1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (LV tốt nghiệp)

45 408 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 7,47 MB

Nội dung

Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (LV tốt nghiệp)Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (LV tốt nghiệp)Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (LV tốt nghiệp)Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (LV tốt nghiệp)Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (LV tốt nghiệp)Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (LV tốt nghiệp)Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (LV tốt nghiệp)Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (LV tốt nghiệp)Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (LV tốt nghiệp)

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIAO DUC MAM NON

-59LUe===

NGUYEN THI NGQC HUYEN

MOT SO BIEN PHAP TO CHUC NHAM NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG VE CHO TRE 5 - 6 TUOI TRUONG MAM NON

PHÚC THẮNG - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non

Người hướng dẫn khoa học

ThS VŨ LONG GIANG

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Sư

phạm Hà Nội 2 đã tận tình truyền thụ cho tôi những kiến thức, những phương

pháp hình thức tô chức dạy học ở bậc học giáo dục mam non giúp cho việc học tập nghiên cứu , tiếp thu kiến thức, trau dồi nghiệp vụ sư phạm cho bản

thân đề đạt được kết quả mong muốn

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Long Giang.Thây đã tận tình

giúp đỡ tôi, hướng dẫn, cung cấp cho tôi những trí thức, những kinh nghiệm

quý báu, động viên, khuyến khích tơi để tơi hồn thành bài khóa luận tốt

nghiệp này

Tôi cũng xm chân thành cảm ơn các cán bộ, giáo viên, nhân viên của

trường mầm non Phúc Thắng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành bài

khóa luận tốt nghiệp

Do thời gian có hạn nên đề tài không thể tránh được những sai sót Tôi

rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và bạn

doc dé cho dé tai này được hoàn thiện hơn

Hà Nội, tháng 5 năm 2016

Sinh viên

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Khóa luận tốt nghiệp là kết quả nỗ lực cố găng của tôi trong quá trình

học tập, nghiên cứu ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 — 6 tuổi trường mâm non Phúc Thắng — Phúc Yên —

Vĩnh Phúc ” không có sự trùng lặp của đề tài nào khác Nếu sai tơi xin hồn

tồn chỊu trách nhiệm

Hà Nội, tháng 5 năm 2016

Sinh viên

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU S22 2< Sn 21 1 TH 111101311011 01111211 1501111111111 crrrkd 1 1 Lý do chọn 46 tai .cccceccsesssssesssscsssecscsscsesrssvssecevsececeversacsesesassesecevesavanenes 1

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đỀ + + +k+Ex+ESExvxerkcxerkvkererrsrserxreerxred 2 3 Muc dich nghién CU 0 — 2

4 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu . -22- s+sszscs<+ 2

5 NhiGM VU NGHIEN CUU 2 3

ð13i:0i028i14)0 ii 1 e 3 7 Giả thuyết khoa hỌC . 5-6 s9 SE EEEy cv c1 xe rrep 3 S99 0010/01280)†198513405)80i 00001 3

9 Câu trúc khóa luận . -2- 22+ ®+E+E£E£EE£EE£ESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrerrere 3 NỘI DUNG CS S2 1 2 1013 1 1511 1513 1511111111111 T1 1111 T1 creg 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .-. - 2S EExevxerkeckevrxrreerxres 4 1.1 ĐẶC ĐIÊM PHÁT TRIÊN TÂM SINH LÍ CỦA TRẺ 5 — 6 TUÔI 4 1.2 DAC DIEM VE CUA TRE 5 — 6 TUỔI .-2- 2 2 s+zscsz+ezrs+secsee 5 1.3 VAI TRO CUA HOẠT ĐỘNG VẼ VỚI SỰ PHAT TRIEN TOAN DIỆN CỦA TRE - 22-5-5222 S22 E212 121321521511 25 1117115171151 crrrkd 9

1.3.1 Hoạt động vẽ với sự phát triển nhận thức - - << << << << s+ 9 1.3.2 Hoạt động vẽ với việc giáo dục đạo đức, tình cảm, kỹ năng xã hội 10

1.3.3 Hoạt động vẽ bồi dưỡng thẩm rmĩ . 2 E+sẻ £k£EeE£Eerrerere 11

1.3.4 Hoạt động vẽ với sự phát triển thể chất . -sczceezrevree 11

1.3.5 Hoạt động vẽ với việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phô thơng 12

1.4 HINH THUC TƠ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ 2-2 ©2s s+zsczzccee 13 1.4.1 Tổ chức hoạt động vẽ trên tiết học 2s + + +x£EeEx£Eersrereee 13 1.4.2 Tổ chức hoạt động vẽ ngoài tiết học - + sccsrxersreersrerrees 14

Trang 5

1.4.3.1 Hoạt động về chung cho toàn lớp HỌC . -ccccs c3 s 15 1/2/15 nốe.e 15 1.4.4 Tổ chức vẽ ngoài lớp hỌC 2 - << s+Es+x+k#EvkcxeEerexerereerererered 16 1.4.5 Các hình thức tô chức hoạt động vẽ theo loại bài - -«- 16 1.7/56 nng 16 'N ¿2 , a.nn n6 ee 66 17 mmhh/¿1/, na e 17

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC TÔ CHỨC HOAT DONG VE CHO TRE 5 - 6 TUOI TAI TRUONG MAM

NON PHUC THANG - PHUC YEN - VINH PHÚC -2 E252 s22 18 2.1.THUC TRANG CO SO VAT CHAT TRUGNG MAM NON PHUC

7 18

2.2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HÌNH THƯC TƠ CHỨC HOẠT DONG VE CHO TRE 5 — 6 TUOI TRUONG MAM NON PHUC

0): 9e — 4+ Ô 19 2.2.1 NO1 dung Khao Sat 19

2.2.2 Dự giờ và phân tích các hoạt động và sản phẩm vẽ của trẻ 5 — 6

tuổi trường mầm non Phúc Thắng 2-2 - 2 + +E£E££E£E£Ez+E£e£z£Erzrxe 21

2.2.3 Kết quả nghiên cứu thực trạng . -:- 2 + se cecxecevxereresrserereered 22

2.2.3.1 Kết quả dự giờ về qua sốt - -c-c ke SE E11 E141 1151111111151 516 xe 22 2.2.3.2 Kết quả khảo sát lấy ý kiẾN 5S Set SE SE SE E11151111115151526 x6 24

2.2.3.3 Kết quả phân tích sản phẩm của trẻ - tt kzề‡Esxxtzkeesxee 29 CHƯƠNG 3: BIEN PHAP TO CHUC NANG CAO HIEU QUA

HOAT DONG VE CHO TRE 5 - 6 TUOI TRUONG MAM NON

Trang 6

3.2 THỰC NGHIỆM MỘT SỐ HÌNH THỨC TÔ CHỨC MỚI VỀ HOAT DONG VE CHO TRE 5 — 6 TUOI TRUGNG MAM NON

PHÚC THẲNGG - 2225 S+2E+ESEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEE E111 xe 32 3.2.1 Một số biện pháp thay đổi hình thức tô chức hoạt động vẽ cho trẻ

5—6 tuổi trường mâm non Phúc Thắng 2-2 sssx+x+£s+xzEvzxvxee 32 3.2.2 Mục đích và nội dung thực nghiệm . 5-5 555555 s + sss2 34

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hoạt động vẽ gắn liên với hoạt động của con người Ngay từ khi chưa có

ngôn ngữ loài người đã sử dụng hình vẽ như một phương tiện để giao tiếp,

truyền đạt lại kinh nghiệm sản xuất Điều đó chứng tỏ rằng hoạt động vẽ là một trong những nhu cầu rất cần thiết đối với cuộc sống

Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động vẽ là một trong những

họat động góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ Hoạt động vẽ được coI là một nội dung chính, thông qua hoạt động vẽ cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đăng về tạo hình qua đó phát triển khả năng quan sát, tri giác, phân biệt, phát triển được cảm xúc khả năng cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật Đồng thời, vẽ

còn thê hiện thái độ, tình cảm của trẻ với môi trường xung quanh

Đề giúp cho những bài vẽ của trẻ được hoàn thiện hơn và để trẻ có hứng thú với việc học vẽ thì giáo viên đóng vai trò rất quan trọng Người giáo viên luôn luôn phải đổi mới hình thức tổ chức để cho trẻ say mê học tập, sáng tạo mà không bị nhàm chán Việc sử dụng hình thức tô chức hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo là một việc hết sức quan trọng Nó cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các hình thức trong lớp và ngoài lớp Không nên dồn nén kiến thức sẽ làm cho trẻ nhàm chán, không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, bởi trẻ ở lứa tuôi này là “học mà chơi, chơi mà học”

Trang 8

Xuất phát từ những lí do trên mà tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện

pháp tô chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mâm non Phúc Thăng —- Phúc Yên — Vĩnh Phúc”

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Việc tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động vẽ đã được rất nhiều các nhà khoa học trong vả ngoải nước tiến hành nghiên cứu: Có nhiều công trình khoa học đã được ứng dụng như ở nước ngoài có tác giả Kazakova, (1995), Hãy phát triển tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo, NXB Sư phạm Hà Nội; VưgotxkI,

(1985), Trí tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhỉ, NXB Phụ nữ

Ở Việt Nam có các công trình nghiên cứu: Nguyễn Quốc Toản, (2006),

Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mâm non, NXB Giáo dục

Tác giả Lê Thanh Thủy, (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mâm non, NXB Đại học sư phạm Nói chung đây là những công trình khoa học có nội dung bao hàm lớn về lĩnh vực hoạt động tạo hình, tuy nhiên chưa

có tác giả nào nghiên cứu cụ thể về đề tài “Một số biện pháp tổ chức nhằm

nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 — 6 tuổi trường mâm non Phúc

Thăng —- Phúc Yên —- Vĩnh Phúc”

3 Mục đích nghiên cứu

Thông qua đề tài “Một số biện pháp tô chức nhằm nâng cao hiệu quá hoạt động vẽ cho trẻ 5 — 6 tuổi trường mâm non Phúc Thắng — Phúc Yên — Vĩnh Phúc” đề tìm ra các hình thức tô chức mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ tại trường

4 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu một số biện pháp tổ chức hoạt động

vẽ cho trẻ 5 — 6 tuôi

Trang 9

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện thành công đề tài này tôi giải quyết những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của các hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn

-_ Để xuất các hình thức mới để nâng cao chất lượng hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn

- _ Thực nghiệm khoa học

6 Phạm vi nghiên cứu

Trong để tài này tôi tập trung nghiên cứu lứa tuôi 5 — 6 tuổi trường Mâm non Phúc Thăng — Phúc Yên — Vĩnh Phúc

7 Giả thuyết khoa học

Nếu đề tài này thành công thì sẽ có thêm nhiều hình thức tổ chức hoạt

động vẽ cho trẻ mâm non tại trường mâm non Phúc Thắng nói chung cũng như các trường khác, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tư duy sự thích thú, say mê sáng tạo

8 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiền đề tài này tôi sử dụng những pháp sau: - Phương pháp phân tích xử lí tài liệu

- Phương pháp quan sát - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp thực nghiệm

9 Câu trúc khóa luận

Ngoài phẫn mở đầu, phần kết luận, kiến nghị thì nội dung chính của

khóa luận bao gồm:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

Chương 2: Thực trạng về việc tô chức hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mâm non Phúc Thắng — Phúc Yên — Vĩnh Phúc

Trang 10

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 ĐẶC DIEM PHAT TRIEN TAM SINH Li CUA TRE 5 - 6 TUOI

Trẻ 5 — 6 tuổi các bộ phận chức năng đã đều dân hoàn thiện và Ổn định

Chính vì thế mà đặc điểm về các mặt tâm sinh lí đã có sự biến đổi và phát

triển rõ rệt Trẻ có thể tập trung, chú ý vào các sự vật hiện tượng trong khoảng

thời gian lâu hơn, các đặc điểm về ngôn ngữ, tư duy, thé chat, tri giác thể hiện

sự thay đôi rõ rệt cụ thê là:

- Tri giác: Ở trẻ 5 — 6 tudi tri giác nhìn và nghe đã phát triển đáng kế Tùy hoàn cảnh mà trẻ tự phát biểu lên những điều đã tri giác theo nhiệm vụ do cô giáo đặt ra Điểm mới trong tri giác của trẻ là xuất hiện các hình tượng nghệ thuật Phát triển trí giác nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn có ý nghĩa vô

cùng to lớn, đặc biệt với quá trình phát triển tâm lí, làm quen và tiếp nhận

hoạt động vẽ

- Tư duy: Trẻ 5 — 6 tuổi muốn khao khát biết tất cả Điều đó, phản ánh

quan niệm đơn sơ, thơ ngây của trẻ trong thế giới và trong tạo hình Trẻ thường vận dụng kinh nghiệm trực tiếp Vì vậy, cần giải thích nhất quán tạo

nên một khái niệm riêng cho trẻ thì khái niệm đó có sức sống lâu bền làm tăng khát vọng của trẻ tìm ra chân lý Trẻ 5 — 6 tuổi bắt đầu có khả năng phân

tích, tông hợp, trẻ bắt đầu biết tư duy và suy diễn trừu tượng, thích bắt chước và mô phỏng hành vi, lời nói của các nhân vật mà trẻ được xem trên truyền hình hoặc do người khác kế cho nghe

- Tưởng tượng: Giàu sức tưởng tượng là thuộc tính của trí tuệ, gắn liên

Trang 11

phong phú Khi trẻ làm quen với hoạt động vẽ trẻ tiếp nhận thực tại, cải biến

chúng và làm theo cách hiểu, cách cảm thụ riêng Từ đó, xuất hiện khát vọng và khả năng sáng tạo của trẻ khi tiếp xúc với hoạt động vẽ theo mẫu

- Ngôn ngữ: Trẻ mẫu giáo lớn đã sử dụng được tiếng mẹ đẻ rõ ràng, mạch lạc và từng bước thể hiện các sắc thái cảm xúc hợp lí trong hành vi, lời nói Trẻ 5 — 6 tuổi không làm chủ được cảm xúc của mình trẻ dễ bị xúc động Điều này ai cũng thấy rõ bởi đây là phản ứng tự nhiên của trẻ.Vấn dé quan trọng của trẻ không phải tri thức mà là cảm xúc, đó là năng lực hóa thân của

trẻ, cái nhìn ngây thơ đối với các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, tự đồng

nhất mình với hình ảnh, cũng như hòa mình vào thiên nhiên, vào cuộc sông

Suy nghĩ của trẻ xuất phát từ bân thân mình là chính Việc tham gia vào hoạt

động vẽ còn mang đậm sắc thái cảm xúc.Nó biểu hiện một trạng thái chưa ồn định, dễ dao động trước những tác động bên ngoài

1.2 DAC DIEM VE CUA TRE 5 — 6 TUOI

Ở lứa tuổi 5 — 6 tuổi đã hình thành kiểu tư duy trực quan mới — trực quan

sơ đồ giup trẻ hiểu được những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng Đây là một bước ngoặt về sự phát triển tư duy của trẻ chuyển từ tính hình tượng sang tính trừu tượng Ở độ tuổi này thể chất của trẻ đã phát triển, cơ bắp cũng phát triển hơn, trẻ đã có khả năng sáng tạo các đường nét riêng độc đáo Cùng với sự tăng lên phong phú của kinh nghiệm và sự ham hiểu biết mà trẻ đã những sản phẩm độc đáo, mới lạ Tính tích cực chủ động quan sát là điều kiện để trẻ sử dụng màu sắc một cách sinh động, thể hiện sang tao ndi dung vẽ qua đó bộc lô suy nghĩ, tình cảm của mình qua tác phẩm nghệ thuật

Đặc điểm hoạt động vẽ của tré 5 — 6 tuôi như sau:

+ Tính sáng tạo trong tranh: Đã được bộc lộ khã ró nét và đây là lứa tuôi

Trang 12

tiềm ân khả năng sáng tạo, sự sáng tạo của trẻ không giống với người lớn, nó là sự tái tạo, bắt chước mô phỏng, thường không có tính chủ đích Sự sáng tạo

của trẻ em phụ thuộc nhiều vào cảm xúc, và tình hướng và thường kém bền

vững Do đó, tranh vẽ của trẻ nhỏ chưa phải là một tác phẩm nghệ thuật thực

thụ Một đặc điểm rõ nét của tranh vẽ của trẻ là tính duy ký Tính duy kỉ làm

cho trẻ đến với tranh vẽ một cách dễ dàng: Trẻ sẵn sàng vẽ bất cứ cái gì,

không biết sợ, không biết tới khó khăn trong miêu tả Càng nhỏ tuổi càng dễ lựa chọn đối tượng miêu tả, bởi lẽ đó là cái trẻ thích, trẻ muốn chứ không phải

là cái dễ vẽ

+ Cảm xúc bộc lộ trong tranh vẽ: Mối quan tâm chính trong tranh vẽ của

trẻ là sự tập trung vào sự thể hiện, biểu cảm chứ chưa phải là hình tượng nghệ

thuật Trẻ càng nhỏ càng ít quan tâm tới sự đánh giá thâm mĩ của người xem mà chỉ cỗ găng truyền đạt, giúp người xem hiểu được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của mình qua tranh vẽ

+ Về thể hiện đường nét, hình dạng: Đường nét hình dạng là những dẫu

hiệu đầu tiên của hình vẽ, giúp trẻ nhận ra và thể hiện được mối liên hệ giữa

sự vật thật với hình ảnh biểu đạt sự vật đó Tính chất của các dấu vết khác

nhau do vận động của tay với bút để lại giúp trẻ hiểu được khả năng thông báo và khả năng biểu cảm rất dồi dào của đường nét và hình dạng

Đối với trẻ mẫu giáo bé và nhỡ, đường nét, hình dạng được xem là phương tiện tạo hình cơ bản và được trẻ sử dụng triệt dé Tuy nhiện, trẻ nhỏ sử dụng chúng không như người lớn Khi dựng hình, người họa sĩ sử dụng tích cực vốn biểu tượng, hình tượng mà mình có và lựa chọn cân thận từ đó các yếu tô cần thiết, thích hợp để sắp xếp, tạo nên hình tượng nghệ thuật.Trẻ nhỏ lại thường tạo nên hình tượng của mình từ những chi tiết ngẫu nhiên nào

đó mà chúng liên hệ từ những đường nét, hình thù méo mó, lộn xộn đã được

Trang 13

dân và làm cho các hình tượng nghệ thuật của mình trở nên đầy đủ hơn, và có

nội dung rõ ràng băng các phương tiện phí tạo hình như âm thanh, lời nói, các

tên gọi, các cử chỉ, điệu bộ.,

+ Đường nét và hình dáng trong tranh vẽ của trẻ được phát triển cùng

chức năng kí hiệu trong một quá trình lâu dài, cụ thể là: Các hình vẽ ban đầu

thường gồm những đường nét rời rạc, các hình ảnh bao gồm các bộ phận dường như bị văng ra, không có sự liên kết Cùng với thời gian và sự phát triển nhận thức các hình vẽ rời rạc bát đầu được bao bọc lại bằng đường nét vòng hoặc được nối lại với nhau bằng một số nét vạch để tạo nên một chỉnh thể có tên gọi Cùng với thời gian và sự lớn lên của trẻ, câu trúc, sơ đồ với các

đường nét, hình thù và dính kết được xuất hiện là một bước tiến rất quan

trọng làm phát triển chức năng tạo hình của các đường nét, hình dạng Giai

đoạn miêu tả bằng các đường nét và hình thù khái quát mang tính sơ đồ sẽ

kéo dài rất lâu Nếu trẻ nhỏ không được sự trợ giúp của người lớn trong việc

tổ chức quá trình tri giác để mở rộng vốn biểu tượng, phát triển hình tượng

Do sự tăng lên của vốn hiểu biết hình vẽ của trẻ ngày càng trở nên phức tạp bởi sự bố sung các chỉ tiết, các đường nét mới Tuy nhiên, sự hoàn thiện về mắt thẩm mĩ của hình vẽ không chỉ căn cứ vào sự tăng lên của số lượng chí tiết trong một chỉnh thể tạo nên dáng vẻ sinh động thể hiện trạng thái vận động của sự vật, thể hiện suy nghĩ, thái độ của trẻ

Trẻ 5 — 6 tuôi, với sự phát triển nhanh về thể lực và độ khéo léo của vận động, trẻ 5 — 6 tuôi đã có khả năng tạo nên các đường nét với tính chất khác nhau khá phức tạp Cùng với sự tăng lên của các kinh nghiệm nhận thức, các an, tượng xúc cảm, tình cảm, trẻ Š — 6 tuôi bát đầu nhận ra được sự hạn chế và sự thiếu hấp dẫn của các hình vẽ khái quát với đường nét đơn điệu, sơ lược Ở lứa tuôi mẫu giáo lớn đã hình thành kiêu tư duy trực quan mới — trực quan sơ

Trang 14

một bước ngoặt về sự phát triển tư duy của trẻ chuyển từ tính hình tượng sang

tính trừu tượng Ở độ tuôi này thể chất của trẻ đã phát triển hơn cơ bắp cũng phát triển hơn trẻ đã có khả năng sáng tạo các đường nét riêng độc đáo Cùng

với sự tăng lên phong phú của kinh nghiệm và sự ham hiểu biết của trẻ mà trẻ

đã những sản phẩm độc đáo, mới lạ Tính tích cực chủ động quan sát là điều

kiện để trẻ sử dụng màu sắc một cách sinh động, thể hiện sáng tạo nội dung vẽ qua đó bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của mình qua tác phẩm nghệ thuật Với trình độ phát triển chung của năng lực nhận thức, thâm mĩ và kĩ năng vận

động, trẻ ở tuổi này đã có thể cảm nhận được tính nguyên thể các hình ảnh đối

tượng miêu tả và biết dùng các đường nét liền mạch, mềm mại, uyên chuyển đề truyền đạt hình dáng trọn vẹn của mọi vật trong cẫu trúc hợp lý, đồng thời

thể hiện tư thế vận động, hành động phù hợp với nội dung sáng tạo Đặc biệt

trẻ 5 — 6 tuổi đã khá linh hoạt trong việc biến đổi, phối hợp tính chất của đường nét và thể hiện để thể hiện vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của mỗi hình

tượng và sự vật cụ thé

+ Về thể hiện màu sắc: Trong tranh vẽ của trẻ em, hình ảnh là dấu hiệu

hàng đầu tạo nên hình ảnh của sự vật, nhưng màu sắc mới là yếu tô mang lại hiệu quả thâm mĩ cho hình ảnh và gây tác động thâm mĩ mạnh nhất tới trẻ cũng như mọi người xem tranh So với hình dạng thì dấu hiệu màu sắc trong

các sự vật được trẻ mẫu giáo nhận biết, phân biệt nhanh hơn, song khi vẽ

chúng lại thường ít quan tâm tới sự thể hiện màu sắc

Khả năng miêu tả, biểu cảm qua phương tiện màu sắc phát triển ở các độ

tuôi các mức độ khác nhau:

Trang 15

do, ngẫu nhiên, hồn tồn khơng liên hệ với nội dung, ý đồ miêu tả Hiện

tượng này kéo dài sẽ ảnh hưởng tới chất lượng vẽ tranh, làm giảm sức truyền tải của hình tượng đã được trẻ tạo nên và làm giảm hứng thú và niềm say mê của trẻ

Ở độ tuổi 5 — 6 tuôi trẻ đã có vốn hiểu biết khá phong phú về cảm giác

màu sắc, đã có khả năng độc lập quan sát để thấy được vẻ linh hoạt trong sự

thay đôi màu sắc của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực và làm qua quá

trình tri giác với một số cách phối hợp màu sắc Tính tích cực trong quan sát, nhận thức là điều kiện giúp trẻ thể hiện một cách sáng tạo nội dung vẽ tranh vẽ, qua đó thê bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, mơ ước của mình

+ Về khả năng xây dựng bỗ cục: Trẻ 5 — 6 tuổi tạo nên bố cục với tư thế

cân bằng qua các cách sắp xếp đối xứng và không đối xứng Để tạo nên môi liên hệ giữa nội dung và hình thức của tranh, nhiều trẻ đã biết dùng cách sắp xếp và thể hiện sự vận động, hành động và các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng để tạo ra một không gian có chiều sâu với nhiều tầng cảnh Tính nhịp điệu trong bố cục tranh được thể hiện ở nhiều vẻ: bằng sự sắp xếp lặp đi lặp lại các hình ảnh cùng loại, bằng sự sắp xếp đan xen các hình ảnh không

cùng loại, bằng sự phân biệt, thể hiện quan hệ chính phụ

1.3 VAITRO CUA HOAT DONG VE VOI SU PHAT TRIEN TOAN DIEN CUA TRE

1.3.1 Hoạt động vẽ với sự phát triển nhận thức

- Hoạt động vẽ là hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình tượng

Khi tham gia vào hoạt động vẽ, trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các

đối tượng miêu tả để có được hiểu biết, sự hình dung về các đối tượng đó, từ

Trang 16

10

- Hoạt động vẽ còn giúp trẻ tiếp thu, mở rộng và hệ thống hóa các chuẩn

mực cảm giác về hình, màu sắc, tỉ lệ, kích thước, Thông qua quá trình quan

sát đối tượng miêu tả mà trẻ tích lũy được một SỐ lượng lớn các thông tin hình ảnh cùng những hiểu biết về các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống xung quanh, từ đó trẻ năm được mỗi quan hệ có tính chất qui luat cua moi vat trong thế giới xung quanh

- Quá trình vẽ đòi hỏi trẻ phải luôn tìm hiểu khám phá, phát hiện ra tính chất của các sự vật hiện tượng Trong quá trình này trẻ lĩnh hội được các ki

năng sử dụng các loại dụng cụ như bút, sáp, màu, Đây chính là điều kiện

thuận lợi cho sự phát triển của trí tuệ và nhân cách Tham gia quan sát, phân tích và thể hiện trong bài vẽ trẻ sẽ dần dần học hỏi, nắm bắt được các kinh nghiệm hoạt động nhận thức, sẽ được rèn luyện khả năng độc lập tô chức, điều khiến, điều chỉnh quá trình nhận thức của mình

1.3.2 Hoạt động vẽ với việc giáo dục đạo đức, tình cảm, kỹ năng xã hội Hoạt động vẽ có một vai trò rất lớn trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ nhỏ Hoạt động này không chỉ đơn thuần là sự phản ánh các ấn tượng kinh

nghiệm xã hội mà đây còn là sự biểu lộ thái độ, tình cảm của trẻ đối với

những gì mà chúng thể hiện Tham gia vào hoạt động vẽ, trẻ có nhiều điều kiện để tiếp xúc các chuẩn mực thấm mĩ — đạo đức trong xã hội, trải nghiệm những xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp học hỏi kĩ năng xã hội và đánh giá

các hành vi văn hóa xã hội qua các hình tượng, các sự kiện được miêu tả

trong bài vẽ Hoạt động vẽ là một hoạt động có nguồn gốc xã hội và là hoạt động xuất hiện ở trẻ sớm nhất trong quá trình hình thành và phát triển hoạt

động tạo hình Từ đó, thể hiện sự định hướng xã hội cho sự phát triển nhân

Trang 17

11

1.3.3 Hoạt động vẽ với bôi dưỡng thắm mi

Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động vẽ nói riêng là một hoạt động

nghệ thuật, tạo nên những điều kiện thuận lợi nhất cho năng lực cảm giac, tri giác thẩm mĩ: việc quan sát, tìm hiểu các sự vật hiện tượng giúp trẻ nhận ra đặc điểm thâm mi (hình dáng, màu sắc, cấu trúc, tỉ lệ, sự sắp xếp không gian, ) nhận ra nét độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn của đối tượng miêu tả Các đặc điểm thắm mĩ phong phú và đa dạng của đối tượng miêu tả là những yếu tô kích thích sự xuất hiện của những rung động, những xúc cảm thấm mĩ (cảm xúc vỀ vẻ đẹp của hình, màu, nhịp điệu, ) Từ các xúc cảm thẳm mĩ hình thành nên những tình cảm thấm mĩ, thái độ thâm mĩ, giúp trẻ biết thưởng thức

cái đẹp từ thiên nhiên và từ các tác phẩm nghệ thuật Qúa trình thể hiện các

sản phẩm vẽ là điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực vận dụng tích cực von biéu tượng hình tượng đã tích lũy để phối hợp, xây dựng hình tượng mới làm cho các sản phẩm vẽ của trẻ ngày cảng trở nên sinh động, đầy sức hấp dẫn và

mang mau sắc nghệ thuật

Khác với mọi hoạt động khác trong trường mâm non, tham gia hoạt động vẽ trẻ không chỉ được làm quen với cái đẹp trong đời sống mả cả trong nghệ thuật (qua tranh ảnh, các sản phẩm vẽ, ) Các sản phẩm vẽ phủ hợp với lứa tuổi sẽ mở ra trước mắt trẻ sự phong phú sống động, vẻ rực rỡ của các màu sắc, hình dạng, Sự phản ánh hiện thực và biéu 16 tinh cam qua cac phuong

tiện truyền cảm đặc trưng cho loại hình nghệ thuật vật thể như đường nét,

hình dạng, bố cục, màu sắc, chính là con đường lĩnh hội các kinh nghiệm văn hóa thâm mĩ rất phù hợp với lứa tuổi của trẻ em, trên cơ sở đó mà hình

thành thị hiểu thâm mĩ sau nảy

1.3.4 Hoạt động vẽ với sự phát triển thể chất

Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động vẽ nói riêng, có ảnh hưởng to

Trang 18

12

Những phút hoạt động tự do trong môi trường thắm mĩ, trong bầu không khí thoải mái, sinh động sẽ tạo cho trẻ niềm vui sướng, phẫn khởi Chính sự phẫn khởi này đã tác động không ít đến hệ tim mạch, điều hòa hoạt động của

hệ thần kinh, điều chỉnh toàn bộ hoạt động của cơ thể

Khi tham gia vào hoạt động vẽ, việc cầm bút, màu, sáp, que, giúp trẻ vận động các cơ tay chắc hơn, các khớp ngón tay và ngón tay linh hoạt hơn

Như vậy, có thể nói hoạt động vẽ là một món ăn tinh thần, là một loại vitamin

đặc biệt cho sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em

1.3.5 Hoạt động vẽ với việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phố thông

Hoạt động vẽ là một trong những môi trường, một phương tiện đề hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu của hoạt động học tập trong trường phô thông Trong hoạt động vẽ, trẻ được bồi đưỡng khả năng độc lập tô chức một

quá trình hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn để tạo nên các sản phẩm

vẽ Hoạt động vẽ giúp hình thành và rèn luyện ở trẻ khả năng đánh giá và tự đánh giá Hoạt động vẽ còn góp phần không nhỏ vảo việc chuẩn bị vốn kiến thức sơ đăng về tự nhiên xã hội, về khoa học kĩ thuật để giúp trẻ nhanh chóng làm quen với các môn học mới mẻ trong trường phô thông

Việc rèn luyện các kĩ năng đồ họa trong các giờ vẽ sẽ giúp phát triển ở

trẻ khả năng phối hợp, điều chỉnh hoạt động ở mắt và tay, rèn luyện sự khéo

léo linh hoạt trong vận động của tay, từ đó giúp cho việc học viết ở trường

phổ thông sẽ tốt hơn

Hoạt động vẽ góp phân vào việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ bước vào học tập ở trường phô thông, hoạt động này giáo dục trẻ lòng ham muốn nhận thức, ham muốn tiếp thu những điều mới lạ, những phương thức hoạt động mới, giúp trẻ hình thành thói quen học tập một cách có mục đích, có tô chức, biết

Trang 19

13

1.4 HÌNH THỨC TƠ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ

1.4.1 Tổ chức hoạt động vẽ trên tiết học

Hoạt động vẽ trên tiết học có thể xem là hoạt động day — học chính khóa hoặc như trước đây gọi là nội khóa Ở hoạt động này dạy và học giữ vai trò chủ yếu, bao gồm:

Giáo viên cung cấp kiến thức mới và kỹ năng cơ bản

Trẻ tiếp nhận kiến thức và kỹ năng mới theo yêu cầu của bài, của chương trình Có thể nói hoạt động vẽ trên lớp là giáo viên “cung cấp vốn”, trẻ em là người “nhận vốn”, ở hoạt động này trẻ có thể hoàn thành sản phẩm ngay trong tiết học, song chủ yếu lĩnh hội kiến thức mới và kỹ năng thực hành chuẩn bị cho các bài tập cùng loại tiếp theo Hoạt động vẽ trên lớp được nêu ra trong chương trình chung cho các trường mầm non, tất cả đều phải thực hiện từ nội dung, chủ đề, loại bài, thời lượng quy định và ngay cả trong mỗi tiết học đó Hoạt động vẽ trên lớp thường tổ chức trong lớp học, ở đó tiết học được thực hiện theo những yêu cầu sau:

Về phía giáo viên:

- Chuẩn bị thiết kế bài giảng:

- Đồ dùng dạy — học theo nôi dung;

- Phương tiện thiết bị: Bàn ghế, bảng hoặc chỗ ngồi cho học sinh, giấy

vẽ, vở tập vẽ

- Lên lớp theo các hoạt động : + Giới thiệu bài;

+ Hướng dẫn, quan sát, nhận xét;

+ Hướng dẫn cách làm bài;

+ Hướng dẫn thực hành theo các nhân hoặc nhóm;

Trang 20

14

Với trẻ em

- Chuẩn bị phương tiện học tập cá nhân;

- Nơi học tập: ngồi theo bàn hoặc nền lớp theo hướng dẫn của cô; - Làm bài tập cá nhân hay nhóm;

- Hoàn thành sản phẩm theo quy định;

- Tham gia vào các hoạt động cùng giáo viên

Như vậy có thê hiểu hoạt động vẽ trên tiết học là hoạt động dạy — học cơ

bản, có ý nghĩa mở màn cho các hoạt động thực hành ở tất cả các bài cùng dạng tiếp theo

1.4.2 Tổ chức hoạt động vẽ ngoài tiết học

Hoạt động vẽ ngoài tiết học được xem như là hoạt động dạy và học mang

tính hỗ trợ, trước đây thường gọi là ngoại khóa

Nhưng ngoại không có nghĩa là không quan trọng, muốn làm gì cũng được không làm cũng không sao Hoạt động vẽ ngoài tiết học cũng được đề ra ở chương trình chung có mục tiêu, nội dung, phương pháp và quy định thời gian cụ thể Ở hoạt động này dạy và học có vai trò bô sung, củng cô và làm phong phú kiến thức, kỹ năng cho hoạt động trên tiết học Hình thức tổ chức và day hoc Hoạt động vẽ ngoài tiết học có thé thuc hién 6: Trong lớp học, có thể: + Có bàn ghế, bảng và thực hành theo cá nhân, hoặc theo nhóm; + Trên nên lớp học; + Góc học tập; - Ngoài lớp học như: + Ngoài sân trường: + Trong công viên;

Trang 21

15

Hoạt động vẽ ngoài tiết học có nhiều nội dung phong phú và đa dạng Ví

dụ:

- Thực hành: Theo cá nhân hoặc theo nhóm hay theo ý thích - Mở rộng phát triển trí tuệ theo chủ đề, chuyên đề

+ Hoạt động này nhằm củng cô kiến thức, kỹ năng và làm cho nhận thức của trẻ phong phú hơn

+ Hoạt động vẽ được thực hiện nhiều ở ngoài lớp học không gian rộng,

đối tượng đa dạng về hình đáng, màu sắc 1.4.3 Hoạt động vẽ trong lớp học

1.4.3.1 Hoạt động vẽ chung cho toàn lớp học

Hình thức tổ chức trong lớp học có ưu điểm là: Trong lớp dễ dàng trang bị các phương tiện tổ chức như bàn, ghế, bảng, giá vẽ, máy chiếu Trong lớp học tạo ra một không gian riêng rất phù hợp với rèn luyện các kỹ năng cá nhân, như ngồi đúng tư thế, luyện cách vẽ nét, hình, vẽ màu, Đây cũng là

hình thức phù hợp với các bài đầu tiên của các loại hoạt động vẽ nhằm cung

cấp, củng cỗ kiến thức và kỹ năng thực hành Với trẻ mới vảo trường mầm non chưa quen với hoạt động vẽ, cần tạo nề nếp học tập ngay từ bài học đầu

tiên, nhất là trẻ em ở lứa tuôi mẫu giáo bé

Tuy nhiên hình thức này cũng còn có những hạn chế sau: nếu tình trạng này nếu kéo dài hoặc thường xuyên thì sẽ đẫn đến: Trẻ em làm bài tập lặp đi lặp lại sẽ chán Không phát huy được sự suy nghĩ, sáng tạo của trẻ

1.4.3.2 Vẽ theo nhóm

Với hình thức tổ chức ở trong lớp học số lượng của từng nhóm là: Tổ

chức hoạt động vẽ theo nhóm là chia trẻ ra từng nhóm, số lượng mỗi trẻ ở mỗi nhóm là tùy thuộc vào không gian lớp học và loại bài học

Mỗi nhóm thường khoảng 2 — 5 trẻ là vừa Số lượng trẻ ở mỗi nhóm ít sẽ

Trang 22

16

hơn Chia nhóm để trẻ em hoạt động có hiệu quả hơn, vì thế giáo viên cần có

kế hoạch chuẩn bị trước Ví dụ:

Nghiên cứu từng loại bài để có cách chia nhóm cho phù hợp: + Số lượng trẻ mỗi nhóm để hoạt động có hiệu quả;

+ VỊ trí hoạt động của nhóm;

+ Nguyên vật liệu và các phương tiện cho các nhóm

Cách chia nhóm: Có nhiều cách chia nhóm tùy thuộc vào mục đích, yêu càu của giáoviên và yêu cầu chung của từng bài

+ Chia nhóm theo tổ hoc tap;

+ Đan xen trình độ của trẻ: Khá, trung bình, yếu.Cách chia nhóm tạo

điều kiện cho trẻ em giúp đỡ nhau học tập có hiệu quả hơn;

+ Theo nội dung bài học;

+ Theo ý thích của trẻ em tự tham gia vào nhóm hợp với khả năng của mình

1.4.4 Tổ chức vẽ ngoài lớp học

Cụ thể là giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình, các loại bài đạy để có các hình thức sao cho phù hợp, bô ích tránh chung chung Khi tô chức hoạt động vẽ giáo viên cần chú ý đến: Địa điểm, phương tiện vật liệu Học sinh tham gia làm việc nhóm hay cá nhân

1.4.5 Các hình thức tổ chức hoạt động vẽ theo loại bài

1.4.5.1 Vẽ theo mẫu

Đây là hoạt động mà trẻ tái hiện lại một cách tương đối hình ảnh của đối

tượng Giáo viên cần tổ chức vẽ sao cho phù hợp với từng bài Có thể hoạt động theo nhóm hay theo cá nhân

Trang 23

17

Cô gợi ý trẻ quan sát, nhận xét và tìm ra cách vẽ ở mẫu hay hình minh họa Chú ý đến hướng trẻ quan sát từ hình dáng chung, tý lệ bộ phận và cách bố cục hình vẽ trong khô giấy

1.4.5.2 Vẽ trang tri

Đây là hoạt động mang tính chất củng cố, ôn luyện cho trẻ Trong hoạt

động vẽ trang trí có 2 hình thức tổ chức chủ yếu là:

Hoạt động trong lớp: TỔ chức cho trẻ dùng bút chì (đen hay màu) vẽ một

tranh trên giấy hay trên vở tập, hoặc vẽ theo nhóm vẽ một tranh

Hoạt động vẽ ngoài lớp: Quan sát thiên nhiên: Hoa, lá, quả, côn trùng Vẽ ở sân trường: Mỗi trẻ vẽ một loại bài trong khung hình như: Đường diềm, hình vuông, cái đĩa tròn, cái áo, chuẩn bị phan cho tré néu cho tré vé trén

mat san

Giáo viên giới thiệu bài qua các vật mẫu hoặc hình minh họa để trẻ nhận

ra: Vẻ đẹp của trang trí, nhận ra cách vẽ họa tiết, cách vẽ màu hay thấy được các cách trang trí khác nhau về sáp xếp họa tiết và cách vẽ màu

Đề trẻ có thể nhận ra cách trang trí các hình giáo viên có thể dùng hình

cắt sẵn xếp vào khung hình cho trước 1.4.5.3 Vẽ tranh

Tổ chức hoạt động vẽ trong lớp: Vẽ theo cá nhân hoặc theo nhóm

Hoạt động vẽ ngoài lớp: Vẽ bằng phẫn trên sân hoặc ngồi vẽ tự do trên giấy hay vở tập vẽ

Ở hoạt động này giáo viên giới thiệu tranh, ảnh minh họa hoặc gợi ý quan sát cho trẻ để nhận biết vẻ đẹp của đối tượng, nội dung để tài, cách vẽ màu, hình Giáo viên gợi ý, bỗ sung cho trẻ ngay trên bài vẽ của mình để trẻ tự tìm ra hình ảnh, cách vẽ hình và vẽ màu, giáo viên không vẽ, sửa giúp trẻ

Đối với trẻ còn lúng túng giáo viên chỉ ra cụ thể hơn Với trẻ khá giáo viên

nêu ra cách vẽ và động viên trẻ suy nghĩ tìm thêm các hình ảnh tạo cho bố cục

Trang 24

18

CHƯƠNG 2

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC TỎ CHUC HOAT DONG VE CHO TRẺ 5 - 6 TUÔI TẠI TRƯỜNG MÀM NON PHÚC THẮNG - PHÚC YÊN -

VĨNH PHÚC

2.1.THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHÂT TRƯỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG

Trường mầm non Phúc Thăng năm ở địa chỉ Xuân Thượng — Phúc

Thắng — Phúc Yên — Vĩnh Phúc Trường mầm non Phúc Thắng là ngôi trường

mới được thành lập Cơ sở vật chất của trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn

Trường có tổng số là 9 lớp, 1 phòng Hiệu trưởng, 1 phòng y tế và khu nhà

bếp Tống số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường là 31 Về đội ngũ giáo viên đa số là các cô giáo trẻ, năng động, nhiệt tình trong mọi hoạt động, yêu nghề, mến trẻ Qua tìm hiểu thực tế ở trường đa số giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động vẽ cho trẻ mầm non đặc biệt là với trẻ mẫu giáo lớn Tuy nhiên việc giảng dạy, áp dụng các hình thức giảng dạy vẫn còn nhiều hạn chế và chưa cho được kết quả cao Hình thức tô chức cho trẻ còn chưa đa dạng phong phú còn nặng về phần kết quả mà chưa chú ý đên kỹ năng của trẻ, do đó nhiều trẻ vẫn còn yếu về kỹ năng, chưa phát huy được khả năng sáng tạo của bản thân

Bên cạnh đó trẻ đã được gia đình quan tâm cho đi học đầy đủ, đây là

điều kiện thuận lợi để trẻ có thể phát triển tốt hơn vì ở trường trẻ được tham

gia vao các họat động cùng với bạn bè, cô giáo và được học tập trong một môi

Trang 25

19

2.2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HÌNH THƯC TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẾ CHO TRE 5-6 TUOI TRUONG MAM NON PHÚC THẮNG

2.2.1 Nội dung khảo sát

Để biết rõ thực trạng của việc đa dạng hình thức tô chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động vẽ cho trẻ 5 — 6 tuổi tại trường mâm non Phúc Thăng — Phúc Yên — Vĩnh Phúc tôi đã tiến hành nghiên cứu những vấn đề sau:

- Nghiên cứu chương trình và giáo án tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non

- Khảo sát nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc cần đa dạng các hình thức tô chức để nâng cao chất lượng của hoạt động vẽ

- Nghiên cứu về kết quả sản phẩm vẽ của trẻ mẫu giáo lớn để tìm ra các ưu điểm và hạn chế để đưa ra các hình thức tô chức khác nhau nhằm nâng cao chất lượng hoạt động vẽ

Trong nội dung khảo sát cần đưa ra hình thức khảo sát: - Phiếu câu hỏi điều tra

Tôi tiến hành sử dụng các câu hỏi đối với tất cả các giáo viên trường mầm non Phúc Thắng đặc biệt là 4 giáo viên giảng dạy ở các lớp mẫu giáo lớn (lớp

5 tuổi A và 5 tuổi B) Thời gian tiến hành: 22/2- 8/4

Tổng số phiếu phát ra: 50 phiếu Tổng số phiếu thu lại: 50 phiếu

PHIẾU ĐIÊU TRA

(Dành cho giáo viên)

Về việc đa dạng hình thức tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động vẽ cho trẻ 5 — 6 tuổi trường mâm non Phúc Thắng

Trang 26

20

cô có ý nghĩa rât quan trọng trong việc giúp tôi nghiên cứu đê tài: “Một sô biện pháp tô chức nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động vẽ cho trẻ 5 — 6 tuổi trường mâm non Phúc Thăng — Phúc Yên — Vĩnh Phúc” Những thông tin thu được từ phiêu điều tra này sẽ được bảo mật về nội dung và danh tính của quý cô

Trân trọng cảm ơn các cô giáo! I PHAN THONG TIN CA NHAN 1 Họ và tên: 2 Năm sinh: 3 Thâm niên công tác: 4 Chức vụ: 5 Don vi công tác: II NOI DUNG DIEU TRA

(Đánh dâu vào câu trả lời mà cô lựa chọn)

Câu 1.Theo cé thi tam quan trọng của việc đổi mới hình thức tô chức hoạt động vẽ cho trẻ mắm non là như thể nào ?

+ Rất quan trọng LÌ

+ Quan trọng LÌ

+ Ít quan trọng LÌ + Khơng quan trọng LÌ

Câu 2.Cơ có thường xuyên sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động vẽ mới cho trẻ không?

+ Thường xuyên L] + Thỉnh thoảng LÌ + Khơng sử dụng LÌ

Câu 3.Khi sử dụng các hình thức tổ chức mới, cô gặp những khó khăn

Trang 27

21

+ Chưa có sẵn các biện pháp để thamnkhảo L]

+ Hạn chế về khả năng sáng tạo LJ

Câu 4.Trong các hình thức day học dưới đáy, hình thức nao thường được các cô sử dụng khi tô chức hoạt động về cho trẻ máu giáo lớn?

+ Dạy học ở lớp LÌ

+ Dạy học ngoài trời LJ

+ Kết hợp cả hai hình thức trên L1

Tôi xin chân thành cảm ơn các cô đã tạo điêu kiện giúp tơi hồn thành bài nghiên cứu của mình

- Nội dung quan sát: Dự các tiết dạy mẫu của giáo viên

- Nội dung phân tích sản phẩm: Thu thập các sản phẩm vẽ của trẻ sau đó tiến hành phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của việc sử dụng các hình thức tô chức hoạt động vẽ

2.2.2 Dự giờ và phân tích các hoạt động và sản phẩm vẽ của trẻ 5 — 6 tuoi trường mầm non Phúc Thắng

Tiêu chí phân loại

Loại tốt: Trẻ hăng hái tích cực tham gia vào các hoạt động vẽ,vui vẻ phẫn khởi tạo ra các sản phẩm đẹp, có chất lượng Sản phẩm của trẻ có nhiều chi tiết mới lạ, đẹp mắt hoặc sản phẩm của trẻ hoàn toàn khác với ý tưởng của cô gợi ý Cách phối màu sắc, bố cục chặt chẽ, màu sắc không theo chuẩn quy định của mọi vật, trẻ tạo ra nhiều sản phảm rất mới lạ, phong phú

Loại khá: Trẻ tham gia các hoạt động tương đối tích cực, sản phẩm trẻ tạo ra đạt yêu cầu của cô nhưng kết quả chưa cao Sản phẩm trẻ tạo ra có màu sắc hài hòa, bô cục chặt chẽ, ý tưởng mới nhưng chỉ ở mức tương đối

Trang 28

22

cao Màu sắc chưa hài hòa, bố cục rời rạc, chưa có ý tưởng mới cho sản phẩm của mình

2.2.3 Kết quả nghiên cứu thực trạng 2.2.3.1 Kết quả dự giờ và quan sát

Sau khi tiến hành dự giờ ở các tiết học vẽ của trường mâm non Phúc Thắng, tôi đã thu được kết quả như sau:

Trẻ em 5 — 6 tuôi vẽ nét theo ý muốn, định hướng được dài — ngắn, cao — thấp vừa với bố cục ở phần giấy cho phép, không vượt qua ranh giới chung

Nét vẽ tự nhiên, không bị gò bó về kĩ thuật mà đưa nét theo sự thích thú

Vì thế nét vẽ đã hạn chế được đậm nhạt, đều đều, khô cứng đã có chỗ đậm

nhạt, chỗ lửng (ngắt quãng), biểu cảm hơn

Hình vẽ rõ đặc điểm đối tượng, những hình ảnh phụ phục vụ cho nội

dung xuất hiện ngày càng nhiều tạo cho bài vẽ rõ đẻ tài, phong phú và vui mắt Giáo viên hướng dẫn trẻ những đường nét đơn lẻ sau đó dạy trẻ phối hợp lại các hình trẻ đã vẽ thành hình vuông, hình tam giác hay hình chữ nhật

Hình thức tổ chức chủ yếu là tổ chức ở trong lớp học, hoạt động theo cá nhân, giáo viên cho trẻ vẽ trên bàn và chủ yếu là gây hứng thú bằng cách cho trẻ xem tranh mẫu của giáo viên hay xem giáo viên vẽ mẫu rồi vẽ theo

Hoạt động vẽ theo từng nội dung

* Ở hoạt động vẽ theo mẫu: Hoạt động này, trẻ nhìn mẫu có thực hoặc

nhớ lại những gì đã thấy và vẽ lại sao cho rõ đặc điểm Mẫu cho trẻ vẽ là các

đồ vật, quả cây, con vật

Trang 29

23

Đối với hoạt động vẽ theo mẫu này phân gây hứng thú vẫn đơn giản là hát hoặc đọc thơ sau đó giáo viên sẽ cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô đã chuẩn bị sẵn.Trẻ quan sát cô vẽ mẫu khoảng 2 lần sau đó cho trẻ thực hành, giáo viên thường tô chức cho trẻ vẽ ở trong lớp học, vẽ theo cá nhân, sau khi vẽ xong cô nhận xét sản phẩm và cho trẻ cất đồ dùng

Với hình thức tổ chức như vậy thì trẻ sẽ thụ động và giảm độ hứng thú của trẻ trong quá trình tham gia học tập.do tô chức trong không gian lớp học chật hẹp nên khả năng vận động của trẻ cũng bị hạn chế hơn

* Đối với hoạt động về trang trí

Trẻ quan sát hình minh họa hoặc đồ vật để tập vẽ nét, vẽ hoạt tiết, sắp

xếp họa tiết theo cách nhắc lại, xen kẽ hoặc đối xứng và vẽ màu tự do Các

loại bài tập thường là: trang trí cơ bản (đường điềm, trang trí hình vuông, hình tròn) và trang trí ứng dụng

Trẻ mẫu giáo lớn làm bài tập theo ý mình, có thể không giéng mau va

hình hướng dẫn mà giáo viên đã giới thiệu, khác với hoạt động vẽ theo mẫu,

hoạt động vẽ trang trí phát triển ở trẻ khả năng suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo, tạo ra các bài vẽ theo cảm nhận riêng, không giống mẫu, không giống bài của các

bạn về bỗ CỤC, về hoạt tiết và về màu sắc

Cũng giỗng như hoạt động vẽ theo mẫu giáo viên cũng tổ chức cho trẻ

vẽ ở trong lớp và theo hình thức tổ chức cá nhân, không có sự liên kết giữa

các thành viên trong lớp học, điều này cũng làm giảm sự tập trung chú ý cũng như kết quả sản phẩm của trẻ

* Đối với hoạt động vẽ tranh

Trẻ tập vẽ các thể loại đơn giản như: tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh đề tài sinh hoạt và tranh các con vật quen thuộc Ở độ

tuôi này, trẻ quan sát, nhận biết và cảm thụ vẻ đẹp ở các hình ảnh trong tranh,

Trang 30

24

theo để tài cho trước (cả lớp cùng vẽ một đề tài) nhưng mỗi trẻ có cách vẽ

khác nhau về sắp xếp hình ảnh và vẽ màu

Vẽ tranh tự do — trẻ tự do chọn đề tài, nội dung theo ý thích, có thể vẽ

tranh về các con vật, tranh phong cảnh hoặc chân dung Yêu cầu đối với trẻ mẫu giáo lớn khi vẽ tranh:

- Trẻ biết được các loại tranh: tranh phong cảnh, tranh tinh vat,

- Biết cách vẽ tranh

- Trẻ vẽ được các loại tranh có các hình ảnh rõ nội dung

- Vẽ màu theo cảm nhận riêng: vẽ màu kín mặt tranh, có đậm nhạt

Như vậy, ở độ tuôi 5 — 6 tuôi, trẻ đã quen với hoạt động vẽ và vẽ có kết

quả khá rõ Vì thế tô chức hoạt động vẽ cho trẻ cần nhân mạnh đến bố cục và

sự suy nghĩ, tìm tòi để bài vẽ của trẻ có tính sáng tạo hơn về hình, về màu

2.2.3.2 Kết quả kháo sát lấy ý kiến

Song song với việc dự giờ quan sát, tôi đã tiến hành khảo sát, lấy ý kiến của các giáo viên trong trường mầm non Phúc Thắng bằng các phiếu có câu hỏi như sau:

- Khi tổ chức cho trẻ vẽ tranh giáo viên thường tổ chức cho trẻ vẽ tranh dưới hình thức nào?( trong lớp, ngoài lớp)

- Giáo viên có thường xuyên tổ thay đôi các hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ hay không?

- Theo cô thì việc đa dạng các hình thức tô chức hoạt động vẽ cho trẻ 5

— 6 tuổi có quan trọng hay không?

Với câu hói: Trong các hình thức day học dưới đáy, hình thức nào thường được các cô sử dụng khi dạy trẻ vẽ?

a Day hoc ở trong lớp b Day hoc ở ngoài trời

Trang 31

25 Bảng 1: Các hình thức giáo viên thường sử dụng khi tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5 — 6 tuổi Hình thức a b C Trường SL % SL % SL % MN P Thắng 7 35 4 20 9 45

Theo bảng kết quả điều tra cho thấy, việc sử dụng các hình thức dạy học ở đây không đồng đều Có 35% giáo viên sử dụng hình thức dạy học trong

lớp, nếu chỉ sử dụng hình thức này thì trẻ chỉ tiếp thu được những kiến thức

một cách khuôn mẫu, trẻ làm bài lặp đi lặp lại sẽ chán, không phát huy được tính tích cực và sáng tạo của trẻ ; 20% giáo viên sử dụng hình thức dạy học ngoài trời Hình thức tô chức hoạt động vẽ ngoài trời là một hình thức khá hiệu quả để dạy vẽ cho trẻ Qua việc tìm hiểu thế giới bên ngoài trẻ được tiếp xúc nhiều hơn với thiên nhiên, từ đó đưa vào trong vốn biểu tượng của trẻ nhiều hình ảnh đẹp và mới lạ, từ những biểu tượng đó trẻ đưa vào bài vẽ của mình làm cho bài vẽ của trẻ trở nên phong phú và sáng tạo hơn Tuy nhiên, hình thức này lại ít được sử dụng 45% giáo viên còn lại sử dụng kết hợp cả hai hình thức dạy học trong lớp và dạy học ngoài lớp Đây là một phương án tôi ưu và hiệu quả đôi với việc tô chức hoạt động vẽ cho trẻ Hình thức dạy học trong lớp là hình thức nhăm cung cấp, củng cô kiến thức, góp phần giáo dục và hình thành thế giới quan cho trẻ Còn hình thức dạy học ngoài trời thì giúp trẻ được tiếp xúc nhiều hơn, nâng cao được khả năng sáng tạo, tạo thêm hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động vẽ Vì vậy việc kết hợp giữa hai hình thức này sẽ bố sung, hỗ trợ cho nhau làm cho việc tô chức hoạt động vẽ cho

trẻ đạt kết quả tốt hơn

Nhìn chung, đa số các giáo viên đều nhận thấy được tầm quan trọng

Trang 32

26

huy được khả năng sáng tạo và nâng cao tính tích cực của trẻ Tuy nhiên, vẫn còn một số giáo viên chưa phát huy được việc kết hợp hai hình thức đó, mà chỉ lựa chọn một hình thức giảng dạy cho trẻ

Với câu hỏi: Theo cô thì tâm quan trọng của việc đổi mới hình thức tổ

chức hoạt động về cho trẻ 5 — Ó tudi là như thế nào? a Rất quan trong b Quan trong c [t quan trong d Khéng quan trong Bang 2: Nhận thức của giáo viên về việc đối mới hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5 — 6 tuổi Phương án a b C d Trường SL | % SL % SL % SL | % MN Phúc , 16 | 80 4 20 0 0 0 0 Thang

Trong xu hướng đôi mới hình thức dạy học hiện nay, các giáo viên nhận thấy sự cần thiết phải đưa vào chương trình giáo dục trẻ mầm non các phương pháp, biện pháp mang tính chơi, vì trò chơi đem lại nhiều lợi ích cho trẻ Có

80% giáo viên cho rằng việc đổi mới hình thức tô chức hoạt động vẽ là rất

quan trọng vì nó không những làm thay đổi không khí học tập, tạo cảm xúc mới lạ, gây hứng thú cho trẻ Mà còn giúp trẻ bố sung, làm phong phú kiến

thức, góp phần hình thành thế giới quan cho trẻ Việc thay đôi hình thức tổ

Trang 33

27

Với câu hỏi: Cô có thường xuyên sử dụng các hình thức tổ chức hoạt

động vẽ cho trẻ 5 — 6 tuổi không ?

q Thưởng xuyên b Thính thoảng c Không sử dụng

Bảng 3: Giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho

trẻ 5 — 6 tuổi như thế nào? Phương án a b C Trường SL % SL % SL % MN P.Thăng 13 65 7 35 0 0

Việc sử dụng đa dạng các hình thức tô chức hoạt động vẽ mới cho trẻ ở trường mầm non Phúc Thắng được thực hiện khá tốt Số lượng giáo viên sử dụng các hình thức mới ở mức độ thường xuyên là 65%, ở mức độ thỉnh thoảng là 35%, không có giáo viên nào không sử dụng các hình thức mới Nhìn chung, các giáo viên đã nhận thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng các hình thức mới Việc thường xuyên sử dụng các hình thức tổ chức vẽ mới sẽ phát huy được hiệu quả dạy và học trong hoạt động vẽ

Đối với trẻ, khi được tham gia vào hoạt động vẽ theo nhiều hình thức khác nhau sẽ là cho trẻ không bị nhàm chán, ngược lại còn thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động, tạo không khí mới mẻ, lý thú, gợi cho trẻ nhiều ý tưởng, củng cô thêm vốn biểu tưởng của trẻ, phát huy được khả năng sáng tạo của trẻ

Đối với giáo viên, việc đổi mới hình thức tổ chức hoạt động vẽ sẽ làm

Trang 34

28

Với câu hỏi: Khi sử dụng các hình thức tổ chức mới thì cô gặp phải những khó khan gỉ?

a Ngai nghi do thoi gian quá it

b Chưa có sẵn các biện pháp để tham khảo c Hạn chế về khả năng sáng tạo Bảng 4: Khó khăn của giáo viên khi tổ chức các hình thức vẽ mới cho trẻ ã — 6 tuổi Phương án a b C Trường SL % SL % SL % MN P.Thang 3 15 9 45 8 40

Dựa theo bảng kết quả điều tra cho thấy, việc tìm ra các hình thức hoạt động vẽ cho trẻ 5 — 6 tuôi gặp rất nhiều khó khăn 45% giáo viên cho răng khó khăn chủ yếu trong việc đa dạng hình thức là do các giáo viên chưa có

sẵn các biện pháp để tham khảo Đối với các hoạt động học cho trẻ mầm non

thì việc thay đổi hình thức dạy học chủ yếu là dựa vào các biện pháp tham

khảo Tài liệu tham khảo như một giáo trình để các giáo viên làm theo hoặc

phát triển các hình thức đó ra Các biện pháp tham khảo là sự đúc kết của quá

trình dạy và học của rất nhiều giáo viên và nhiều nhà khoa học Đôi với các

giáo viên mầm non, khi phải tập trung nhiều thời gian vào việc giảng dạy và chăm sóc trẻ nên ít có thời gian tìm hiểu và nghĩ ra các hình thức mới Nên việc dựa vào các biện pháp tham khảo là biện pháp dễ dàng nhất Tuy nhiên, các giáo viên chưa nhận ra được rằng, các biện pháp tham khảo chỉ là những hình thức rất chung chung, không dành riêng cho một trường mầm non nào Do đó, nhiều khi sử dụng các biện pháp tham khảo mà không có sự chỉnh sửa cho phù hợp với đặc thù của trường mình thì sẽ không đạt được kết quả tốt

Còn 40% giáo viên cho rằng, khó khăn trong việc đôi mới hình thức tổ chức

Trang 35

29

viên bị hạn chế là do nhiều yếu tô ảnh hưởng Thứ nhất là do năng lực của

giáo viên, vốn kinh nghiệm còn ít, việc học hỏi từ các trường bạn còn hạn

chế Thứ hai, là đo môi trường giảng dạy chưa đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất và các phương tiện dạy học nên gây khó khăn cho giáo viên khi lựa chọn sử dụng các hình thức mới

Ngoài ra, có 15% giáo viên cho rằng khó khăn trong việc đổi mới hình thức tổ chức hoạt động vẽ mới là giáo viên ngại nghĩ do thời gian quá ít Vấn đề thời gian cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc tìm ra và áp dụng các hình thức

mới vào việc tô chức hoạt động vẽ cho trẻ Giáo viên mâm non chủ yếu là các

cô giáo, công việc giảng dạy và chăm sóc trẻ ở trường lớp đã chiếm rất nhiều thời gian trong ngày, việc chăm sóc gia đình, con cái cũng chiếm không ít thời gian của các cô Do đó, việc suy nghĩ tìm tòi ra các hình thức mới gặp rất nhiều khó khăn, để nghĩ ra các hình thức mới đã khó, khi nghĩ ra thì còn phải sắp xếp, tổ chức sao cho phù hợp với từng nội dung để hoạt động học đạt kết quả cao, thời gian của một giờ học có giới hạn nên việc sử dụng hình thức kéo dài quá sẽ không tuân theo quy định và không phù hợp với đặc điểm tâm — sinh lí của trẻ

Như vậy, việc đa dạng hình thức tô chức hoạt động vẽ cũng gặp rất nhiều khó khăn, nhưng không vì thế mà các giáo viên trường mầm non Phúc Thăng không tìm tòi, sáng tạo ra các hình thức mới

2.2.3.3 Kết quả phân tích sản phẩm của trẻ

Kết quả phân tích sản phẩm vẽ của trẻ 5 — 6 tuổi tại trường mầm non Phúc Thắng để phân tích đánh giá kết quả vẽ của trẻ

Các sản phẩm vẽ của trẻ nhìn chung đã đạt yêu cầu dạy học cơ bản, 30% sản phẩm vẽ của trẻ đạt kết quả tốt, bài vẽ nhiều chí tiết, phong phú, nhiều sáng tạo Nhưng 70% bài vẽ còn đơn điệu, sản phẩm ít chí tiết, không có nhiều chí tiết, không có nhiều sáng tạo, các bài vẽ thường dập khuôn theo

Trang 36

30

Tiểu kết chương 2

Tóm lại, qua việc tiễn hành khảo sát và phân tích sản phâm vẽ của trẻ

5 — 6 tuổi tại trường mầm non Phúc Thăng cho thấy các giáo viên đã chú trọng trong việc sử dụng các hình thức vẽ cho trẻ và đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, độ hứng thú, chất lượng sản phẩm của trẻ chưa cao chính vì vậy cân thiết phải có sự nếu có sự đa dạng các hình thức tô chức để

Trang 37

31

CHƯƠNG 3

BIEN PHAP TO CHUC NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG VE CHO

TRE 5 - 6 TUOI TRUONG MAM NON PHUC THANG

3.1 DA DANG HINH THUC TO CHUC HOAT DONG VE NOI CHUNG

Su phat triển của trẻ lứa tuổi mầm non bao gồm nhiều lĩnh vực, các lĩnh

vực phát triển của trẻ nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau Sự phát triển của các lĩnh vực này có ảnh hưởng đến lĩnh vực khác và tất cả các lĩnh vực cần phải được tác động phát triển một cách đồng thời theo quan điểm sư phạm tích hợp Theo quan điểm này, các quá trình giáo dục được xâm nhập đan xen vào nhau tạo thành một thể thống nhất tác động đồng bộ đến trẻ trong một

chỉnh thể trọn vẹn Một trong những mô hình giáo dục theo quan điểm sư

phạm tích hợp kết hợp với cách tiếp cận phát triển lẫy trẻ làm trung tâm đó là

mô hình giáo dục dựa vào chủ đề Dựa trên kết quả khảo sát của chương 2 cho

thấy răng hình thức tô chức có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản phẩm của trẻ Nếu như ở hình thức cũ các sản phẩm của trẻ tạo ra đều ở trong vở tạo hình và đều hao hao giống nhau, có khác thì chỉ là về kĩ năng vẽ hay tô màu của trẻ, chất lượng vẽ không đạt hiệu quả cao Trên cơ sở đó ta cần có thêm một số hình thức tô chức khác để hoạt động vẽ của trẻ đạt kết quả tốt hơn

Đối với hoạt động vẽ theo mẫu ta có thể sử dụng các hình thức cho trẻ

Trang 38

32

giáo viên thường hay đưa ra tranh mẫu cho trẻ quan sát thì bây giờ giáo viên cần đưa thêm nhiều tranh mẫu hay cho trẻ xem clip, video, tham quan Về

cách tổ chức cho trẻ thực hiện không chỉ là trẻ vẽ vào vở tạo hình theo hình

thức cá nhân, giáo viên có thể cho trẻ thực hiện theo nhóm, tổ chức dưới dạng

trò chơi, kịch bản văn học Về cách thức đánh giá thì giáo viên có thể tổ chức

cho trẻ tự nhận xét, đánh giá, bình bầu ra bức tranh đẹp nhất để tặng cô, tặng

mẹ Trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất ra một số biện pháp:

Biện pháp 1: Tích hợp hoạt động vẽ với các hoạt động học khác, trong

đó hoạt động vẽ là hoạt động chủ đạo trong giờ học

Biện pháp 2: Tô chức vẽ dưới dạng trò chơi, cuộc thi Biện pháp3: Tô chức vẽ đưới dạng kịch bản văn học

Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong tiết dạy

3.2 THỰC NGHIỆM MỘT SỐ HÌNH THỨC TƠ CHỨC MỚI VỀ HOẠT ĐỘNG VE CHO TRE 5 - 6 TUOI TRUGNG MAM NON PHÚC THẮNG

3.2.1 Một số biện pháp thay đối hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5

- 6 tuổi trường mầm non Phúc Thắng

Biện pháp 1: Tích hợp hoạt động về với các hoạt động học khác, trong đó hoạt động vẽ là hoạt động chủ đạo trong giờ học

Tích hợp là phương pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và

khéo léo khi vận dụng, quá trình vận dụng tích hợp, cần lựa chọn nội dung

phù hợp, logic, tránh quá trình hoạt động trở nên rời rạc, chắp vá

Đối với hình thức này, việc tích hợp hoạt động vẽ với các môn học khác

Trang 39

33

Biện pháp2: TỔ chức vẽ dưới dạng trò chơi, cuộc thi

Với hình thức tô chức dưới dạng trò chơi, kịch bản văn học sẽ tạo hứng thu cho trẻ khi tham gia hoạt động vẽ

Giáo viên có thể tô chức cho trẻ vẽ dưới dạng trò chơi như thi xem ai vẽ và tô màu nhanh

Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ đề tài “Vẽ hoa mùa xuân” giáo viên có thể chia

lớp thành 2 đội và tô chức cho trẻ lên thi xem đội và vẽ nhanh, vẽ đẹp hơn

Khi tổ chức cho trẻ tham gia vẽ tranh dưới dạng trò chơi cũng góp phân làm tăng khả năng vận động của trẻ, trẻ không còn thụ động như trước, ngoài ra khi tổ chức thi theo nhóm trẻ còn liên kết với nhau, khả năng giao tiếp, phối hợp nhóm được rèn luyện, nâng cao

Biện pháp 3: Tổ chức vẽ dưới dạng kịch bản văn học

Cũng tương tự như hình thức tổ chức dưới dạng trò chơi thì tổ chức vẽ đưới

dạng lồng ghép vào kịch bản văn học sẽ tạo nên hứng thú cho trẻ khi tham gia

bài học Khi tổ chức cho trẻ vẽ đưới dạng kịch bản văn học thì giáo viên cần linh

hoạt, sáng tạo, lồng phép bài học dưới dạng một cốt truyện nào đó

Với hình thức này trẻ không chỉ thấy hứng thú khi tham gia học làm chất

lượng sản phẩm được tốt hơn mả còn gợi lại cho trẻ nhớ lại nội dung của câu chuyện mà giáo viên đang lồng ghép, giúp trẻ tích hợp được nhiều nội dung khác nhau, vừa đảm bảo hoạt động vẽ mà còn đảm bảo nội dung chương trình giao dục

Biện pháp 4: Ủng dụng công nghệ thông tin vào trong tiễt dạy

Trang 40

34

Trong điều kiện lớp đông trẻ, giáo viên chia lớp theo hai nhóm lớn rồi tổ

chức cho trẻ lên học tại phòng tin học của nhà trường, giáo viên hướng dẫn và

gây hứng thú cho trẻ để trẻ biết cách sử dụng bảng điện tử thông minh trong

việc học vẽ của trẻ

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong bài học có thể là: giáo viên có thê sử dụng bảng đa năng cho trẻ vẽ, hay thiết kế các trò chơi tìm mảnh ghép

trên tranh slide,

3.2.2 Mục đích và nội dung thực nghiệm

Kiểm nghiệm những biện pháp đưa ra nhằm đa dạng hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ trong quá trình tổ chức hoạt động Kết quả của quá trình

thực nghiệm sẽ phản ánh giả thuyết khoa học tôi đưa ra là đúng hay sai Nếu

kết quả của trẻ sau khi làm thực nghiệm chênh lệch cao hơn so với kết quả thực trạng trước thực nghiệm thì có thể tin tưởng giả thuyết của tôi là đúng

Ngược lại, nếu kết quả sau khi thực nghiệm thấp hơn trước thực nghiệm thì

giả thuyết tôi đưa ra chưa phù hợp

3.2.3 Giáo án tổ chức thực nghiệm

Giáo án thục nghiệm hình thức “Vẽ ranh theo hình thức trò chơi và ung dung công nghệ thông in”

Số trẻ tham gia thực nghiệm là 40 trẻ chia đều nhau về trình độ nhận

thức thành hai nhóm: nhóm đôi chứng là 20, nhóm thực nghiệm là 20

Thực nghiệm với tiết dạy “Vẽ hoa ngày Tết” với hình thức “Tổ chức dưới dạng trò chơi”

GIÁO ÁN

Chủ đề: Tết và mùa xuân

Ngày đăng: 03/04/2017, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w