1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả giấc ngủ trưa cho trẻ 5 đến 6 tuổi ở trường mầm non hùng vương

39 979 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 78,68 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Chăm sóc sức khỏe ban đầu chìa khóa để toàn thể dân tộc giới vào năm 2010 đạt trình độ cho phép họ sống sống phong phú mặt xã hội kinh tế” (Tuyên ngôn Alma - Ata 1978)[1] Trẻ em nguồn hạnh phúc to lớn gia đình, tương lai quốc gia dân tộc Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em trở thành nghĩa vụ trách nhiệm toàn xã hội, mối quan tâm hàng đầu, trung tâm ý nhiều ngành khoa học, nhà nghiên cứu trẻ em nhiều quốc gia, có Việt Nam Hiện Việt Nam, việc quan tâm, chăm sóc đến trẻ em đề cập điều 21,22 Luật giáo dục (2005) xác định nhiệm vụ mục tiêu giáo dục mầm non “Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi” , “ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”.[9] Có thể cho rằng, giáo dục mầm non ảnh hưởng lớn đến trình phát triển nhân cách người Vì vậy, vấn đề đặt lứa tuổi phải quan tâm đầy đủ đến giáo dục thể chất trí tuệ tinh thần cho trẻ C.Mác khẳng định: “Việc kết hợp giáo dục, trí tuệ thể chất không phương tiện tăng thêm sản xuất xã hội mà phương tiện để phát triển người toàn diện”.[2] Cơ thể trẻ đường hoàn thiện phát triển, sức đề kháng, dẻo dai thể yếu Trong mặt giáo dục trẻ việc giáo dục thể chất phải nhiệm vụ bản, trọng yếu, phải tiến hành thường xuyên, mạnh mẽ, toàn diện quan tâm, tránh nhiệm toàn xã hội Ở lứa tuổi cần hình thành kỹ xảo thói quen vệ sinh, tổ chức chế độ ăn uống hợp lý, đảm bảo ngủ ngon, phát triển kỹ vận động,…[8] Như vậy, biện pháp nâng cao thể lực cho trẻ đảm bảo giấc ngủ cho trẻ Giấc ngủ tượng sinh lý, nhu cầu tự nhiên đáng người Giấc ngủ tượng ức chế mang tính chất phòng chống hay bảo vệ tế bào thần kinh vỏ não Một giấc ngủ sâu, đủ độ dài phương tiện ngăn ngừa tình trạng mệt mỏi hệ thần kinh thể Những đứa trẻ ngủ theo qui luật bình thường, ngủ đủ thời gian, ngủ ngon giấc tinh thần sảng khoái, phát triển tốt Còn trẻ ngủ bất thường, ngủ mệt mỏi thái dồn lại hưng phấn xúc cảm tiêu cực dễ phát sinh, điều thường thể trái tính trái nết đứa trẻ Giấc ngủ tốt vừa điều kiện bản, vừa dấu hiệu sức khỏe trẻ em Ở trẻ 5-6 tuổi, nhu cầu ngủ lớn (12giờ/ngày), giấc ngủ thường diễn vào thời điểm: ngày đêm Vai trò hai giấc ngủ quan trọng Thời gian dành cho giấc ngủ trưa chiếm lượng nhỏ, 1/5 thời gian giấc ngủ đêm, song lại mang ý nghĩa đặc biệt thể Giấc ngủ trưa có tác dụng làm giảm bớt mệt mỏi hoạt động khôi phục lại tinh thần sức lực sau 1/2 ngày làm việc Nhờ ngủ trưa bước đệm, trình chuyển tiếp mà quan nội tạng trẻ nghỉ ngơi cách đầy đủ, tạo điều kiện tốt cho trình sinh trưởng phát triển thể, giúp trẻ thực tốt hoạt động chế độ sinh hoạt ngày Vì vậy, việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non đáp ứng nhu cầu tự nhiên đáng trẻ Đây nhiệm vụ quan trọng cô giáo mầm non góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Nhưng thực tế trường mầm non, việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ gặp nhiều khó khăn: khó khăn sở vật chất, khó khăn số lượng trẻ, cá nhân trẻ hiếu động, khó ngủ, giáo viên bận rộn…nên giấc ngủ trưa trẻ chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ - tuổi trường mầm non Hùng Vương thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ - tuổi trường mầm non Hùng Vương Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ - tuổi trường mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Giấc ngủ trưa trẻ - tuổi trường mầm non Hùng Vương thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 4.2 Tìm hiểu thực trạng ngủ trưa trẻ phát số nguyên nhân làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trưa trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 4.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức góp phần nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Hiệu giấc ngủ trưa trẻ - tuổi trường mầm non nâng cao trình tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ, cô giáo mẫu giáo tiến hành đồng số biện pháp sau: cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chế độ sinh hoạt từ lúc đón trẻ đến ngủ trưa; chuẩn bị giấc ngủ cho trẻ để loại trừ tác nhân kích thích có ảnh hưởng đến giấc ngủ trưa trẻ; hàng ngày cho trẻ ngủ Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài, xin đề cập đến số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ - tuổi trường mầm non Hùng Vương thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, phân tích, hệ thống hóa số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài để làm sở lý luận đề tài như: đặc điểm hệ thần kinh trẻ, qui luật trình thần kinh, khái niệm giấc ngủ, thuyết giấc ngủ, điều kiện làm xuất khuyếch tán ức chế ngủ, giai đoạn chuyển từ thức sang ngủ, đặc điểm đặc trưng giấc ngủ, nhu cầu thời gian ngủ trẻ, ý nghĩa giấc ngủ phát triển thể lực trẻ 7.2 Phương pháp quan sát Quan sát giấc ngủ trưa trẻ cách tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ giáo viên 7.3 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu thăm dò giáo viên vấn đề liên quan đến giấc ngủ cho trẻ 7.4 Phương pháp thực nghiệm Áp dụng số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ - tuổi trường mầm non 7.5 Phương pháp thống kê toán học Thu thập, xử lý phân tích số liệu nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Những nghiên cứu giới Việc nghiên cứu cách khoa học giấc ngủ giữ kỷ XIX với nghiên cứu lý thuyết giấc ngủ Trong có lý thuyết vỏ não I.P.Paplôp mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng Theo kết nghiên cứu Viện sức khỏe quốc gia Mỹ (NIH) đứa trẻ ngủ đủ thời gian ngày bị béo phì, bị tai nạn bất thường, có tâm trạng vui vẻ thoải mái kết học tập tốt Những đứa trẻ ngủ thuờng bị hiếu động thái quá, thiếu tập trung tư tưởng học tập, hay cáu kỉnh vô cớ có biểu rối loạn hành vi Ông Carl Hunt - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu rối loạn giấc ngủ thuộc NIH khẳng định: “Bất kể làm việc trẻ em làm tốt chúng có giấc ngủ tổt” NIH khuyên nên cho trẻ ngủ nhiều hơn, đồng thời cung cấp nhiều thông tin để trẻ ngủ ngon như: không nuôi động vật phòng ngủ, trước lúc ngủ không nên xem ti vi, không nên ăn uống nước có ga trước ngủ….[10] Theo báo cáo bác sĩ Brett R.Kuln, trường đại học Nebraska hội nghị thường niên Hiệp hội nghiên cứu giấc ngủ: khuyến khích trẻ ngủ nhiều trừ ác mộng mộng du Mặc dù người ta cho tình trạng có liên quan đến số yếu tố di truyền, tác giả cho nhũng trẻ bị rối loạn bị giảm biểu bệnh lý tăng tổng số thời gian ngủ Tác giả khuyên bậc cha mẹ, cô giáo nên cho trẻ ngủ trưa, cần cho trẻ ngủ nhiều cách không để ti vi trò chơi điện tử phòng ngủ trẻ Tăng tổng số thời gian ngủ làm giảm rõ rệt tần xuất ác mộng.[10] Trong thời gian gần đây, bác sỹ Mare Weissbluth - chuyên gia hàng đầu giấc ngủ Mỹ đưa tư liệu nghiên cứu giấc ngủ trẻ từ sơ sinh đến tuổi vị thành niên Trong nghiên cứu ông đề cập đến vấn đề: “Để trẻ có giấc ngủ ngon”với phương pháp tìm nguyên nhân giả thuyết rối loạn giấc ngủ trẻ.[11] Với nghiên cứu ta thấy: vấn đề giấc ngủ chất lượng giấc ngủ tác giả quan tâm từ sớm, song đối tượng họ thường trẻ em có vấn đề giấc ngủ với hoàn cảnh kinh tế xã hội khác Chính xuất phát từ đối tượng mà số biện pháp đảm bảo giấc ngủ ngon cho trẻ chưa mang tính toàn thể khả thi đối tượng nghiên cứu đề tài 1.2 Những nghiên cứu nước Về giấc ngủ trẻ có công trình nghiên cứu sau: -“Báo cáo kết điều tra tình hình giấc ngủ trẻ số nhà trẻ Hà Nội” - Vũ Thị Chín, Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Văn Lai, Nguyễn Sinh Thảo - Kỷ yếu NCKH NDT lần thứ III - 1986 - “Tổ chức ăn, ngủ trưa trường mẫu giáo” - Đỗ Xuân Hòa -Khoa giáo dục mẫu giáo - 1982 - “Sự cần thiết đảm bảo giấc ngủ cho trẻ” - Lê Thị Ngọc Ái - Tập san GDMN 4/1990 - “Báo cáo tổng kết phần: vệ sinh chăm sóc vệ sinh phòng bệnh” Lê Thị Ngọc Ái Nhìn chung, công trình nghiên cứu nước vấn đề không nhiều chủ yếu tổng kết, đánh giá tình hình giấc ngủ trưa trẻ trường mầm non, chưa quan tâm, sâu vào cách thức tổ chức giấc ngủ trưa để đạt hiệu cao Hơn nữa, nghiên cứu thực từ năm 1975 - 1991, giá trị thực tiễn giảm dần Do tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu nảy sinh thực tiễn, thấy việc nghiên cứu “ Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ - tuổi trường mầm non” cấp thiết Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ mẫu giáo Trên sở phát triển hệ thần kinh mà hoạt động thần kinh cấp cao trẻ em phát triển theo lứa tuổi Sự phát triển hệ thần kinh có liên hệ chặt chẽ với phát triển thể chất, phụ thuộc vào ảnh hưởng ngoại cảnh, giáo dục đặc điểm cá thể trẻ Hệ thần kinh có vai trò vô quan trọng thể Nó trung tâm điều khiển hoạt động quan hệ quan thể, giúp chúng hoạt động thống nhất, nhịp nhàng Giấc ngủ trẻ em hình thành ổn định theo phát triển hệ thần kinh trẻ Với trẻ nhỏ, hệ thần kinh chưa hoàn thiện Đến cuối tuổi mẫu giáo, hệ thần kinh hoàn thiện cấu tạo bản, chưa hoàn thiện chức năng: trình hưng phấn lớn trình ức chế, trình phân tán lớn trình tập trung trẻ dễ mệt ảnh hưởng tác động mạnh, không liên tục trẻ dễ bị ảnh hưởng môi trường bên Trẻ nhỏ hệ thần kinh non nớt nhanh chóng bị mệt mỏi Trong công trình nghiên cứu hoạt động thần kinh, PapLôp nhấn mạnh đến điều trung khu thần kinh đặc biệt chóng mệt Nếu không kịp thời cho trung khu nghỉ gây rối loạn nghiêm trọng hệ thần kinh PapLôp chứng minh trường hợp diễn trình bảo vệ thần kinh, trình ức chế; ức chế gọi ức chế bảo vệ Hiện tượng ngủ thí dụ ức chế bảo vệ Những công trình nghiên cứu nhà sinh lí học khác chứng minh hệ thần kinh trung ương phải nghỉ ngơi trước tiên, nghỉ ngơi theo chu kỳ hệ thần kinh có ý nghĩa lớn để bảo vệ tế bào thần kinh khỏi bị suy nhược Do cần tổ chức cho trẻ giấc ngủ ngon Như lứa tuổi này, hệ thần kinh quan chưa hoàn thiện phải điều khiển quan khác chưa hoàn thiện, liên tục chịu tác động từ môi trường vô bất lợi Vấn đề vệ sinh hệ thần kinh - giữ cho hệ thần kinh trạng thái hưng phấn thích hợp thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lý (trong có tổ chức giấc ngủ) cho trẻ vô quan trọng Các qui luật hoạt động thần kinh cấp cao Toàn hoạt động thần kinh cấp cao xây dựng sở hoạt động hai trình thần kinh hưng phấn ức chế Sau số quy luật bản: 3.1 Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế Theo PapLôp, kích thích chạm đến điểm định bán cầu đại não, dù ý nghĩa lớn hay nhỏ đời sống, kích thích không đôi với kích thích đồng thời điểm khác định sớm hay muộn dẫn đến tình trạng thái buồn ngủ dẫn đến giấc ngủ Trong sống hàng ngày, qui luật thể rõ ràng: tiếng ru nhè nhẹ, kéo dài người mẹ làm đứa trẻ ngủ dần Quá trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế diễn diễn nhanh chóng, đột ngột, xảy qua giai đoạn độ Quy luật có ý nghĩa lớn việc bảo vệ tổ chức thần kinh vỏ não toàn thể.[7, trang 60, 61] 3.2 Quy luật tương quan cường độ kích thích cường độ phản xạ Trong phản xạ có điều kiện, kích thích có cường độ mạnh cường độ phản xạ lớn Nhưng khác với quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế, quy luật có tính chất tương đối, nghĩa không trường hợp Nếu kích thích yếu (dưới ngưỡng), mạnh (trên ngưỡng) kích thích tăng, phản xạ giảm (do xuất lực ức chế vượt hạn).[7, trang 61] 3.3 Quy luật lan tỏa tập trung Khi nghiên cứu quy luật hình thành trình hưng phấn ức chế vỏ não, PapLôp thấy trình không dừng lại điểm mà chúng sinh ra, mà chúng lan rộng hướng vỏ não (khuyếch tán hay lan tỏa) Mức độ lan rộng phụ thuộc vào hưng tính tiêu điểm vỏ não vào cường độ kích thích tác động Sau lan rộng xunh quanh lại thu hẹp dần phạm vi hoạt động, cuối rút vị trí xuất phát, tượng tập trung Sự lan tỏa tập trung hưng phấn ức chế vỏ não tượng mang tính chất quy luật - qui luật lan tỏa tập trung.[7, trang 61] 3.4 Quy luật cảm ửng qua lại Cảm ứng khả gây trình đối lập xung quanh (không gian) tiếp sau (thời gian) tình thần kinh (hưng phấn ức chế) Theo PapLôp, vỏ não có hai loại cảm ứng: - Cảm ứng dương tính: xảy phát sinh ức chế gây nên hưng phấn - Cảm ứng âm tính: xảy phát sinh hưng phấn gây nên ức chế Như vậy, trình thần kinh (hưng phấn ức chế) vận động theo qui luật lan tỏa tập trung, theo qui luật cảm ứng qua lại, điều tùy thuộc nhiều yếu tố, trước hết phụ thuộc vào trạng thái hoạt động trung tâm bị kích thích Nếu trạng thái hoạt động trung tâm yếu, kích thích vào trung tâm gây tượng lan tỏa Nếu trạng thái hoạt động trung tâm mạnh hơn, tập trung kích thích gây tượng cảm ứng Nếu hoạt động trung tâm mạnh mức bình thường lại gây lan tỏa.[7, trang 62, 63] 3.5 Quy luật hoạt động hệ thống vỏ não Trong đời sống, kích thích không tồn cách riêng lẻ, thường chúng tạo thành tổ hợp kích thước đồng thời nối tiếp Mỗi vật tổ hợp đồng thời nhiều kích thích: thị giác, xúc giác, khứu giác, thính giác … Để thích ứng với môi trường não cần phải hình thành khả phản ứng lại toàn hệ thống kích thích Phản ứng thể không diễn cách riêng lẻ, mà hoạt động tổ hợp hay hệ thống hoạt động nhiều hệ thống Vậy: hoạt động tổng hợp vỏ não cho phép hợp kích thích riêng lẻ, phản ứng riêng lẻ thành tổ hợp hoàn chỉnh hay thành hệ thống, gọi hệ thống hoạt động vỏ não Một biểu quan tính hệ thống hoạt động vỏ não hình thành “định hình động lực” Định hình động lực hệ thống phản xạ có điều kiện lặp lại theo trình tự định theo khoảng thời gian định thời gian dài Sau đó, cần phản xạ đầu xảy toàn phản xạ xảy theo lối “dây chuyền”, nghĩa kích thích đại diện cho toàn kích thích khác để gây phản xạ Định hình động lực (động hình) sở hành động tự động hóa Điều có ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục, chăm sóc trẻ.[7, trang 63, 64] Giấc ngủ ý nghĩa giấc ngủ 4.1 Khái niệm chất sinh lý giấc ngủ 4.1.1 Khái niệm giấc ngủ Ngủ trạng thái nghỉ ngơi thể, trình sinh lý giảm mức độ Giấc ngủ đảm bảo khôi phục khả phân tích tổng 10 Số phiếu (Tổng 25) Số phần trăm (%) động trẻ khỏe trẻ 5/25 20/25 0/25 20 80 Bảng 7: Kết nguyên nhân ảnh hưởng đến giấc ngủ trưa trẻ Kết điều tra cho thấy: đa số giáo viên (20/25 giáo viên,chiếm 80%) cho tình trạng sức khỏe trẻ nguyên nhân làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ Số giáo viên cho mức độ hoạt động nguyên nhân làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ chiếm tỉ lệ thấp (20%) Trả lời câu hỏi 6: Theo kinh nghiệm chị tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non có hiệu quả? - Có 5/25 (chiếm 20%)số giáo viên trả lời cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động - Có 9/25 (chiếm 36%) số giáo viên trả lời tiến hành vệ sinh cho trẻ - Có 11/25 (chiếm 44%) số giáo viên trả lời cho trẻ ngủ - Ngoài giáo viên nêu ý kiến khác như: phải khắc phục khó khăn sở vật chất, quan tâm đến trẻ cá biệt Điều tra thể qua bảng 8: Hiệu Số phiếu (Tống 25) Số phần trăm (%) Cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Tiến hành vệ sinh Cho trẻ ngủ cho trẻ 5/25 9/25 11/25 20 36 44 Bảng 8: Kết việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non hiệu Với kết thu nhận thấy: để tổ chức giấc ngủ cho trẻ trường mầm non có hiệu hầu hết giáo viên cho nên vệ sinh cho 25 trẻ trước ngủ (chiếm 36%) cho trẻ ngủ (chiếm 44%).Chỉ có số lượng nhỏ giáo viên cho nên cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chiếm ( 20%) Qua kết điều tra giáo viên tham gia vào trình điều tra, thấy: Tổ chức giấc ngủ trưa nội dung thiếu chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non Chính mà hầu hết giáo viên có nhận thức vai trò giấc ngủ thể trẻ.Tuy đánh giá cao vai trò giấc ngủ trưa thể trẻ, giáo viên thiếu kiến thức chuyên môn nên phần lớn giáo viên lại chưa hiểu rõ điều kiện hình thành giấc ngủ trưa điều kiện điều kiện nên cách tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ họ điểm chưa hợp lý Cụ thể : có 5/25 (chiếm 20%) số giáo viên cho để giấc ngủ trưa trẻ có hiệu phải cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, có 5/25 (chiếm 20%) số giáo viên cho mức độ hoạt động trẻ nguyên nhân làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ Giáo viên quan tâm đến yếu tố: vệ sinh thân thể cho trẻ, tình trạng sức khỏe trẻ, cho trẻ ngủ giờ, họ lại đánh giá thấp mức độ hoạt động giấc ngủ Theo qui luật hoạt động thần kinh cấp cao điều kiện xuất hiện, khuyếch tán ức chế ngủ trẻ hoạt động tích cực làm vùng phân tích quan vỏ não giảm sút khả làm việc, chuyển sang trạng thái ức chế dẫn đến giấc ngủ Như vậy, mức độ hoạt động trẻ chưa tích cực để đạt tới ngưỡng gây nên tình ức chế vỏ não giấc ngủ trẻ không đến nhanh không đạt hiệu cao Chúng nhận thấy cách tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ giáo viên thiên mặt hình thức, chưa thật quan tâm mặt chất lượng, tổ chức kiểm tra đánh giá cách thường xuyên Trong 26 trình tổ chức giấc ngủ cho trẻ, phần lớn giáo viên thực theo thói quen theo kinh nghiệm cá nhân, chưa dựa vào chất sinh lý giấc ngủ Các giáo viên hiểu nguyên nhân làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ, song họ chưa quan tâm đến tính tác động tổng hợp yếu tố Chẳng hạn: trả lời nguyên nhân làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ có 20/25 (chiếm 80%) số giáo viên trả lời tình trạng sức khỏe trẻ, có 5/25 (chiêm 20%) số giáo viên trả lời mức độ hoạt động trẻ Trong trình tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non, giáo viên gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khó khăn sở vật chất (chưa có phòng ngủ riêng cho trẻ, giường gối, chăn đệm thiếu vệ sinh), số lượng trẻ lớp đông Đây yếu tố bất lợp giáo viên trình tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ *Qua điều tra thực trạng giấc ngủ trưa trẻ công tác tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non,chúng đến số kết luận sau: Giấc ngủ trưa trẻ - tuổi trường mầm nòn đạt hiệu chưa cao Sở dĩ giấc ngủ trưa trẻ đạt hiệu chưa cao nhận thức giáo viên cách tổ chức giấc ngủ cho trẻ nhiều hạn chế; trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động từ lúc đón trẻ đến ngủ trưa; chưa khắc phục khó khăn sở vật chất phục vụ giấc ngủ trẻ, chưa loại trừ tác nhân kích thích có ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ Đây sở thực tiễn cho việc đề xuất số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Kết thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Tôi tiến hành thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non, đồng thời kiểm nghiệm tính đắn khả thi giả thuyết khoa học mà đề tài đặt 27 3.1.Cách tiến hành Tôi tiến hành thực nghiệm 90 trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) lớp A1 A2 trường mầm non Hùng Vương thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Để cân ổn định điều kiện chủ quan đối tượng thực nghiệm chứng tiến hành lập nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm: - Nhóm đối chứng (Lớp mẫu giáo lớn A1) - Nhóm thực nghiệm (Lớp mẫu giáo lớn A2) Mỗi nhóm có số lượng trẻ 45 trẻ Tất cháu nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có tình trạng sức khỏe, có nề nếp ý thức tương đối đồng Giáo viên hai nhóm chọn làm đối chứng thực nghiệm khác biệt đáng kể trình độ, kinh nghiệm tổ chức, lòng nhiệt tình yêu nghề mến trẻ Điều kiện sở vật chất hai nhóm tương đương 3.2 Tiến hành thực nghiệm Các tiêu chí, cách đánh giá phương pháp nêu phần Thực nghiệm tiến hành với 45 trẻ nhóm thực nghiệm Còn nhóm đối chứng để giáo viên tổ chức theo cách thông thường mà họ làm Khi tổ chức thực nghiệm, dựa vào: kết điều tra thực trạng giấc ngủ trưa trẻ, kết thăm dò giáo viên công tác tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ điều kiện hình thành giấc ngủ để đưa số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non Một số biện pháp tổ chức tiến hành thực nghiệm cụ thể sau: 2.1 Biện pháp 1: Động viên trẻ tích cực tham gia hoạt động chế độ sinh hoạt từ lúc đón trẻ đến ngủ trưa Các hoạt động: Đón trẻ, tiết học, hoạt động trời, trò chơi sáng 28 tạo, ăn trưa hoạt động chuyển tiếp Trong tổ chức hoạt động phải: + Đảm bảo mật độ vận động cho trẻ: đảm bảo đủ thời gian cần thiết cho hoạt động trẻ phù hợp với nhu cầu sinh lý khả hoạt động lứa tuổi Đảm bảo cân hoạt động nghỉ ngơi.Cho trẻ vận động vừa sức + Đảm bảo điều kiện vận động tích cực Tạo tâm cho trẻ (tạo không khí vui vẻ giúp trẻ có trạng thái phấn khởi, hứng thú, tự nguyện tham gia vào hoạt động) *Tạo nên kích thích để trẻ hứng thú hoạt động như: tri thức mới, không gian mới, tình mới, đưa số tiêu chuẩn thi đua… *Phát huy tính tự lập chủ động sáng tạo trẻ 2.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị giấc ngủ cho trẻ + Về phía trẻ: *Không cho trẻ ăn no, ăn thức ăn khó tiêu bị đói trước ngủ *Cho trẻ vận động nhẹ trước ngủ *Cho trẻ rửa mặt, tay chân, đại- tiểu tiện trước ngủ *Cởi bớt quần áo nới lỏng dây buộc tóc cho trẻ… *Không quát mắng, trách phạt kể chuyện ly kỳ làm trẻ ức chế **Lưu ý: Đặc biện quan tâm đến trẻ yếu, trẻ cá biệt + Về sở vật chất: *Phòng ngủ : Đảm bảo thông thoáng khi, giảm độ sáng, hạn chế tiếng ồn, điều chỉnh nhiệt độ thích hợp, sẽ, gọn gàng ngăn nắp… *Trang thiết bị phục vụ ngủ: Giường ngủ,chăn gối … đầy đủ, 2.3 Biện pháp 3: Hàng ngày cho trẻ ngủ Ba biện pháp tác động cách đồng thưòi 29 trẻ nhóm thực nghiệm với thời gian tháng Sau đo hiệu giấc ngủ trẻ buổi cuối trình thực nhgiệm.Dựa vào tiêu chí cách đánh giá nêu trên, thu kết sau: Loại tốt: Nhóm đối chứng có 20/45 trẻ (chiếm 44,44%) Nhóm thực nghiệm có 35/45 trẻ (chiếm 77,78%) Như loại tốt nhóm thực nghiệm nhiều nhóm đối chứng 15 trẻ (chiếm 33,33%) - Loại trung bình : Nhóm đối chứng có 24/45 trẻ (chiếm 53,33%) Nhóm thực nghiệm có 10/45 trẻ (chiếm 22,22%) Loại trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 14 trẻ (chiếm 31,11%) - Loại yếu: Nhóm đối chứng có 1/45 trẻ (chiếm 2,22%) Nhóm thực nghiệm không trẻ có giấc ngủ loại yếu Như vậy,loại yếu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trẻ (chiếm 2,22%) - Điểm trung bình trẻ hai nhóm: X X nhóm đối xứng =6,13 nhóm thực nghiệm = 7,69 Điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 1,56 điểm Sau tiến hành thực nghiệm nhận thấy: chất lượng giấc ngủ trẻ nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Điều thể qua: số trẻ loại tốt nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 15 trẻ (chiếm 33,34%), số trẻ loại trung bình nhóm thực nghiệm thấp nhóm đối chứng 14 trẻ (chiếm 31,11%), nhóm thực nghiệm trẻ loại yếu 30 nhóm đối chứng trẻ (chiếm 2,22%) Nhóm đối chứng tác động thực nghiệm nên đa số trẻ tập trung loại trung bình yếu (có 25/45 trẻ,chiếm 55,56%), nhóm thực nghiệm số trẻ lại tập trung cao loại tốt (có 35/45 trẻ,chiếm 77,78%) Không thế, điểm trung bình trẻ nhóm thực nghiệm đạt cao nhóm đối chứng 1,56 điểm Điều chứng minh tác động biện pháp thực nghiệm có kết thực tiễn Kết biểu qua bảng 9: Xếp loại Tốt Số trẻ % Đối chứng Thực nghiệm Trung bình Số trẻ % Yếu Số trẻ % X 20 44,44 24 53,33 2,22 6,13 35 77,87 10 22,22 0 7,69 Bảng 9:Hiệu giấc ngủ trưa trẻ 5-6 tuổi hai nhóm đối chứng, thực nghiệm (sau thực nghiệm) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận chung Quá trình nghiên cứu đề tài cho phép rút số kết luận sau: Ngủ nhu cầu sinh lý Giấc ngủ tốt điều kiện sức khỏe trẻ em có liên quan chặt chẽ với khả học tập khí chất trẻ Do cần phải có tác động sư phạm phù hợp, khoa học, hiệu từ phía người tổ chức để giúp trẻ em có giấc ngủ ngon Kết khảo sát thực trạng giấc ngủ trưa trẻ 5-6 tuổi công tác 31 tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ giáo viên trường mầm non Hùng Vương thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: giấc ngủ trưa trẻ đạt hiệu chưa cao Điều nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa quan tâm tìm hiểu để nâng cao nhận thức điều kiện hình thành giấc ngủ trẻ Giáo viên chưa biết vận dụng kiến thức vào trình tổ chức giấc ngủ cho trẻ Phần lớn biện pháp tổ chức giáo viên dựa vào kinh nghiệm cá nhân Bên cạnh họ gặp nhiều khó khăn điều kiện sở vật chất trình tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ: trẻ chưa có phòng ngủ riêng, chăn trẻ chung chung, … Hiệu giấc ngủ trưa trẻ nâng cao áp dụng số biện pháp: Cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chế độ sinh hoạt từ lúc đón trẻ đến ngủ trưa; chuẩn bị giấc ngủ cho trẻ để loại trừ tác nhân kích thích bên bên có ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ trẻ; hàng ngày cho trẻ ngủ Điều chứng tỏ số biện pháp tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ - tuổi trường mầm non có tính khả thi, cần áp dụng mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ II.Kiến nghị sư phạm Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện cho giấc ngủ trưa trẻ đạt kết cao, xin nêu số kiến nghị sau: 1.Giáo viên cần hiểu chất sinh lý trình hình thành giấc ngủ trẻ Để có điều đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức chuyên môn Cần tăng cường trang thiết bị đầy đủ sở vật chất cho trường mầm non, đặc biệt quan tâm đên trang thiết bị phục vụ giấc ngủ để góp phần nâng cao chất lượng giấc ngủ trẻ 3.Trường mầm non gia đình hai môi trường hoạt động chủ yếu 32 trẻ.Việc hình thành trẻ hành vi bền vững (thói quen) biết phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường trình chăm sóc,giáo dục trẻ Việc phối hợp nhằm thống yêu cầu - nội dung - phương pháp chăm sóc - giáo dục Muốn giấc ngủ trẻ đạt hiệu cao cần tạo cho trẻ thói quen ngủ tốt Thói quen cần củng cố, trì thường xuyên hiệu giấc ngủ trưa trẻ bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Ái, “Sự cần thiết đảm bảo giấc ngủ cho trẻ”, tập san GDMN 4/1990 Lê Thị Ngọc Ái, Báo cáo tổng kết phần: “Vệ sinh chăm sóc vệ sinh phòng bệnh” Tuyên ngôn Alma – Ata 1987, Chăm sóc sức khỏe ban đầu(Primary Health Care, Health for all) Vũ Thị Chín, Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Văn Lai, Nguyễn Sinh Thảo,”Báo cáo kết điều tra tình hình giấc ngủ trẻ số nhà trẻ Hà Nội”, Kỷ yếu NCKH NDT lần thứ III – 1986 Đỗ Xuân Hòa, “Tổ chức ăn ngủ trường mẫu giáo”, Khoa giáo dục 33 mẫu giáo Các Mác, Ănghen, Tuyển tập, tập 23 trang 495 – tiếng Nga Đào Thanh Âm(Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, tậ 1, Nxb Đại học Sư phạm 8.TS.Trần Thị Ngọc Trâm, TS Lê Thu Hương, PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết(Đồng chủ biên), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Phong, Trần Thanh Tùng, Vệ sinh trẻ em, Bộ Gióa dục Đào tạo,Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo TW 1, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 TS Hoàng Thị Phương, Giáo trình Vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm 11 Lê Thanh Vân, Giáo trình Sinh lý học trẻ em, Trường Đại hoc Sư Phạm Hà Nội, Khoa Giáo dục Mầm non, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Giáo trình Phương pháp giáo dục thể chất mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoa Giáo dục thể chất, Hà Nội 2011 13 Luật giáo dục 2005, Bộ giáo dục Đào tạo 14 Báo cáo sức khỏe đời sống Tra cứu.www.google.com.vn Tra cứu, Doko.vn 34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẤC NGỦ TRƯA CHO TRẺ - TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC NGƯỜI THỰC HIỆN : TRẦN THỊ YẾN NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ThS PHÍ THỊ BÍCH NGỌC 35 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Phí Thị Bích Ngọc - người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền thụ kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập Em xin gửi lời cảm ơn tới BGH, cán giáo viên Trường Mầm non Hùng Vương nơi em thực tập tạo điều kiện tốt nhất, cung cấp thông tin, tư liệu để hỗ trợ giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Trong trình thực thời gian có hạn lần làm quen với nghiên cứu khoa học luận văn em chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên Trần Thị Yến 36 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể ngiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Lược sử nghiên cứu vấn đề .10 1.1 Những nghiên cứu giới .10 1.2 Những nghiên cứu nước Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ mẫu giáo .12 Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao 14 3.1 Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế .14 3.2 Quy luật tương quan cường độ kích thích cường độ phản xạ 14 3.3 Quy luật lan tỏa tập trung 15 3.4 Quy luật cảm ứng qua lại 15 3.5 Quy luật hoạt động hệ thống vỏ não 16 Giấc ngủ ý nghĩa giấc ngủ .17 4.1 Khái niệm chất sinh lí giấc ngủ 17 4.1.1 Khái niệm giấc ngủ 17 4.1.2 Bản chất sinh lí giấc ngủ .17 37 4.2 Ý nghĩa giấc ngủ 17 4.3 Các thuyết giấc ngủ 20 4.3.1 Thuyết độc tố Lêxan Pêzôn 20 4.3.2 Thuyết trung khu ngủ 20 4.3.3 Thuyết giấc ngủ PapLôp 20 4.4 Những điều kiện để xuất khuyếch tán ức chế ngủ .21 4.5 Các giai đoạn chuyển từ thức sang ngủ 22 4.5.1 Giai đoạn sang (thiu thiu ngủ) 22 4.5.2 Giai đoạn trái ngược 22 4.5.3 Giai đoạn trái ngược 22 4.5.4 Giai đoạn ức chế hoàn toàn 22 4.6 Những đặc điểm đặc trưng giấc ngủ 22 4.7 Thời gian ngủ trẻ 23 Thực trạng giấc ngủ trưa trẻ trường mần non Hùng Vương Vĩnh Phúc 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 Thực trạng giấc ngủ trưa thực trạng việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ - tuổi trường mầm non Hùng Vương 25 1.1 Tiêu chí đánh giá thực trạng giấc ngủ trưa trẻ - tuổi trường mầm non Hùng Vương 25 1.2 Kết quan sát 26 Thực trạng tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non 27 Kết thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ - tuổi trường mầm non 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 38 39 [...]... vụ giấc ngủ của trẻ, do đó chưa loại trừ được các tác nhân kích thích có ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ Đây chính là cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất một số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu quả giấc ngủ trưa cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non 3 Kết quả thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả giấc ngủ trưa cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non Tôi tiến hành thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả giấc ngủ trưa cho trẻ. .. giấc ngủ trưa cho trẻ ở trường mầm non, chúng tôi đi đến một số kết luận sau: Giấc ngủ trưa của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm nòn đạt hiệu quả chưa cao Sở dĩ giấc ngủ trưa của trẻ đạt hiệu quả chưa cao là do nhận thức của giáo viên về cách tổ chức giấc ngủ cho trẻ còn nhiều hạn chế; trẻ chưa tích cực tham gia vào các hoạt động từ lúc đón trẻ đến giờ ngủ trưa; chưa khắc phục được những khó khăn về cơ sở vật... quả khảo sát thực trạng giấc ngủ trưa của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Qua kết quả điều tra trên tôi thấy vẫn có một tỉ lệ đáng kể trẻ có giấc 20 ngủ trưa ở loại trung bình và yếu (54 /90 trẻ chiếm 60 %) Kết quả điều tra trên đã gợi ý cho chúng tôi thấy sự cần thiết phải đưa ra một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả giấc ngủ trưa cho trẻ ở trường mầm non, qua đó giúp trẻ phát triển về mặt... sở vật chất, quan tâm đến trẻ cá biệt Điều tra này được thể hiện qua bảng 8: Hiệu quả Số phiếu (Tống 25) Số phần trăm (%) Cho trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động Tiến hành vệ sinh Cho trẻ đi ngủ cho trẻ đúng giờ 5/ 25 9/ 25 11/ 25 20 36 44 Bảng 8: Kết quả việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ ở trường mầm non như thế nào là hiệu quả Với kết quả thu được chúng tôi nhận thấy: để tổ chức giấc ngủ cho trẻ. .. 5: Khó khăn Cơ sở vật chất Số lượng trẻ (nhiều) Số phiếu (Tổng 25) 18/ 25 7/ 25 Số phần trăm (%) 72 28 Bảng 5: Kết quả của việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ ở trường mầm non có những khó khăn gì Với kết quả trên thì đa số giáo viên đã chỉ ra rằng: Trong quá trình tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ ở trường mầm non còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là khó khăn về cơ sở vật chất và số lượng trẻ trong lớp Trả... việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non 1 Tiêu chí đánh giá thực trạng giấc ngủ trưa cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Tôi đã tiến hành nghiên cứu 90 cháu mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi) của trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Đây là một trong những trường có nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tiến hành 1.1 Cách tiến hành Tôi đã tiến hành quan sát các buổi ngủ. .. kinh Trẻ càng nhỏ thời gian ngủ càng nhiều, giấc ngủ ngắn, số lần ngủ nhiều: 16 Thời gian ngủ Lứa tuổi Số lần ngủ 3 6 6 – 12 12 – 18 18 – 36 36 – 72 4 3 2 1 1 Ngày 7h30 6h00 4h30 3h00 2h00 [6, trang 89] Đêm Một ngày 9h30 10h00 10h30 10h30 10h00 17h00 16h00 15h00 13h30 12h00 Bảng 1: Số lần và thời gian ngủ của trẻ theo lứa tuổi 5 Thực trạng giấc ngủ trưa của trẻ ở trường mầm non Hùng Vương – Vĩnh Một số. .. trạng tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ ở trường mầm non Với mục đích tìm hiểu thực trạng tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ ở trường mầm non tôi đã tiến hành bằng cách sử dụng phiếu thăm dò đối với 25 giáo viên đang trực tiếp chăm sóc trẻ ở trường mầm non Hùng Vương thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Kết quả như sau: Câu hỏi 1: Theo chị, giấc ngủ trưa có vai trò như thế nào đối với trẻ? - Có 22/ 25 (chiếm 88%) số. .. lúc đón trẻ đến giờ ngủ trưa; chuẩn bị giấc ngủ cho trẻ để loại trừ các tác nhân kích thích bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ của trẻ; hàng ngày cho trẻ đi ngủ đúng giờ Điều đó chứng tỏ một số biện pháp tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non có tính khả thi, cần được áp dụng vì mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ II.Kiến nghị sư phạm Từ kết quả nghiên cứu của... 4: Phương Cho trẻ tham gia pháp tổ vào các hoạt động chức trong chế độ sinh hoạt Thườn Không Mức độ g có câu xuyên trả lời Số phiếu 20/ 25 5/ 25 (Tổng 25) Số phần trăm (%) 80 20 Làm vệ sinh cho trẻ Ngủ vào một giờ Thườn g xuyên Bình thườn g Không có câu trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng 14/ 25 7/ 25 4/ 25 25/ 25 0/ 25 56 28 16 100 0 Bảng 4: Kết quả việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ Kết quả này cho thấy: ... trạng giấc ngủ trưa trẻ công tác tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non, chúng đến số kết luận sau: Giấc ngủ trưa trẻ - tuổi trường mầm nòn đạt hiệu chưa cao Sở dĩ giấc ngủ trưa trẻ đạt hiệu. .. ngủ trưa cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Hiệu giấc ngủ trưa trẻ - tuổi trường mầm non nâng cao trình tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ, cô giáo mẫu giáo tiến hành đồng số biện pháp. .. pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ - tuổi trường mầm non Hùng Vương Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu giấc ngủ

Ngày đăng: 06/04/2016, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w