Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG – PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ LONG GIANG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình truyền thụ cho tơi kiến thức, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học bậc học giáo dục mầm non giúp cho việc học tập nghiên cứu , tiếp thu kiến thức, trau dồi nghiệp vụ sƣ phạm cho thân để đạt đƣợc kết mong muốn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Long Giang.Thầy tận tình giúp đỡ tơi, hƣớng dẫn, cung cấp cho tri thức, kinh nghiệm quý báu, động viên, khuyến khích tơi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, giáo viên, nhân viên trƣờng mầm non Phúc Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn nên đề tài khơng thể tránh đƣợc sai sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, bạn bè bạn đọc đề tài đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Huyền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp kết nỗ lực cố gắng tơi q trình học tập, nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” khơng có trùng lặp đề tài khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÍ CỦA TRẺ – TUỔI 1.2 ĐẶC ĐIỂM VẼ CỦA TRẺ – TUỔI 1.3 VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG VẼ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN CỦA TRẺ 1.3.1 Hoạt động vẽ với phát triển nhận thức 1.3.2 Hoạt động vẽ với việc giáo dục đạo đức, tình cảm, kỹ xã hội 10 1.3.3 Hoạt động vẽ bồi dƣỡng thẩm mĩ 11 1.3.4 Hoạt động vẽ với phát triển thể chất 11 1.3.5 Hoạt động vẽ với việc chuẩn bị cho trẻ đến trƣờng phổ thông 12 1.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ 13 1.4.1 Tổ chức hoạt động vẽ tiết học 13 1.4.2 Tổ chức hoạt động vẽ tiết học 14 1.4.3 Hoạt động vẽ lớp học 15 1.4.3.1 Hoạt động vẽ chung cho toàn lớp học 15 1.4.3.2 Vẽ theo nhóm 15 1.4.4 Tổ chức vẽ lớp học 16 1.4.5 Các hình thức tổ chức hoạt động vẽ theo loại 16 1.4.5.1 Vẽ theo mẫu 16 1.4.5.2 Vẽ trang trí 17 1.4.5.3 Vẽ tranh 17 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC 18 2.1.THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƢỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG 18 2.2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HÌNH THƢC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG 19 2.2.1 Nội dung khảo sát 19 2.2.2 Dự phân tích hoạt động sản phẩm vẽ trẻ – tuổi trƣờng mầm non Phúc Thắng 21 2.2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 22 2.2.3.1 Kết dự quan sát 22 2.2.3.2 Kết khảo sát lấy ý kiến 24 2.2.3.3 Kết phân tích sản phẩm trẻ 29 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG 31 3.1 ĐA DẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ NÓI CHUNG 31 3.2 THỰC NGHIỆM MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC MỚI VỀ HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG 32 3.2.1 Một số biện pháp thay đổi hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Phúc Thắng 32 3.2.2 Mục đích nội dung thực nghiệm 34 3.2.3 Giáo án tổ chức thực nghiệm 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 KẾT LUẬN 51 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động vẽ gắn liền với hoạt động ngƣời Ngay từ chƣa có ngơn ngữ lồi ngƣời sử dụng hình vẽ nhƣ phƣơng tiện để giao tiếp, truyền đạt lại kinh nghiệm sản xuất Điều chứng tỏ hoạt động vẽ nhu cầu cần thiết sống Trong chƣơng trình giáo dục mầm non, hoạt động vẽ họat động góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ Hoạt động vẽ đƣợc coi nội dung chính, thơng qua hoạt động vẽ cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng tạo hình qua phát triển khả quan sát, tri giác, phân biệt, phát triển đƣợc cảm xúc khả cảm thụ sáng tạo nghệ thuật Đồng thời, vẽ thể thái độ, tình cảm trẻ với mơi trƣờng xung quanh Để giúp cho vẽ trẻ đƣợc hồn thiện để trẻ có hứng thú với việc học vẽ giáo viên đóng vai trị quan trọng Ngƣời giáo viên luôn phải đổi hình thức tổ chức trẻ say mê học tập, sáng tạo mà không bị nhàm chán Việc sử dụng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo việc quan trọng Nó cần có phối hợp nhịp nhàng hình thức lớp ngồi lớp Khơng nên dồn nén kiến thức làm cho trẻ nhàm chán, không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ, trẻ lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học” Tuy nhiên, thực tế, trƣờng mầm non chƣa tìm biện pháp tối ƣu để phát huy hết khả trẻ hoạt động vẽ Trong trình tổ chức hoạt động hình thức cịn chƣa phong phú đa dạng mà kết đạt đƣợc cịn chƣa cao Đặc biệt với trƣờng mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên trƣờng đƣơc thành lập, sở vật chất cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn nên hoạt động tổ chức gặp nhiều khó khăn có hoạt động tạo hình Xuất phát từ lí mà định chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu nghiên cứu hoạt động vẽ đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc tiến hành nghiên cứu: Có nhiều cơng trình khoa học đƣợc ứng dụng nhƣ nƣớc ngồi có tác giả Kazakova, (1995), Hãy phát triển tính sáng tạo trẻ mẫu giáo, NXB Sƣ phạm Hà Nội; Vƣgotxki, (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu: Nguyễn Quốc Toản, (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Tác giả Lê Thanh Thủy, (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Nói chung cơng trình khoa học có nội dung bao hàm lớn lĩnh vực hoạt động tạo hình, nhiên chƣa có tác giả nghiên cứu cụ thể đề tài “Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài “Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” để tìm hình thức tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động vẽ cho trẻ trƣờng Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu số biện pháp tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi Khách thể nghiên cứu: Hoạt động vẽ trẻ – tuổi trƣờng Mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực thành công đề tài giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn - Đề xuất hình thức để nâng cao chất lƣợng hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn - Thực nghiệm khoa học Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài tập trung nghiên cứu lứa tuổi – tuổi trƣờng Mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Nếu đề tài thành cơng có thêm nhiều hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầm non trƣờng mầm non Phúc Thắng nói chung nhƣ trƣờng khác, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tƣ thích thú, say mê sáng tạo Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiền đề tài sử dụng pháp sau: - Phƣơng pháp phân tích xử lí tài liệu - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngồi phấn mở đầu, phần kết luận, kiến nghị nội dung khóa luận bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Thực trạng việc tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Biện pháp tổ chức nâng cao hiệu hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Phúc Thắng NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÍ CỦA TRẺ – TUỔI Trẻ – tuổi phận chức dần hoàn thiện ổn định Chính mà đặc điểm mặt tâm sinh lí có biến đổi phát triển rõ rệt Trẻ tập trung, ý vào vật tƣợng khoảng thời gian lâu hơn, đặc điểm ngôn ngữ, tƣ duy, thể chất, tri giác thể thay đổi rõ rệt cụ thể là: - Tri giác: Ở trẻ – tuổi tri giác nhìn nghe phát triển đáng kể Tùy hoàn cảnh mà trẻ tự phát biểu lên điều tri giác theo nhiệm vụ cô giáo đặt Điểm tri giác trẻ xuất hình tƣợng nghệ thuật Phát triển tri giác nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn có ý nghĩa vơ to lớn, đặc biệt với q trình phát triển tâm lí, làm quen tiếp nhận hoạt động vẽ - Tƣ duy: Trẻ – tuổi muốn khao khát biết tất Điều đó, phản ánh quan niệm đơn sơ, thơ ngây trẻ giới tạo hình Trẻ thƣờng vận dụng kinh nghiệm trực tiếp.Vì vậy, cần giải thích quán tạo nên khái niệm riêng cho trẻ khái niệm có sức sống lâu bền làm tăng khát vọng trẻ tìm chân lý Trẻ – tuổi bắt đầu có khả phân tích, tổng hợp, trẻ bắt đầu biết tƣ suy diễn trừu tƣợng, thích bắt chƣớc mơ hành vi, lời nói nhân vật mà trẻ đƣợc xem truyền hình ngƣời khác kể cho nghe - Tƣởng tƣợng: Giàu sức tƣởng tƣợng thuộc tính trí tuệ, gắn liền với lực hiểu biết trẻ Trẻ – tuổi thời kì phát triển tƣởng tƣợng 39 Kết thực nghiệm: Trong q trình thực nghiệm chúng tơi thấy trẻ cịn bỡ ngỡ nhƣng hứng thú say mê vào hoạt động vẽ thích tạo sản phẩm theo ý Các biện pháp đƣa nhằm đổi hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ, sản phẩm trẻ đa dạng, phong phú, mang tính nghệ thuật Tôi tiến hành khảo sát việc đổi hình thức tổ chức hoạt động vẽ thơng qua vẽ tranh đề tài “Vẽ hoa ngày Tết” Quan sát nhóm đối chứng thực nghiệm, với nhóm 20 trẻ Sau tổng hợp kết đạt đƣợc nhóm, kết đƣợc thể qua bảng sau: Bảng kết hoạt động trẻ Kết hoạt động Nhóm SL Yếu Trung bình (%) (%) Khá (%) Tốt (%) ĐC 20 25 40 35 TN 20 15 30 55 Qua kết ta thấy sử dụng hình thức đổi tổ chức họạt động vẽ cho trẻ nhóm thực nghiệm hồn tồn chiếm tỉ lệ cao nhóm đối chứng Nhóm đối chứng sản phẩm trẻ đơn điệu, khơng có nhiều sáng tạo, trẻ khơng có hứng thú vẽ, sản phẩm chi tiết Nhóm thực nghiệm cách tổ chức học lạ nên sản phẩm có nhiều chi tiết, nhiều sáng tạo, phong phú, đa dang mang tính nghệ thuật cao, trẻ hăng hái tham gia vẽ tạo nhiều hình ảnh lạ, hấp dẫn, sinh động trình tham gia hoạt động trẻ đƣợc giao lƣu với nhiều hơn, khả tƣơng tác với bạn bè 40 Giáo án thực nghiệm hình thức “Tổ chức dạng kịch văn học” GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới thực vật Bài: Vẽ táo, cam, xoài, chuối Lứa tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút I Mục đích - Trẻ gọi tên, biết đƣợc đặc điểm, cấu tạo , màu sắc loại - Trẻ biết vẽ loại - Phát triển khả quan sát, khả sáng tạo trƣng bày sản phẩm - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, rành mạch - Trẻ hứng thú với tiết học - Biết yêu đẹp, giữ gìn sản phẩm bạn II Chuẩn bị - Vở tạo hình, màu - Một số hình ảnh táo, chuối, cam, xoài - Nhạc hát “Vào rừng hoa” III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định, gây hứng thú - Các “ Lắng nghe, lắng Nghe gì? Nghe gì? nghe” Cơ thấy lớp hơm bạn ngoan ngỗn nên muốn thƣởng cho nghe câu chuyện Câu chuyện cô 41 mang tên “Cô bé quàng khăn đỏ” Câu chuyện xin đƣợc bắt đầu: Ngày xửa, ngày xƣa có bé Trẻ lắng nghe hay quàng khăn màu đỏ nên ngƣời gọi cô cô bé quàng khăn đỏ Một hôm bà ngoại cô bị ốm, mẹ cô bảo cô mang bánh sang biếu bà ngoại Các có muốn Trẻ trả lời thăm bà ngoại cô bé quàng khăn đỏ không? Vậy đứng lên vừa Trẻ thực vừa hát “Vào rừng hoa” để thăm bà ngoại bé qng khăn đỏ nào” Chúng vừa hát hát có tên Trẻ trả lời gì? Chúng quan sát trả lời cho cô biết: Trong khu rừng Quả táo, cam, xồi, nhìn thấy chuối nào? Giáo viên: À Đây nhƣng loại chứa nhiều vitamin, có ích cho sức khỏe, có muốn đem lại đến biếu bà 42 Khăn đỏ khơng? Vậy chỗ Nội dung Hoạt đông 1: Hướng dẫn trẻ quan sát mẫu Cô dùng thủ thuật “Trời tối – trời sáng” trƣng bày giỏ hoa thật trƣớc lớp cho trẻ dễ quan sát - Trên bàn có đây? Lẵng hoa À rồi, lẵng hoa mà cô chuẩn bị để mang biếu bà ngoại Khăn đỏ - Các thấy có loại Quả táo, cam, xồi, chuối lẵng? - Cô mời bạn lên quan sát Trẻ thực nói cho đặc điểm loại nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ - Lần 1: Cô vẽ không hƣớng dẫn Trẻ quan sát - Lần 2: Cô hƣớng dẫn cách vẽ * Vẽ cam Cô đặt bút tờ giấy, vẽ đƣờng cong trịn khép kín, cô vẽ Trẻ quan sát thêm nét thẳng làm cuống, cô vẽ nét cong nối vào để làm 43 Để cam đẹp hơn, cô tô màu cam, tô màu cuống * Vẽ táo Quả cam vẽ nét cong trịn khép kín, cuống đƣợc vẽ nét xiên, nét cong nối với để làm Quả táo tô màu đỏ *Vẽ xoài: (hƣớng dẫn tƣơng tự) *Vẽ chuối: (hƣớng dẫn tƣơng tự) Hoạt động 3: Tổ chức hướng dẫn thực hành - Bây có muốn vẽ Trẻ trả lời loại thật ngon để biếu cho bà ngoại Khăn đỏ không nào? Vậy bắt đầu - Cơ phát tạo hình màu cho trẻ Trẻ thực -Nhắc nhở trẻ ngồi tƣ thế, - Cô bao quát, hƣớng dẫn trẻ , sửa sai cho trẻ Hoạt động 4: Tổ chức hướng dẫn nhận xét sản phẩm - Giáo viên cho lần lƣợt tổ lên Trẻ thực trƣng bày sản phẩm - Gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm Trẻ thực 44 - Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng trẻ Kết thúc Bây cất gọn gàng đồ dùng sau mang nón quà đến cho bà ngoại khăn đỏ Kết thực nghiệm: Chúng chia trẻ làm hai nhóm nhƣ để tiến hành thực nghiệm hình thức “Tổ chức vẽ dƣới dạng kịch văn học” với tiết vẽ theo mẫu “Quả táo, xoài, cam, chuối” Kết thu đƣợc bảng so sánh kết sau: Kết hoạt động Nhóm SL Yếu Trung bình (%) (%) Khá (%) Tốt (%) ĐC 20 45 25 30 TN 20 15 35 50 Kết cho thấy với tập kết đạt đƣợc nhóm ĐC TN có chênh lệch rõ rệt Nhóm đối chứng sản phẩm trẻ đơn điệu, khơng có nhiều sáng tạo, trẻ khơng có hứng thú vẽ, sản phẩm chi tiết Đa phần trẻ vẽ theo giống mẫu Nhóm thực nghiệm cách tổ chức học lạ nên sản phẩm có nhiều chi tiết, nhiều sáng tạo, phong phú, đa dang mang tính nghệ thuật cao, trẻ hăng hái tham gia vẽ tạo nhiều hình ảnh lạ 45 Giáo án tổ chức thực nghiệm hình thức “Tích hợp hoạt động vẽ với hoạt động học khác, hoạt động vẽ hoạt động chủ đạo học GIÁO ÁN Chủ đề: Phƣơng tiện giao thông ngày mùng 8.3 Bài: Vẽ đoàn tàu (mẫu) Lứa tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút I Mục đích, u cầu - Trẻ vẽ đƣợc đồn tàu từ hình chữ nhật, hình trịn,… - Củng cố kĩ vẽ hình trịn, hình vng, hình chữ nhật - Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II Chuẩn bị - Tranh vẽ mẫu cô - Giá treo tranh - Vở, sáp màu, bút chì, đủ cho trẻ - Nhạc hát: Đoàn tàu nhỏ xíu III Tiến hành Hoạt động Hoạt động trẻ Gây hứng thú Cho lớp hát “Đồn tàu nhỏ Trẻ thực xíu” Đàm thoại: - Các vừa hát hát gì? Đồn tàu nhỏ xíu - Bài hát có nhắc tới phƣơng tiện giao Tàu hỏa thơng gì? - Tàu hỏa phƣơng tiện giao thơng Đƣờng sắt 46 đƣờng gì? Giáo dục trẻ giữ an tồn giao thơng: Trẻ lắng nghe Khi ngồi tàu khơng đƣợc đùa nghịch, khơng thị đầu thị tay ngồi, khơng nói chuyện q to,… Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ quan sát tranh mẫu Cho trẻ quan sát tranh mẫu Trẻ quan sát vẽ đồn tàu Đàm thoại: - Cơ có tranh đây? Tàu hỏa - Bức tranh vẽ gì? Tàu hỏa - Đồn tàu chạy đâu? Trên đƣờng sắt - Con thấy đoàn tàu nhƣ nào? Rất dài - Đầu tàu có dạng hình gì? Hình chữ nhật - Cửa sổ có dạng hình gì? Hình vng - Đây gì? Khói đƣợc vẽ Nét xoắn nét gì? - Đây gì? Những toa tàu có dạng Toa tàu, có hình chữ nhật hình gì? - Toa tàu đƣợc nối với gì? Chiếc móc - Bánh tàu có dạng hình gì? Hình trịn Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ Cô vẽ lần 1: Cơ vẽ khơng phân tích Trẻ quan sát Cơ vẽ lần 2: Cơ phân tích kĩ Cơ vẽ hình chữ nhật làm đầu tàu Trẻ quan sát 47 toa tàu hình chữ nhật nối với nét ngang, khói đƣợc vẽ nét xoắn, dƣới toa tàu bánh xe có hình trịn Cơ vẽ xong tranh tranh đẹp tơ màu Trẻ quan sát cho đoàn tàu Hoạt động 3: Hướng dẫn tổ chức trẻ thực Cô chia lớp thành nhóm, tổ chức cho nhóm thi đua với Cô nhắc nhở trẻ ngồi tƣ thế, cách cầm bút Trong trẻ vẽ cô bao quát giúp Trẻ thực đỡ trẻ trẻ lúng túng d Hướng dẫn trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cho tổ lên trƣng bày Giáo viên gọi trẻ lên nhận xét: + Ngoài tranh thích tranh nhất? Trẻ trả lời + Vì thích? Cơ chọn đẹp chƣa hoàn chỉnh để nhận xét Trẻ trả lời - Cô nhận xét, tuyên dƣơng trẻ 3.Kết luận Cho trẻ hát “Em qua ngã tƣ Trẻ thực đƣờng phố” 48 Kết thu đƣợc là: Kết hoạt động Nhóm SL Yếu Trung bình (%) (%) Khá (%) Tốt (%) ĐC 20 40 30 30 TN 20 20 30 50 Nhóm đối chứng sản phẩm trẻ đơn điệu, nhiều sáng tạo, trẻ khơng có hứng thú vẽ, sản phẩm chi tiết Đa phần trẻ vẽ theo giống mẫu Nhóm thực nghiệm cách tổ chức học lạ nên sản phẩm có nhiều chi tiết, nhiều sáng tạo, phong phú, đa dang mang tính nghệ thuật cao, trẻ hăng hái tham gia vẽ tạo nhiều hình ảnh lạ Từ kết cho ta thấy hình thức tổ chức định đến chất lƣợng sản phẩm trẻ, nhƣ hứng thú tham gia học trình tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 49 50 Nhận xét chung: Từ kết sản phẩm tranh vẽ trẻ ta nhận thấy rằng: Nhóm đối chứng sản phẩm trẻ đơn điệu, khơng có nhiều sáng tạo, trẻ khơng có hứng thú vẽ, sản phẩm chi tiết Đa phần trẻ vẽ theo giống mẫu cô, màu sắc trẻ sử dụng tƣơi sáng, bố cục vẽ chƣa phân chia rõ ràng Nhóm thực nghiệm cách tổ chức học lạ nên sản phẩm có nhiều chi tiết, nhiều sáng tạo, phong phú, đa dang mang tính nghệ thuật cao, trẻ hăng hái tham gia vẽ tạo nhiều hình ảnh lạ.Nét vẽ tự nhiên, khơng bị gị bó kĩ thuật mà đƣa nét theo thích thú Vì nét vẽ hạn chế đƣợc đậm nhạt, đều, khơ cứng có chỗ đậm nhạt, chỗ lửng (ngắt quãng), biểu cảm Hình vẽ rõ đặc điểm đối tƣợng, phong phú vui mắt, màu sắc trẻ sử dụng tƣơi sáng hơn, vẽ có bố cục rõ ràng Tiểu kết chƣơng Qua q trình tiến hành thực nghiệm, tơi nhận thấy số trẻ thực nghiệm say mê hứng thú với hoạt động vẽ, sản phẩm có nhiều sáng tạo, nhiều chi tiết lạ hấp dẫn mang tính nghệ thuật cao, số trẻ hoạt động tự nhiên bị hạn chế nhiều khả sáng tạo, hứng thú tham gia hoạt động vẽ Đó bất lợi cho trẻ bƣớc vào phổ thông Nhƣ vậy, việc đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ trẻ có ý đặc biệt quan trọng việc tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Vai trò hoạt động vẽ với trẻ: Trẻ em chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, việc chăm sóc giáo dục trẻ vô quan trọng Cùng với xu hội nhập, bên cạnh việc cung cấp, làm giàu vốn hiểu biết trẻ thông qua hoạt động khác trƣờng mầm non giáo viên cần quan tâm tới việc rèn luyện, phát triển kĩ năng, kĩ xảo cho trẻ có kĩ vẽ Đối với trƣờng mầm non Phúc Thắng qua trình nghiên cứu nhận thấy giáo viên trọng việc sử dụng hình thức vẽ cho trẻ đạt đƣợc kết định Tuy nhiên, độ hứng thú, chất lƣợng sản phẩm trẻ chƣa cao, cần thiết phải có có đa dạng hình thức tổ chức để nâng cao hiệu hoạt động vẽ trẻ Việc đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ có vai trị đặc biệt quan trọng việc dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn.Vì hoạt động vẽ bồi dƣỡng hứng thú, tìm kiếm, khám phá, tự tích lũy vốn biểu tƣợng, ấn tƣợng, kinh nghiệm kĩ vẽ.Trẻ thể cách tích cực tự giác để tìm hiểu sống, giới xung quanh Khơng vậy, cịn bồi dƣỡng khả tri giác không gian, tri giác thẩm mỹ, khả phát việc tƣợng xung quanh, nét đẹp độc đáo, đặc trƣng biết thể nét đẹp phƣơng tiện vẽ khác Giúp trẻ tích cực làm quen,tìm hiểu nội dung cảm nhận nét đẹp thẩm mỹ, giá trị xã hội tác phẩm nghệ thuật tạo hình đặc biệt tác phẩm nghệ thuật trang trí phù hợp với lứa tuổi trẻ Tập cho trẻ biết nhận xét, đánh giá vẻ đẹp tranh vẽ bạn, Hình thành khả độc lập tổ chức hoạt động, hợp tác hoạt động tập thể Để bồi dƣỡng khả thể nét đặc thù vật cần giúp cho trẻ tập so sánh, đối chiếu phận chúng với hình học bản, tìm giống khác chúng từ mà nhận vẻ đa dạng, phong phú hình 52 Giúp trẻ định hƣớng không gian, tập xác định vị trí đặt chi tiết cấu trúc vật nhiều tƣ khác nhau… Tập cho trẻ khám phá, hiểu đƣợc tính hệ thống màu sắc theo thứ tự cầu vồng Để bồi dƣỡng khả sáng tạo cần tăng cƣờng nội dung miêu tả theo chủ đề, theo dự định sáng tạo riêng trẻ Cần tích cực cho trẻ làm quen học hỏi phƣơng thức trang trí mang tính dân tộc, cần tăng cƣờng nội dung miêu tả theo chủ đề, theo dự định sáng tạo trẻ, đổi hình thức tổ chức để tạo khơng gian học tập cách tự nhiên, khơng gị bó trẻ mà đạt kết cao MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Đối với ngành giáo dục mầm non: Cần quan tâm đến đầu tƣ, quan tâm tới việc chăm sóc giáo dục trẻ Nâng cao sở vật chất cho lớp học, tăng số lƣợng đồ dùng, thiết bị phƣơng tiện nhằm nâng cao hiệu dạy học trƣờng mầm non Cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm để giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trình dạy trẻ, đặc biệt việc tìm hình thức để tổ chức hoạt động vẽ trẻ đạt kết cao Đối với giáo viên: Cần thấy đƣợc tầm quan trọng việc đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ hoạt động tạo hình, khơng ngừng học hỏi tìm biện pháp tối ƣu để tạo hứng thú phát huy tính động, sáng tạo cho trẻ hoạt động vẽ Đối với phụ huynh: Cần động viên, khích lệ trẻ tham gia hoạt động, tạo điều kiện cho trẻ học hỏi, khám phá mà không sợ lấm bẩn để phát triển hiếu nghệ thuật cho trẻ Óc sáng tạo cần đƣợc hình thành ni dƣỡng từ nhỏ Vì vậy, giáo viên cha mẹ có vai trị quan trọng việc đặt móng cho phát triển lực 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoài – Đinh Văn Vang, (2005), Giáo dục học mầm non (Tập 2), NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội [2] Lê Thị Đức – Nguyễn Thanh Thủy – Phùng Thị Tƣờng, (2011), Các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Lê Thanh Thủy (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học sƣ phạm [4] Nguyễn Quốc Toản (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1993), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội ... tài ? ?Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc? ?? để tìm hình thức tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động vẽ cho trẻ. .. thức tổ chức để nâng cao chất lƣợng hoạt động vẽ trẻ 31 CHƢƠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG 3.1 ĐA DẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ... tài ? ?Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu nghiên cứu hoạt động vẽ đƣợc