Từ đề xuất giải pháp mang tính chiến lược nhằm cải thiện hiệu công tác giám định chất lượng sản phẩm công ty Vinacomin b Mục tiêu cụ thể Thu thập thông tin liệu từ phận thống kê, kế tốn phịng ban cơng tác giám định chất lượng cơng ty Phân tích kết quả, hiệu mức độ ảnh hưởng công tác giám định chất lượng công ty tiêu nghiên cứu cụ thể Phân tích yếu tố có ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến hoạt động giám định chất lượng công ty Đề xuất giải pháp hồn thiện, nâng cao hiệu cơng tác giám định chất lượng sản phẩm iii Đối tượng nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm tiêu nội dung kinh tế, kỹ thuật thể qua: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, số liệu thống kê giám định chất lượng, báo cáo thành tựu đạt công tác giám định tài liệu có liên quan b Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Công ty cổ phần giám định VINACOMIN Số liệu đánh giá công tác giám định chất lượng Công ty cổ phần VINACOMIN năm từ 2008 đến 2010 iv Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập số liệu Học viên: Nguyễn Quang Trung Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế • Kế thừa số liệu thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty • Kế thừa tài liệu báo cáo liên quan đến công tác giám định • Thu thập số liệu thực tế cơng ty • Trao đổi, vấn cán bộ, chuyên viên có liên quan đề tài nghiên cứu b Phương pháp xử lý số liệu • Phương pháp thống kê kinh tế • Phương pháp phân tích kinh tế v Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị luận văn chia làm phần chính: Phần 1: Cơ sở lý luận chất lượng giám định chất lượng sản phẩm Phần 2: Phân tích thực trạng cơng tác giám định chất lượng Công ty cổ phẩn giám định Vinacomin Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu công tác giám định chất lượng Công ty cổ phần Vinacomin Học viên: Nguyễn Quang Trung Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm chung chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phạm trù phức tạp, khái niệm mang tính tổng hợp mặt kinh tế, khoa học, xã hội Chất lượng sản phẩm hình thành trình nghiên cứu, phát triển, đảm bảo trình sản xuất trì trình sử dụng Có hai quan niệm chất lượng:  Quan niệm cổ điển : chất lượng phù hợp với quy định đề sản phẩm dịch vụ Điều đồng nghĩa với yêu cầu kỹ thuật sản phẩm  Quan niệm đại: theo ISO 9000 chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu Các yêu cầu quan niệm nhu cầu mong đợi công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc Sản phẩm làm phải đảm bảo đặc tính làm thoả mãn nhu cầu mong đợi khách hàng không gây ảnh hưởng đến xã hội môi trường xung quanh Chất lượng gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu khách hàng đảm bảo cam kết thơng lệ sử dụng sản phẩm Bởi vậy, sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chí coi khơng đảm bảo chất lượng Chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng, đảm bảo cam kết nhà sản xuất thông lệ sử dụng sản phẩm mức độ thoả mãn khách hàng Chính định hướng “ thoả mãn khách hàng’’ động lực cần thiết để doanh nghiệp giành chiến thắng cạnh tranh thị trường đầy gay gắt Học viên: Nguyễn Quang Trung Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chất lượng ngày trở thành yếu tố quan trọng nhằm nâng cao tính cạnh tranh tranh sản phẩm, điều kiện quan trọng để sản phẩm doanh nghiệp tồn Trong số yếu tố: chất lượng, giá cả, dịch vụ, thời gian giao hàng… chất lượng ngày ý nhiều Chất lượng yếu tố quan trọng để đảm bảo hạ giá thành sản phẩm Vì sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng gây thiệt hại đến tổng giá trị sản phẩm, chi phí bảo hành, khắc phục… nên làm tăng giá thành sản phẩm Chất lượng điều kiện quan trọng để thực quy luật khách quan phát triển xã hội loài người: thoả mãn nhu cu ngy cng cao ca ngi Tăng lợi nhn cho doanh nghiƯp Nâng cao chất lượng Gi¶m chi phí (ít bị tái chế, sai lỗi, không lÃng phí thời gian lao động, MMTB hoạt động có hiệu hơn, ) Tạo công ăn việc làm nhiều Đứng vững phát triển SXKD Chiếm lĩnh thị trường nhờ chất lượng cao giá rẻ Nâng cao suất Hỡnh 1.1 Vai trũ ca vic nâng cao chất lượng sản phẩm 1.1.2 Vai trò chất lượng kinh tế thị trường Trong m«i trường kinh doanh ngày nay, chất lượng ngày trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu, điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp người tiªu dïng Học viên: Nguyễn Quang Trung Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế coi träng gi¸ trị chất lượng sản phẩm giá sản phẩm Ngày nay, nhu cầu (lòng mong đợi) khách hàng ngày tăng, thị trường ngày đòi hỏi phong phú, đa dạng trình độ chất lượng cao sản phẩm, doanh nghiệp tồn phát triển sở liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu s nh hưởng tới hiệu hoạt động doanh nghiệp: - Khách hàng từ chối tương lai sản phẩm mà họ không hài lòng chất lượng - Mỗi người số khách hàng tuyên truyền không hài lòng cho người khác - Mỗi lỗi nằm dự kiến doanh nghiệp nguyên nhân làm tăng quay trở lại lượng hàng hoá bán - Chi phí để có khách hàng đắt nhiều so với chi phí để giữ khách hàng cũ 1.1.3 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ cht lng sn phm Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm miêu tả định lượng thuộc tính tham gia vào việc cấu thành chất lượng chúng Vì vậy, thông qua việc đánh giá, so sánh tiêu chất lượng, ta lượng hoá chất lượng chung sản phẩm hay trình 1.1.3.1 Chỉ tiêu so sánh Là tiêu tính tốn đươc dựa sở số liệu điều tra, thu thập từ hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Nhóm tiêu chất lượng bao gồm: - Chỉ tiêu tỷ lệ sản phẩm sai hỏng: Chỉ tiêu dùng để đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm sản xuất - Độ lệch chuẩn tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng - Chỉ tiêu đánh giá thứ hạng chất lượng sản phẩm - Chỉ tiêu lợi ích kinh tế mang lại sản phẩm 1.1.3.2 Chỉ tiêu không so sánh Học viên: Nguyễn Quang Trung 10 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Bảng 3.3: Tiến độ thực công việc Thời gian dự kiến Nội dung công việc TT Quan sát phương pháp thống kế khối lượng sản phẩm giám định liên quan đến khối lượng mẫu cần làm Tìm nhược điểm phương pháp tuần Bộ phận, phòng ban thực Bộ phận thống kê tổng hợp tuần Phòng ban chức Khảo sát loại thiết bị có tính phù hợp tham khảo tài liệu liên quan tuần Bộ phận kỹ thuật Tính tốn thiết kế lập dự toán tuần Bộ phận kỹ thuật phận thống kê Nghiên cứu thiết kế chế tạo buồng sấy tuần Bộ phận kỹ thuật Ứng dụng thực nghiệm Xây dựng qui trình sử dụng buồng sấy tuần Bộ phận kỹ thuật phận gia công mẫu Báo cáo kết nghiên cứu – Nghiệm thu tuần Chủ nhiệm đề tài, lãnh đạo phòng chức (ii) Chi phí dự kiến giải pháp Việc thiết kế chế tạo thiết bị buồng sấy mẫu phải đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật khoa học sau: - Lò đốt than di động, đảm bảo việc lấy sỉ than bổ sung than dễ dàng - Lị đốt tích chứa ngun liệu đốt tương ứng với chu kỳ bổ sung than lần - Có nhiều khay sấy mẫu, khay chuyển động vào buồng sấy nhẹ nhàng, khơng bị cong vênh q trình sử dụng - Khay sấy tích chứa hết trọng lượng mẫu sở tối thiểu 15kg với độ dày lớp than 1,5cm - Buồng sấy có nhiệt độ từ 40 ÷ 1200C - Cách nhiệt buồng sấy đảm bảo vỏ buồng sấy có nhiệt độ nhỏ 450C - Năng suất buồng sấy 19 kg nước/giờ Học viên: Nguyễn Quang Trung 95 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Thiết bị quạt hồi lưu đủ công suất, tận dụng nhiệt thải giúp giảm thiểu nguyên liệu đốt - Đảm bảo yêu cầu chất lượng mẫu không thay đổi trình sấy - Điều kiện sấy: Than bùn Lò đốt than cháy hồng, chiều cao lớn than cháy đỏ ≥ 20 cm Bảng 3.4: Các thông số buồng sấy mẫu thô chế tạo thực nghiệm Buồng sấy mẫu thơ cỡ hạt ÷ 15 Tên thiết bị mm Thể tích buồng sấy 2,55 m3 Thể tích khay sấy 0,018 m3 Thể tích lị đốt O,0414 m3 Loại nguyên liệu đốt Than nhiệt trị thấp Công suất quạt hồi lưu nhiệt 12 m3/ phút Khối lượng nguyên liệu tiêu thụ 1,47 kg/ Năng suất sấy (kg nước) 19,8 kg nước/  Xây dựng quy trình sử dụng buồng sấy mẫu: Để đảm bảo tính hiệu buồng sấy mẫu, cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sau: - Bổ sung than vào lò đốt để đảm bảo tiếng sử dụng (ngày lần vào cuối ca sản xuất), lần từ ÷ kg - Trước kéo lò để bổ sung than phải ngắt điện rút giắc cắm điện điện quạt lò đốt khỏi nguồn điện - Phải đưa tồn lị đốt vào buồng sấy phải khơng để lị đốt trạng thái nửa trong, nửa buồng sấy - Trước bổ sung than phải chọc lị để lị có đủ thơng thống, đảm bảo cho q trình cháy than Xử lý lượng tro thải khay chứa tro đặt khay chứa tro vị trí - Khi nạp mẫu phải sản mẫu mặt khay sấy mẫu Học viên: Nguyễn Quang Trung 96 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Các thao tác kéo, đẩy khay sấy mẫu nạp mẫu thu hồi mẫu phải nhẹ nhàng Tránh kéo, đẩy mạnh làm hỏng chắn nhiệt đầu khay sấy - Chỉ bật quạt thơng gió buồng sấy buồng sấy có mẫu để tiết kiệm nguyên liệu đốt - Khi thu hồi mẫu phải lấy hết lượng mẫu nạp vào làm khay sấy để chuẩn bị cho mẫu sau - Sau thu hồi mẫu phải đưa hết khay sấy vào buồng mẫu vị trí an tồn - Khơng đưa chất dễ gây cháy nổ vào buồng sấy lò đốt than Vệ sinh buồng sấy hết ca Bảng 3.5: Chi phí dự kiến cho nghiên cứu thiết kế, chế tạo buồng sấy mẫu than Thành tiền TT Nội dung chi phí Đồng Tỷ trọng (%) Lương thuê khoán 40.226.590 Khảo sát thống kê, lập dự toán 12.571.300 Nghiên cứu thiết kế chế tạo 17.422.660 Ứng dụng thực nghiệm 5.807.820 Báo cáo nghiệm thu 4.424.810 Nguyên vật liệu, lượng 5.500.000 6% 38.500.000 38,8% 8.000.000 11,7% 92.226.590 100% Thiết bị máy móc chuyên dùng (sau thuế VAT) Chi khác TỔNG Học viên: Nguyễn Quang Trung 97 43,5% Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Bảng 3.6: Chi tiết khoản chi phí dự kiến Đơn vị tính Khối lượng Cơng 49 Cơng 15 268.700 4.030.500 1.2 Nhân công thống kê số liệu Công 10 209.200 2.092.000 1.3 Nhân công khảo sát thực trạng Công 268.700 2.149.600 Công 16 268.700 4.299.200 Công 72 2.1 Nhân cơng Cơng 18 340.370 6.126.660 2.2 Nhân công phụ trợ Công 54 209.200 11.296.000 Công 24 3.1 Nhân cơng Cơng 340.370 2.042.220 3.2 Nhân cơng phụ trợ Công 18 209.200 3.765.600 Nội dung TT Nhân cơng khảo sát đánh giá, thống kê, lập dự tốn Nhân công quan sát đánh giá 1.1 trạng 1.4 Lập khối lượng công việc – dự tốn Nhân cơng nghiên cứu thiết kế chế tạo Nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 12.571.300 17.422.660 5.807.820 Lập báo cáo kết Công 340.370 1.021.110 Thẩm định đề tài Công 10 340.370 3.403.700 TỔNG 40.226.590 3.2.1.3 Kết hiệu dự kiến áp dụng giải pháp - Buồng sấy mẫu đáp ứng khối lượng, chất lượng thời gian theo nhu cầu giám định - Xây dựng qui trình sấy mẫu theo phương pháp sấy mẫu buồng sấy Học viên: Nguyễn Quang Trung 98 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Bảng 3.7: Kết số liệu tiêu thời gian, độ ẩm mẫu sấy thử nghiệm buồng sấy mẫu thô Phương tiện sấy Buồng sấy Loại than Khay số Độ ẩm mẫu trước sấy Độ ẩm mẫu sau sấy Khối lượng mẫu (kg) Thời gian sấy (phút) Than bùn ép Than bùn ép Cám (/15mm) 3 21,75% 21,75% 14,70% 10,45% 13,50% 6,90% 10 10 15 25 35 20 Buồng sấy mẫu đạt tiêu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm sau: Bảng 3.8: Kết tiêu kỹ thuật, chất lượng đạt buồng sấy mẫu T T Tên sản phẩm Kích thước/ Thể tích Kết đạt o Lò đốt than 0,0414 m3 o o Khay sấy mẫu Thể tích khay sấy 0,6 m2 0,018 m3 o o Buồng sấy 2,55m3 o o Quạt hồi lưu Chất lượng mẫu Lò đốt than di động, đảm bảo việc lấy sỉ than bổ sung than dễ dàng Lị đốt tích chứa nguyên liệu đốt tương ứng với chu kỳ bổ sung than lần Các khay chuyển động vào buồng sấy nhẹ nhàng, không bị cong vênh q trình sử dụng Khay sấy tích chứa hết trọng lượng mẫu sở tối thiểu 15kg với độ dày lớp than 1,5 cm Buồng sấy có nhiệt độ từ 40 ÷ 1200C Cách nhiệt buồng sấy đảm bảo vỏ buồng sấy có nhiệt độ nhỏ 450C Năng suất buồng sấy 19kg nước/giờ 12m3/phút o Các tiêu chất lượng mẫu không bị thay đổi Giải pháp nghiên cứu ứng dụng, thiết kế, chế tạo buồng sấy mẫu than qui trình thực nhằm đáp ứng thời gian khối lượng, chất lượng giám định cảng Cửa Ơng – Cẩm Phả mang lại hiệu khoa học – kỹ thuật kinh tế xã hội: Học viên: Nguyễn Quang Trung 99 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế  Đảm bảo nhiệt độ ổn định phân bố đồng bề mặt khay sấy mẫu  Diện tích buồng sấy rộng đáp ứng lượng mẫu nhiều phù hợp yêu cầu khối lượng mẫu sấy theo nhu cầu sản xuất  Thời gian sấy mẫu rút ngắn xong đảm bảo yêu cầu chất lượng mẫu  Thực thao tác sấy mẫu dễ dàng đảm bảo an toàn cho người thực  Chi phí đầu tư thấp  Nâng cao tính khoa học hiệu lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất 3.2.2 Giải pháp Áp dụng niêm phong hầm hàng phương tiện chuyển tải than để giám định phương pháp luồn dây xung quanh thành phương tiện dùng kẹp chì viên nhựa thay kẹp chì viên kim loại * Mục đích giải pháp  Rút ngắn thời gian niêm phong hầm hàng giám định chất lượng  Tiết kiệm chi phí giám định trình niêm phong hầm hàng  Giảm tỉ lệ thất than q trình chuyển tải giám định chất lượng 3.2.2.1 Cơ sở giải pháp o Hiện niêm phong hầm hàng dùng chì viên kim loại để kẹp niêm phong vào xung quanh thành sà lan điểm sương thành sà lan với bạt che o Niêm phong hầm hàng phương tiện khoảng 20 ÷ 30 viên chì/sà lan, giá viên chì 2.420 đồng/viên (bao gồm thuế VAT, chưa có VAT 2.200 đồng/viên) Như niêm phong hầm hàng chi phí cho kẹp chì từ 48.400 đồng/hầm hàng ÷ 72.600 đồng/hầm hàng o Thời gian để kẹp hầm hàng từ 45 ÷ 60 phút Nếu than chuyển tải vùng neo thời gian trình dỡ niêm phong để bốc hàng o Tỉ lệ thất thoát than cao: hàng năm chì viên kẹp làm kim loại nên dễ bị mở lấy cắp than mà không bị phát Tỉ lệ thất thoát than 0,70% tương đương với 2,4 triệu ÷ 3,2 triệu than/năm Ước tính tổn thất giá trị kinh tế ÷ 12 tỷ đồng/năm Học viên: Nguyễn Quang Trung 100 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phương pháp niêm phong hầm hàng dùng chì viên kim loại để kẹp niêm phong vào thành sà lan điểm xương thành sà lan với bạt che làm cho thời gian niêm phong dài, chi phí niêm phong cao, tỉ lệ thất thoát than lớn 3.2.2.2 Nội dung thực giải pháp o Thay viên kẹp chì làm kim loại viên kẹp chì làm nhựa để kẹp niêm phong phương tiện chuyển tải than hay hầm hàng o Luồn dây xung quanh thành phương tiện với bạt có khuy lỗ Bạt có khuy lỗ trịn luồn vào móc hàn trịn liền xung quanh mép ngồi thành phương tiện Dùng dây cáp lụa, hai đầu dây bịt ống đồng bóp chặt cố định có khoan lỗ nhỏ 2mm, sau dùng kẹp nhựa để niêm phong điểm nối hai đầu dây o Dùng viên kẹp chì làm nhựa để niêm phong với ba màu vàng, đỏ, xanh để nhận biết phương tiện chuyển tải rót từ vùng than o Một hầm hàng kẹp khoảng từ ÷ viên kẹp chì nhựa, giá viên kẹp chì nhựa 4.180 đồng (bao gồm thuế VAT; chưa có VAT 3.800 đồng/viên) Như niêm phong hầm hàng chi phí cho viên kẹp chì nhựa từ 12.540 đồng ÷ 16.720 đồng o Do viên chì kẹp niêm phong nhựa nên bị mở dùng nữa, dùng lần, mở để lấy cắp than Tỉ lệ thất thoát than giảm xuống 0,35%, tương đương với 1,2 triệu ÷ 1,6 triệu than/năm, giảm nửa so với kẹp viên chì kim loại Uớc tính tổn thất giá trị khoảng ÷ tỷ đồng/năm Học viên: Nguyễn Quang Trung 101 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế o Hình 3.1 Các điểm kẹp chì phương tiện chuyển tải 3.2.2.3 Kết hiệu dự kiến giải pháp Áp dụng phương pháp luồn dây xung quanh thành phương tiện với bạt khuy lỗ dùng kẹp chì viên làm nhựa giúp: o Rút ngắn thời gian niêm phong hầm hàng so với phương pháp lần: thời gian niêm phong hầm hàng áp dụng phương pháp khoảng ÷ 12 phút o Giảm tỉ lệ thất thoát than trình chuyển tải giám định: tỉ lệ thất giảm từ 0,7% xuống 0,35%/ năm, tương đương giảm thất từ 1,2 triệu ÷ 1,6 triệu than/năm, tiết kiệm ÷ tỷ đồng/năm viên kẹp chì làm nhựa dùng lần nên khơng thể lấy than tác động vào niêm phong chì nhựa bị hỏng o Giảm thiểu nước đọng hầm hàng Học viên: Nguyễn Quang Trung 102 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội o Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Dễ dàng nhận biết nhanh phương tiện chuyển tải rót từ vùng than khác nhờ dùng kẹp nhựa niêm phong màu sắc khác nhau: vàng, đỏ, xanh o Tiết kiệm chi phí niêm phong hầm hàng: số lượng viên chì kẹp niêm phong giảm từ 20 ÷ 30 viên chì kim loại (2.420 đồng/viên) xuống cịn ÷ viên chì kẹp nhựa/ hầm hàng (4.180 đồng/viên) Tiết kiệm từ 35.860 đồng/hầm hàng ÷ 55.880 đồng/hầm hàng Bảng 3.9 So sánh thời gian chi phí cho niêm phong hầm hàng trước sau giải pháp Trước áp dụng giải pháp Sau áp dụng giải pháp Kết quả/Hiệu áp dụng giải pháp Thời gian niêm phong 45 ÷ 60 phút/ hầm hàng ÷ 12 phút/ hầm hàng Giảm lần Tỉ lệ thất than 0,70% 2,4 triệu ÷ 3,2 triệu than/năm Khoảng ÷ 12 tỷ đồng/năm 0,35% 1,2 triệu ÷ 1,6 triệu than/năm Khoảng ÷ tỷ đồng/năm Giảm nửa o Tiết kiệm 1,2 triệu ÷ 1,6 triệu than/ năm, tương đương ÷ tỷ đồng/năm 20 ÷ 30 viên chì kẹp kim loại/ hầm hàng 48.400 đồng ÷ 72.600 đồng/hầm hàng ÷ viên chì kẹp nhựa/ hầm hàng 12.540 đồng ÷ 16.720 đồng/sà lan Tiết kiệm: 35.860 đồng ÷ 55.880 đồng/ hầm hàng Dễ nhận biết sử dụng kẹp có màu sắc khác (vàng, xanh, đỏ) Dễ dàng nhận biết phân biệt Nội dung Chi phí cho kẹp niêm phong hầm hàng: Khả nhận biết phương tiện chuyển tải từ vùng than khác Nước đọng hầm hàng Khó nhận biết sử dụng kẹp chì màu Học viên: Nguyễn Quang Trung o Giảm thiểu nhiều 103 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 3.3 Giải pháp 3: Xác định mục tiêu người then chốt phát triển bền vững công ty lên tác giả đưa giả pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực để nâng cao hiệu công tác giám định cơng ty cổ phần giám định Vinacomin *Mục đích giải pháp + Nêu cao ý thức giám định viên thực nhiệm vụ giao +Có khả đánh giá chất lượng cách độc lập thực vụ giám định +Có hiểu biết quy trình giám định cơng ty tập đoàn Vinacomin 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp Hiện đội ngũ giám định viên lâu năm lên trình độ có phần hạn chế từ nhận thức đến hành động chưa tiếp cận với công nghệ khoa học kĩ thuật tiên tiến.Họ hoàn toàn hoạt động kinh nghiệm có phần bảo thủ.Khi có lĩnh vực khoa học họ tiếp thu chậm đặc biệt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế cập nhật ngoại ngữ 3.2.3.2 Nội dung thực giải pháp Ngay từ nhận giám định viên công ty tổ chức cho đào tạo lại từ việc nhận biết than q trình gia cơng phân tích mẫu giám sát q trình xuống hàng thời gian từ tháng tới năm hết thời gian thử việc lúc giao nhiệm vụ cụ thể kí vào hồ sơ giám định.đào tạo lớp giám định theo giai đoạn: đánh giá nhu cầu đào tạo, thiết kế chương trình đào tạo, thực chương trình đào tạo đánh giá hiệu công tác đào tạo + Đánh giá nhu cầu đào tạo Công ty thường không tổ chức đánh giá nhu cầu cách thức, mà làm theo cách tương đối sơ sài Họ thường trao đổi khơng thức với cán quản lý chủ yếu, cộng với quan sát giám đốc cán phụ trách đào tạo Công ty thường bỏ qua bước cần thiết đánh giá nhu cầu đào tạo như: phân tích cơng ty, phân tích cơng việc phân tích cá nhân Do giai đoạn, khâu việc đánh giá nhu cầu đào tạo bị bỏ sót cắt ngắn lại mà doanh nghiệp thường không đưa danh sách nhu cầu cần đào tạo cách cụ thể chi tiết Thường cơng ty biết nét nhu cầu cho nhóm công Học viên: Nguyễn Quang Trung 104 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế việc tiêu biểu cơng ty, mà khơng có danh sách nhu cầu cụ thể cho nhóm người người cụ thể Điều làm cho công tác đào tạo lệch hướng, khơng thực sát với nhu cầu thực công ty +Thiết kế chương trình đào tạo Khâu thiết kế chương trình đào tạo cần xác định mục tiêu đào tạo Một mục tiêu đào tạo tốt cần phải cụ thể, lượng hoá được, thực quan sát Trong trường hợp doanh nghiệp nhà nước , đa số chương trình đào tạo thiếu mục tiêu cụ thể lượng hóa Các mục tiêu thường thấy “Nâng cao kỹ ” “Hoàn thiện ”, mục đích lâu dài, khơng lượng hóa Với mục tiêu khơng định lượng này, thật khó để thực cho tốt đánh giá sau Cần phải nói Việt nam, việc nghiên cứu giảng dạy đặc điểm q trình học người nói chung, người lớn nói riêng cịn chưa phổ biến, sinh viên quản trị kinh doanh Những khái niệm gặp vào năm trước Chính mà có cơng ty ý tới đặc điểm cách kỹ lưỡng thiết kế chương trình đào tạo Đa số chương trình đào tạo theo kiểu truyền thống, quan tâm tới đặc điểm trình học Trong giai đoạn thiết kế nội dung giảng dạy có nhiều bất cập Trong nhiều trường hợp, cơng ty cịn dựa hồn tồn vào trường học, trường dạy nghề, nơi ký hợp đồng giảng dạy cung cấp dịch vụ cho mình, giáo viên thuộc trường tự đưa mục tiêu chương trình đào tạo, mà thiếu tự trao đổi, giám sát cần thiết Trong trường hợp thế, giáo viên đương nhiên đưa chương trình có sẵn, khơng theo sát nhu cầu công ty Rất nhiều chương trình đào tạo thị trường có nội dung phương pháp truyền tải cũ Nội dung đào tạo đa số trường cung cấp đào tạo thường mang nặng tính lý thuyết, chí kể chương trình đào tạo kỹ mang tính kỹ thuật Nhiều giảng dành nhiều thời gian giảng giải định nghĩa, tầm quan trọng yêu cầu, nguyên tắc, mà thời gian dành cho việc giải thích làm gì, làm nào, điều kiện hồn cảnh nào, v.v Rât nhiều chương trình đào tạo chuẩn bị nội dung giảng giải chính, chuẩn bị phần thực hành, phần kích thích suy nghĩ, sáng tạo độc lập học viên Học viên: Nguyễn Quang Trung 105 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế +Thực chương trình đào tạo Trong khâu thực chương trình đào tạo, bất cập nội dung giảng dạy vừa nêu trên, giáo viên cung cấp nội dung chương trình giảng chuẩn bị từ trước Bất cập chủ yếu giai đoạn thực chương trình đào tạo nằm khâu phương pháp giảng dạy Ở lớp, giáo viên chủ yếu giảng theo phương pháp truyền thống, thường giao tiếp với học viên q trình giảng dạy Đa số giảng viên không trang bị phương pháp giảng dạy cho người lớn, lấy học viên làm trung tâm Giáo viên chủ yếu truyền đạt lại cho học viên nội dung chuẩn bị từ trước Với văn hóa người Việt thói quen có học hồi bé, học viên đặt câu hỏi cho thày cô Rất thời gian dành cho việc thảo luân, trao đổi học tập lẫn học viên Việc học lớp thụ động, học viên chủ yếu ngồi nghe, thiếu phương pháp kích thích suy nghĩ học viên Số lượng học viên lớp học vấn đề lớn thực chương trình đào tạo Thường lớp học có 40-50 học viên, chí cịn nhiều Với số lượng học viên thế, không cho phép giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực trị chơi, thảo luận nhóm, tập tình huống, đóng vai với số lượng học viên lớn, giáo viên không kiểm soát lớp học sử dụng phương pháp Như vậy, kể giáo viên có biết phương pháp giảng dạy tích cực, hồn cảnh không cho phép họ áp dụng phương pháp Phương pháp giảng dạy chiều vừa khơng gây hứng thú cho học viên, khơng kích thích q trình học tập học viên, vừa làm thày trị mệt mỏi Ngồi ra, phương pháp cịn khơng phù hợp với đối tượng học viên người lớn học, không quan tâm tới phong cách học cá nhân người Việc trao đổi giáo viên học viên lớp làm giáo viên có thơng tin phản hồi để kiểm tra trình học tập học viên lớp học, có điều chỉnh cần thiết Việc không quan tâm tới phong cách học tập cá nhân khiến nhiều nhu cầu phương pháp học hữu hiệu nhiều học viên bị bỏ qua Học viên khơng có nhiều hoạt động lớp, khơng có điều kiện trao đi, đổi lại, có điều kiện học từ người ngồi lớp Việc giảng dạy chiều làm phí phạm lượng kinh nghiệm làm việc lớn học viên Học viên có điều kiện chia sẻ kinh nghiệm làm việc với nhau, phí phạm, thiệt thòi giáo viên học viên Học viên: Nguyễn Quang Trung 106 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế +Đánh giá hiệu đào tạo Có mức đánh giá hiệu đào tạo: 1) đánh giá phản ứng học viên khóa học, xem nhận xét học viên nội dung, phương pháp công tác tổ chức lớp học, với giả định học viên thích thú với lớp học thường học học nhiều hơn; 2) đánh giá mức độ học tập học viên, tổ chức trước sau khóa học, lấy kết so sánh với nhau; 3) đánh giá thay đổi hành vi học viên cơng việc làm hàng ngày, thường thực sau khóa học vài ba tháng, 4) đánh giá ảnh hưởng khóa đào tạo tới kết kinh doanh cơng ty, tổ chức Khơng có cơng ty du lịch nhà nước tổ chức đánh giá hiệu cơng tác đào tạo cách thức Một số đơn vị có lấy ý kiến phản hồi học viên cảm nhận họ khóa học nói chung, nội dung cách thức giáo viên giảng dạy lớp Việc đánh giá thức dừng lại đó, khơng có mức độ đánh giá cao Việc đánh giá mức độ học tập học viên phần nêu, thường hình thức Khi việc đánh giá đào tạo khơng tổ chức bản, thức, việc rút học kinh nghiệm bị hạn chế Theo cách khó đúc rút học kinh nghiệm đầy đủ toàn diện cho lần Ngoài ra, cần phải xem công tác đào tạo đầu tư, cần phải đánh giá xem hiệu đầu tư nào, để có phương án đầu tư tiếp cho có lợi Học viên: Nguyễn Quang Trung 107 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÕt ln Qua qu¸ trình thu thập thông tin, tìm hiểu phân tích mt số giải pháp nâng cao hiệu công tác giám nh cht lng Công ty cổ phần Giám định VINACOMIN, đà hiểu rõ tầm quan trọng cđa cơng tác giám định chất lượng §èi víi bÊt kỳ doanh nghiệp lợi nhuận yếu tố quan trọng Tuy nhiên để đạt lợi nhuận cao doanh nghiệp cần phải sử dụng nguồn lực cho hiệu Bằng cách tiếp cận khác nhau, đà phần phân tích nêu lên giải pháp nâng cao hiệu cụng tỏc giỏm nh cht lng ca Công ty cổ phần Giám định VINACOMIN Với nỗ lực thân nhiệt tình giúp đỡ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Danh Nguyên, Ban giám đốc toàn thể cán phòng kế toán, phòng kế hoạch đầu tư, phòng tổ chức lao động, phòng Quản lý chất lượng, đà hoàn thành luận văn cao hc tốt nghiệp Do thời gian có hạn hạn chế thân ý kiến, biệp pháp đưa tác giả chưa thể toàn diện, có thiếu sót Vì mong nhận ý kiến chân thành thầy cô Trường ĐH Bách khoa Hà Nội người đọc Kiến nghị Với kiến thức qua thực tế tích luỹ giúp đơn từ thầy cô truyền đạt, để số giải pháp hoàn thiện luận văn thực phát huy hiệu quả, sau xin có số kiến nghị : * Đối với nhà nước: - Cần có biện pháp quản lý hoạt động giám định tình hình nhiều tổ chức giám định nước 30 tổ chức giám định nước đà tạo thị trường giám định phức tạp Nhà nước cần có biện pháp quản lý hoạt động giám định thông qua hanh lang pháp lý mang tính kỹ thuật để đưa công tác giám định ViƯt Nam vµo nỊ nÕp Học viên: Nguyễn Quang Trung 108 Lớp: Cao học Hạ Long Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế * Đối với Công ty: - Tiếp tục nghiên cứu bố trí xếp lại máy tổ chức gọn nhẹ tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả công việc - Cần xúc tiến việc nghiên cứu tiếp cận thị trường nhằm thoả mÃn nhu cầu khách hàng để đứng vững bối cảnh kinh tế thị trường - Cần có biện pháp để hạn chế tối đa chi phí hoạt động tài như: Giảm thiểu lượng tiền vay từ ngân hàng, tốc độ quay vòng đồng vốn diễn liên tục - Cần phải có biện pháp cụ thể để giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí trung gian yếu tố làm tăng lợi nhuận sản xuất kinh doanh - Cần tổ chức tốt tăng cường mối quan hệ đối nội, đối ngoại công ty với khách hàng truyền thống cung ứng - Cn phi thng xun tổ chức cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật giám định cho đội ngũ giám định viên - Cần thường xuyên cập nhật thông tin tài liệu qua đến hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm - Cần phải đầu tư trang thiết bị thí nghiệm đại, thường xuyên xem xét lại phương pháp giám định cách thức giám định cht lng Cuối xin chân thành cảm ơn cán công ty Giáo viên hướng dẫn đà giúp hoàn thành Luân văn tốt nghiệp cao học nµy Quảng Ninh, ngày tháng , năm 2012 Tác giả Nguyễn Quang Trung Học viên: Nguyễn Quang Trung 109 Lớp: Cao học Hạ Long ... CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁM ĐỊNH VINACOMIN 2.1 Tổng quan công ty cổ phần giám định Vinacomin 2.1.1 Giới thiệu chung công ty cổ phần giám định Vinacomin - Tên Công ty. .. lượng giám định chất lượng sản phẩm Phần 2: Phân tích thực trạng cơng tác giám định chất lượng Công ty cổ phẩn giám định Vinacomin Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu công tác giám. .. 90 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁM ĐỊNH VINACOMIN 91 3.1 Nhận xét hiệu công tác giám định chất lượng

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w