SKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổiSKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổiSKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổiSKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổiSKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổiSKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổiSKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổiSKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổiSKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổiSKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổiSKKN Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy cho trẻ 56 tuổi
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG MẦM NON KIM SƠN ********&********
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
Đề tài
Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao
hiệu quả chất lượng giảng dạy
Trang 2Để trẻ không những tiếp nhận những kiến thức đó một cách thụ động mà phảitích cực, chủ động thích được khám phá và tìm hiểu về thế giới xung quanh, nhữngyếu tố rất quan trọng giúp cho việc hình thành ở trẻ những kỹ năng ban đầu giúptrẻ sẵn sàng tiếp nhận tri thức của loài người sau này.
Tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồ hàng bằng
lá cây, lá chuối bằng dây cuốn của các loại dây leo Lấy đất nặn để nặn thành nồi,chảo, bát …, lấy rơm hoặc dây len cuốn lại thành hình búp bê…
Đối với trẻ nhỏ, đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu được trongcuộc sống Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống Ngày nay trong thời đại côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú,hiện đại Trong số đó có những loại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng không ít đồ chơicòn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại đối với trẻ em
Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dụccàng được bổ sung phong phú đa dạng bao nhiêu thì kích thích được tính tò mòham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợpvới quy luật phát triển trí tuệ của trẻ ở đúng độ tuổi mới có tác động góp phần hìnhthành và phát triển trí tuệ ở trẻ
Chúng ta đã biết ở lứa tuổi mầm non trẻ: “Học mà chơi, chơi mà học” Qua
các trò chơi trẻ tiếp nhận kiến thức một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả, trẻ luôn muốn được thể hiện cái tôi của mình, muốn được làm những hành động của người lớn và không gì có thể giúp trẻ học làm người lớn tốt hơn đó là những trò chơi đóng vai theo chủ đề Qua chơi các góc trẻ được hòa mình vào thế giới của người lớn, một thế giới thật trong trí tưởng tượng của trẻ
Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt là trẻ 5 tuổi thích được
tự tay tạo ra đồ chơi cho mình Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động
Trong thực tế qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, hàng ngày cho trẻ hoạt động được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi, tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ đặc biệt là những đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra , tôi luôn quan tâm đến việc xây dựng một môi trường lớp học có thẩm
mỹ, khoa học, một môi trường có nhiều góc mở tạo nhiều cơ hội cho trẻ trải
nghiệm Và tôi đã sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để hướng dẫn trẻ làm
Trang 3đồ dựng, đồ chơi để trang trớ ở cỏc gúc và trẻ được trải nghiệm bằng chớnh những sản phẩm do tự tay trẻ tạo ra để khuyến khớch tớnh ham hiểu biết thớch khỏm phỏ, thớch tỡm tũi cỏi mới lạ và bước đầu phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động ở trẻ
Trong khi đú những đồ chơi hiện cú trong lớp lại mang tớnh phổ biến, hạn chế
về số lượng và ớt được thay đổi Vỡ vậy trẻ sẽ khụng phỏt huy được tớnh tớch cựcsỏng tạo trong cỏc hoạt động Bờn cạnh cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi giađỡnh, thường cú rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng, chẳng hạn như vỏchai dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bỡa lịch cũ, đĩa CD bị trầy cũ… đú lànguồn vật liệu rất phong phỳ và đa dạng, cú thể tận dụng làm những việc hữu ớch.Nếu chỳng ta cú ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn phế thải đú và cú ý tưởng làmcỏc đồ dựng, đồ chơi thỡ cú thể biến những chiếc hộp, bỡa to nhỏ thanh ụ tụ, tàuhỏa, nhà cửa, bàn ghế… Từ những lon bia chỳng ta cú thể tạo thành chỳ sõu nhỏhọc toỏn, học chữ đưa vào cỏc giờ dạy, cỏc gúc chơi của trẻ ở Trường Mầm non Làm như vậy chỳng ta sẽ tiết kiệm được tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồchơi mang tớnh sỏng tạo phong phỳ cho lớp học của mỡnh Những đồ chơi này vừa
dễ làm, dễ sử dụng trong cỏc giờ học và cỏc hoạt động Thụng qua đú là hỡnh thứctuyền truyền tới cỏc bậc phụ huynh, cỏc ban ngành đoàn thể , tới cỏc bộ học sinh vềviệc bảo vệ mụi trường Và như vậy chỳng ta đó giảm thiểu được lượng rỏc thải,giảm chi phớ cho việc xử lý rỏc thải trong vệ sinh mụi trường
Từ những lý do trờn bản thõn tụi là một giỏo viờn chủ nhiệm, tụi đó dựa vào
kinh nghiệm của những người đi trước, dựa vào sỏch bỏo… tụi xin đưa ra “ Cỏch
làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nõng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy cho trẻ mẫu giỏo 5- 6 tuổi” Chớnh vỡ vậy tụi đó chọn đề tài trờn làm Sỏng kiến kinh
nghiệm, để cú thể cựng cỏc bạn đồng nghiệp chia sẻ những kinh nghiệm trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh mầm non để chương trỡnh giỏo dục mầm non đạt kết quả tốt hơn
2 Mục đớch nghiờn cứu:
Đề xuất một số biện phỏp hướng dẫn trẻ làm đồ dựng, đồ chơi nhằm nõng caokhả năng khộo lộo của đụi tay và gúp phần làm phong phỳ đồ dựng trực quan củacỏc cỏc hoạt động
3.Thời gian, địa điểm
Thời gian: Từ đầu năm học đến cuối năm học ( 2013-2014)
Địa điểm: Trờng mầm non Kim sơn
4 Đúng gúp mới về mặt thực tiễn
Điều tra thực trạng vấn đề cỏch làm đồ dựng đồ chơi tự tạo nhằm nõng cao hiệuquả chất lượng giảng dạy cho trẻ mẫu giỏo 5- 6 tuổi
Tỡm ra một số biện phỏp mới để dạy trẻ làm đồ dựng đồ chơi
II Phần nội dung
Trang 4tích lũy nhiều biểu tượng về các sự vật, hiện tượng, con người và các mối quan hệcủa chúng dưới dạng hình ảnh mà trẻ tiến hành các thao tác tư duy với nhiệm vụ đơn giản.
Đây là nét đặc trưng cho tư duy của trẻ 5-6 tuổi Vì vậy khi hướng dẫn cho trẻ
sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào các hoạt động cô cần lưu ý vào đặc trưng này
để có biện pháp thích hợp giúp trẻ nhanh chóng hình thành các biểu tượng về sự vật hiện tượng
+ Ngôn ngữ
Ở trẻ 5-6 tuổi ngôn ngữ mang tính tình huống, hoàn cảnh, ngôn ngữ gắn liền với các sự việc, hiện tượng đang tồn tại trong tri giác của trẻ Nhờ sự phát triển của các cơ quan phát âm, của thính giác sự phát triển nhất định của tư duy trẻ phát
âm khá chuẩn gần giống như người lớn, trẻ dùng ngôn ngữ nói để diễn đạt suy nghĩcủa mình và hiểu được lời nói của người lớn
Việc động viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cùng với cô rất phù hợp với đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ Vốn từ của trẻ trong giai đoạn này đã tích lũy được khối lượng khá lớn khoảng 2.000 từ Trẻ biết sửa khi nói sai, biết nói câu mở rộng thành phần( Có chủ ngữ vị ngữ) Trẻ cũng cảm nhận được thái độ của người nói qua ngữ điệu, giọng nói Điều này rất thuận lợi cho trẻ tham gia quá trình làm
và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo
+ Chú ý- trí nhớ
Chú ý: Trẻ 5- 6 tuổi đã phát triển mạnh cả chú ý không chủ định và chú ý có chủ
định Nhiều phẩm chất chú ý đặc biệt chú ý có chủ định phát triển mạnh do sự pháttriển ngôn ngữ và tư duy kích thích Nắm được đăc điểm này khi hướng dẫn cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cô phải tạo ra không gian thần kỳ với những hình tượng, kỳ lạ huyền diệu, lung linh màu sắc để thu hút sự chú ý của trẻ
Trí nhớ: Trẻ 5-6 tuổi đã biết sử dụng cơ chế liên tưởng trong trí nhớ để nhớ lại sự
vật sự kiện, hiện tượng đã gặp đã xem có ấn tượng chỉ một lần Cùng với trí nhớ hình ảnh đó thì âm thanh ngôn ngữ sẽ được trẻ tri giác, hiểu, nhớ và làm lại
Trí nhớ cũng như chú ý đều mang tính chất không chủ định, đang hình thành và bắt đầu phát triển tới có chủ định
+ Tưởng tượng
Đặc điểm đặc trưng của tưởng tượng ở trẻ 5- 6 tuổi có tưởng tượng tái hiện, tưởng tượng dựa trên những biểu tượng đã có, đã biết trước đó, tưởng tượng tái hiện là quá trình tạo ra những hình ảnh mới với cá nhân người tưởng tượng dựa trên mô tả của người khác
Trí tưởng tượng của trẻ vô cùng phong phú, trẻ thường gắn tình cảm, suy nghĩ xúc động của mình vào các sự kiên hiện tượng trong nội dung sản phẩm Trí tưởng tượng của trẻ phong phú nhưng không vô tâm, nó tồn tại và hoạt động được nhờ cóvốn tri thức, kinh nghiệm, nhu cầu và hứng thú của trẻ
Vì vậy khi cho trẻ làm và sử dụng các đồ dùng tự tạo cô cần lưu ý đặc điểm tâm
lý này của trẻ để có thể khêu gợi những ước mơ, trí tưởng tượng lành mạnh phong phú để bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho trẻ
+ Xúc cảm tình cảm
Ở tuổi tiền học đường tình cảm thống trị tất cả các mặt trong tâm lý trẻ Đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo giáo lớn, đời sống tình cảm của trẻ có một bước chuyển
Trang 5biến mạnh mẽ vừa phong phú vừa sâu sắc hơn lứa tuổi trước đó Mặc dù xúc cảm tình cảm của trẻ dễ dao động, dễ thay đổi xong nó rất quan trọng trong đời sống tâm lý của trẻ Xúc cảm tri phối mạnh các hoạt động tâm lý
Tình cảm đạo đức bộc lộ rõ rệt ở trẻ Trẻ khao khát được yêu thương, trẻ thể hiệntình cảm với mọi người xung quanh, tình cảm ấy dễ dàng được trẻ chuyển vào những nhân vật trong chuyện, trẻ thật lòng chia sẻ với các nhân vật
Tình cảm trí tuệ của trẻ cũng phát triển mạnh Trẻ ham thích tìm tòi khám phá những nguyên nhân nảy sinh các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, trong cuộc sống
Vì vậy cô giáo còn phải giúp trẻ cảm nhận được cái đẹp, biết xúc động trước cái đẹp, biết trân trọng cái đẹp để trẻ hình thành một tâm hồn có những hành vi cao thượng, có văn hóa, có nhân tính
1 2 Cơ sở thực tiễn.
Một trong những yêu cầu của chương trình Giáo dục Mầm non được ban hành theo Thông tư 17/2009/ TT-BGDĐT ban hành ngày 25 /7/2009 là tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực tìm tòi, khám phá mọi lứa tuổi Khi dạy trẻ làm và
sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi và đảm bảo được sự an toàn cho trẻ
Luật giáo dục năm 2005 ban hành số 38/2005 QH11 ngày 14/6/2005 ở điều 23 yêu cầu về nội dung và phương pháp Giáo dục mầm non cũng nhấn mạnh: Phươngpháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi
để giúp trẻ em phát triển toàn diện Để trẻ chơi tốt thì phải có đồ dùng đồ chơi đáp ứng cho trẻ ngoài nguồn đồ chơi do giáo viên cung cấp thì đồ dùng đồ chơi do trẻ tạo ra cũng vô cùng đa dạng và phong phú
Trong trường mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ chơi làphương tiện giúp trẻ thực hiện hoạt động đó, đồng thời cũng chính là cách giúp trẻtiếp thu bài học một cách sinh động, nhiệt tình hơn
Hiện nay, đồ chơi cho trẻ em có rất nhiều trên thị trường, tuy nhiên xét vềphương diện giáo dục thì chúng không thể để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và mụcđích của chương trình dạy học ở Trường Mầm non Hơn thế nữa việc mua quánhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh phí của các bậc phụ huynh, của nhàtrường trong khi các phụ, phế phẩm, các loại vật liệu thiên nhiên từ cuộc sống vàtrong sinh hoạt của địa phương đang sẵn có và có rất nhiều như rơm, rạ, cỏ, cây,hoa lá, bìa cát tông, bèo tây v v
Để cho các cháu có thể sử dụng làm đồ chơi cho chính mình, trò chơi với những
đồ chơi tự tạo luôn gần gũi và đáp ứng kịp thời nhu cầu chơi của trẻ Khi món đồchơi do tự tay cô và cháu làm ra, các cháu sẽ cảm thấy yêu quí và hứng thú hơn rấtnhiều so với các đồ chơi mua sẵn
Như chúng ta đã biết, hoạt động chủ đạo của trẻ em chính là hoạt động vui chơi,trẻ cần phải được thoả mãn nhu cầu vui chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng củahoạt động vui chơi đối với trẻ em và nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, tôi thấyviệc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi là một việc làm cần thiết và rất có ý nghĩa
Trang 6Đây cũng là một hình thức dạy cho trẻ biết yêu quí sức lao động ngay khi còn bé,trong quá trình làm đồ chơi có muôn vàn câu hỏi được đặt ra với cô giáo, vì saolàm con trâu lại phải làm như thế này thế kia?
Vì sao mũi con chó lại dài? Tại sao tai con mèo không dài mà lại ngắn.?
Xuất phát từ những ý tưởng nêu trên, tôi nghĩ rằng việc làm và dạy cho trẻ tự làm
đồ chơi là việc làm hết sức cần thiết và bổ ích cho trẻ mầm non
2 Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
2.1.Thực trạng của việc làm một số đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi”.
* Khảo sát đầu năm
Khái quát quá trình điều tra thực trạng
+ Mục đích điều tra
Chúng tôi tiến hành điều tra nhằm đánh giá thực trạng việc làm đồ chơi tự tạo, từ
đó định hướng cho quá trình nghiên cứu của đề tài
+ Phương pháp điều tra
Dùng phương pháp dự giờ kết hợp với ghi chép các vấn đề liên quan đến nộidung điều tra
Dùng phương pháp quan sát, dùng phiếu điều tra An- két phương pháp thựchành, kết hợp với trao đổi, trò chuyện với giáo viên
+ Tiến hành
Để nắm được thực trạng về việc làm một số đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm nângcao hiệu quả chất lượng giảng dạy cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi
+ Tôi tiến hành khảo sát 40 giáo viên ở Trường Mầm non Kim Sơn
Tôi đã sử dụng phương pháp đàm thoại, quan sát, dùng phiếu điều tra An- két đốivới các giáo viên Tôi đã thu được kết quả như sau
- 35/40 ý kiến chiếm 87,5% giáo viên nhận thức được vai trò của việc hướng dẫntrẻ làm đồ dùng đồ chơi có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí tưởng tượngcủa trẻ
- 5/40 ý kiến chiếm 12,5% giáo viên cho rằng không quan trọng
- 35/40 giáo viên cho rằng hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi ảnh hưởng đến đờisống tình cảm và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
- 36/40 ý kiến chiếm 90% giáo viên có quan tâm và thường xuyên tổ chức hướngdẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi
Tóm lại: Khi điều tra bằng phiếu An- két thì đa số giáo viên đã nhận thức đúng về
việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ mẫu giáo nói chung và mẫu giáo lớn nóiriêng Coi đồ dùng đồ chơi là phương tiện giáo dục có hiệu quả và hiểu được biệnpháp tích cực để nâng cao hiệu quả trong công tác chăm sóc trẻ
+Tôi tiến hành khảo sát trẻ 5-6 tuổi ở lớp 5C tại Trường Mầm non Kim Sơn- ĐôngTriều- Quảng Ninh Các cháu đều phát triển bình thường, khả năng nhận thức ngang nhau
Trang 7Tổng số lớp tôi là 36 học sinh.
Khi nhận trẻ vào lớp tôi đã tìm hiểu khả năng nhận biết và một số tiêu chí của trẻ
về các trò chơi có liên quan đến sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo
- Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia trò chơi có sử dụng đồ dùng trực quan
15/36 =41,6%
- Hiểu biết về đồ chơi 16/36 = 44,4 %
- Trẻ quan sát cô làm đồ dùng đồ chơi 14/36 = 38,8%
- Phát triển nhận thức 17/36 %= 47,2 %
- Tinh thần đoàn kết- ý thức tập thể 20/36= 55,5%
Bảng 1: Thực trạng của việc sử dụng một số đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm
nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi”.
Như vậy nhìn vào kết quả trên cho thấy đa số trẻ đã nhận thức được khi quan sát
cô hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan trẻ biết cảm nhận được nội dung của cácnhân vật song trẻ chưa thể hiện được bằng nét mặt cử chỉ về tính cách của cácnhân vật trong tác phẩm
+ Đánh giá phân tích kết quả điều tra.
Tôi tiến hành phân tích kết quả điều tra ở các khía cạnh
Trình độ chuyên môn
Nhận thức của giáo viên về vai trò, vị trí của vệc làm đồ dùng đồ chơi
Tìm tòi các nguyên vật liệu, phế thải sẵn có để làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo
Phương pháp, giải pháp chủ yếu sử dụng trong quá trình hướng dẫn trẻ làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo
Nhận xét
Ưu điểm:
* Về phía giáo viên Mầm non
Được ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm, đầu tư về cơ sở vật chất tạo điềukiện cho giáo viên được đi học hỏi bồi dưỡng chuyên môn, học tập tham quan ởcác trường bạn Đồng thời cũng tự nghiên cứu tài liệu, học hỏi trao đổi với đồngnghiệp
Tất cả giáo viên đứng lớp đều được đào tạo qua các lớp chính quy, lớp vừa làm vừa học các giáo viên đều có trình độ chuẩn và trên chuẩn, yêu nghề mến trẻ có trách nhiệm cao trong công việc, có khả năng sư phạm tốt, nhiều năm nhà trường
có giáo viên tham gia thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cấp cụm và cấp huyện
Giáo viên có trình độ đại học 14/40= 35%
Giáo viên có trình độ cao đẳng 9/40 = 22,5
Giáo viên có trình độ trung cấp: 17/40= 42,5% ( Các đồng chí đang theo học lớp Đại học Mầm non)
Qua nhiều năm công tác hầu hết tất cả giáo viên trong trường đều thấy rằng việclàm đồ dùng đồ chơi để phục vụ các hoạt động của trẻ rất thu hút được rất nhiều trẻ
Trang 8tham gia, đồ chơi đã kích thích trẻ sử dụng được những kỹ năng, kĩ xảo, ngôn ngữcủa các nhân vật mà trẻ được tiếp xúc và làm quen qua giờ làm quen với tác phẩmvăn học, qua hoạt động vui chơi, qua môn học toán, qua các hoạt động góc ( Kểchuyện sáng tạo, toán đếm các đối tượng, chơi với rối)
Kinh nghiệm bản thân qua nhiều năm dạy lớp mẫu giáo lớn tôi thấy trẻ rất hứngthú với các trò đặc biệt là trò chơi đóng kịch Thông qua các trò chơi trẻ được trảinghiệm, được nhập vai, được hóa thân vào các nhân vật mà trẻ yêu thích
Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, thường xuyên phối kếthợp với giáo viên tham gia thu gom những phụ phế thải, những vật liệu làm đồdùng, đồ chơi cho trẻ
Các giáo viên toàn trường tham gia nhiệt tình trong việc làm đồ dùng đồ chơi tựtạo
Hạn chế
+ Đối với giáo viên
Trong thực tế Trường Mầm non Kim sơn các lớp học đã được trang bị nhiều
đồ dùng đồ chơi hiện đại xong để phục vụ quá trình hoạt động của trẻ trong lớp theo kế hoạch của giáo viên đề ra thì vẫn còn chưa đáp ứng được
Từ trước đến nay giáo viên chỉ cho trẻ chơi các trò chơi tự do là chủ yếu,
hoặc chơi các trò chơi thường khô khan, gò ép, lặp đi lặp lại nhiều lần, không lôgic
theo chủ đề,… nên dễ gây nhàm chán đối với trẻ
Đồ chơi không gây được hứng thú cho trẻ
Giáo viên chưa thật sự tạo môi trường nhằm kích thích trẻ hứng thú vui chơi
Giáo viên chưa có đủ nguyên vật liệu để làm đồ dùng theo ý tưởng
Giáo viên ít có thời gian để nghiên cứu làm thêm những đồ dùng mới lạ
Công việc bận rộn rất nhiều cũng không có thời gian đầu tư cho việc làm đồ dùng,
đồ chơi để phổ biến cho các chị em giáo viên trong trường
Đội ngũ giáo viên trong trường năng khiếu làm đồ dùng đồ chơi cũng còn nhiềuhạn chế
Thời gian tổ chức cho trẻ chơi rất hạn hẹp vì một trò chơi không thể diễn ra trongsuốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tích hợp vào các hoạt động mà thôi
Trang 9Đồ dùng tự tạo trong quá trình sử dụng còn dễ bị hư hỏng do các cháu chơi chưa biết cách gìn giữ cẩn thận.
+ Nguyên nhân
- Qua khảo sát thực tế ở Trường Mầm non Kim Sơn tôi thấy một số nguyên nhândẫn đến thực trạng trên đó là:
- Do giáo viên chưa thường xuyên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo,
- Các trò chơi, vai diễn đều do những trẻ khá có năng khiếu đóng vai, còn nhữngtrẻ khác là những khán giả thụ động
- Trang thiết bị như sân khấu rối, đạo cụ còn ít chưa phong phú để phục vụ các tròchơi
- Tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi đặc biệt là trò chơi đóng kịch ở Trường Mầmnon ít được quan tâm Đa phần các trò chơi, vở kịch thường là giáo viên lấy sẵntrong chương trình
- Các biện pháp hướng dẫn cách làm và cách sử dụng đồ chơi còn đơn điệu Giáo viên chưa quan tâm đến sự lĩnh hội và thể hiện trên trẻ, nếu có cũng chỉmang tính hình thức
- Do nhận thức của trẻ về cảm nhận các nhân vật trong các tác phẩm còn thấp
- Do kết hợp giữa gia đình và giáo viên chưa tốt
Tóm lại: Quá trình làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động giữ vai trò quan
trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ Trên thực tế việc làm đồ dùng đồchơi tự tạo cho trẻ hoạt động ở các trường trên địa bàn huyện Đông Triều nóichung còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên và đối vớiviệc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động ở Trường Mầm nonKim Sơn nói riêng
Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên chưa nắm vững các phương pháp để vậndụng kiến thức cơ bản để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Để nâng cao hiệu quả củaviệc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ 5-6 tuổi
Tôi xin đề xuất một số giải pháp giáo dục phù hợp với độ tuổi, có hệ thống, cóphương pháp khoa học để giúp giáo viên dễ tổ chức, dễ hướng dẫn trong quá trình dạy trẻ hoạt động
2.2 Các giải pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho trẻ 5-6 tuổi.
Giải pháp là gì?
Một trong những vấn đề quan trọng nhất của giáo dục học mẫu giáo cũng nhưtâm lý học mẫu giáo là vấn đề sáng tạo ở trẻ Sự phát triển năng lực sáng tạo và ýnghĩa của công việc sáng tạo đổi mới sự phát triển chung và sự trưởng thành củatrẻ em Để thực hiện được vấn đề quan trọng của giáo dục học mầm non chúng tacần hoàn thiện cách tổ chức tiết học và vận dụng các biện pháp thích hợp để kíchthích tính tích cực Tư duy, tưởng tượng nghệ thuật và khẳ năng sáng tạo trong tiếthọc: “ Theo từ điển Tiếng Việt: Biện pháp là cách làm cách giải quyết một vấn đề
cụ thể” Như mục đích đề tài đã đặt ra ở đề tài này chúng tôi đã hệ thống hóa vàđưa ra một số giải pháp mới dựa trên những cơ sở khoa học liên ngành, cácphương pháp chung cơ bản cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
*Giải pháp1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho trẻ thông qua tạo môi trường hoạt động trong và ngoài lớp học.
Trang 10Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi mới Hiện nay nếu cô tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rất cao Vì thếngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoach tạo môi trường trong và ngoài lớp học ,
xây dựng môi trường góc mở khuyến khích trẻ hoạt động
Tôi đã sử dụng những mảng tường và các giá đồ chơi để thiết kế thành những góc hoạt động cho trẻ Tôi đã xây dựng những các góc chơi:
Góc tạo hình - Góc phân vai- Góc nghệ thuật- Góc xây dựng
Và một số bảng trang trí lớp:
- Một ngày hoạt động của bé- Hôm nay bé nào đến lớp- Mừng sinh nhật bé
Bằng cách đưa hình ảnh nhân vật của các câu chuyện nổi bật vào góc học tập và
một số góc trong và ngoài lớp học thể hiện trên các mảng tường Vẽ và sưu tầm một số bộ truyện tranh ngoài chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh khéo tay làm các đồ chơi phục vụ cho trẻ đưa vào góc chơi cho trẻ hoạt động thường ngày
Góc hoạt động được thiết kế phù hợp với chiều cao của trẻ để trẻ có thể dễ dàng lấy, cất đồ chơi và tự ý bày biện đồ chơi theo ý thích của mình Sử dụng những sảnphẩm do trẻ tạo ra để trang trí cũng như làm đồ dùng góc chơi, chính việc này làm cho góc hoạt động không bao giờ cũ đối với trẻ Vì luôn được thay đổi để phù hợp với các chủ điểm trong năm học
- Những câu chuyện được thể hiện trên các mảng tường trong không gian to đã giúp trẻ dễ tri giác, trẻ được thảo luận, bàn bạc về câu chuyện đó Từ đó trẻ biết vận dụng những kiến thức đó sáng tạo ra đồ chơi một cách dễ dàng
- Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện tranh chữ to tôi còn đi sâu làm một số đồ dung trực quan cho trẻ hoạt động như: một số con rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân và tận dụng những truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh cho trẻ kể chuyện sáng tạo hoặc cắt dời các con vật cho trẻ tự chọn các con vật đó để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình
- Bé trai ở lớp tôi cũng đã từng hỏi tôi “Cô ơi!, ai là người làm ra những con rối này, mình làm được không cô?” Từ lúc đó tôi tự nghĩ, mình phải làm gì để trả lởi được câu hỏi đó Từ đó tôi luôn trăn trở, tìm tòi sáng tạo, tham khảo tài liệu, sách báo, được bạn bè tận tình góp ý, tôi đã vận dụng sáng tạo để làm đồ dùng đồ chơi
tự tạo cho trẻ
Trang 11(Giáo viên đang làm đồ dùng tự tạo)
- Điều đặc biệt hơn nữa tôi đầu tư suy nghĩ và làm ra các loại rối tay cho trẻ hoạt động Thực tế tôi nhận thấy đồ dùng làm bằng rối tay hầu như ở các lớp không có cho trẻ hoạt động, qua nghiên cứu tìm tòi tôi đã vận dụng làm từ các quả bóng, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi…để làm mặt con rối sau đó dùng vải hoặc len móc làmváy, thân tay để khi trẻ sử dụng không bị thô và cứng Các khuôn mặt có thể thay đổi tuỳ theo nội dung, nhân vật của câu chuyện trẻ kể
- Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc với đầy đủ chủng loại về đồdùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vànhiều ý tưởng hay khi trẻ kể chuyện sáng tạo
- Bên cạnh đó trong giờ hoạt động ngoài trời tôi còn tận dụng những bức tranh tường ở trong trường bằng cách gợi mở cho trẻ cùng nhau kể lại về những bức tranh đó hoặc có các con vật trong sân trường tôi cũng gợi mở cho trẻ thi nhau kể chuyện về các con vật đó…hình thức này đã giúp trẻ em có nhiều ý tưởng sáng tạo hay và có ý thức thi đua để đạt kết quả tốt.Phần nào thỏa mãn được nhu cầu của trẻnhỏ
- Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là một việc làm vô cùng quan trọng bởi nó làchỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ hoạt động Đòi hỏi cô giáo phải biết tạo cảmxúc cho trẻ bằng các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời cũng phải biết hướnglái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia hoạt động
- Qua nội dung các bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ được xem và nói lênnhận xét của mình về các đồ dùng đó Như vậy ngôn ngữ cuả trẻ được phát triểnmột cách phong phú và đa dạng
Trang 12Các góc hoạt động liên kết mật thiết với nhau, qua mỗi buổi chơi và ở các nhómchơi khác nhau, trẻ có thể tạo ra nhiều sản phẩm để trưng bày, cũng như sử dụngsản phẩm của các bạn khác trong lớp để chơi, chính điều này làm cho mỗi buổichơi trở nên phong phú hơn, hấp dẫn hơn và mỗi buổi chơi có hiệu quả hơn với trẻ.Không những vậy, việc tạo ra nhiều sản phẩm còn rèn cho trẻ những đức tính tốt,như: kiên trì, biết tôn trọng và giữ gìn sản phẩm do chính mình hay người khác tạora…
- Ngay từ lúc còn nằm trong nôi, các bé đã biết tỏ thái độ vui vẻ, tay chân khua đậplung tung khi được bố mẹ treo những chiếc xúc xắc xinh xinh, những quả bóng baycác màu, những con búp bê nghộ nghĩnh đang đung đưa trước mặt bé Trẻ thơ đangvui như vậy, nếu ta đột ngột cất đi những đồ chơi này, thì lập tức bé sẽ có phảnứng, lúc đầu là ngơ ngác rồi sau đó bật khóc Lớn lên một chút khi trên tay bé biếtcầm chặt, lúc này thì chúng ta khó có thể mà lấy được những đồ chơi mà bé cầmtrong tay.Theo năm tháng, bé lớn lên thì có con búp bê xinh xinh, những chú gấubông đã thực sự là những người bạn thân thiết và gần gũi nhất của bé trong mọisinh hoạt của trẻ thơ, ngay cả trong lúc ăn, ngủ, vui chơi, trẻ vẫn có em búp bê haybạn gấu bên mình
- Vậy điều gì đã gắn bó và hấp dẫn trẻ với các đồ chơi con rối, thú bông đến thế?Phải chăng những đồ chơi này đã phần nào thỏa mãn được nhu cấu thiết yếu củatrẻ thơ, ngoài những nhu cầu về dinh dưỡng, ăn mặc và phát triển thể lực, trẻ thơcòn có những nhu cầu khác nữa mà các bậc phụ huynh cùng cô giáo nuôi dạy trẻcần quan tâm đến:
Thỏa mãn nhu cầu giải trí, vui chơi của trẻ
Thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ
Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của trẻ
Thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng của trẻ
* Giải pháp2: Luyện kỹ năng thực hành và phối kết hợp với cha mẹ học sinh làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ
Trang 13Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhàtrường Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện phápkhông thể thiếu Phụ huynh chính là nhân tố quết định trong việc tạo nguồn nhiênliệu phế thải để làm đồ chơi cho trẻ.
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực pháttriển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là thông qua hoạt động sử dụng đồ dùng đồ chơi.Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung về chủđiểm, về các nhân vật câu chuyện, bài thơ của cô và trẻ
Bên cạnh một môi trường hoạt động với đầy đủ các loại đồ dùng trực quan đadạng phong phú, thu hút sự hứng thú tham gia hoạt động sáng tạo của trẻ thì chúng
ta còn phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo
- Tôi xác định để làm được đồ dùng thì đồ dùng đồ chơi đó phải:
- Đơn giản, dễ làm, rèn luyện được các kỹ năng và phù hợp với khả năng của trẻ
- Nguyên vật liệu trẻ có thể tự tìm hoặc tìm cùng bố mẹ, cô giáo
- Các bước làm đồ chơi rõ ràng, dễ hiểu
- Trẻ cùng nhau trưng bày hay nghĩ ra cách sử dụng đồ chơi đó
- Sắp xếp thời gian để trẻ có thể làm đồ chơi ở những hoạt động nào cho phù hợp Trước hết cần phải định hướng một số nguyên vật liệu cần thiết sẵn có ởđịa phương: Vỏ ốc, lá cây… tiếp theo phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biếtnhững nguyên vật liệu nào mà trẻ có thể sưu tầm được
Ví dụ: Các loại vỏ hộp, giấy cứng, bình nước suối, hạt nút… Trên cơ sở đó, giáoviên sẽ giao nhiệm vụ và hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm, thu nhặt, và bảo quảncác các nguyên vật liệu Tùy vào từng nhiệm vụ và điều kiện cụ thể của trẻ mà quiđịnh thời gian thực hiện ngắn hay dài Có những nguyên vật liệu trẻ có thể thulượm được ngay trong trường: Vỏ hộp sữa, lá cây, vỏ chai nước suối… Giáo viênhướng dẫn trẻ thu lượm, làm vệ sinh, phơi khô ráo…
Muốn có nguồn nguyên vật liệu đa dạng và dồi dào cô phải kết hợp cùng vớiphụ huynh để tích luỹ những đồ phế thải trong gia đình thì mới có được Bên cạnh
đó giáo viên cũng tìm hiểu và gợi hỏi ở những cơ quan làm việc của phụ huynh cónhững nguyên vật liệu phế thải nào giáo viên có thể tận dụng cho trẻ làm đồ dùngđược như: Lõi ống chỉ công nghiệp, các loại hộp to nhỏ…
Trong năm học có thể chia ra làm nhiều đợt huy động phụ huynh mang nguyênvật liệu đến cũng hoặc có khi phụ huynh có nguyên vật liệu mang vào cho giaóviên ngay Những nguyện vọng này giáo viên cần phải trao đổi và thống nhất vớiphụ huynh ngay từ đầu năm học Sau đó đến từng chủ đề cần gì thêm giáo viênthông tin trên bảng thông báo cho phụ huynh biết
Khi có nguyên vật liệu giáo viên cùng trẻ phân loại và để vào các thùng, ghi
( kí hiệu) rõ loại phế liệu gì?
Chọn loại đồ chơi để làm
Giáo viên nên động viên hướng dẫn trẻ làm cùng với cô, cô nên gợi ý cho trẻ tựchọn mẫu đồ chơi, đồ dùng mà mình thích Sau đó giáo viên mới hướng dẫn cụ thểphương pháp thực hiện với từng loại đồ chơi sao cho phù hợp với trẻ
Ví dụ: Cô nói có rất nhiều vỏ hộp thuốc giáo viên đưa ra và hỏi ý tưởng của trẻ có
thể làm được đồ chơi gì? (trẻ nói làm: Làm ô tô, người máy) Cô đưa những hộpthuốc nhỏ bằng nhau và hỏi: Thế những hộp thuốc này chúng ta sẽ làm gì? Giáo