Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)

67 1.2K 7
Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên( trẻ 56 tuổi)

NG UY ỄN THỊ THU HIỀN i.T H Í K ^ tU ậ M NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM : j3 P ĩF ^ ! ■_[ j L - ^ tr NGUYỄN THỊ THU HIỀN „ U ' ■ ■ ' i ' - I I h ,it a ,- „ i- ,i ; iT i- n iiM HƯỚNG DAN THIẾT KẾ CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀ THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU MỒI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN CHO TRỀ MẪU GIÁO LỚN I - NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP, THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN CHO TRỀ MẪU GIÁO LỚN Đc phát liuy liiệu sử dụng, Irò chơi học tập (TCHT) thí nghiệm lim hiếu M IT N thiết kế dựa số nguyên tắc sau : Đảm hảo linh m ục đích ; TCHT thí nghiệm tìm hiểu MTTN cần Ihict kế de hướng tới thực mục liêu giáo dục mầm non nói chung, mục tiêu làm quen trỏ mẫu giáo lớn với MTTN nói riêng Vì vậy, yếu tố TCHT VÌI Ihí nghiệm lìm hiéu MTTN cần hướng vào làm giàu biểu tượng vật iượng thiên nhiên, phát triển kĩ nãng nhận thức hành động, giáo dục thái độ đắn trẻ MTTN Đàni bào tính phù hợp : Có nghĩa cần thiết kếT C H T thí nghiệm lìiii hiểu M Tl’N phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo lớn nói chung điẶc điểm nhận thức Irẻ MTTN nói riêng Đảm hảo tính hấp dấn d ể phát huy tính tích cực, lự do, lự nguyện thum íỊÌa vùo trò chơi, thi nghiệm tre’ : Trò chơi thí nghiệm muốn thu húi trẻ tích cực, tự do, tự nguyện tham gia chúng phải hấp dẫn trò, kích thícli trẻ nhu cầu tìm tòi, khám phá có ý nghĩa giải vấii đề UC Đảm hảo lính p h ổ hiển : Có thể sử dụng rộng rãi địa phương, trườn" khác nhau, dễ sử dụng ; vật liệu, đồ chơi đơn giản, dễ kiếm, dẻ làm * Đủiìi hảo tíìììi đa dạiiíỊ : - Đa dạn« nội dung để hình thành trẻ không chi kiến thức, kĩ ^ HƯỚNG DẪN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÌ NGHIỆM đa dạng mà giáo dục trẻ thái độ nhân văn MTTN, đồng thời lồng ghép nội dung lĩnh vực khác vào trò chơi, thí nghiệm cách nhẹ nhàng đong, đo, đếm, nhận biết chữ số, hát, vận động, - Đa dạng hình thức tổ chức : lớp, theo nhóm cá nhân * Đdm hảo tính linh hoạt, sáng tạo : Các TCHT thí nghiệm tìm hiểu MTTN thiết kế sử dụng linh hoạt, sáng tạo giai đoạn cung cấp, hình thành biểu tượng mới, củng cố mở rộng biểu tượng biết, phát triển kĩ năng, giáo dục thái độ ; sử dụng thời điểm khác (trong tiết học tiết học), chù đề giáo dục khác ; không thiết phải theo trật tự định mà tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung giáo dục, dạy học, luỳ thuộc vào đặc điểm phát triển, nhu cầu hứng thú trẻ điểu kiện trường, lớp mầm non * Đảm hảo tính phái triển : Việc thiết kế sử dụng trò chơi, thí nghiệm xếp từ dễ đến khó, từ tìm hiểu đặc điểm đặc trưng đến phân nhóm, phân loại, tìm hiểu mối liên hệ vật, tượng, phát triển ngôn ngữ, giáo dục thái độ theo trình độ phát triển nhận thức trẻ MTTN TCHT có Ihể có nhiều mức độ chơi khác nhau, nâng dần độ khó trò chơi (ví dụ trò chrti phân nhóm, phân loại xếp tìr trò chơi yêu cầu trẻ phân nhóm theo dấu hiệu cho sẩn, tìm vật không nhóm, tự phân loại đặt tên cho nhóm) Hoặc thí nghiệm để tìm hiểu tan không tan nước đến tìm hiểu mối quan hệ tốc độ, độ mạnh hành động kliuấy, lượng nước, nhiệt độ với tốc độ tan chất nước, v.v II - YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC THIẾT KỂ TCHT, THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN TÌM HIỂU MTTN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Thiết kế TC H T - Cần đảm bảo thành tố cấu trúc TCHT - Cần đảm bảo cho trẻ chơi vui vẻ, tự do, tự nguyện - Các yếu tố trò chơi hấp dẫn : Đặt tên hấp dẫn cho trò chơi, luật chơi rõ ràng đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực trẻ ; phương tiện để chơi sinh động, hấp dẫn, thu hút trẻ tham gia chuẩn bị HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI, THỈ NGHIỆM - Cần Iheo hướng m nhằm đáp ứng mức độ nhận thức khác cúa tré - Sắp xếp trò chơi theo mức độ chủ đề giáo dục thành hệ ihống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Thiết ké thí nghiệm tìm hiểu MTTN - Phải đám bảo tạo thay đổi rõ ràng để giúp trẻ dễ nhận biết - Dề thực hiện, không đòi hỏi điều kiện đặc biệt, tượng thường diễn sống xung quanh trẻ - Phài đảm bảo tính nhân văn, không gây thiệt hại cho vật làm thí nghiệm, không làm tổn thương đến tâm hồn trẻ - Thí nghiệm cần tiến hành khoảng thời gian định, không thiết kế thí nghiệm có thời gian kéo dài lâu dễ làm trẻ quên xảy ban đẩu - Phải đảm bảo an toàn cho trẻ trình làm thí nghiệm (an toàn dụng cụ, vật liệu , III - CÁCH THIẾT KỂ TCHT, THÍ NGHIỆM TÌM HlỂU MTTN CHO T R Ẻ M Ẫ U G IÁ O L Ớ N Cách thiết k ế TC H T Cách thiết kếT C H T tìm hiểu MTTN thực theo bước sau : Bưck / ; Xác định trình độ phát triển nhận thức thời trẻ MTTN thông qua việc quan sát trẻ hoạt động, trò chuyện với trẻ, thông qua hoạt động thể trẻ vẽ, nặn, cắt, xé dán, kể ch uyện, Bước : Xác định mục tiêu, nội dung tìm hiểu M TTN cho trẻ vào chương Irình giáo dục trẻ mẫu giáo lớn (ở phần nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh chương trình cải cách mẫu giáo nội dung phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớn chương trình mới), đối chiếu với trình độ đạt trẻ để lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ, phù hợp với thực tiễn M TTN địa phương điều kiện trường Bước : Lựa chọn nội dung cụ thể xếp chúng theo mảng nội duno từ dễ đến khó, từ gần đến xa, từ vật, tượng gần gũi, quen thuộc với trẻ đến vật, tượng quen thuộc HƯỚNG DẪN THIẾT KÊ' TRÒ CHƠI, THÌ NGHIỆM Bước : Lựa chọn gắn kết yếu tố trò chơi phù hợp với nội dung tìm hiểu MTTN lựa chọn a) Xác định nhiệm vụ nhận thức trò chơi Nhiệm vụ nhận thức trò chơi nhiệm vụ, nội dung tìm hiểu MTTN trẻ mẫu giáo lớn mà giáo viên lựa chọn bước Ví dụ, để thực nhiệm vụ phát triển khả nâng phân loại, phân nhóm động vạt theo - dấu hiệu, đưa nhiệm vụ vào thành nhiệm vụ nhận thức trò chơi “gắn hình” ; để giáo dục thái độ nhân văn tổ chức trò chơi “Nên, không nên”, “Mặt cười, mặt m ếu” Khi xác định nhiệm vụ nhận thức trò chơi, không dừng lại nhiệm vụ hình thành biểu tượng vật, tượng thiên nhiên mà có thổ kết hợp với nhiệm vụ phái triển chức tâm lí giáo dục thái độ (ví dụ, gắn kết nhiệm vụ phát triển tư trực quan - sơ đồ, trình giải nhiệm vụ củng cố hiểu biết trẻ môi trường sống vật, phát triển chức kí hiệu tượng trưng trò chơi giáo dục thái độ “Nên không nên”) gắn kết với nội dung lĩnh vực khác toán, ám nhạc, vận động Tuy nhiên, không làm phai mờ tính trọng tâm trò chơi tìm hiểu MTTN b) Lựa chọn hành động chơi trò chơi Hành động chơi lựa chọn dựa vào nội dung tìm hiểu MTTN, dựa vào nhiệm vụ nhận thức xác định điều kiện trường lớp (không gian, địa điểm chơi, đồ chơi, ) Có thể nói yếu tố không gian, địa điểm chơi, đồ chơi chi phối nhiều đến hành động chơi Nếu không gian chơi chật hẹp tổ chức cho trẻ chơi trò chơi không đòi hỏi vận động nhiều hình thức chơi chủ yếu cá nhân theo nhóm nhỏ Nếu có đồ chơi mang đậm nét đặc trưng điển hình, lựa chọn hành động chơi để làm xác hoá biểu tượng cho trẻ Nếu có tranh ảnh, lô tô có trò chơi so sánh, phân loại, khái quát hoá Những hành động chơi chủ yếu lựa chọn thiết kế trò chơi tìm hiểu MTTN vận động, khám phá, đóng vai, đõ' đoán [12], hành động sử dụng thao tác tư kĩ hoạt động trí tuệ (quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, khái quát hoá), hành động ngôn ngữ, v.v CÁC THÍ NGHIỆM GIÜP TRẺ MẪU GIÁO LỚN _^ Sau đó, cò yêu cầu trẻ xúc thìa đường đổ vào cố c Q uan sát, so sánh nhận xét xem cốc đường tan nhanh ? Vì ? Vận dụng để hướng dẫn trẻ pha nước hoa uống vào m ùa hè (sau hoà tan hết đường bỏ đá vào) 16 Nước chảy theo chiều ? * M ục đích : Giúp trẻ hiểu chiểu chuyển động nước * C huẩn bị : - bình nước - máng (tre, nứa, nhôm, nhựa, ) - chậu * Cách tiến hành : Cô đặt câu hỏi cho trẻ suy nghĩ, bàn tán xem nước có chuyến động không ? Nước chảy theo chiều ? Cô trẻ làm thí nghiệm; Đe máng (hoặc ống nhựa) đầu cao, đầu thấp rót nước vào máng Cho trẻ quan sát nhận xét : nước chảy theo chiểu ? Kết hợp xem tranh ánh, băng đĩa hình để giúp trẻ biết tác dụng dòng nước chảy 17 Nưóc bốc hưi * M itc đích : Giúp trẻ hiểu thay đổi trạng thái nước nhiệt độ thay đổi * C huẩn bị : nồi nước nhỏ, bếp, tờ giấy * Cách tiến hành : Cô đặt càu hỏi cho trẻ suy nghĩ, thảo luận : “Khi làm cho nước ihật nóng lên, có tượng xảy ?” Cho trẻ nêu ý kiến xong, cô trẻ làm thí nghiệm : Lấy nồi nước, nồi đặt lên bếp đun sôi, nồi nước không đun Khi nước sôi, cho trẻ quan sát nhận xét Sau đó, cô lấy tờ giấy đặt lên nước Một lúc sau, lấy tờ giấy cho trẻ quan sát, so sánh, nhận xét : Một tờ giấy khô, tờ (đật lên nồi nước đun sôi) nước bốc lên nên bị ướt Cô giải thích cho trẻ : Khi nước nóng lên có tượng bay nước, lúc nước biến thành khí (còn gọi nước) 18 Nước đông thành đá M ục đích : Giúp trẻ hiểu thay đổi trạng thái nước nhiệt độ thay đổi 52 _ HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI, THÌ NGHIỆM * C huẩn bị : cốc đựng nước nhôm nhựa, nước, tủ lạnh * Cách tiến hành Cô đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ, thảo luận : Khi nhiệt độ thấp (0"C) nước thay đổi ? Sau cô trẻ làm thí nghiệm : Lấy cốc nước : Một cốc cô để vào ngãn đá tủ lạnh, cốc cò để nhiệt độ bình thường Sau - tiếng đồng hồ lấy cốc nước tii lạnh Cho trẻ quan sát, so sánh, nhận xét Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình, liên hệ với kinh nghiệm thực tế để giải thích tượng tuyết rơi, đóng băng, nước có nhiệt độ mùa đông lạnh 0"C Lưu V : Có thể ghép thí nghiệm 17 18 thành thí nghiệm 19 Nước đá biến đâu ? * M ục đích : Giúp trẻ hiểu tan đá nhiệt độ ấm lên (quá trình đá tan thành nước) * C huán bị : cục nước đá (bàng trứng vịt) ; cốc nước ấm (đổ vơi khoảng nửa cốc, 40 - 50"C) * Cách tiến hành - Cho trẻ nhìn thấy cục nước đá để khay đá - Cho trẻ sờ tay vào hai thành cốc đựng nước ấm để trẻ nhận xét xem thành cốc - Bỏ cục nước đá vào hai cốc nước Cho trẻ quan sát tượng : Cục nước đá nhỏ dần biến Sau cho trẻ sờ tay vào thành cốc, so sánh, nhận xét xem cốc lạnh Nước cốc nhiều ? Vì ? Cuối đến kết luận : + Nước đá biến đâu ? (Nước đá tan thành nước) + Tại có cốc đẩy ? Một cốc vơi (Cốc đầy nước đá tan ra) + Tại sờ tay vào hai cốc có cốc lạnh hơn, cốc ấm ? (Cốc lạnh nước đá tan làm giảm nhiệt độ nước cốc) 20 Cốc đá tan nhanh ? * M ục đích : Giúp trẻ thiết lập mối quan hệ độ lớn đá (nước) với CÁC THÌ NGHIỆM GIÚP TRẺ MẪU GIẢO LỚN ^ tốc độ tan chúng biết ứng dụng hiểu biết vào thực tiễn sống * C huẩn hị : cục đá lớn (1 cục đập nhỏ ra) ; cốc đựng nước * Cáclì tiến h n h : Cô nhóm trẻ tháo luận : “Khi đế cục đá khỏi lú lạnh, có tượng xảy ? Nhưng có phải cục đá tan không ? Cục đá to tan nhanh hay chậm cục đá nhỏ ? Hoặc cô mang nửa cốc nước ra, cục đá to cục đá nhỏ Cô đưa tình : cô muốn uống cốc nước mát, theo cháu cô nên bỏ loại đá đế nước nhanh lạnh Dần dắt trẻ đến thí nghiệm : Đổ nưốc vào cốc (khoáng nửa cốc) Cho cục đá lớn vào I cốc cốc bỏ cục đá nhỏ Quan sát điều xảy so sánh, nhận xét xem cốc đá tan nhanh ? (dá lo hay đá nhỏ ?) Cô giải thích cho trẻ hiểu ? Liên hệ thực tế klii pha lurớc lioa (muốn đá lan từ từ đế cục đá to, muốn đá tan nhanh Ih ì d ậ p n h ỏ c ụ c đ r a ) 21 Tạo sóiiịỊ M ục đích : G iúp t ' ■’il trình tạo sóng * C hiián l)ị : chậu nước to * Cách tiến h n h : Gợi ý cho liẻ nhớ lại xem biển trẻ nhìn thấy Sau dó, cô trẻ làm thí nghiệm : Rót nước vào chạu Yêu cầu trẻ cho tay vào chậu bắt đầu chuyển động tay theo hướng khác Thu hút trẻ quan sát, nhận xét vể sóng hình thành, sau khua tay mạnh hơii, cho trẻ quan sát lớn dần sóng Đặt câu, hỏi để trẻ suy nghĩ, bàn luận : “Tại lại có sóng ?” Giải thích đé trẻ hiểu khua lay vào nước tạo nên chuyển động nước sóng hình thành Gợi ý lie lien hệ với thực tế tượng thiên nhiên : độ cao sóng sông, hồ, biến phụ thuộc vào sức mạnh gió Có thể cho trẻ thổi mạnh vào chậu nước để quan sát 22 Nước hiên đâu ? M ụ c dich : G iúp trẻ hiểu trình bay nước, biết liên hệ với \ iûc phơi quần áo thực tế * C huẩn bị ; Một cốc đựng nước, khay, bút màu 54 _ HƯỚNG DẪN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÌ NGHIỆM * Cách tiến hành : Cô trẻ đong đầy cốc nước, sau đổ khay, để trời (hoặc cửa sổ) (vào ngày trời không mưa) Hằng ngày, yêu cầu trẻ đo mực nước, đánh dấu vào li sau vài ngày, thấy lại nước hết nước, cô đàm thoại với trẻ xem nước khay biến đâu ? Liên hệ việc giặt phơi quần áo, nước sông hồ, ao , vào ngày hè Lini ý : Có thể làm thí nghiệm dạng đơn giản “ Bàn chân biến mất” cách cho trẻ giẫm chân vào chậu nước, đặt chân xuống sân Quan sát dấu bàn chân biến trò chuyện hỏi trẻ : “Dấu bàn chân biến đâu mất” để biết trình bay nước 23 Mưa rưi * M ục đích : Giúp trẻ biết trình hình thành mưa * C huẩn bị : Xoong nước đun sôi, nắp xoong lau khô * Cách tiến hành : Gợi ý cho trẻ nhớ lại tượng nước bay thí nghiệm 21 Đặt câu hỏi để kích thích trẻ ý vào thí nghiệm : Các cháu ý xem nước biến đâu ! Cô đặt xoong nuớc đậy vung kín lên bếp đun s6i Cô lấy vung nirức đưa cho trẻ quan sát nước đọng vung nhỏ xuống Cô giải thích liên hệ với tượng “mưa” tự nhiên : Nước ao, hồ, sông, suối, bị nóng bốc Hơi nước không khí lên tới độ cao định bị lạnh hình thành nên mây Khi giọt nước lớn hơn, chúng nặng không Chúng rơi xuống thành mưa tuyết Cô dẫn dắt trẻ đến với thí nghiệm 24 24 Hãy trời mưa * M ục đích : Giúp trẻ biết thêm tượng trời mưa * C huẩn bị - Một số bình xịt nước có đựng dầy nước - Những miếng bọt mịn, hút nước - Một số khay * Cách tiến hành : Cô trò chuyện thời tiết ngày gần CÁC THÍ NGHIỆM GIÚP TRẺ MẪU GIẢO LỚN 55 (Iiong có ngày trời mưa) Cô hỏi trẻ xem có bị ướt mưa đến trường khôiig Khuyến khích trẻ chia sẻ với câu chuyện ngày mưa Dẫn dắt trẻ đến câu hỏi : Tại lại mưa ? Cái làm nén mưa ? Gợi ý cho tré nhớ lại thí nghiệm trước Cò đưa cho trẻ miếng xốp (bọt biển) nói với trẻ : ví dụ đám mây Cho trẻ dùng binh xịt phun nhẹ nước vào miếng xốp cho miếng xốp trớ nên ẩm ướt Cô giải thích cho trẻ mây vào ngày khô Sau đó, yèu cầu trẻ tiếp tục xịt nước vào “những đám mây” chúng cho “nliững đám m ây” chứa đầy nước bắt đầu tạo nên giọt nước rơi xuống (mưa rơi) Cho trẻ chia sẻ trải nghiệm “những đám mây xốp" cúa chúng chứa đầy nước ưựa tượng cô giải thích tượng trời mưa cho trẻ 25 Đoán xem mưa ? •'=M ục đích : Giúp trẻ phân biệt loại mưa * C huẩn bị : Bình xịt nước cho hoa, thùng tưới nước có lỗ to đựng đầy nước Một miếng tôn (hoặc sắt mỏng) tạo tiếng kêu * Cách tiến hành : Trò chuyện vnri trẻ nhiìng loại mưa mà trẻ biết (mưa rào, mưa phùn, mưa đá, ), đặc điểm loại mưa Dẫn dắt trẻ làm thí nghiệm tạo loại mưa Dùng bình xịt nước hoa tạo mưa phùn, thùng phun vòi phun nước tạo mưa rào Cho trẻ chơi trò chơi “Đoán xem mưa ?” (Trẻ nhắm mắt, cô phun nước vào miếng tôn, yêu cáu trẻ lắng nghe đoán tên mưa) 26 Đo mưa * M ục đích - Giúp trẻ biêì cách đo lượng nưóc mưa, hiểu biết thông tin qua dự báo thời tiết - Củng cố biểu tượng toán học cho trẻ * C huẩn bị : Mỗi trẻ cốc, que (hoặc thước), tờ giấy bút sáp màu * Cách tiến hành : Tiến hành vào ngày mưa 56 _ HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI, THÌ NGHIỆM Cô đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ, bày tỏ ý kiến : “Làm th ế để đo lượng nước mưa ?” Cô phát cho trẻ cốc, yêu cầu trỏ để trời (nơi không vật cản che khuất) Khi kết thúc mưa, trẻ mang cốc vào dùng que (hoặc thước) đo lượng nước mưa hứng được, đánh dấu bút sáp màu vẽ lên giấy Các trẻ so sánh kết với Cô cho trẻ thực lạp lại sô' ngày (sau lần cô giúp trẻ ghi lại ngày đo), lập biểu đồ, so sánh kết thu 27 Tạo cầu vồng * M ục đích : Giúp trẻ hiểu tượng cầu vồng sau mưa * C huán bị - Bình phun nước có chứa đầy nước - Hoặc cốc thuỷ tinh đựng nước tờ giấy trắng * Cách tiến hành : Cô đặt câu hỏi để trẻ chia sẻ kinh nghiệm : “Sau mưa thấy tượng ?” Cô trẻ làm thí nghiệm : Cách ! : Đứng quay lưng phía mặt trời, phun nước từ vòi phun binh phun độ nghiêng 450, đùng quạt quạt nhẹ để tia nước vỡ ra, ta quan sát thấy tượng cầu vồng (Lưu ý : xem cầu vồng phải đứng ngược hưứng áiili sáng) Cách : Vào ngày nắng, làm lấy cầu vồng cốc thuỷ tinh đựng nước Đặt cốc nước lên tờ giấy trắng, cho cốc bị chiếu nắng, giấy bóng râm Ánh nắng xuyên qua cốc phân làm bảy màu, tạo nên cầu vồng Cho trẻ quan sát, nhận xét - cô giải thích cho trẻ hiểu ; cầu vồng thường xuất sau mưa m ùa hè Do sau mưa, không khí chứa nhiều hạt nước nhỏ li ti, ánh sáng mặt trời chiếu vào hạt nước nhỏ li ti tạo nên tượng cầu vồng 28 Tạo gió * M ục đích : Giúp trẻ biết cách tạo gió * C huẩn bị : Mỗi trẻ chong chóng (trẻ tự gấp mua) trẻ bóng bay thổi to * Cách tiến hành : Ra trời, cho trẻ quan sát cảm nhận xem ngày CÁC THÌ NGHIỆM GIÜP TRẺ MẦU GIẢO LỚN 57 hòm có gió không ? Đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ, chia sẻ kinh nghiệm : Gió ? Sau cô trẻ làm thí nghiệm : Cách I : Phát cho irẻ chong chóng, yêu cầu trẻ đứng yẽn Cho irẻ nhận xél (chong chóng không quay), yêu cầu trẻ chạy, đưa chong chóng \ề phúi irước Cho Irẻ nhận xét xem điều xảy chúng chạy Đặt câu hói cho tic tháo luận : “Tại chong chóng quay ?” Cô đến kết luận, uiái thícli : Khi chạy nhanh, tạo nên chuyển động không khí, gây 2ÌÓ Gió chuyển động không khí từ nơi đến nơi khác Cúí li : Phát cho Irẻ bóng bay thổi to Yêu cầu trẻ quay miỌiig bóng hướng vào mặi trẻ, từ từ tháo nút thắt Hỏi trẻ thấy ? Vì Các cháu cảm Giái thích cho trẻ hiếu mớ nút thắt bóng, áp lực nên không khí từ bóng bay ra, tạo nên gió mát (lạnh) Trò chuyện lliêm với trẻ cách tạo gió thực tiễn (dùng quạt vật iliể khác để tạo gió) 29 I.àin để mát hon ? M ục dich : Giúp tré thiết lặp mối quan hệ tốc độ quay quụi vù líiili chài gió * C huẩn bị : quạt điện * C d i tiến hành : Cô cho trẻ xem tranh ảnh, trao đổi ý kiến cho loại gió Sau yêu cẩu trỏ ngồi trước quạt điện, bật số để quạt chạy tốc clộ khác - cho Irỏ nhận xét, phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, lưu ý trẻ quan sát lốc clộ quay cánh quạt, nhận xét đến kết luận Do cánh quạt quay nhanh làni không khí chuyển động nhanh tạo nên nhiéu gió (gió mạnh)j cánh quại quay chậm tạo nên gió nhẹ Hoặc sử dụng chong chóng để nhận ihấy điểu 30 Làm th ế thuyền buồm bưi ? * M ụ c dich : G iúp Irẻ hiếu ích lợi gió ứng dụng chúng \ ’à o t r o n g t h ự c l i ễ n C huẩn bị : Clio irẻ gấp thuyền sử dụng hộp xà phòng cắt ngắn làm ihuycn, dó để m iếng dất sét, dán giấy vào que làm thành buồm cắm vào miếng đâì sét 58 _ HƯỚNG DẦN THIẾT KỀ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM * Cách tiến hành : Đặt câu hỏi cho nhóm tré suy nghĩ, bàn luận, trao đổi với ích lợi gió đối vói đời sống người Cô trẻ làm thí nghiệm : Thả thuyền vào chậu nước bẽ bơi lớp, trường Dùng quạt quạt phẩy tay ; quan sát, nhận xét Cho trẻ xem tranh băng hình việc người tận dụng sức gió vào sô' công việc trò chơi cuối cô giải thích, kết luận 31 Gió có hại ? * M ục đích : G iúp trẻ hiểu đuợc tác hại gió biết ứng dụng hiểu biết vào thực tiễn * C huẩn bị - Cò trẻ làm nhà từ hộp giấy, hộp xốp, khối nhựa ; cây, - Quạt điện quạt giấy, quạt nan * Cách tiến h n h : Đặt câu hỏi cho nhóm trẻ thảo luận : Gió có hại ? Sau làm thí nghiệm : Đật nhà cô trẻ làm trước quạt, bạt quạt với tốc độ cao, cho trẻ quan sát, nhận xét Kết hợp xem tranh ảnh, băng hình đế giải thích cho trẻ hiểu tác hại gió (cuốn bụi bặm, rác ruởi làm bẩn không khí, gió lạnh gây cảm cúm, gió bão làm đổ nhà cửa, cối, gây nôn biến động thuyền bè lại khó khăn, nguy hiểm) Trò chuyện thêm cách tránh gió (đeo kính, đội mũ, bịt trang, không tắm biển vào ngày gió, bão) HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN I - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ T ổ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP Các trò chơi thiết kế sử dụng hoạt động chung (tiết học cho Irỏ làm quen với môi trường xung quanh), hoạt động trời, hoạt động góc ; hoạt động chiểu, tuỳ theo điều kiện tổ chức nội dung cần dạy tré Các trò chơi sử dụng để thiết k ế trò chơi phù hợp với chủ đề, chủ điểm giáo dục khác cách thay đổi nội dung yếu tố trò chơi Việc lựa chọn vả sử dụng trò chơi thiết kế phải phù hợp với mục đích, nội dưng giáo dục đặt học, hoạt động giai đoạn thực chủ đề ; phù hợp với vốn hiểu biết khả nhận thức irẻ dàiii bảu líiili pliát tiiổii Dựa vào đặc điểm cá nhân trẻ lớp mà lựa chọn trò chơi, phân nhóm chơi cho phù hợp Những trẻ yếu kém, chậm chạp nên chọn trò chơi đơn giản, sau nâng dần độ khó dể tạo cho trẻ tự tin từ thành công đạt Đẽ’ lổ chức lốt trò chơi, giáo viên cần làm tốt công tác chuẩn bị chuẩn bị đổ dùng, đồ chơi an toàn, phù hợp, bố trí thời gian chơi không gian chơi (chỗ chơi) hợp lí Đối với trò chơi sử dụng hoạt động chung, cần chuẩn bị đủ đồ chơi để tạo hội cho tâì trẻ chơi Còn sử dụng trò chơi hoạt động góc, hoạt động chiều, cần chuẩn bị loại đồ chơi đa dạng không nhiều làm trẻ khó lựa chọn ; để đồ chơi trạng thái mớ để kích thích trẻ tự lấy, tự chơi ; bố trí không gian phù hợp để kích ihích trẻ chơi theo nhóm nhỏ Hướng dần irẻclìơi phải phù hợp với phát triển trẻ cần ý đến đặc điểm cá nhân trẻ ; cần tạo tình chơi hấp dẫn để kích 60 _ HƯỚNG DẦN THIẾT KỂ TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM thích trẻ chơi cách hứng thú, tích cực, tự do, tự nguyện, khổng gò bó^áp đíit Có vậy, trẻ chơi hêì phát huy hêì tác dụng tích cực cùa trò chơi Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng thời điểm tổ chức trò chơi m Ị>iáo viên có th ể lí! nqifí'n khởi xướng, chủ động lựa chọn trò chơi người lựa chọn Irò chơi dựa ỷ thích trẻ khuyến khích tré tự lựa chọn trò chơi lự lổ chức G iáo viên khởi xướng chủ động lựa chọn trò chơi muốn sử dụng trò chơi nhằm thực mục tiêu giáo dục định V í dụ, hoạt động chung, dựa vào nội dung cùa học, giáo viên lựa chọn lổ chức trò chơi thích hợp để nhằm truyền tải nội dung học Còn hoạt động góc hay hoạt động chiểu, thông thường giáo viên gợi ý cho trẻ tự lựa chọn trò chơi, tự chơi theo ý thích N hiệm vụ bán cúa giáo viên thời điểm quan sát, theo dõi trẻ chơi để ghi nhận, khen ngợi, động viên trẻ, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, đáp ứng nhu cầu trẻ đồ chơi nhằm trì hứng thú chơi tré suốt trình chơi, giáo viên hướng trẻ ý tới đồ chơi m hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi Tuy nhiên, trò chơi không nên để trẻ chơi ihời gian dài, dễ làm cho trẻ chán nản, không hứng thú với trò chơi Tiến trình lổ chức TCHT tliường tiến hành theo bước : hướng dẫn trò chơi, theo dõi trình chơi nhận xét, đánh giá kết chơi Hìtònị' dẫn trò chơi : Cô giáo dùng thủ thuật khác để gây ý khêu gợi hứng thú chơi trẻ đặl câu hỏi, đưa lình có vấn đề, có ý nghĩa trỏ, sở giới thiệu tên irò chơi kích Ihích trẻ lựa chọn trò chơi mà trẻ thích Đối với Irò chơi mới, cô giáo phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ cách rõ ràng, li mỉ để trẻ nắm Nếu trò chơi có hành động chơi phức tạp, cô giáo vừa giải thích vừa làm mẫu động tác để minh hoạ chọn sô' trẻ thông minh, nhanh nhẹn làm mẫu Đối với trò chơi cũ, cô có ihể đề nghị vài trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi Cô nhắc lại trẻ nhắc lại không đáy đù thiếu xác TlìC' dõi qiiủ irinli chơi : Sau hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ, cô tổ chức cho tré chơi Nếu trò chơi quen thuộc trẻ tự rú bạn tự HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÄ T ổ CHỨC _ ^ tổ chức trò chơi Trong trình trẻ chơi, cô theo dõi việc thực nhiệm vụ chơi, luật cliơi hành động chơi thái độ trẻ chơi để kịp thời khen Iigợi, động viên tré uốn nắn, sửa sai, giúp đỡ trẻ cần thiết Đôi với trò chơi theo nhóm nhỏ, cô giáo cần quan tâm giáo dục cho trẻ hợp tác, chia sỏ, phối hợp hành động chơi Đối với trò chưi mang tính chãi thi đua, cần lưu ý việc thực luật chơi trẻ, tránh hiẹn urựng thiếu trung thực trình chơi, thi đua để chơi hay hơn, tốt ganh đua N hận \ớt dáiili ỵiá kết chơi cần dựa vào kết thực nhiệm vụ Iiliận thức, luật chơi thái độ trẻ chơi Cần nhận xét, đánh giá cho không làm hứng thú chơi niềm tin cùa trẻ Đối với trẻ độ tu ổ i n y , I1CI1 g ợ i ý đ ế trẻ tự n h ận x é t m ìn h n h ậ n x é t b ạn Klii trò chơi quen thuộc với trẻ, trẻ nắm cách chơi, luật chơi trò chơi, cô nên khuyến khícli tạo điểu kiện để trẻ tự tổ chức trò chơi với bạn vào thời điểm khác trang ngày II - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ T ổ CHỨC CÁC THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU MÔI T R Ư Ờ N G THIÊN NHIÊN Các ilií nghiệm dã Ihiẽì kế sử dụng hoạt động chung, hoạt dộng góc, hoạt động chiều lớp học, hiên, góc thiên nhién sàn irường, vườn trường Việc lựa chọn thí nghiệm tổ cliức vào thời gian nào, đâu tuỳ thuộc nội dung chủ đề, mục tiêu giáo dục mà giáo viên đặt điều kiện thực tế trường, lớp Muôn tổ chức tốt thí nghiệm cho trẻ cô giáo cần chuẩn bị đầy đủ (hoặc u é chuấii bị) vật dụng cần thiết để làm thí nghiệm cung cấp clio tré kĩ Iiãng sử dụng chúng Tiến trình lổ chức thí nghiệm sau : - Gây V hứng thú trỏ đến với thí nghiệm yếu tố xuất bãì ngừ, sứ d ụ n s câu hỏi tạo tình có vấn đề để kích thích iró suy nghĩ VC tirợng tiến hành thí nghiệm - Cho iré quan sát, ngắm ngliía trẻ trò chuyện trạng ban dầu cùa \'ật làm ihí nghiệm (ví dụ : ngắm nghía, trò chuyện hình dáng bên nsoài, sừ thử bóp thứ hạt đỗ Irước làm thí nghiệm) 62 _ HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI, THỈ NGHIỆM - Cho trẻ phán đoán kết thí nghiệm, cô ghi lại phán đoán trẻ cho trẻ ghi chép lại phán đoán dạng hình ảnh (tranh vẽ mô hình) - Trẻ cô chuẩn bị vật dụng để làm thí nghiệm Nếu thí nghiệm có nhiều phương án khác nhau, cô nên tạo hội cho trẻ lựa chọn thực phương án thí nghiệm (ví dụ : gieo hạt điều kiện khác nhau, gieo hạt khác , ) - Tiến hành thí nghiệm ; Tuỳ thuộc vào mức độ đơn giản hay phức tạp thí nghiệm mà cô định thực thí nghiệm với trẻ cho trẻ tự làm thí nghiệm (ví dụ : thí nghiệm “Cái tan nước ?” trẻ tự chọn đối tượng, tự thực thí nghiệm, thí nghiệm “Nước bốc hơi”, cô phải thực với trẻ để trẻ tự thực không an toàn) Trong trình thí nghiệm diễn ra, cô kích thích trẻ tò mò, hồi hộp, chờ đợi để trì hứng thú trẻ câu hỏi nghi vấn, câu hỏi kích thích trẻ dự đoán Với thí nghiệm ngắn hạn, cô thực chậm rãi bước để trẻ kịp quan sát, hướng dẫn trẻ quan sát diễn biến tượng xảy ra, phái thảo luận, so sánh với trạng ban đầu để đến kết luận Ví dụ, th í n g h iệ m “ C g ì ta n tro n g nước ? ” , c h o trỏ q u a n sút, n g i, n ế m đ ổ Iihậii lliấy thay đổi màu, mùi, vị, biến vật nước Với thí nghiệm phải tiến hành thời gian dài, cô cần lựa chọn thời điểm thích hợp để hướng dẫn trẻ ghi lại kết quan sát thay đổi vật làm thí nghiệm hình vẽ, mô hình, biểu đồ, kết hợp với câu hỏi gợi ý để trẻ so sánh kết thí nghiệm với trạng thái ban đầu, trẻ giải thích nguyên nhân thay đổi kết thí nghiệm Chính niềm vui thất vọng sau thí nghiệm nho nhỏ thúc đẩy đứa trẻ nhạy cảm hơn, hứng thú với hoạt động khám phá Trang Lời m đần Phấn m ậ t : Hướng dẫn thiết kê trò chơi, thí nghiệm tìm hiếu môi trường thiên nhién cho tré m ẫu giáo lớ n .5 Phần h a i : Các trò chơi giúp trẻ mẫu giáo lớn khám phá, tìm hiểu môi trư ng thiên nhiên 13 / - C hù đ ề "Thếgicyi thực v ậ t" .13 II - Chủ đê "Thểgiới động v ậ t " 25 UI - Chủ đ ề ‘‘Các tượng íhiên nhiên " 37 Phần ba : Các thí nghiệm giúp trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường thiên nhiên 41 Phần bôn : Hướng dẫn sử dụng tổ chức trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu mói trường thiên nhiên 59 Chịu trách nhiệm xuất : Chù tịch Hội Thành viên kiêm Tổng Giám dcíc NGƯ T NGÔ TRẦN Tổng biên tâp kiêm Phó Tổng Giám đốc GS.TS vũ VĂN HÙNG Tô'chức bấn thào chịu trách nhiệm nội dung : Phó Tổng biên tập NGUYỄN VÀN TÙNG Giám đốc Công ty cổ phẳn Sách dân tộc HÀ THỊ HẢI YÊN Bién lập lần đáu lái bân : HOÀNG THỊ H N G MÁT M inh họa trình bày bìa : TRỊNH LÝ C h ế bàn sửa bàn in : CÔNG TY cổ PHẦN SÁCH DÂN TÔC Cóng ty cổ phần Sách dân tộc - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM TỈM HlỂU MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN (TRỀ - TUỔI) Mã số : 0H755t4-CDT Số ĐKKH xuất : 252 - 2014/CXB/187- 149/GD In 2000 bản, (QĐ: 25), khổ : 17 X 24cm, : Trung tâm NC & SX Học liệu Địa : 136 Xuân Thuỷ - Quận cầu Giấy - Hà Nội In xong nộp lLfU chiểu tháng năm 2014 ... Ihiết kế trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn Phần hai - Các trò chơi giúp trẻ mẫu giáo lớn khám phá, tìm hiểu môi trường Ihién nhiên Phần ba - Các thí nghiệm. .. THIẾT KẾ CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀ THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU MỒI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN CHO TRỀ MẪU GIÁO LỚN I - NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP, THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN CHO... nhiên Phần ba - Các thí nghiệm giúp trẻ mẫu giáo lớn tìm hiểu môi trường Ihién nhiên Phần bốn - Hướng dẫn sử dụng tổ chức trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường thiên nhiên Cuốn sách lài liệu tham

Ngày đăng: 07/04/2017, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan