Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
242 KB
Nội dung
I- Lời mở đầu: Tài sản là nguồn lực quan trọng của DN, đặc biệt là TSCĐ.Để tiến hành SXKD và các hoạt động khác đòi hỏi DN phải huy động, phân phối và sử dụng một khối lợng tài sản nhất định, trong đóTSCĐvôhình là một bộ phận cũng rất quan trọng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy xung quanh việc hạchtoánTSCĐvôhìnhcòn rất nhiều bất cập vàcòn gây nhiều tranh cãi, nh vấnđê xác định thế nào là 1TSCĐ vô hình, vấnđề ghi nhận giá trị TSCĐvô hình, vấnđề khấu hao TSCĐvôhìnhDođó em chọn đềtài này để đa ra mộtsố tham luận vàkiếnnghị nhằm hoàn thiện chếđộhạchtoánTSCĐvô hình. Nội dung bài viết của em gồm có các phần nh sau: I- Lời mở đầu. II- Nội dung: 1- Những quy định chung vềTSCĐvô hình. 2- Phơng pháp kế toán theo chếđộ hiện hành. 3- Mộtsốvấnđềcòntồntạivàmộtsốkiếnnghịvề chế độhạchtoán TSCĐ vô hình. III- Kết luận. 1 II- Nội Dung 1- Những quy định chung vềTSCĐvô hình: 1.1- Khái niệm và những tiêu chuẩn để xác định TSCĐvô hình: 1.1.1- Khái niệm: TSCĐvôhình là TS không có hình thái vật chất, nhng xác định đợc giá trị vàdo DN nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐvô hình. 1.1.2- Tiêu chuẩn để xác định TSCĐvô hình: * Thoả mãn định nghĩa vềTSCĐvô hình: là tài sản không có hình thái vật chất, nhng xác định đợc giá trị, do DN nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tợng thuê. * Tính có thể xác định đợc: Tính có thể xác định đợc để có thể phân biệt một cách rõ ràng tài sản đó với lợi thế thơng mại. Lợi thế thơng mại phát sinh từ việc sáp nhập DN có tính chất mua lại đợc thể hiện bằng một khoản thanh toándo bên đi mua tài sản thực hiện để có thể thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai. TSCĐvôhình có thể xác định riêng biệt khi DN có thể đem TSCĐvôhìnhđó cho thuê, bán, trao đổi hoặc thu đợc lợi ích cụ thể từ tài sản đó trong t- ơng lai. Những tài sản chỉ tạo ra lợi ích kinh tế trong tơng lai khi kết hợp với các tài sản khác nhng vẫn đợc coi là tài sản xác định riêng biệt nếu DN xác định đợc chắc chắn lợi ích kinh tế trong tơng lai dotài sản đó đem lại. * Khả năng kiểm soát TS đó của DN: - DN có quyền kiểm soát mộttài sản nếu DN có quyền thu lợi ích kinh tế trong tơng lai mà tài sản đó đem lại đồng thời cũng có khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tợng khác đối với lợi ích đó. - Tri thức thị trờng và hiểu biết chuyên môn: DN có thể kiểm soát lợi ích đó khi có ràng buộc bằng quyền pháp lý, ví dụ nh bản quyền, giấy phép khác - DN có đội ngũ công nhân viên lành nghề và qua đào tạo thì DN có thể xác định đợc sự nâng cao kiến thức của công nhân viên sẽ mang lại lợi ích kinh tế trong tơng lai nhng DN không thể kiểm soát lợi thế đódo DN không thể đảm bảo chắc chắn rằng những công nhân viên đó sẽ chỉ làm việc ở DN mình mà không bỏ sang 1 DN nào khác có lợi cho họ hơn. Dođó đây không phải là TSCĐvôhình của DN. Tài năng lãnh đạo và kỹ thuật chuyên môn cũng không đợc ghi nhận là TSCĐvôhình trừ khi nó đợc đảm bảo bằng quyền 2 pháp lý sử dụng nó và thoả mãn các quy định về định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐvô hình. - Danh sách khách hàng hoặc thị phần của DN do không có quyền pháp lý hoặc biện pháp để bảo vệ, kiểm soát các mối quan hệ và sự trung thành của họ đối với DN nên đó cũng không phải là TSCĐ của DN. * Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai Lợi ích kinh tế trong tơng lai mà TSCĐ mang lại cho DN có thể bao gồm: tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí hoặc lợi ích khác xuất phát từ việc sử dụng TSCĐvô hình. * Giá trị ban đầu của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy: Tiêu chuẩn này yêu cầu mộttài sản nào đó muốn đợc ghi nhận là TSCĐ thì phải có cơ sở khách quan để xác định giá trị ban đầu của nó. Chẳng hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản mục tơng tự đợc hình thành trong nội bộ DN không đợc ghi nhận là TSCĐ, nhng nếu tài sản đó đợc hình thành dới hình thức mua lại của đơn vị khác hoặc cá nhân khác thì có thể đợc ghi nhận là TSCĐ. * Thời gian sử dụng ớc tính là hơn 1 năm: Tiêu chuẩn này nhằm cụ thể hoá tiêu chuẩn chắc chắn thu đợc lợi ích trong tơng lai của TSCĐ. Lợi ích kinh tế trong tơng lai do việc sử dụng TSCĐ không phải trong 1 năm tài chính mà ít nhất là 2 năm. Chẳng hạn, nếu DN mua ô tô để sử dụng lâu dài thì mới đợc coi là TSCĐ, ngợc lại, nếu DN mua ô tô để bán ra hởng chênh lệch giá thì nó đợc coi là tài sản lu động. * Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mời triệu đồng) trở lên: Theo quan điểm của chếđộtài chính hiện hành, mộttài sản có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên thì đợc coi là có giá trị lớn và những tài sản đó mới đ- ợc gọi là TSCĐ. 1.2- Phân loại: Kế toánTSCĐvôhình đợc phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong các hoạt động của DN, bao gồm có 7 loại : - Quyền sử dụng đất - Quyền phát hành - Bản quyền, bằng sáng chế - Nhãn hiệu hàn hoá - Phần mềm máy vi tính - Giấy phép và giấy phép nhợng quyền - TSCĐvôhình khác 3 1.3- Nguyên tắc quản lý TSCĐvô hình: TSCĐvôhình là TSCĐ của DN nên trong quả lý TSCĐvôhình cũng cần đảm bảo các nguyên tắc quản lý TSCĐ, đó là: - Xác lập đối tợng ghi TSCĐ: Đối tợng ghi TSCĐ là từng tài sản có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay mộtsố chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đợc và thoả mãn tiêu chuẩn TSCĐ. - Mọi TSCĐ trong DN đều phải có bộ hồ sơ riêng: Dotài sản cố định sẽ tồntại lâu dài trong DN cho nên tài sản cố định phải đợc phân loại, thống kê, đánh sốvà có thẻ riêng, đợc theo dõi chi tiết theo từng đối tợng ghi tài sản cố định và đợc phản ánh trong sổ theo dõi tài sản cố định. - Mỗi TS đều phải đợc quản lý theo 3 chỉ tiêu giá trị là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. - Xây dựng quy chế quản lý TSCĐ, nh xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc bảo quản, sử dụng TSCĐ. - DN phải thực hiện việc quản lý những TS đã khấu hao hết nhng vẫn tham gia vào hoạt động SXKD nh những tài sản cố định bình thờng. - Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, DN phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Mọi trờng hợp phát hiện thừa, thiếu tài sản cố định đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý. 1.4- Nhiệm vụ hạchtoánTSCĐvôhình * Để cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho công tác quản lý TSCĐ nói chung và quản lý TSCĐvôhình nói riêng trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc nói trên, hạchtoánTSCĐ trong các DN còn phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn DN cũng nh từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng TSCĐvà kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ trong từng DN. - Tính toánvà phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐvàchếđộtài chính quy định. - Lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, tập hợp chính xác và phân bổ hợp lý chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. 4 * Chú ý khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐvôhình làm căn cứ tính khấu hao cần phải xem xét các yếu tố sau: (a) Khả năng sử dụng dự tính của tài sản; (b) Vòng đời của sản phẩm và các thông tin chung về các ớc tính liên quan đến thời gian sử dụng hữu ích của các loại tài sản giống nhau đợc sử dụng trong điều kiện tơng tự; (c) Sự lạc hậu về kỹ thuật, công nghệ; 5 1.5- Đánh giá TSCĐvô hình: 1.5.1- Xác định nguyên giá TSCĐvô hình: Nguyên giá TSCĐvôhình là toàn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có đợc TSCĐvôhình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến. a. nguyên giá TSCĐvôhình mua riêng biệt, bao gồm giá mua trừ các khoản chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá, các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trc tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng theo dự kiến. b. TSCĐvôhình mua theo phơng thức trả chậm, trả góp, nguyên giá của TSCĐvôhình đợc phản ánh theo giá trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả ngay đợc hạchtoán vào chi phí SXKD theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá của TSCĐvôhình theo quy định của chuẩn mực kế toán chi phí đi vay. c. TSCĐhình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị thì nguyên giá của nó là giá trị hợp lý của các chứng từ đợc phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị. d. Nguyên giá của TSCĐvôhình là quyền sử dụng đất có thời hạn là giá trị quyền sử dụng đất khi DN đi thuê đất trả tiền một lần cho nhiều năm và đ- ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc số tiền đã trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. Trờng hợp quyền sử dụng đất đợc chuyển nhợng cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ hữu hình. e. Quyền sử dụng đất vô thời hạn theo quy định cũng là TSCĐvôhình của DN. Nguyên giá TSCĐvôhình là quyền sử dụng đất không có thời hạn là số tiền đã trả khi chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp (gồm chi phí trả cho tổ chức, cá nhân chuyển, những chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ ) Quyền sử dụng đất vô thời hạn là TSCĐvôhình đặc biệt, DN ghi nhận là TSCĐvôhình theo nguyên giá nhng không đợc trích khấu hao. f. Nguyên giá TSCĐvôhình đợc tài trợ, biếu tặng đợc xác định theo giá trị hợp lý ban đầu và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính g. TSCĐvôhình đợc hình thành từ nội bộ: 6 Để đánh giá mộttài sản vôhình đợc tạo ra từ nội bộ DN đợc ghi nhận vào ngày phát sinh nghiệp vụ đáp ứng đợc định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐvô hình, DN phải phân chia quá trình hình thành tài sản theo 2 giai đoạn: - Giai đoạn nghiên cứu: Toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn này không đợc ghi nhận là TSCĐvôhình mà đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. - Giai đoạn triển khai: Tài sản vôhình đợc tạo ra trong giai đoạn triển khai đợc ghi nhận là TSCĐvôhình nếu thoả mãn đợc 7 điều kiện sau: + Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đa tài sản vôhình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán. + DN có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vôhình đó. + Tài sản vôhìnhđó phải tạo ra đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai. + Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vôhình đó. + Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vôhình đó. + Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho TSCĐvô hình. Nếu DN không thể phân biệt giai đoạn nghiên cứu với giai đoạn triển khai của một dự án nội bộ để tạo ra TSCĐvô hình, DN phải hạchtoán vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến dự án. TSCĐ đợc hình thành từ nội bộ DN đợc đánh giá theo nguyên giá là toàn bộ chi phí phát sinh từ thời điểm mà tài sản vôhình đáp ứng đợc định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐvôhình đến khi TSCĐvôhình đợc đTSCĐ vào sử dụng. Các chi phí phát sinh trớc thời điểm này phải tính vào chi phí SXKD trong kỳ. Nguyên giá TSCĐvôhình đợc tạo ra từ nội bộ DN bao gồm tất cả các chi phí liên quan trực tiếp hoặc đợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từ khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. Nguyên giá TSCĐvôhình đợc tạo ra từ nội bộ DN bao gồm: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc tạo ra TSCĐvô hình; 7 - Tiền lơng, tiền công và các chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó; - Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản, nh chi phí đăng ký quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh và giấy phép đợc sử dụng để tạo ra tài sản đó; - Chi phí sản xuất chung đợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán vào tài sản (Ví dụ: phân bổ khấu hao nhà xởng, máy móc thiết bị, phí bảo hiểm, tiền thuê nhà xởng, thiết bị); Các chi phí sau không đợc tính vào nguyên giá TSCĐvôhình đợc tạo ra từ nội bộ DN: - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN và chi phí sản xuất chung không liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng; - Các chi phí không hợp lý nh: nguyên liệu, vật liệu lãng phí, chi phí lao động, các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bình thờng; - Chi phí đào tạo nhân viên đểvận hành tài sản. 8 h. TSCĐhình thành trong quá trình sáp nhập DN: Nguyên giá TSCĐvôhìnhhình thành trong quá trình sáp nhập DN có tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua (ngày sáp nhập DN). DN phải xác định nguyên giá TSCĐvôhìnhmột cách đáng tin cậy để ghi nhận tài sản đómột cách riêng biệt. Giá trị hợp lý có thể là: - Giá trị niêm yết tại thị trờng hoạt động; - Giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐvôhình tơng tự. 1.5.2- Khấu hao TSCĐvô hình: a. Giá trị hao mòn: Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ xát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật Hao mòn TSCĐ là một phạm trù mang tính khách quan, muốn xác định giá trị hao mòn của mộtTSCĐ nào đó thì cơ sở có tính khách quan nhất là thông qua giá cả thị trờng, tức là phải so sánh giá cả của TSCĐ cũ với TSCĐ mới cung loại. Tuy nhiên, TSCĐ đợc đầu t mua sắm là để sử dụng lâu dài cho quá trình kinh doanh, do vậy, các DN không thể xác định giá trị hao mòn TSCĐ theo phơng pháp nói trên. Nhận thức đợc sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan, cho nên khi sử dụng TSCĐ, các DN phảI tính toánvà phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạchtoánvà gọi là khấu hao TSCĐ. Mục đích của việc trích khấu hao TSCĐ là giúp cho các DN tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐvà thu hồi vốn đầu t đểtái tạo TSCĐ khi chúng bị h hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực. Nh vậy, khấu hao TSCĐ là một hoạt động có tính chủ quan là mộtconsố giả định về sự hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Chính vì vậy, về phơng diện kế toán, giá trị hao mòn của TSCĐ đợc tính bằng số khấu hao luỹ kế đến thời điểm xác định. Khi TSCĐ bắt đầu đa vào sử dụng tại DN thì giá trị hao mòn coi nh bằng không (trừ trờng hợp TSCĐ chuyển giao giữa các đơn vị thành viên hạchtoán phụ thuộc trong DN, giá trị hao mòn TSCĐ bên nhận đợc tính bằng giá trị hao mòn ghi trên sổ của đơn vị giao. b. Các phơng pháp khấu hao và cách tính khấu hao: TSCĐ của DN có nhiều thứ, nhiều loại với đặc tính khác nhau, cho nên, các DN phảI xác định phơng pháp tính khấu hao phù hợp với từng TSCĐ. Tuy nhiên, các phơng pháp khấu hao khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau về chi 9 phí khấu hao TSCĐvà qua đó ảnh hởng đến thu nhập chịu thuế của DN, do vậy, việc vận dụng phơng pháp khấu hao TSCĐ phải nằm trong khuôn khổ quy định của Nhà nớc. Theo chếđộtài chính hiện hành, các DN có thể tính khấu hao theo 3 ph- ơng pháp là: phơng pháp khấu hao đờng thẳng, phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh và phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm. * Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng: Theo phơng pháp này, mức khấu hao hàng năm của mộtTSCĐ (Mkhn) đ- ợc tính theo công thức sau: Mkhn = Nguyên giá của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm. Trong đó: Tỷ lệ khấu hao năm = x 100 Đối với những TSCĐ đợc mua sắm hoặc đầu t mới thì số năm sử dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do Nhà nớc quy định. Tuy nhiên, để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụ thể, DN phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau: + Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế; + Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế của tài sản ); + Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: đợc quyết định bởi thời gian kiểm soát TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vôhìnhdo sự tiến bộ kỹ thuật. * Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh: Phơng pháp này đợc áp dụng đối với DN thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phảI thay đổi, phát triển nhanh vàTSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: + Là TSCĐ đầu t mới (cha qua sử dụng); + Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm. Theo phơng pháp khấu hao số d giảm dần có điều chỉnh thì mức khấu hao hàng năm của TSCĐ đợc xác định theo công thức sau: Mkhn = Giá trị còn lại của TSC x Tỷ lệ khấu hao nhanh. Tỷ lệ khấu hao nhanh đợc xác định theo công thức sau: Tỷ lệ Tỷ lệ khấu hao hệ số khấu hao = theo phơng pháp x điều nhanh đờng thẳng chỉnh 10 1 Số năm sử dụng dự kiến [...]... thời gian và phơng pháp khấu hao so với số đã trích trong năm đợc ghi giảm chi phí SXKD: Nợ tk 3- Mộtsốtồn tại, kiếnnghịvề chế độhạchtoán TSCĐ vôhình 3.1- Vấn đềvề xác định TSCĐvôhình theo tiêu chuẩn vềTSCĐvôhình 17 Thực tế hiện nay còn rất nhiều tranh cãi xung quanh vấnđề xác định những nguồn lực nào của DN đợc xếp vào TSCĐvô hình. Có thể lấy vấn đềvề thơng hiệu để làm ví dụ Báo pháp luật... tại Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu giá của TSCĐ đợc thể hiện của công thức sau: NG TSCĐ = GTCL TSCĐ + GTHM TSCĐ 2- Phơng pháp kế toán theo chếđộ hiện hành: 2.1- Tài khoản sử dụng: a TK 213 TSCĐvôhình TK này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm của TSCĐvôhình Bên nợ: Nguyên giá TSCĐvôhình tăng trong kỳ Bên có: Nguyên giá TSCĐvôhình giảm trong kỳ Số d bên nợ: Nguyên giá TSCĐ... là ngời chịu trách nhiệm? * Mộtsốkiến nghị, đề xuất: Qua nghiên cứu về các phơng pháp trích khấu hao TSCĐvà kế toán khấu hao TSCĐ trong các DN hiện nay, nh đã nêu ở trên hiện nay việc trích khấu hao cũng nh hạchtoán khấu hao TSCĐ, đặc biệt là TSCĐvôhìnhvẫncònmộtsốtồn tại, cha hợp lý cần bổ sung hoàn thiện Vì vậy xin đa ra mộtsố ý kiến sau để xem xét: Thứ nhất, về việc lựa chọn phơng pháp... phí mua sắm, nghiên cứu, triển khai 2.3- Hạchtoán tình hình giảm TSCĐvôhình * Thanh lý, nhợng bán TSCĐvôhình Kế toán ghi giảm các chỉ tiêu giá trị của TSCĐvôhìnhvà chuyển giá trị còn lại vào chi phí khác: Nợ TK 811: Giá trị còn lại Nợ TK 214: Giá trị hao mòn của TSCĐvôhình nhợng bán, thanh lý Có TK 213: Nguyên giá TSCĐvôhình Chi phí liên quan đến hoạt động thanh lý, nhợng bán: Nợ TK 811: Chi... hoạt động kinh doanh của riêng DN mà nhà nớc giao cho DN quản lý thì số tiền khấu hao đợc nộp ngân sách nhà nớc - Đối với TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi trong DN thì số tiền khấu hao đợc hạchtoán tăng quỹ phúc lợi của DN III- Kết luận: 23 Trên đây là bài viết của em nghiên cứu về vấnđề hạch toánvà quy định về khấu hao TSCĐvôhình trong DN theo chếđộ hiện hành vàmộtsố ý kiến, tham luận về. .. trợ bằng TSCĐvôhình khi xác định đợc nguyên giá TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 213: Nguyên giá TSCĐvôhình Có TK 711: Giá trị TSCĐvôhình đợc biếu tặng Có TK 411: Nhà nớc cấp hoặc bên góp vốn Có TK 128, 221, 222, 223, 228: Giá thoả thuận TSCĐ khi thu hồi vốn góp * TSCĐvôhình đợc hình thành từ nội bộ: Đối với những TSCĐvôhìnhhình thành từ nội bộ qua quá trình nghiên cứu, triển khai thì kế toán phải... TSCĐvôhình TK này phản ánh tình hình biến động của TSCĐvôhình theo giá trị hao mòn Kết cấu: Bên nợ: Giá trị hao mòn của TSCĐvôhình giảm trong kỳ 13 Bên có: Giá trị hao mòn của TSCĐvôhình tăng trong kỳ Số d bên có: Giá trị hao mòn của TSCĐvôhình hiện có 2.2 - Hachtoán tình hình tăng TSCĐvôhình * TSCĐvôhình đợc mua sắm: - Trờng hợp TSCĐ mua thuộc đối tợng chịu thuế GTGT , dùng sản xuât hàng... 331: Tổng giá thanh toán cho ngời bán - Định kỳ phân bổ vào chi phí tài chính của kỳ đó: Nợ TK 635: Phần phân bổ vào chi phí Có TK 242: - Khi thanh toán cho ngời bán: 14 Nợ TK 331: Tổng số tiền phải thanh toán Có TK 111, 112: * Trao đổi với TSCĐvôhình tơng tự: Nguyên giá TSCĐvôhình đợc ghi nhận theo giá trị còn lại của TSCĐ mang đi trao đổi: Nợ TK 213: TSCĐvôhình nhận về (giá trị còn lại của tài... đợc hình thành trong nội bộ DN không đợc ghi nhận là TSCĐvôhình Nghĩa là, DN này (bên chuyển quyền) không đợc ghi nhận giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu là TSCĐvôhình Nhng khi góp vốn vào DN khác, căn cứ vào chuẩn mực và quy định tài chính thì bên đợc chuyển quyền đợc ghi nhận là TSCĐvôhìnhdo có nguồn lực vô hình, đợc xem xét bởi ba yếu tố sau: (1) Tính có thể xác định đợc Bởi vì, TSCĐvô hình. .. quyền sử dụng linh hoạt số khấu hao luỹ kế phục vụ yêu cầu kinh doanh của mình 1.5.3 Giá trị còn lại của TSCĐ 12 Giá trị còn lại của TSCĐ là giá trị thực tế của TSCĐtạimột thời điểm nhất định Ngời ta chỉ xác định đợc chính xác giá trị còn lại của TSCĐ khi bán chúng trên thị trờng Về phơng diện kế toán, giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐvàsố khấu hao luỹ kế tính . dung: 1- Những quy định chung về TSCĐ vô hình. 2- Phơng pháp kế toán theo chế độ hiện hành. 3- Một số vấn đề còn tồn tại và một số kiến nghị về chế độ hạch toán TSCĐ vô hình. III- Kết luận. 1 II-. việc hạch toán TSCĐ vô hình còn rất nhiều bất cập và còn gây nhiều tranh cãi, nh vấn đê xác định thế nào là 1TSCĐ vô hình, vấn đề ghi nhận giá trị TSCĐ vô hình, vấn đề khấu hao TSCĐ vô hình . TSCĐ vô hình giảm do việc thay đổi thời gian và phơng pháp khấu hao so với số đã trích trong năm đ- ợc ghi giảm chi phí SXKD: Nợ tk 3- Một số tồn tại, kiến nghị về chế độ hạch toán TSCĐ vô hình