một số vấn đề về tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của nó và một số biện pháp để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của tỷ giá hối đoái trong giai đoạn hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
89,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Chúng ta biết rằng duy trì ổn định kinh tế vĩ mô là yêu cầu cần thiết để
tăng trởng kinh tế và là mục tiêu hàng đầu, tập trung các chính sách kinh tế
của chính phủ. Mộttrong những công cụ mà chính phủ sử dụng để tác động
vào nền kinh tế đó là chính sách tỉ giá.
Tỷ giáhốiđoái xuất hiện cùng với sự xuất hiệncủa thơng mại quốc tế
trên cơsở sản xuất, trao đổi và sử dụng những lợi thế khác nhau trong phân
công lao động quốc tế. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay, khi mà
các quá trình quốc tế hoá đã bao trùm tất cả các hoạtđộng sản xuất kinh
doanh vàtrong cuộc sống thì sự gia tăng của hiệp tác quốc tế nhằm phát huy
và sử dụng những lợi thếso sánh của mình làm cho việc quản lý tỷgiáhối
đoái ngày càng quan trọngtrong đời sống kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy
việc quản lý tỷgiáhốiđoái đòi hỏi phải có sự quan tâm sâu sắc của chính phủ
để cóthể đa ra những chính sách tỷgiá hợp lý nhất, phù hợp với điều kiện của
nền kinh tế đểcóthể cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế từ đó đạt đợc mục
tiêu phát triển kinh tế.
Để cóthểhiểu biết thêm vềtỷgiáhốiđoái,về những ảnh hởng củanó
đến thị trờng, đến nền kinh tế vĩ mô, trong khuôn khổ đề tài này, em xin trình
bày mộtsốvấnđềvềtỷgiáhốiđoái,ảnh hởng củanóvàmộtsốbiệnpháp
để cóthểnângcaohiệuquảhoạtđộngcủatỷgiáhốiđoáitronggiaiđoạn
hiện nay. Trongđề án nàycó những nội dung chính nh sau:
Chơng I : Tổng quan chung về hệ thống tỷgiáhối đoái
Chơng II: Hệ thống tỷgíahốiđoái ở Việt Nam
Chơng III: Những giảipháp hoàn thiện tỷgiáhối đoái
Vì chuyên môn và kiến thực tế còn hạn chế cộng với những hạn chế
trong việc thu thập tài liệu, do đó trongđề án này không tránh khỏi những
khiếm khuyết. Vì vậy, em mong đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy côvà các
bạn, giúp em có cách nhìn sâu hơn vềvấnđềvà hoàn thành tốt hơn cho những
công trình tiếp theo.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vàđóng góp ý kiến quý
báu của các thầy, cô giáo trong khoa đặc biệt là thầygiáo-Tiến sĩ Nguyễn Hữu
Tài vàcô giáo Cao Thị ý Nhi cùng tập thể bạn bè đã giúp em hoàn thành đề
án này.
1
Chơng I
tổng quan chung về hệ thống
tỷgiáhối đoái
I. Mộtsốvấnđềvề tỉ giáhốiđoáivà các khái niệm có
liên quan.
Để cóthể đi sâu nghiên cứu tỷgiáhốiđoái, trớc hết chúng ta cần phải
xem xét mộtsố khái niệm có liên quan đến vấnđề này.
1. Thị trờng ngoại hốivàtỷgiáhối đoái.
Vì các nớc khác nhau thì sử dụng những đồng tiền khác nhau hay những
phơng thức thanh toán khác nhau nên khi muốn mở rộng quan hệ thơng mại
quốc tế thì cần phải cómột nơi đểcóthể trao đổi tiền giữa các nớc với nhau,
đó chính là thị trờng ngoại hối. Nh vậy thị trờng ngoại hối là thị trờng quốc tế
trong đó đồng tiền quốc gianàycóthể đổi lấy tiền của quốc gia khác.
Thông thờng tỷgiáhốiđoái đợc hiểu là số lợng đơn vị nội tệ cần thiết để
mua một đơn vị ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối; là hệ số quy đổi củamột
đồng tiền này sang mộtđồng tiền khác đợc xác định bởi mối quan hệ cung
cầu trên thị trờng tiền tệ. Trong kinh tế học khi phân tích vềtỷgiáhốiđoái,
ngời ta thờng sử dụng các kí hiệu sau :
* e-Tỷ giáhốiđoáicủađồng nội tệ tính theo đồng tiền nớc ngoài
* E-Tỷ giáhốiđoáicủađồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ
Chính sách tỷ gá hốiđoáicủa mỗi quốc gia thờng liên quan đến sức cạnh
tranh quốc tế của quốc gia đó. Nếu e giảm tức là giá trị củađồng nội tệ giảm
thì giá cả của hàng hoá trong nớc sẽ rẻ tơng đối so với giá cả của hàng hoá ở
nớc ngoài, vì thế xuất khẩu sẽ có xu hớng tăng, nhập khẩu có xu hớng giảm,
khả năng cạnh tranh của quốc gianày tăng lên.
2. Tỷgiáhốiđoái thực tế.
Khả năng cạnh tranh còn gọi là tỷgiáhốiđoái thực tế. Đểhiểu đợc vấn
đề này phải phân biệt đợc tỷgiáhốiđoái danh nghĩa vàtỷgiáhốiđoái thực.
2
Tỷ giá hi đoái danh nghĩa là một khái niệm tiền tệ phản ánh mức giá tơng đối
của hai đồng tiền trong khi tỷgiáhốiđoái thực lại phản ánh mức giá tơng đối
giữa hai loại hàng hoá. Chính xác hơn, tỷgiáhốiđoái thực là mức giá tơng đối
của những hàng hoá mậu dịch tơng ứng với các hàng hóa phi mậu dịch. Nh
vậy điểm cân bằng củatỷgiá thực sẽ tơng ứng với giáso sánh giữa hàng hoá
thơng mại hoá và hàng hoá không thơng mại hoá đem lại đồng thời sự cân
bằng nội và cân bằng ngọai. Cân bằng nội có nghĩa là thị trờng hàng hoá
không thơng mại hoá đợc thanh toán liên tục, cân bằng ngoại có nghĩa là thâm
hụt cán cân vãng lai đợc tài trợ một cách bền vững từ luồng vốn nớc ngoài.
Một trong những nhân tố quan trọng nhất củatỷgiáhốiđoái thực (RER)
là vị trí cạnh tranh quốc tế của quốc giacóđồng tiền tơng ứng. Tỷgiáhốiđoái
thực giảm xuống phản ánh mức tăng chi phí sản xuất của những hàng hoá mậu
dịch trong nớc. Nếu không có sự tăng giá tơng ứng ở các quốc gia khác thì
việc đó đồng nghĩa với việc suy giảm vị trí cạnh tranh đó : họ sản xuất hàng
hoá mậu dịch kém hiệuquả hơn các nớc khác.
3. Các nhân tố tác động lên quá trình hình thành tỉ giá.
Trên thực tế, sự hình thành quan hệ tỷgiá là tác độngcủa nhiều yếu tố
khách quan và chủ quan. Tuy có những mâu thuẫn trong phơng pháp nghiên
cứu, tiếp cận và đánh giá vai trò, tính chất, phơng thức cờng độ, tốc độ tác
động của các yếu tố cụ thể, song nhìn chung cómộtsố yếu tố quan trọng, trực
tiếp cấu thành NP và tác động lên quá trình hình thành tỷgiáhốiđoái, đó là :
-Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát ở các nớc
-Trạng thái cán cân thanh toán ảnh hởng đến cung cầu ngoại tệ, thông
qua đó tác động lên mức tỉ giávà kéo theo sự dao độngcủatỷgiá lệch khỏi
sức mua củađồng tiền
-Chênh lệch mức giá giữa các nớc, giữa thị trờng tín dụng nội địa và quốc
tế
-Thực trạng hoạtđộngcủa các thị trờng tài chính, ngoại hốivà các xu h-
ớng nghiệp vụ đầu cơảnh hởng đến tỷ giá
-Hệ số tín nhiệm đối với các đồng tiền trên thị trờng Tài chính trong nớc
và quốc tế
- Các phơng thức, công cụ điều chỉnh, các chính sách can thiệp của Nhà nớc
3
- Các cú sốc kinh tế, chính trị xã hộivà các chính sách lớn của Nhà nớc
trong lĩnh vực kinh tế, tài chính tiền tệ
II. Các hệ thống tỷ giá
Tỷ hốiđoáicó ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả các đối tợng tham gia
vào các giao dịch đối ngoại cho dù đó là nhà thơng mại hay nhà đầu t. Tỉ giá
hối đoái cũng có vaii trò trung tâm trong chính sách tiền tệ trong đó tỉ giácó
thể là mục tiêu hay công cụ hay chỉ đơn thuần là một chỉ số phụ thuộc vào
cơ chế chính sách của mỗi quốc gia. Mức độ can thiệp khác nhau của nhà nớc
khác nhau đến tỉ giáhốiđoái đã tạo nên những cơ chế tỉ giáhốiđoái khác
nhaugiữa các quốc gia. Có hai cơ chế tỉ giácơ bản là: cơ chế tỉ giáhốiđoáicố
định (vào vàng, vào mộtđồng tiền hay một nhóm đồng tiền) vàcơ chế tỉ giá
thả nổi (tỉ giá đợc xác định dựa vào cung cầu trên thị trờng). Mỗi quốc gia
trong một thời kì khác nhau có sự lựa chọn khác nhau về mức độ cố định thả
nổi tỉ giáhốiđoái hay có sự dung hoà nào đó về sự cố định hay thả nổi tỉ giá
hối đoái. Điều này đã đa đến các nguyên tắc khác nhau về điều hành tỉ giáhối
đoái hay các chính sách có liên quan khác của mỗi quốc gia. Sự khác nhau đó
đã tạo nên sự đa dạng vềcơ chế tỉ giáhốiđoái ở trên thế giới
1. Chế độ tỷgiácố định.
Mục đích của quan điểm giữ tỷgiácố định là phải giữ tỷgiảhốiđoái ổn
định để kiềm chế lạm phát ở mức thấp và củng cố niềm tin của dân chúng vào
đồng tiền nội địa. Khi sử dụng chế độ tỷgiácố định ngời ta cóthể sử dụng
các hệ thống sau:
* Chế độ bản vị vàng :
Trong chế độ này chính phủ của mỗi quốc giacố định giá vàng tính bằng
tiền nớc họ và duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền trong nớc thành vàng
chính phủ sẽ mua và bán vàng nhiều bằng mức mà nhân dân muốn giao dịch
tại giá trị ngang giánàyvà chính phủ tuân theo quy tắc nhằm gắn liền đồng
tiền trong nớc với số vàng nhà nớc có. Chính phủ chỉ cóthể phát hành tiền
bằng cách mua vàng của công chúng, tức là nếu công chúng chuyển đổi tiền
giấy của họ thành vàng thì lợng tiền lu hành sẽ giảm đi. Dới chế độ bản vị
vàng khả năngcủa chính phủ trong việc tăng mức cung tiền bị hạn chế nghiêm
4
ngặt bởi yêu cầu là chỉnh phủ phải nắm giữ mộtgiá trị vàng tơng đơngtrong
kho bạc.
Chế độ bản vị vàng là một chế độ ổn định, đồng tiền rất ít khi bị mất giá,
việc thanh toán nợ nần giữa các quốc gia cũng đợc thực hiện bằng vàng nh vậy
nó thực sự đẩm bảo mộtcơ chế tự động điều chỉnh sự mất cân đối trong thơng
mại và thanh toán quốc tế. Vì vậy chế độ này đã đợc sử dụng hầu nh suốt thế
kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 ở các nớc. Bản vị vàng cómột u điểm lớn vàmột nhợc
điểm đáng kể. Bằng cách gắn chặt, nếu không phải là hoàn toàn mức cung tiền
nội địa với mức dự trữ vàng, bản vị vàng thực sự đã loại trừ việc phát hành tiền
liên tục trên quy mô lớn và tỉ lệ lạm phát một cách thờng xuyên cao. Tuy
nhiên do cơ chế chủ yếu để phục hồi công ăn việc làm đầy đủ là sự giảm giá
và tiền lơng nội địa mà phải mất nhiều năm để điều chỉnh hoàn toàn theo mức
giảm đáng kể về tổng cầu cho nên thời kì của bản vị vàng là thời kì trong đó
các nền kinh tế riêng lẻ dễ bị tổn thơng dẫn tới những giaiđoạn suy thoái lâu
dài và sâu sắc.
2. Chế độ tỷgiácố định Bretton Woods :
Dới chế độ bản vị vàng, tỷgiáhốiđoái danh nghĩa đợc cố định một cách
vô thời hạn. Bây giờ chúng ta sẽ bàn về hệ thống điều chỉnh hạn chế, trong đó
các tỷgiáhốiđoái thông thờng đợc cố định nhng một đôi lúc các nớc đợc
phép thay đổi tỷgiáhốiđoáicủa mình. Hệ thống này đợc ra đời gần cuối thế
chiến thứ hai trongmộthội nghị đa quốc gia đợc tổ chức ở Brentton Woods
New Hampshire để hoạch định" một hệ thống tỷgiáhốiđoáicó trật tự thuận
lợi cho luồng thơng mại tự do". Theo hệ thống này tỉ giá chính thức giữa đồng
tiền của các nớc thành viên đợc hình thành trên cơsởso sánh hàm lợng vàng
của đô la Mĩ (1 USD= 0,888671 gram vàng) và chỉ đợc phép dao độngtrong
biên độ 1% của tỉ giá chính thức đã đợc đăng kí tại quỹ tiền tệ quốc tế IMF vì
thế hệ thống tỉ giánày còn đợc biết với đến với tên gọi bản vị đôla. Theo chế
độ bản vị đô la, các đồng tiền đợc chuyển đổi theo đôla chứ không phải theo
vàng. Tại mức tỷgiáhốiđoáicố định, các ngân hàng trung ơng cam kết mua
hoặc bán đôla từ nguồn dự trữ ngoại hối hoặc lợng đôla hiệncócủa họ. Họ
cam kết can thiệp vào thị trờng ngoại hốiđể bảo vệtỷgiáhốiđoáicố định
theo đồng đôla.
5
Sự khác nhau căn bản giữa bản vị vàng và bản vị đôla là ở chỗ không còn
sự đảm bảo đổi lại 100% đối với đồng tiền nội địa, các chính phủ cóthể in
thêm tiền để làm tăng sức cạnh tranh trong nớc. Nếu tình trạng thâm hụt ngân
sách kéo dài chính phủ phải dùng ngày càng nhiều dự trữ ngoại hốicủa mình
để trang trải cho thâm hụt, thì cuối cùng đất nớc sẽ cạn kiệt dự trữ ngoại hối,
lúc đó nhà nớc sẽ phải phá giá tỉ giáhốiđoáicủa mình chuyển sang một nớc giá
trị ngang giá thấp hơn theo đôla đểcố gắng tăng thờng xuyên sức cạnh tranh và
loại trừ sự mất cân đối cơ bản trong thanh toán quốc tế.
Tỷ giáhốiđoáicố định, nếu bền vững hay đợc coi là bền vững thì sẽ tạo
cho các doanh nghiệp cócơsởđể lập kế hoạch và tính toán giá, nh vậy sẽ thúc
đẩy đầu t và thơng mại quốc tế; tỷgiáhốiđoáicố định tạo ra sự hạn chế đối
với chính sách tiền tệ trong nớc vì do tỷgiáhốiđoáicố định nên không
khuyến khích sự luân chuyển vốn vào hay ra khỏi quốc giavà do đó không
cần thiết phải có sự quan tâm thờng xuyên của ngân hàng trung ơng. Tỷgiá
hối đoáicố định sẽ là tối u nếu các ngân hàng trung ơng cóthể thực hiện đợc
sự điều chỉnh cho tới mức tỉ giá tơng đối cân bằng và thực hiện việc cố định tỉ
giá ở mức đó; cơ chế tỉ giácố định trực tiếp đặt ra sự tuân thủ đối với chính
sách tiền tệ vàcóthể đợc coi là phù hợp trong tình huống các công cụ tài
chính và thị trờng tài chính cha phát triển đủ mức cho sự vận hành của chính
sách tiền tệ theo cơ chế thị trờng.
Tuy nhiên tỷgiáhốiđoáicố định trongtrờng hợp thiếu tin cậy sẽ bị ảnh
hởng rất lớn của đầu cơ, điều nàycóthể dẫn tới sự phá vỡ hoàn toàn sự ổn
định tiền tệ, ổn định kinh tế hay ảnh hởng tới dự trữ ngoại hối; tỉ giáhốiđoái
cố định cóthể làm ngời ta phải từ bỏ đầu cơ, do đó thị trờng sẽ buồn tẻ, khó
có thể xác định đâu là tỉ giáhốiđoái tối u, hay hợp lý cho một nền kinh tế,
mặc dù cả chính phủ và nhân hàng trung ơng đều cần thiết phải hiểu hơn ai
hết đâu là mức cân bằng. Tỉ giáhốiđoái danh nghĩa cố định cóthể là quan
trọng nhng nó không quyết định tỉ giáhốiđoái thực tế mà nó chỉ đợc coi là
chỉ số hay mục tiêu quan trọng mà thôi. Duy trì tỉ giáhốiđoáicố định đòi hỏi
ngân hàng trung ơng phải luôn sẵn sàng can thiệp vào thị trờng ngoại hốiđể
đảm bảo mức tỉ giáhốiđoáicố định.Tuy nhiên, khó cóthể đa ra về mức độ
cần can thiệp nh thế nào để tác dộng vào nền kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu
can thiệp. Ngân hàng trung ơng cần thiết phải duy trì một mức nhất định về dự
trữ ngoại hối, nh vậy chi phí về quản lý tài sản sẽ lớn. Tỉ giáhốiđoáinày cũng
6
phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của quốc gia khác, và đó là điều đôi khi gây
bất lợi do việc gắn đồng tiền bản tệ vào mộtđồng ngoại tệ nào đó.
* Tỷgiáhốiđoái thả nổi:
Là tỷgiáhốiđoái đợc hình thành trên cơsở diễn biến cung cầu. Có hai
loại tỷgiá thả nổi là thả nổi tự do và thả nổi có quản lý. Chúng ta biết rằng
nền kinh tế cân bằng dài hạn là phải cân đối cả bên trong lẫn bên ngoài (tức là
đầy đủ việc làm, xuất khẩu ròng bằng không và tài khoản vãng lai cân bằng)
Nhu cầu nhập khẩu phụ thuộc vào mức sản lợng trong nớc vàtỷgiáhốiđoái
thực tế. Nhu cầu xuất khẩu phụ thuộc vào mức sản lợng ở nớc ngoài và tỉ giá
hối đoái thực tế. Do đó khi nền kinh tế trong nớc và nớc ngoài đều ở trong tình
trạng cân đối hoặc ở mức sản lợng tiềm năng,thì chỉ cómột tỉ giá chính thức
duy nhất đồng thời tơng ứng với sự cân bằng bên ngoài.ở bầt kì mức tỉ giáhối
đoái nào cao hơn nền kinh tế nội địa cũng có sức cạnh tranh kém hơn. Nhập
khẩu sẽ cao hơn và xuất khẩu sẽ thấp hơn, nền kinh tế sẽ bị thâm hụt trong tài
khoản vãng lai. Ngợc lại ở bất kì một mức tỷgiáhốiđoái thực tế nào thấp hơn
với xuất khẩu cao hơn và nhập khâủ thấp hơn, nền kinh tế nội địa sẽ cómột
khoản thặng d trong vãng lai. Chỉ cómột tỉ giáhốiđoái thực tế duy nhất tơng
ứng với sự cân đối bên trongvà bên ngoài.
Khi tỷgiá thả nổi tự do, thì không có sự can thiệp nào trên thị trờng
ngoại hốivà không có khoản chuyển nhợng ròng về tiền giữa các nớc với nhau
vì cán cân thanh toán luôn bằngkhông. Vàvề lâu dài, tỉ giáhốiđoái danh
nghĩa sẽ phải điều chỉnh để đạt tới mức tỉ giáhối thực tế duy nhất cần thiết
cho sự cân đối bên trongvà bên ngoài trong sự cân bằng dài hạn .
Ưu điểm củatỷgiáhốiđoái thả nổi là nó đợc hình thành trên cơsở cung
cầu trên thị trờng. Quacơ chế thị trờng các nguồn lực đợc phân bổ một cách
thành công vàcóhiệu quả. Cung cầu nội tệ và ngoại tệ sẽ đợc tự cân bằng trên
thị trờng. Ngân hành trung ơng sẽ không cần cũng nh không có phải có trách
nhiệm can thiệp vào thị trờnghốiđoái mà chủ yếu thực hện theo yêu cầu của
khách hàng. Nhìn chung, tình hình thị trờngtrong nớc sẽ không bị ảnh hởng
bởi các luồng vốn bên ngoài và vì vậy ngân hàng trung ơng cóthể theo đuổi
chính sách tiền tệ một cách độc lập không phụ thuộc vào chính sách tiền tệ
của quốc gia khác.
7
Tuy nhiên cơ chế này cũng có những nhợc điểm vì thị trờng luôn có rủi
ro, nhiều khi quá tải sẽ dẫn đến tỉ giáhốiđoái không ở mức phù hợp với các
chỉ số kinh tế cơ bản của nền kinh tế, thậm chí tồn tại trong thời gian khá dài.
Hơn nữa khuynh hớng của tỉ giátrong tơng lai sẽ không chắc chắn, điều đó sẽ
khó khăn trong việc lập kế hoạch và tính toán giá cả. Những biếnđộng không
chắc chắn của tỉ giáhốiđoáicóthể đợc khắc phục bằng các công cụ phòng
tránh rủi ro(nh hợp đồng kỳ hạn, quyền lựa chọn) nhng sẽ gây ra thay đổi rất
lớn tronggiá thành sản phẩm. Mặt khác sự tự do hoạtđộngcủa chính sách
tiền tệ trong nớc cóthể bị lợi dụng, chẳng hạn nh chính phủ, do không có
trách nhiệm phải ngăn chặn sự mất giácủađồng tiền, nên cóthểdễ thực hiện
việc lạm phát quađờng ngân sách và tiền tệ.
Nh vậy trong chừng mực nào đó cóthể nói rằng tỉ giáhốiđoái thả nổi
hay cố định cũng đều có những u điểm và hạn chế. Việc lựa chọn mộtcơ chế
tỉ giácố định hay thả nổi ở mức nào đó chắc chắn sẽ phụ thuộc vào từng quốc
gia với những diều kiện kinh tế và thị trờng khác nhau hay nói chung là phụ
thuộc vào lý do riêng nhằm mục đích phát huy những điểm mạnh và khắc
phục những hạn chế của mỗi cơ chế ở mỗi môi tròng kinh tế xã hội khác nhau.
Những quốc gia chủ trơng thả nổi tỉ giáhốiđoái cho rằng: Nếu áp dụng cơ
chế này, thị trờng ngoại hốicó tính minh bạch cao, thị trònghoạtđộnghiệu
quả, và hơn nữa thị trờng phải để tự nó tự điều chỉnh. Chính sách tiền tệ phải
đợc thiết lập một cách độc lập, phù hợp với tình hình kinh tế trong nớc (nghiã
là đạt đợc sự ổn định mức giá chung của nền kinh tế), và tỉ giáhốiđoái cần
phải đợc thả nổi theo bất kì hớng nào mà do thực tế đem lại mức tỉ giáhối
đoái đó.
Trong khi đó , những quốc gia chủ trơngcố định tỉ giá (tức là chủ trơng
gắn vào một hay mộtsốđồng tiền chủ chốt, hoặc các đối tác kinh doanh chính
của nớc đó) với mục tiêu dung hoà các yếu tố chính trị, kinh tế và thơng mại.
Các nhà kinh tế công nhận tầm quan trọngvà lợi ích của việc gắn đồng tiền
này trong việc thực hiệnmột chính sách tiền tệ chặt chẽ và tỉ giáhốiđoáicố
định đợc a thích hơn bất kì một dạng thả nổi nào, vì tỉ giáhốiđoáicố định
không đợc coi là công cụ độc lập hữu hiệucủa chính sách tiền tệ trong dài
hạn. Những lợi ích do tỉ giácố định đem lại đợc coi là nhiều hơn cái giá phải
trả cho những hậu quả mà nó gây ra cho nền kinh tế.
8
Các nhà nghiên cứu về tỉ giáhốiđoái thờng tập trung vào vai trò của tỉ
giá trong việc bảo đảm cho nền kinh tế một mức sản lợng kinh tế cao, trong
điều kiện có rất nhiều bất ổn, hay các cú sốc trong nớc và quốc tế tác động
đến nền kinh tế. Và vì vậy, các nhà khoa học cho rằng, cơ chế tỉ giáhốiđoái
thả nổi có khả năng đối phó tốt nhất đối với các cú sốc trongmột nền kinh tế.
Vì sự thay đổi tỉ giáhốiđoái sau mỗi cú sốc sẽ là cách hữu hiệu nhất nhằm
khôi phục lại mức sản lợng trở lại trạng thái cân bằng. Trong khi đó các nhà
kinh tế học cũng thừa nhận cơ chế tỉ giáhốiđoáicố định có khả năng đối phó
một cách tốt nhất với sự mất cân đối về tiền tệ của nền kinh tế, vì rằng sự tăng
hay giảm ra từ dự trữ ngoại hối sẽ làm giảm sự tác độngcủa sự mất cân đối
tiền tệ. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng những nớc có nền kinh tế mở cửacao thì
nên sử dụng tỷgiáhốiđoáicố định, vì với cơ chế tỉ giá thả nổi thì có rất nhiều
sự biếnđộngcủatỷgiáhốiđoái danh nghĩa mọt cách mạnh mẽ, tác động đến
giá thành sản phẩm, giá cả hàng hoá mạnh đến mức mà không cómột sự thay
đổi nào của tỉ giáhốiđoái nào cóthể điêù chỉnh đợc, thậm chí chỉ `là mức
mong muốn; tuy nhiên sự mở cửacủa nền kinh tế lại cần thiết phải duy trì chế
đô tỉ giáhốiđoái thả nổi nhằm đảm bảo để cho chính sách tiền tệ không bị
ảnh hởng bởi các cú sốc từ bên ngoài trong chừng mực mà bản thân nền kinh
tế cần phải đối phó.
3 Sự can thiệp của nhà nớc vào hệ thống tỉ giáhối đoái.
Hệ thống tỷgiáhốiđoái do ngân hàng trung ơng trực tiếp can thiệp là
can thiệp theo trách nhiệm (trong trờng hợp tỉ giácố định) và can thiệp tự do
(áp dụng với cả tỉ giácố định và thả nổi).
Ngân hàng trung ơng cóthể sử dụng mộtsố công cụ khác nhau để tác
động vào nền kinh tế thông quacơ chế về tỉ giáhối đoái. Công cụ thứ nhất có
thể sử dụng là lãi suất chiết khấu, việc tăng giảm lãi suất chiết khấu cóthể làm
ảnh hởng đến cung cầu tiền vì thế sẽ làm ảnh hởng đến tỉ giáhối đoái. Khi
ngân hàng trung ơng tăng lãi suất chiết khấu các ngân hàng thơng mại sẽ phải
tăng tỉ lệ dự trữ thực tế và làm cho mức cung tiền giảm, và nh vậy sẽ tác động
tới tỉ giáhối đoái. Thứ hai là ngân hàng trung ơng cóthể tác động vào tỉ giá
hối đoái bằng cách mua bán ngoại tệ trên thị trờng, khi mà giácủađồng nội tệ
giảm so với đồng ngoại tệ ngân hàng trung ơng cóthể đem ngoại tệ ra bán
nhằm cứu giá trị củađồng bản tệ. Ngợc lại khi giá trị củađồng tiền nớc ngoài
giảm mà muốn làm tăng tỉ trọng xuất khẩu ngân hàng trung ơng cóthể làm
9
tăng giá trị củađồng tiền nớc ngoài bằng cách mua thêm nhiều ngoại tệ trên
thị trờng ngoại hối làm cho cầu ngoại tệ tăng lên thì cóthể làm cho tỉ giáhối
đoái chuyển dịch.
Một công cụ nữa mà ngân hàng trung ơng cóthể sử dụng nữa là phá giá
đồng tiền. Phá giá hay nânggiá là việc giảm bớt hay tăng lên tỉ giáhốiđoái
mà đợc chính phủ cam kết ủng hộ, đây là một phơng pháp điều chỉnh tỉ giá
hối đoái danh nghĩa (theo hớng làm giảm giá nội tệ so với đồng ngoại tệ). Ph-
ơng phápnày đã đợc khẳng định về mặt lý thuyết và đã đợc hầu hết các nớc
trên thế giới áp dụng.
Trong ngắn hạn, khi giá cả và tiền lơng điều chỉnh một cách chậm chạp
việc phá giá làm tăng giátrong nớc của hàng nhập khẩu và làm giảm giá ngoài
nớc của hàng xuất nớc đó. Cả hai loại tác độngnày đều cải tiến mức cạnh
tranh quốc tế, các nguồn lực sẽ đợc thu hút vào nền kinh tế nội địa và đặc biệt
là đợc thu hút vào các ngành xuất khẩu mà giờ cóthể cạnh tranh cóhiệuquả
hơn trên thị trờng nớc ngoài. Tuy nhiên việc phá giácóthể không cải thiện đ-
ợc tài khoản vẵng lai trong thời gian trớc mắt thậm chí cóthể dẫn đến thâm
hụt nhng khi xét về lâu dài, khi những ngời mua và ngời bán điều chỉnh lợng
xuất khẩu và nhập khẩu thì sẽ tạo ra thặng d trong tài khoản vãng lai của cán
cân thanh toán.
Trong dài hạn, nếu nền kinh tế không thực sự phát triển, việc phá giá sẽ
làm tăng mức tiền lơng vàgiá danh nghĩa để cho phù hợp với mức giá nhập
khẩu cao hơn làm cho tất cả các biếnsố thực tế khác không thay đổi. Cuối
cùng là phá giá sẽ không có tác động gì cả.
Nh vậy phá giá thờng đợc các chính phủ sử dụng để điều chỉnh kinh tế
trong ngắn hạn, nhng nếu không xem xét một cách kĩ lỡng thì việc phá giá sẽ
gây ra những hậu quả khôn lờng. Thứ nhất phá giá sẽ làm tăng lạm phát vì nó
làm tăng giá vật t, thiết bị nhập,thu hẹp lãi của các doanh nghiệp sản xuất, sẽ
ảnh hởng đến nguồn thu tài chính và làm cho lạm phát sẽ khó kiểm soát hơn,
đồng thời lạm phát tăng sẽ làm tăng tỷ giá, càng phá giá càng không kiểm soát
nổi tiền tệ. Thứ hai là phá giá sẽ dẫn đến tăng giá hàng nhập, hạn chế tốc độ
phát triển kinh tế, tăng tỉ lệ thất nghiệp. Mặt khác khi nội tệ giảm giá sẽ làm
cho nhiều chủ đầu t dịch chuyển tài sản từ nội tệ sang đồng ngoại tệ, lúc này
cầu về ngoại tệ tăng cũng có nghĩa là giá nội tệ ngày càng giảm. Để cân bằng
10
[...]... giáhốiđoái ở Việt Nam I Sơ lợc về hệ thống tỷgíahốiđoái ở Việt Nam từ 1955 đến nay II Vấnđềtỷgiáhốiđoáihiệnnay Chơng III: Những giảipháp hoàn thiện chính sách tỷgiáhốiđoái I Những vấnđề tồn tại trong việc điều chỉnh tỷgiáhốiđoáitrong thời gian qua II Các giảiphápđể hoàn thiện chính sách tỷgía Kết luận 27 Tài liệu tham khảo Kinh tế học DAVID BEGG Tỷgiáhối đoái- phơng pháp tiếp... chung Trong thời gian vừa qua, chúng ta đã tơng đối thành công trong việc điều hành tỷ giá, nhng trong thực trạng của nền kinh tế hiệnnay cần phải quan tâm đến vấnđềnày hơn nữa đểcóthể sử dụng tốt hơn công cụ này 26 Mục lục Trang Lời nói đầu: Chơng I: Tổng quan chung về hệ thống hốiđoái I Mộtsốvấnđềvềtỷgiáhốiđoáivà các khái niêm liên quan II Các hệ thống tỷgiá Chơng II: Hệ thống tỷgiá hối. .. ơng muốn giữ tỉ giá ổn định thì cần phải cố định tỉ giá, nhng vấnđềcố định tỉ giácó rất nhiều ảnh hởng đến nền kinh tế vàtrong hoàn cảnh bây giờ cũng không thể làm nh vạy, vì thế cần phải có những biện pháp bảo đảm cho khả năngcóthể cứu đợc tỷgiácủa ngân hàng trung ơng khi cóbiếnđộng trên thị trờngĐểgiải quyết vấnđềnày NHNN cóthể sử dụng các biệnpháp hành chính tác động đến việc mua... đôla để hỗ trợ kinh tế trong điều kiện bất lợi ).Nguyên nhân là do việc phá giá diễn ra trong lúc lạm phát đang ở mức rất cao, thâm hụt thơng mại rất lớn và nguồn vốn nớc ngoài giảm mạnh Nếu quốc gia thực hiện việc phá giá vào thời điểm tỉ giáhốiđoái thực đang trong tình trạng nội tệ bị đánh giáquá cao, thì việc phá giá sẽ cóhiệuquảtrong việc lấy lại mức cân bằng tỉ giáhốiđoáiVà nếu việc phá giá. .. mọi kết quả mong muốn Các biệnpháp đó là đánh thuế nhập khẩu đồng thời với hỗ trợ xuất khẩu; duy trì chế nhiều tỉ giáhốiđoái danh nghĩa và các chính sách về thu nhập 12 Chơng II Hệ thống tỷgiáhốiđoái ở Việt Nam I Sơ lợc về hệ thống tỷgiáhốiđoái ở Việt Nam từ năm 1955 đến nay Tronggiaiđoạn từ năm 1955 đến 1989, mặc dù nhiều nớc trên thế giới đang áp dụng cơ chế thả nổi và thả nổi có quản lý,... thị trờng ngoại hốivà tỉ giáhốiđoái là khó cóthể kiểm soát đợc dẫn đến những biếnđộng ngoài mong muốn Cơ chế quản lý ngoại hối cần đợc hoàn chỉnh hơn : Chính phủ cần phải tăng cờng vai trò của mình trên thị trờng ngoại hốiđểcóthểcó những xử lý kịp thời khi có những biếnđộng trên thị trờng, bằng việc dự trữ ngoại hối chính phủ cóthể điều tiết tỉ giá trên thị trờng, quan tâm đến quản lý thị trờng,... thế giới ,tỷ giá cũng là vấnđề hết sức nóng bỏng và đợc nhiều ngòi quan tâm Chính sách tỷgiá đã đợc Nhà nớc ta sử dụng nh một công cụ để quản lý kinh tế vĩ mô Nếu không có quyết sách vềtỷgiá phù hợp kịp thời sẽ gây ảnh hởng tiêu cực, kìm hãm quá trình đầu t trong nớc, làm thâm hụt cán cân thơng mại và khó cóthể thực hiện thành công những mục tiêu và nhiệm vụ cuả sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại... USD đang lên giáso với các đồng khác, nếu chúng ta giữ cố định VNĐ thì sẽ làm cho hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong nớc sẽ cógiácao tơng đối so với các nớc trong khu vực, kéo theo một môi trờng đầu t kém hấp dẫn Do vậy, nhất thiết phải phá giá VNĐ ở mức cao hơn các nớc khu vực đã làm II Các giảiphápđể hoàn thiện chính sách tỷgiáhốiđoái Nền kinh tế của nớc ta tronggiaiđoạnhiệnnay vẫn là nền... sánh giá bán lẻ của 34 mặt hàng tiêu dùng tại thủ đô vàmộtsố tỉnh khác giữa hai nớc nhằm giả quyết nhu cầu thanh toán giữa hai nớc trong những năm kháng chiến chống Pháp Sau đó các tỷgiá giữa đồng Việt Nam với các nớc khác đợc thiết lập dựa trên tỷgiá đó Bên cạnh tỷgiá chính thức (tỷ giá mậu dịch), nhà nớc còn đa ra hai loại tỷgiá khác là tỷgiá phi mậu dịch và tỉ giá kết toán nội bộ (tỷ giá giữa... cải thiện đáng kể đã góp phần nhằm ổn định tốt hơn tỷgiáhốiđoáiTỷgiá giao dịch của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đợc duy trì trongbiên độ quy định, khoảng cách chênh lệch về tỉ giá giữa thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng và thị trờng tự do là khá thấp (< 1 %) II .Vấn đềtỷgiáhiệnnay Từ ngày 01 /01/1999, sự kiện ra đời chính thức đồng Euro đã đem đến cho khu vực nàymột chế độ không cótỷgiá . hởng của nó và một số biện pháp
để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của tỷ giá hối đoái trong giai đoạn
hiện nay. Trong đề án này có những nội dung chính. quan chung về hệ thống
tỷ giá hối đoái
I. Một số vấn đề về tỉ giá hối đoái và các khái niệm có
liên quan.
Để có thể đi sâu nghiên cứu tỷ giá hối đoái, trớc